Rau ăn lá an toàn cơ sở khoa học và kỹ thuật canh tác theo nguyên tắc VietGAP trần khắc thi, phạm mỹ linh

123 525 0
Rau ăn lá an toàn cơ sở khoa học và kỹ thuật canh tác theo nguyên tắc VietGAP trần khắc thi, phạm mỹ linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN Ạl HỌC NHA TOANG HOP V À K Ỹ TH I )ÁT THƯ VIỆNĐH NHA TRANG 635 T r 121 Th NHÀ XUẤT BẨN 000020547 !ị IETGAP ññU fíN Lfl fíN TN Cơ SỞ KHÌ HỌC VÀ HỸ THT CfíNH TÁ c TH€0 NGUV€N TđC VMGfíP PGS.TS Trần Khắc Thi - ThS Phạm Mỹ Linh RAU AN LA AN TOAN CO SỜ KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC THEO NGUYÊN TẮC VIETGAP NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -2010 NHÀ XUẨT BẢN NÔNG NGHIÊP Tác phẩm: RAU ẢN LÁ AN TOÀN Cơ SỞ KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC THEO NGUYÊN TẮC VIETGAP Tác giả: PGS TS Trần Khắc Thi ThS Phạm Mỹ Linh ★ Chịu trách nhiệm xuất Lê Quang Khôi Biên tập: PHS THÁI DƯƠNG., JSC Vẽ bìa: Nguyễn Hồng Thái Trình bày: PHS THÁI DƯƠNG., JSC Sửa in: PHS THÁI DƯƠNG., JSC ỉn: 1000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5cm Tại XN in Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại - Bộ Công Thương; 46 Ngô Quyền - Hà Nội SỐĐKKH: 198-2010/CXB/365-05/NN ỉn xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2010 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Lời nói đầu Lời giới thiệu 13 PHẦN I n h ũ n g ngu yên tắc chung 15 TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Vài nét trạng sản xuất rau an 15 toàn nước ta Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau 26 trồng Các nguyên tắc chung sản 37 xuất rau an toàn Một số giải pháp tổ chức sản xuất 50 tiêu thụ rau an toàn Quản lý, giám sát sản xuất sơ chế 59 rau an tồn Chính sách khuyến khích phát triển 63 rau an toàn PHẦN II BIỆN PHÁP VÀ KỲ THUẬT TRỒNG 69 MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ AN TOÀN THEO NGUYÊN TẮC VIETGAP TT Nội dung _ Trang Cây cải bao 69 Cây cải bắp 76 Cây cải xanh 85 Cây sulơ 89 Cây rau muống 107 Cây susu 110 Cây xà lách 114 Môt • số loài rau đia • Kỹ thuật trồng rau diếp cá 119 Kỹ thuật trồng bò khai 123 Tài liêu * tham khảo 122 127 LỊÌ NĨI ĐẦU Sản xt sản phâm nơng nghiệp chất lượng cao, an toàn cho sức khỏe người vật nuôi xu ưu tiên nông nghiệp giới kỷ XXI Rau xanh sản phàm quan tâm đặc biệt vệ sinh an toàn thực plĩâm lý sau đây: - Nhu câu rau thường xuyên, với tât bừa ăn hàng ngày Một phần so tiêu thụ dạng tươi sơng không qua nấu nướng - Do tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh, khả hâp thu dinh dường tác nhân gây mát an toàn thực phảm rât cao - Rau xanh chứa lượng nước lớn (85 - 95% khôi lượng) nên khả hút nước cao, kê tạp chát nước Như vậy, mức độ an toàn sản phâm rau xanh định chủ yểu môi trường biện pháp canh túc 0' nước ta, chương trình