1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam

156 962 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 6,53 MB

Nội dung

[...]... đề tài nghiên cứu tìm ra một số cơ sở khoa học và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng trên dạng cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên trên các đảo ven bờ, đặt ra là rất cần thiết Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở quan trọng để phát triển trồng rừng phòng hộ trên vùng ven biển có lập địa khó khăn, các đảo ven bờ và ngoài khơi ở Việt Nam 29 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1... dung nghiên cứu Nhằm đạt được mục tiêu đề ra, luận án đặt ra 5 nội dung sau đây: - Nghiên cứu thành phần, phân bố của thực vật ngập mặn trên nền đá, cát, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên - Nghiên cứu đặc điểm thể nền và phân chia lập địa - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài và đặc điểm quần xã - Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng cây trên nền. .. Đức Tố và cs, 2004) [40] Liên quan giữa RNM và nền san hô Kết quả khảo sát ở vùng biển Côn Đảo cho thấy các dải rừng ngập mặn mọc ở ven bờ, nơi có thủy triều lên xuống thường xuyên, một số điểm mọc trên nền san hô chết với thể nền là đá lẫn cát, vụn san hô, tiếp theo là các thảm cỏ biển và rạn san hô ở vùng nước nông, thường không ngập khi thủy triều xuống Nhìn chung biển ở những khu vực có bãi triều. .. quả trồng rừng phòng hộ chắn sóng ven biển nói chung và rừng trồng trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên ở vùng ven biển, đảo nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như giống cây trồng, tuổi cây con, lập địa, mật độ trồng, kỹ thuật trồng, … trong đó khâu giống và các biện pháp kỹ thuật gây trồng là các yếu tố đóng vai trò quan 30 trọng, có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống,... và quần thể, kỹ thuật gây trồng cây ngập mặn trên các dạng lập địa khác nhau đã có trong nước và trên thế giới; (2) theo hướng sinh thái tự nhiên trên cơ sở so sánh với các loài cây hiện sinh trưởng trên thể nền là cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên ở vùng ven biển, đảo hiện có; (3) bố trí các thí nghiệm ngoài thực địa để rút ra bài học kinh nghiệm thực tiễn Ngoài các yếu tố tự... lượng hữu cơ cao hơn, phía bên ngoài hoặc bãi biển thể nền chứa các mảnh vụn san hô, sỏi và cát thô Các đảo ở giữa vùng Thái Bình Dương như Tuvalu, Kiribati, Tokelau và Marshall là các đảo san hô thực thụ (true atolls) trong khi các đảo Federated States of Micronesia và Cook là các đảo núi lửa san hô (Ellison, 2008) [70] Không giống như các đảo vùng lục địa, các đảo ngoài khơi như đảo san hô không có... giả đi sâu nghiên cứu Các nghiên cứu về cây ngập mặn cả trong và ngoài nước đã tạo cơ sở quan trọng cho việc gây trồng rừng ngập mặn ở nước ta Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước chủ yếu thực hiện trên dạng đất bùn, bãi bồi, cửa sông, ven biển Các nghiên cứu về thành phần loài, phân bố RNM trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô gần như chưa được đề cập đến; các cơ chế hình... nhiệt độ cao, trên đất bùn & đất thiếu khí Các loài cây ngập mặn có thể được phân chia thành 2 nhóm là cây ngập mặn thực thụ (true mangroves) và cây ngập mặn tham gia (mangrove associates), cây ngập mặn thực thụ là cây thích hợp với môi trường ngập mặn mà không phân bố mở rộng ra các quần xã thực vật vùng ven biển khác, cây tham gia rừng ngập mặn là cây được tìm thấy trong môi trường ven biển và cũng tìm... phần, phân bố và chọn loài, Khảo sát và phân chia lập địa trồng rừng NC đặc điểm sinh thái loài NC kỹ thuật trồng rừng trên nền cát, đá, sỏi , vụn san hô NC KT tạo cây con TN lập địa trồng TN phươ ng thức trồng TN vật liệu trồng TN mật độ TN tuổi cây trồng Phân tích và xử lý số liệu Đánh giá kết quả Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng ngập mặn Hình 2.1: Cách tiếp cận và giải quyết các nội dung của... của các loài thực vật RNM khác nhau ở vùng ven biển phía Tây của Malaysia theo lớp độ ngập khác nhau 1.1.4 Các nghiên cứu về kỹ thuật gieo ươm Trong điều kiện trồng rừng bình thường trên dạng đất bùn, phù sa cửa sông, ven biển, đã có các nghiên cứu về gieo ươm cây RNM như nghiên cứu của Siddiqi và cộng sự (1993) [100] đã giới thiệu kỹ thuật thu hái và gieo ươm cho 17 loài cây RNM ở Banglades, đó là các . NAM HOÀNG VĂN THƠI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN TRÊN NỀN CÁT, ĐÁ, SỎI, VỤN SAN HÔ NGẬP TRIỀU KHÔNG THƯỜNG XUYÊN TẠI CÁC ĐẢO VEN BỜ PHÍA NAM, VIỆT NAM Chuyên. tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ " ;Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo vùng biển phía Nam& quot;. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN THƠI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN TRÊN NỀN CÁT, ĐÁ, SỎI, VỤN SAN HÔ NGẬP

