1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cun. ex Benth) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

27 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cun. ex Benth) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên HuếNghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cun. ex Benth) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên HuếNghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cun. ex Benth) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên HuếNghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cun. ex Benth) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên HuếNghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cun. ex Benth) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên HuếNghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cun. ex Benth) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên HuếNghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cun. ex Benth) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

1 PHẦN A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề cấp bách giới, rừng thể vai trò quan trọng bảo vệ cải tạo mơi trường sinh thái, quản lý phát triển bền vững rừng ven biển, ứng phó với biến đổi khí hậu thiết Việt Nam Đất cát ven biển tỉnh Bình Trị Thiên vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế khu vực, diện tích 123.037 ha, chiếm 7,23% tổng diện tích tự nhiên ba tỉnh Canh tác Lâm nghiệp nhiều khó khăn, quan trọng việc chọn giống, loài biện pháp kỹ thuật trồng rừng phù hợp điều kiện lập địa khắc nghiệt, đất nghèo dinh dưỡng, thường chịu ảnh hưởng gió, bão biển mạnh gây cát bay, cát lấp, số vùng bị úng ngập cục mùa mưa Đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm vùng cát cho mục đích phòng hộ kinh tế tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế” thực với mục tiêu sau: 1) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Keo lưỡi liềm đảm bảo chất lượng phục vụ trồng rừng đất cát ven biển Bình - Trị - Thiên 2) Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Keo lưỡi liềm nâng cao suất, chất lượng đảm bảo chức phòng hộ cung cấp gỗ để phát triển kinh tế xã hội cho vùng 3) Đánh giá hiệu phòng hộ kinh tế Keo lưỡi liềm đất cát ven biển tỉnh Bình - Trị - Thiên TÍNH CẤP THIẾT Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Keo lưỡi liềm khả sinh trưởng tốt môi trường đất cát nghèo dinh dưỡng, chua, chịu úng ngập thời gian định, khả cải tạo đất, chống chịu với gió mạnh, phù hợp với vùng cát tỉnh Bình - Trị - Thiên, nhiên nghiên cứu rời rạc, chưa đầy đủ, cần nghiên cứu tổng hợp từ nhân giống, kỹ thuật trồng rừng chăm sóc rừng, đánh giá hiệu phòng hộ kinh tế nhằm phát triển lồi vừa nhằm mục đích phòng hộ vừa đáp ứng hiệu kinh tế cho vùng Kết nghiên cứu đề tài làm sở Khoa học để xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phát triển Keo lưỡi liềm cho vùng đất cát ven biển tỉnh Bình - Trị - Thiên NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài nghiên cứu hệ thống sở khoa học để phát triển rừng Keo lưỡi liềm đất cát ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội khu vực Bình - Trị - Thiên Các đóng góp luận án là: i) Đã xác định sở khoa học kỹ thuật nhân giống trồng rừng Keo lưỡi liềm vùng đất cát ven biển Bình - Trị - Thiên ii) Đã bước đầu đánh giá khả phòng hộ giá trị kinh tế loài Keo lưỡi liềm vùng đất cát ven biển Bình - Trị - Thiên CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án dài 119 trang, gồm có: Mở đầu (4 trang) Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu (27 trang) Chương Đặc điểm tự nhiên – Kinh tế - Xã hội khu vực NC (5 trang) - Chương Nội dung, vật liệu phương pháp nghiên cứu (20 trang) - Chương Kết nghiên cứu thảo luận (60 trang) - Kết luận tồn kiến nghị (3 trang) Luận án gồm 35 bảng biểu, 28 hình ảnh, biểu đồ đồ minh họa Luận án 92 tài liệu tham khảo (59 tiếng Việt 33 tiếng Anh) PHẦN B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đất cát ven biển trồng rừng đất cát ven biển Động thái cát bay ven biển: Hạt cát di động sức gió lớn trọng lượng nó, theo Sơ-kơ-lốp H.A hạt bé tốc độ gió làm hạt cát di động thấp (1,0 mm 11,4-13,0 m/s - Nghiên cứu trồng rừng phòng hộ vùng cát ven biển + Kết cấu đai rừng: ba loại kết cấu đai rừng i) kết cấu kín (đai rừng nhiều tầng tán, hệ số lọt gió

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w