nghiên cíni phát triền rau an toàn triển khai từ thập kỷ 90 ky trước dà có nhùng tiến dáng kế, song so với yêu cầu sàn xt dời sổng vần cịn khocmg cách xa Nhiêu kêt điều tra, khảo sát cho thấy, môi trường canh tác, nhât vùng rau tập trung chuyên canh ven thành phô khu cơng nghiệp bị nhiễm có chiểu hưởng gia tăng; tỷ lệ rau xanh bị nhiêm hóa chât gây hại qua mâu phân tích ngầu nhiên van cao Theo báo cáo cùa Cục Bào vệ Thực vật, năm 2006 lượn ọ; rau sản xuât theo quy trình an tồn tinh đồng bang sơng Hồng - vùng rau lởn nhát nước chiếm 8% tỏng sản lượng toàn vùng Trước thực trạng trên, quyêt tâm cùa Bộ Nông nghiệp Phát triên Nông thôn phai nhanh chỏng tăng diện tích rau sản xuât theo quy trình an tồn đê đên năm 2015 tồn lượng rau sán xuủt nước đảm báo vệ sinh an toàn thực phủm Dê đạt mục tiêu này, bên cạnh giải pháp đâu tư sở hạ tâng, táng cường công tác khuyên nông, tỏ chức sán xuât sơ chê rau theo hướng hàng hỏa, tập trung vai trị khoa học cơng nghệ, nhát kỳ thuật canh tác mới, chê phàm sinh học cỏ vai trỏ tích cực hét sức quan trọng, cân quan tâm trước tiên Ngciy 28/01/2008 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phéít triển Nơng thơn đà kv Quyết định sổ 379/2008/QD-BNN ban hành Quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) cho sản xuât rau tươi ỈCÌ sở cho việc tỏ chức san xuât, quàn lý chất lượng san phám cách đỏng vừng Trong cuồn sách này, bên cạnh việc giới thiệu quv trình canh tác an tồn với số chùng loại rau CO' s nghiên cứu cúc quan chuyên 10 mỏ}1, nhóm tác gia cùa Viện Nghiên củĩi Rau Quả khái quát hức tranh san Xỉiât rau chát lượng rau xanh nước ta giải pháp cho phát triên hên vững rau an toàn Tuy đà cỏ nhiêu cỏ găng, song thời gian biên soạn ngăn, trình độ cỏ hạn, tài liệu nìiv chác cịn nhiêu khiêm khut Rât mong trình tham khảo, hạn đọc cỏ ý kiên đỏng góp, hơ sung đê lân xt ban sau hồn chinh Ỷ kiến góp ỷ xin gửi địa ch í: - Cơng ty Cỏ phân phát hành sách v/} vân hố phàm Thái Dương; sỏ 79/38 phơ N.gô Sỳ Liên, phường Văn Miếu, quận Đỏng Đa, thành phô Hci Nội, điện thoại: (04)38726735; (04)38726234, fax: (04)38726587, email: info@sachthaiduong.com.vn - ThS Phạm Mỳ Linh; Bộ môn Nghiên cừu rau gia vị - Viện Nghiên cúĩt Rau Qua; Trâu Quỳ, Gia Lâm, Tỉ/i Nội, điện thoại: (04)36762861, fax: (04)38276148 Tất ca ý kiến cùa Quý đọc gia trân trọng tiêp thu! Các tác giả LỜI GIỚI THIỆU Nước ta nước nông nghiệp, hàng năm san xuất sỏ lượng lớn loại rau khác nhau, phổ hiến rau muông, suỉơ, susu, cải băp cúc sản phàm san xuât phân lớn chưa có giá trị dinh dường, giá trị kinh tế cao, chủ yếu bbì nơng dân chưa triệt đế tuân thủ nguyên tăc, tiêu chuủn việc ứng dụng công nghệ mới, tiên tiên vào việc sán xuât, chế biên sân phâm nông nghiệp, đặc biệt công tác trồng chế biên rau Nhăm giúp bà nông dân