Ngày đăng: 30/09/2014, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Đức An, 1995. Báo cáo tổng kết đề tài KT.03.12 "Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển",Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Namtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển
4. Bộ Lâm nghiệp, 1984. Quy phạm kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng Đước (QPN7-84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lâm nghiệp, 1984
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2007. Đề án phục hồi và phát triển hệ sinh thái RNM ven biển nhằm phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường, giai đoạn 2007-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2007
12. Hoàng Công Đãng, 1995, “Kết quả gieo ƣơm một số loại cây nước mặn ở Quảng Ninh” Hội thảo quốc gia: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng., 8 – 10/10/1995: 31 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Công Đãng, 1995, “Kết quả gieo ƣơm một số loại cây nước mặn ởQuảng Ninh
30. Sở KH&CN Hải Phòng, 2006. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cải tạo thành phần cơ giới và trồng cây mắm, bần trên bãi cát đen di động” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở KH&CN Hải Phòng, 2006. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu các biệnpháp kỹ thuật cải tạo thành phần cơ giới và trồng cây mắm, bần trên bãi cátđen di động
44. Lê Xuân Tuấn, 1995. “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nảy mầm, sinh trưởng của Bần chua (Sonneratia caseolaris) trong điều kiện thí nghiệm”, Hội thảo Quốc gia trồng và phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Tuấn, 1995. “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nảy mầm, sinh trưởngcủa Bần chua (Sonneratia caseolaris) trong điều kiện thí nghiệm
45. Nguyễn Đức Tuấn, 1994. “Một số kết quả nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối của 3 loài cây ngập mặn trồng ở Thạch Hà - Hà Tĩnh”, Hội thảo quốc gia về trồng và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Tuấn, 1994. “Một số kết quả nghiên cứu tăng trưởng và sinhkhối của 3 loài cây ngập mặn trồng ở Thạch Hà - Hà Tĩnh
50. Aksornkoea, S. (1993), “Nutrient cycling in mangrove forest of Thailand”, The first training course on mangrove ecosystems Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aksornkoea, S. (1993), “Nutrient cycling in mangrove forest of Thailand”
Tác giả: Aksornkoea, S
Năm: 1993
51. Aksornkoae, Sanit,1996. Retoration of Mangrove forest in Thailand: A case study of South China. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 52-63) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aksornkoae, Sanit,1996. Retoration of Mangrove forest in Thailand: A casestudy of South China. In: Field, C. (Ed.) "Restoration of MangroveEcosystems
53. Bohorquenz, C., 1996. Retoration of Mangrove in Colombia: A case study of Rosario’s Coral Reef National Park. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan,250 pages (page 189-196) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bohorquenz, C., 1996. Retoration of Mangrove in Colombia: A case studyof Rosario’s Coral Reef National Park. In: Field, C. (Ed.) "Restoration ofMangrove Ecosystems
54. Bunt,J.S.,W.T.Wiliams and H.J. Clay.1982. River water salinity and the distribution of mangrove species along several rivers in North Queesland.Agust.J.Bot. 30(4):401-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bunt,J.S.,W.T.Wiliams and H.J. Clay.1982
55. Chan, H.T. & Baba, S., 2009. Manual on Guidelines for Rehabilitation of Coastal Forests damaged by Natural Hazards in the Asia-Pacific Region.International Society for Mangrove Ecosystems (ISME) and International Tropical Timber Organization (ITTO), 66 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chan, H.T. & Baba, S., 2009. "Manual on Guidelines for Rehabilitation ofCoastal Forests damaged by Natural Hazards in the Asia-Pacific Region