trồng, chăm sóc chế biên, tiêu thụ rau theo tiêu chuân an tồn góp phân làm tăng giá trị kinh tê giá trị dinh dường sản phâm từ rau Nhà xt Nơng nghiệp trân trọng giói thiệu sách “RAU AN LA AN TOÀN - c SỞ KHOA HỌC VÀ KỲ THUẬT CANH TÁC THEO NGUYÊN TẮC VIETGAP Nội dung chi tiêt kỹ’ thuật chăm sóc sỏ loại rau theo ngun tăc nàv đê cập sách Xin trân trọng giới thiệu! NXB NÔNG NGHIỆP 13 Năng suất phụ thuộc nhiều vào mùa vụ vùng sản xuất, suất trung bình 30- 50 tấn/ha 2.7 Sau thu hoạch Quả thu để nơi mát, khô tối sau tuần nảy mầm Nếu đế kho lạnh giữ vài tuần Cây xà lách (Lactura sativa car capỉtala L.) Nguồn gốc, đặc tính sinh học giá trị dinh du'ô'ng 1.1 Nguồn gốc giá trị dinh dưõng Xà lách có nguồn gốc từ Trung á, dùng làm rau ăn làm thuốc từ năm 4500 trước cơng ngun Nó rau phổ biến ỏ' Hv lạp Italia Ớ nước Tây âu xà lách biết sử dụng vào kỷ XIV, loại xà lách xoăn dùng tù' lâu Ngày xà lách loại rau ăn sống quan trọng hầu giới Trong y học cổ truyền xà lách có vị đắng, tính lạnh, bổ gân cốt, có tác dụng chữa bệnh gan, chứng ngủ ngày người ta biết thân xà lách có thành phần lactucarium cỏ tác dụng so sánh với thuốc phiện, lactucerin, lactucin, acid lactucic, asparagin, hioscyamin, chlorophin, vitamin A, c, D, E, khoáng chất Fe, Ca, P, I, Mn, Zn, Cu, Na, Cl, K, Co, As, phosphas, sulffat, sterol, caroten Người ta tỉm thấy xà lách có đon vị vitamin E/50g 17.7mg vitamin c/l OOg tươi Để ngày lượng vitamin c giảm xuống 4mg ta không giữ dề cấn thận nước Từ thành phần phong phú trên, người ta xác định tính chất xà lách giải nhiệt, lọc máu, khai vị (vào đầu bùa ăn, kích thích tuyến tiêu hóa), cung cấp chất khống, giảm đau, gây ngủ, trị ho, trị đái đường, lợi sữa, dẫn mật, chống thối Xà lách định dùng làm thuốc trường họp thần kinh dễ kích thích, suy nhược tâm thần, đánh trống ngực, co giật nội tạng, chứng đau dày, di mộng tinh, kích thích sinh lý, ngủ, khoáng chất, ho, ho gà, ho thần kinh, suyễn, đái đường, thống phong, tạng khóp, bệnh sỏi, viêm thận, hành kinh đau bụng, vàng da, sung huyết gan, táo bón Hoặc dùng Lactucarium tức dịch khơ Nó có hiệu q bệnh thấp khớp, thống phong, ho, hen rối loạn thần kinh Đe dùng ngồi, có the sắc nước dùng rửa trị bệnh nâm lấy nấu lên dần dầu dừa dùng đắp trị mụn nhọt, apxe, bỏng Dùng đăp liên tiêp vào ngực vào lưng đê trị ho 115 cần ý chất Lactucarium khơng có hại nhu' thc phiện làm dịu kích thích thần kinh Nó'khơng gây nên táo bón làm cảm giác ăn ngon miệng khơng có tác dụng tốn thương đến máy tuần hoàn tiêu hóa Tùy giống mà khác nhau, (xà lách) hay không (rau diếp) Thân thuộc loại thân thảo có loại dịch trắng sữa có the dùng làm thuốc y học Có rề phát triển phát triển nhanh 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh - Nhiệt độ: xà lách phát triển tốt - 25°c, rau diếp từ 10 - 27°c Nhiệt độ thích hợp cho tồn trình sinh trưởng từ 15 - 20°c - Ánh sáng: ánh sáng ngày từ 10 - 12 thuận lợi đê đạt suât cao - Nước: độ ẩm thích hợp đất từ 70 - 80% - Đất chất dinh dưỡng: xà lách không kén đất, yêu cầu thoát nước; pH 5,8 - 6,6 Sau trồng 28 - 40 ngày thu hoạch, cần loại phân dễ tiêu Biện pháp kỹ thuật 2.1 Các giống xà lách rau diếp trồng nưóc ta - Rau diếp: + Rau diếp xoăn (rau diếp ngô) mép xoăn ăn giịn + Rau diếp ta (có loại vàng loại xanh) ' Xà lách: + Xà lách trứng: trắng, chịu mưa nắng, cuộn + Xà lách li ti: xanh nhạt, tán lớn, cuộn xốp, chịu úng 2.2 Thòi vụ - Xà lách trứng: gieo từ tháng đến tháng - Xà lách li ti: gieo từ tháng - để ăn vụ hè - Rau diếp xoăn: gieo tháng đến tháng - Rau diếp ta: gieo trên, gieo gieo chậm Một hecta cần 350 - 450g hạt (13 - 16 g/1 sào) Tuổi giống 25 - 30 ngày 2.3 Làm đất, bón phân Đất yêu cầu làm nhỏ, tơi, kỹ, luống cao - lOcm Chủ yếu bón lót phân chuồng hoai mục, khơng có phân chuồng hoai mục sử dụng phân hữu sinh học với lượng dùng 800 - 1000 kg/ha tùy vào loại đất Lượng phân cần bón cho sau: Loại phân T lu ọ n g phân b ó n ( k g /h a ) B ó n lót ( % ) B ón thúc (% ) 100 - Phân chuồng 7.000- 10.000 hoai mục N k 2o - 10 - 100 20 - 25 40 60 117 Chỉ bón đạm thấy có tượng đói đạm kết thúc bón phân trước thu hoạch 10-15 ngày Bón phân kết hợp với xới xáo, làm cỏ »m Ậ A 2.4 Trông A Cây cách cách - 8cm, đảm bảo mật độ 200.000 - 300.000 cây/ha 2.5 Chăm sóc - Tưới nưó'c: trồng xong tưới ngay, mồi lần, sau tưới giữ ẩm, - hôm tưới 2.6 Thu hoạch Trồng 30 - 40 ngày thu hoạch Năng suất xà lách nước ta từ 30 - 45 tạ/ha Một số loài rau địa Rau địa rau tự nhiên, không trồng trọt sử dụng Chúng có đặc tính chống chịu bệnh tơt hon, dễ thích nghi với điều kiện mơi trường, rau địa nhiệt đới sử dụng phần đế làm hàng hóa cung cấp dinh dưỡng với giá thành thấp hon trồng điều kiện trái vụ Hầu hết loại rau địa đêu có nguồn gốc từ địa phưcmg, điều kiện thích hợp chúng sinh trưởng điều kiện khác Sản xuất loại rau cần đất, tốn cơng đầu tư Trong nhũng năm gần đây, nhu cầu rau địa ngày tăng đặc biệt vùng du lịch nhà hàng Giá bán loại rau cao, rau địa đem lại thu nhập cao cho nơng dân Tuy nhiên, sản xuất rau địa quy mô nhỏ với suất thấp số lượng không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Đe mở rộng sản xuất rau địa, cần phải ý đầu tư bao gồm sản xuất hạt giống, kỹ thuật trợ giúp, tư vấn đăng ký nhãn mác, thương hiệu thị trường - Diếp cá (Houttuynia cordata) loại thực vật thân thảo, mọc tự nhiên, thân dài 20 - 80cm Phần thân mọc đứng mặt dất cao Lá đơn mọc cách, có cng dài, phiến hình tim dài - 9cm rộng - 8cm Hoa nhỏ màu 119 vàng nhạt, tập hợp thành dài 2,5cm Quả nang nhiều hạt Cây diếp cá mọc hoang bãi ven suối, bò' ruộng, nơi đất ẩm, nhiều ánh sáng Cây lan nhanh vườn nhà khó