56. Chan, H.T., 1996. Mangrove reforestation in Peninsular Malaysia: a case study of Matang. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems.International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, pp. 64–75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chan, H.T., 1996. Mangrove reforestation in Peninsular Malaysia: a casestudy of Matang. In: Field, C. (Ed.) "Restoration of Mangrove Ecosystems
57. Cintron,G., Novelli, Y.S., 1984. The mangrove ecosystem -reearchmethods. On behalf of the UNESCO/ SCOR Working group 60 On Mangrove Ecology. UNESCO: 93- 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cintron,G., Novelli, Y.S., 1984. "The mangrove ecosystem -reearch"methods
58. Choudhury, J.K., 1994. Mangrove re-afforestation in Bangladesh, Proceedings of the workshop in ITTO project Development and Dissemination of Re-afforestation Techniques of Mangrove Forests, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Choudhury, J.K., 1994. Mangrove re-afforestation in Bangladesh,"Proceedings of the workshop in ITTO project Development andDissemination of Re-afforestation Techniques of Mangrove Forests
62. Vu Van Cuong,11.1964. Flore et vegetation de la mangrove de la region de Saigon- Cap Saint Jacques, Sud Vietnam. Ph.D. dissertation, Univ. Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vu Van Cuong,11.1964. Flore et vegetation de la mangrove de la region de Saigon- Cap Saint Jacques, Sud Vietnam. "Ph.D. dissertation
68. Duke. N,1996. Mangrove reforestation in Panama: An evaluation of planting in areas deforested by a large oil spill. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan,250 pages (page 209- 232) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duke. N,1996. Mangrove reforestation in Panama: An evaluation of plantingin areas deforested by a large oil spill. In: Field, C. (Ed.) "Restoration ofMangrove Ecosystems
70. Ellison, J.C., 2008. Wetlands of the Pacific Island region. Wetlands Ecology and Management, DOI 10.1007/s11273-008-9097-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ellison, J.C., 2008. Wetlands of the Pacific Island region. "Wetlands Ecologyand Management
11. Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ,2008. Số liệu khí tượng, thủy văn.http://www.kttv-nb.org.vn/ Link
46. Viện khoa học thủy lợi Việt Nam, 2011. Trồng cây ngập mặn chắn song bảo vệ đê biển. http://www.vawr.org.vn, 40 trang Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cách tiếp cận và giải quyết các nội dung của luận án - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 2.1 Cách tiếp cận và giải quyết các nội dung của luận án (Trang 36)
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí các địa điểm nghiên cứu của luận án - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí các địa điểm nghiên cứu của luận án (Trang 45)
Bảng 4. 1. Thành phần các họ thực vật RNM và số lượng loài tại các đảo VBPN - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4. 1. Thành phần các họ thực vật RNM và số lượng loài tại các đảo VBPN (Trang 50)
Bảng 4. 2.  Đặc trưng quần xã thực vật rừng tại các đảo vùng biển ĐBSCL - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4. 2. Đặc trưng quần xã thực vật rừng tại các đảo vùng biển ĐBSCL (Trang 52)
Hình 4. 3 Hình cây ngập mặn ven biển, đảo Bình Thuận – Ninh Thuận:  A, B: loài - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 3 Hình cây ngập mặn ven biển, đảo Bình Thuận – Ninh Thuận: A, B: loài (Trang 60)
Hình 4. 4 Hình cây ngập mặn tại các đảo tỉnh Khánh Hòa:  A: Ven đảo  Bình Ba, - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 4 Hình cây ngập mặn tại các đảo tỉnh Khánh Hòa: A: Ven đảo Bình Ba, (Trang 61)
Hình 4. 5 Cây ngập mặn phân bố tại Phú Yên – Bình Định: A, B: Mắm biển sinh - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 5 Cây ngập mặn phân bố tại Phú Yên – Bình Định: A, B: Mắm biển sinh (Trang 63)
Hình 4.8. Đặc điểm chung của các quần xã RNM phân bố trên thể nền Sỏi - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4.8. Đặc điểm chung của các quần xã RNM phân bố trên thể nền Sỏi (Trang 67)
Hình 4. 10 Chênh lệch độ lớn thủy triều theo các vùng biển, đảo phía Nam - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 10 Chênh lệch độ lớn thủy triều theo các vùng biển, đảo phía Nam (Trang 72)
Bảng 4. 7. Độ ngập cao nhất và thấp nhất tại một số đảo vùng biển phía Nam (m) - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4. 7. Độ ngập cao nhất và thấp nhất tại một số đảo vùng biển phía Nam (m) (Trang 74)