diệt Tồn có mùi cá, khơng nhiều người ưa thích rau húng, bạc hà rau gia vị khác Rau diếp cá sử dụng loại thuốc Ở Trung Quốc, rễ sử dụng rau ăn rễ - Hoa thiên lý (Telosma cordata) thuộc họ Asclepỉadaceae Thuộc dạng leo giàn, hoa thơm ngát Cây ưa sáng, hoa nở vào mùa xuân hè mùa thu Nó trồng sân hay vườn Hoa màu vàng đính thân Nhũng hoa đơn lẻ nở khoảng tuần có mùi thơm ngát ngày đêm Cây sinh trưởng mạnh suốt nhũng ngày ấm áp, thời gian chiếu sảng dài mùa hè sinh trưởng chậm dần nhiệt độ thấp ngừng sinh trưởng điều kiện mùa đông Ở miền Nam nước ta, thiên lý hoa sau trồng - tháng hoa suốt tháng/năm Hoa thiên lý ăn ngon, giàu cacbohydrrate, protein, vitamin A vitamin c Cây thiên lý vừa cảnh leo giàn có hoa thơm, hoa thiên lý cịn thức ăn bố dưỡng Nó cịn dùng làm thuốc bổ cho gan, cai nghiện, lợi tiếu Cây thiên lý dễ trồng, cho thu nhập 120 cao, cần tăng diện tích trồng miền Bắc miền Nam nưóc ta - Cây rau sang (Meỉientha suavis pierre) hoang dại, sinh trưởng vùng núi cao ỏ' tỉnh miền Bắc miền Trung Cây mọc thành bụi, thân gồ nhỏ cao - 8m, sinh trưởng chậm Cây rau sắng xem rau địa có giá trị kinh tế cao, rau sắng bán vói giá 150 300 đồng/kg Rau sắng thu hoạch vào tháng tháng Lá dùng để nấu canh ngon 'bổ dưỡng Rau sang có hàm lượng protein 5,5% hàm lượng carbonhydrate 5,3% Nhu cầu rau sắng thị trường cao cần phải đáp ứng - Cây bồ khai (Erythropalum scandens Blume) thuộc họ Olacaceae Nó có vùng đất phù sa núi với độ cao 100 - 1.500m so với mực nước biến, hầu hết nhũng vùng núi nước ta, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc Bò khai cao - 10m, nhẵn nhụi khơng có lơng, khơng bị rụng, có tua nách Cuống dài 10cm, hình o-van dài, o-van tròn o-van tam giác Cụm hoa rộng - 18cm, có nhiều hoa Thành phần dinh dưỡng cao với g% protein, 6,1 g% hydratcarbon, 7,5 g% chất xơ, 138 mg% Ca, 40,7 mg% p, 2,6 mg% Caroten, 60 mg% vitamin c Nó cho thu hoạch từ tháng đến tháng hàng năm Ngọn non dùng đê nâu canh xào với thịt bị, thịt gà Nó ăn ngon miệng Nó 121 sử dụng vị thuốc để chữa bệnh thận, tăng cường sức khỏe đặc biệt rễ chữa bệnh chuột rút K ỳ thu ật trồn g rau diếp cá Chuẩn bị đất trồng Luống thấp, rộng - 5m, luống có mương nước rộng 0,5m sâu 0,5m Chuấn bị đất: cày bừa, gần giống ruộng cấy lúa không cần làm kỹ, bón lót 10 - 15 phân chuồng, 300kg supe lân, 500kg vôi bột cho mồi Vật liệu trồng cẳt nhũng nhảnh rau phát triển để làm vật liệu trồng, nhánh dài 25cm, cần khoảng 0,2kg cho mồi m2 Cấy rau cấy lúa, khoảng cách 15m/ nhánh Chăm sóc: Nước: giữ vừa ướt mặt luống rau sau trồng sau giữ đủ âm Phân bón: hữu cơ, Ure, NPK (20-20-15), tuần/lần Làm cỏ: nhố, cắt cỏ thường xuyên, chưa phủ kín mặt ruộng Thu hoạch - 60 ngày thu lần - Cất ngang mặt đất kể nhánh non 122 - Bó thành bó Sau thu hoạch: rửa, loại bỏ già Cây bị khai (Erythropalum Blume) miền núi phía Bắc gọi Bò Khai Miền Nam tỉnh miền Trung gọi Dây Hưong Nguồn gốc đặc tính sinh học 1.1 Nguồn gốc giá trị dinh dũìig - Nguồn gốc: dây hương (bò khai) loại thân leo nước ta, dây hương thường mọc hoang tỉnh miền núi phía Bắc, tập trung nhiều Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn Ngoài ra, nguừi ta gặp dây hương mọc ở' số tỉnh miền Trung Tây Nguyên Các nhà khoa học phát dây hương phân bố cá Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan - Giá trị dinh dưõng: Theo kết phân tích nhà khoa học dây hương loại rau xanh giàu chất dinh duỡng, gồm có thành phần nuớc, protein, gluxit, canxi chất xơ Ngoài giá trị thực phẩm, dây hương vị thuốc quý thường dùng để chữa bệnh gan, thận, nước tiểu không hữu hiệu Nhờ có vị mát nên dây hương có tác dụng tốt cho người bị bệnh thận 123 Đối với bà dân tộc thiểu số miền núi non dây hương (mà bà quen gọi rau bò khai) thức ăn quen thuộc hàng ngày chế biến dạng rau luộc, rau xào, nấu canh Ngọn dây hương xào với chút bánh cao khơ thịt bị ăn ngon, hấp dẫn trở thành ăn đặc sản nhiều khách du lịch ưa thích 1.2 Đặc tính sinh học - Cây dây hương thuộc loại thân leo tay cuốn, tua dài - lOcm Lá mọc so le hình tam giác, tua mọc nách Dây hương mọc nhanh, chồi, quanh năm - Hoa nhỏ, lưỡng tính mọc chồi năm cũ thân già Hoa vào tháng Quả mọng hình trái xoan, chín có màu vàng, thường chín vào tháng - Dây hương ưa mọc rải rác ven rừng thứ sinh, rừng phục hồi, rừng nghèo kiệt, rừng thường xanh có mưa ẩm, ven núi đá vôi Dây hương loại ưa sáng lúc trưởng thành, ưa bóng lúc non Vì giai đoạn trồng ban đầu cần có độ tán che định khoảng 60 - 70% Cây dây hương ưa sống ỏ' nơi đất ấm, phát triển tốt nơi khơ hạn, loại đất có tầng canh tác mỏng, đất đồi núi bạc màu Các biện pháp kỹ thuật 2.1 Thòi vụ trồng - Vụ xuân hè: tháng - tháng thích hợp 124 - Vụ thu: tháng - tháng Nên trồng vào ngày râm mát, có mưa 2.2 Nhân giống - Dây hương trồng hạt cành, phưong pháp trồng cành vừa dễ làm, vừa thông dựng Nên chọn cành bánh tẻ (không già, không non), cắt thành đoạn hom dài - 7cm, mồi hom có khoảng - mắt - Chấm gốc hom vào thuốc kích thích rễ sau đem giâm vào luống giâm (đất làm nhỏ, bón nhiều phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục) vào bầu có kích thước X 12cm - Hồn họp bầu giâm gồm có 2/3 đất tơi xốp nhiều mùn 1/3 phân chuồng hoai mục có trộn thêm lân thuốc xử lý đất (Basudin 10 H, Regent G) - Hàng ngày tưới nước đủ ẩm, trịi nấng thỉ làm giàn che bót ánh sáng xếp túi bầu tán Sau - tuần hom bắt đầu rề, chồi Khoảng tháng sau đem trơng 2.3 Cách trồng - Dọn thực bì, cuốc hố với kích thước 30 X 30 X 30cm 40 X 40 X 40cm, hàng cách hàng 70cm, cách 50cm 125 - Bón lót hố - 5kg phân chuồng hoai mục, trồng chặt gốc, tưới đủ ấm - Có thể trồng dây hương nương