Hình 4. 11 Dạng thể nền đá lớn có hoặc không có cây ngập mặn sinh sống tự nhiên: - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 11 Dạng thể nền đá lớn có hoặc không có cây ngập mặn sinh sống tự nhiên: (Trang 76)
Hình 4. 12 Dạng thể nền sỏi có cây ngập mặn sinh sống ngập khi triều trung bình: - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 12 Dạng thể nền sỏi có cây ngập mặn sinh sống ngập khi triều trung bình: (Trang 77)
Hình 4. 14 Dạng lập địa cát với các màu sắc khác nhau; A tại đảo Phú Quốc; B tại - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 14 Dạng lập địa cát với các màu sắc khác nhau; A tại đảo Phú Quốc; B tại (Trang 80)
Hình 4. 15 Đặc điểm thể nền trên các đảo tại Trường Sa, A, B: Tầng mặt đặc trưng - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 15 Đặc điểm thể nền trên các đảo tại Trường Sa, A, B: Tầng mặt đặc trưng (Trang 82)
Hình 4. 16 Cát thô được sóng gió đưa vào (a),  đảo ngập nước khi triều lên (b) tại - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 16 Cát thô được sóng gió đưa vào (a), đảo ngập nước khi triều lên (b) tại (Trang 83)
Hình 4. 18Thể nền ven đảo Hòn Tre, Nha Trang, Khánh Hòa: (a) Dạng đá cách bờ - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 18Thể nền ven đảo Hòn Tre, Nha Trang, Khánh Hòa: (a) Dạng đá cách bờ (Trang 84)
Bảng 4. 10 Một số đặc điểm lý, hóa tính đất tại các điểm khảo sát - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4. 10 Một số đặc điểm lý, hóa tính đất tại các điểm khảo sát (Trang 87)
Hình 4.19. Mật độ trung bình (a) và tỷ lệ phần trăm (b) của loài cây lựa chọn tại các - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4.19. Mật độ trung bình (a) và tỷ lệ phần trăm (b) của loài cây lựa chọn tại các (Trang 96)
Bảng 4.18. Bảng kiểm tra loại hình phân bố các loài cây trên mặt đất tại các đảo vùng ĐBSCL - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4.18. Bảng kiểm tra loại hình phân bố các loài cây trên mặt đất tại các đảo vùng ĐBSCL (Trang 97)
Hình 4.21. Mật độ trung bình (a) và tỷ lệ phần trăm (b) của loài cây lựa chọn tại các - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4.21. Mật độ trung bình (a) và tỷ lệ phần trăm (b) của loài cây lựa chọn tại các (Trang 99)
Hình 4. 24. Thiết diện ngang bình quân (a) và tỷ lệ bình quân thiết diện ngang (b) - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4. 24. Thiết diện ngang bình quân (a) và tỷ lệ bình quân thiết diện ngang (b) (Trang 102)
Bảng 4. 23 Thống kê số lượng cây mẹ được chọn theo loài và theo địa điểm - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4. 23 Thống kê số lượng cây mẹ được chọn theo loài và theo địa điểm (Trang 103)
Bảng 4. 24 Đặc điểm sinh trưởng của cây mẹ được chọn. - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4. 24 Đặc điểm sinh trưởng của cây mẹ được chọn (Trang 104)
Bảng 4. 25 Một số đặc điểm trụ mầm/hạt của 6 loài cây lựa chọn gieo ươm - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4. 25 Một số đặc điểm trụ mầm/hạt của 6 loài cây lựa chọn gieo ươm (Trang 105)
Hình 4.26. Đước ươm sau 3 tháng tuổi (a) và sau 6 tháng tuổi (b) tại Côn Đảo - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4.26. Đước ươm sau 3 tháng tuổi (a) và sau 6 tháng tuổi (b) tại Côn Đảo (Trang 108)
Hình 4.29. Sú đỏ ươm sau 3 tháng tuổi (a) và sau 6 tháng tuổi (b) tại Côn Đảo - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4.29. Sú đỏ ươm sau 3 tháng tuổi (a) và sau 6 tháng tuổi (b) tại Côn Đảo (Trang 112)
Hình 4.31. Cây con loài Mắm biển sau 3 tháng tuổi (a) và sau 6 tháng tuổi (b) được - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4.31. Cây con loài Mắm biển sau 3 tháng tuổi (a) và sau 6 tháng tuổi (b) được (Trang 115)
Bảng 4.36. Tỷ lệ sống (TLS, %), tăng trưởng chiều cao (Zh, cm) giữa các công thức - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4.36. Tỷ lệ sống (TLS, %), tăng trưởng chiều cao (Zh, cm) giữa các công thức (Trang 121)
Hình 4.34. Thí nghiệm phương thức trồng tại Sông Cầu và Côn Đảo 4.5.4. Thí nghiệm mật độ trồng - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Hình 4.34. Thí nghiệm phương thức trồng tại Sông Cầu và Côn Đảo 4.5.4. Thí nghiệm mật độ trồng (Trang 127)
Bảng 4. 49. Tỷ lệ sống (TLS, %), tăng trưởng chiều cao (Zh, cm) giữa thí nghiệm - nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam
Bảng 4. 49. Tỷ lệ sống (TLS, %), tăng trưởng chiều cao (Zh, cm) giữa thí nghiệm (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w