rẫy, quanh vườn nhà tập trung ruộng nơi không bị ngập úng cách lên luống cao 40 - 50cm, mặt luống rộng - l,2m, cuốc hố trồng loại rau xanh khác 2.4 Thu hoạch Sau - tháng thu hoạch lá, tiếp tục bón phân, làm cỏ, xới xáo, tưới nước để thu lứa Cây dây hương dễ trồng, dễ chăm sóc, bị sâu bệnh hại thu hoạch liên tục nhiều lứa quanh năm 126 T i liệu tham khảo Đặng Thị An, Vũ Mai Iỉương, Nguyền Đức Thịnh (1998) Hiện tượng ô nhiễm nitrat số kim loại nặng (Pb, Cd) loại rau cứa Hà Nội Tuyên tập báo cáo hội nghị khoa học môi trường toàn quốc Võ Văn Chi (1998) rau làm thuốc Nhà xuất ban Dồng Tháp Cheang Hong (2003) Nghiên cứu ảnh hương cứa nước tưới, phân bón đèn tôn dư N O / số kim loại nặng rau trồng Hà Nội Luận án tiến sĩ nông nghiệp Vũ Thị Dào (1998) Đánh giá tồn dư nitrat số kim loại nặng rau vùng Hà Nội Luận văn thạc sT nông nghiệp Trần Văn Hai (2000) Báo cáo điều tra trạng canh tác sứ dụng nông dược dưa leo, cải xanh c ầ n Thơ, Sóc Trăng Nguyễn Thị Hiền (2003) Hàm lượng kim loại nặng số rau chịu ánh hướng nước thải nhà máy Hà Nội Tạp chi Khoa học đất số 17 Nguyễn Đình Mạnh cộng SỊ1' (2003) Điều tra trạng môi trường đất nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội, xác định vếu tố mơi trường anh hương đến an tồn san phẩm nông nghiệp san xuất tai địa bủn Báo cáo đề tài cấp nhà nước Trác Khương Lai (2007) Sư dụng thuốc BVTV theo GAP Báo N ông nghiệp Việt Nam số 133 (2718) Phạm Ngọc Son (2006) Nghiên cứu kỹ thuật thúy canh khí canh san xuất rau xanh xà lách Hai Phịng Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp 127 Sở N ôn g nghiệp & P T N T Hà N ội (2007) Đ e án san xuât tiêu thụ rau an toàn thành phố H N ội giai đ oạn 2007 - 2010 10 Sớ N ôn g nghiệp & P T N T V ĩnh Phúc (2007) Chương-‘trình rau an tồn tình Vĩnh Phúc 11 Trần K hắc Thi, T rầ n N g ọ c H ùng (2003) Kỹ thuật sán xuất rau N X B N ô n e nghiệp 12 Trần Khắc Thi, P hạm M ỹ Linh, N gô Thị Hạnh (2006) N ghiên cứu sán xuất dưa chuột an toàn chất lượng cao Báo cáo tống kêt đề tài cấp Bộ 13 Phạm K hắc T iến (2004) N ghiên cứu thực trạng sán xuất rau ánh hướng cúa tới mơi trườ ng nơng nghiệp Đ ơng Anh Luận vãn Thạc sĩ nông nghiệp 14 N guyền D uy T rang (2000) N ghiên cứu quy trình phòng trừ dịch hại sán xuất Báo cáo Hội tháo chất lượng rau 15 Bùi C ách Tuyến (1998) N ghiên cứu hàm lượng N O :,‘ loại rau phô biến thành phố Hồ Chi Minh Tập san Đại học N ông lâm T hành phố Hồ Chí Minh, số 16 Phạm Binh Q uyền (1994) Kết nghiên cứu bước đầu trạng ô nhiễm kim loại nặng cua khu dân cư đất nông nghiệp san xuất công nghiệp T ạp chí Bảo vệ thực vật số 17 Bùi Q uang X uân (1998) Á nh hướng phân bón đến suất tích lũy N O ị số loại rau trcn đất phù sa sông Hồng Luận án Tiến sĩ 128

Ngày đăng: 27/08/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan