nghiên cứu để phân tích toan hộ quá trìn h và k ết quá hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp DN ١ nhằm làm rò chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trê
Trang 2TRƯ Ờ N G ĐẠI HỌC KIN H TẾ TH À N H PH Ố H ổ CHÍ M INH
PGS TS PHẠM VĂN DƯỢC
Trưởng khoa kế toán - Kiểm toán
PHÂN TÍCH HOẠT HỘNG KINH DOANH
TSƯỮHSBẠI HỌCHHÀTiìilHG
TH Ư v ؛ệ^7 ٠
3 0 0 2 3 4
Trang 3LỜI NỐI ĐẦU
Troiig nền kinli tế t ١١ i trường ccỊiilì tranli ﺍ ﺍ 1 ﺍ ﺍ ٤ liiện ١ ﺱﻹ ١
đế tồn tạ,l ưà plidt trÌế ١١ I ١ ữ ١١ g c1 ١ cic, ١ 1ﺓ,0( ﺍ , ﺍ ١ ngìiiệp cần có ì'rột
hệ t ١١ ,ổirg công cụ, q n à ١١ 1\' kinlì tế phù ١ rợp d ể gtúp doanlv
١ igỉiiệp ddnlr gtd d ú ١ rg dố .)١ I ١ à dổ\' dti ١١ oc.d dộ ١ rg k t ١١ 1 ١ doanh;
tư do dưa ra nliững qu ١ ết ﻝ ﺍﺍﺍ 1 ﺍ kinli doai'ih ìiiệu qnd
Đế gtdp clro bqn dọc, ١ d ١ ố.t ta, ﺍﺁ ١ ﺍ , ﻷ qndn, 1 ﻷ doa ١ ﺍﺍﺍ ١١ ,g1rtệp
n, ﺍ ﺍ ữ ﺍﺍ g tliông tin cần t ﺍ ﺍ ί ﺥ t 1'ề ì ١ oạt đ,ộirg ktnlr doaiili của các doa) ١١ r ﺍﺍ g ﺍ ﺍ tệp, Nlià xuất ﻷﺓ.ﺍﺍ Thong ke xtn gtdi t! ١ tẹn qư ﻻ e ﺍﺍ
“PHdn tíc ^ H oạt d ộ ĩig HinH dotinH” của PGS - T S Phạm
tè - trương Dạt trọc qnốc gta tlìàiili plrố Hồ Ch,t Miìilt Trọng tâm của quyển sách gồm các nội dung sau:
- ﺍﺩﻻ luận clruirg uề p ﺍﺍ,ﺓ , ﺍ ١ ttc ١١ I ١ à các ptrUairg p1 ١ a.p sii dụn£
- Pliân ttclr môt t.rườirg ﺍ ١ ﻷ , cì ١ iế ١ i lưạc kinli doantr
- Pliân ttc ﺍﺍ sử d ụ n g các tlè ١١ r lìă.ng tro!rg ١١ oc.d, dộn,g k t ١١ , ١ r doaidi
- Pìian tick kết quà Iroqt dộ ١١ g sỏ ١١ , xudt kinli doa ١٦ l ١ ,
- Plxdn ttctx biến dộ.ng c1 ١ -t p ﺍ ﺍ t sản, xuổ.t ktntx doa, ١ xt ١ ,
- P k d ١١ ttcH d ể ra 1 ٩ ﺍﺩﻼﺣ dt ,١١١ ngổ ١١ 1 ﺍ ﻭ ﺍ ﺍ ١ ﻝﺓ dầu t,ư dat ١ iạn trong lioạt dộng kinli doanh
- P kdn ttck cdc bdo CỐ.O tdt c ١ d ١ d ١ , doaixli nglxlệp.
Chúng tôi hy vọĩig rang quyến “P h â n tíc h h o ạ t đ ộ n g
hìtiH dott^H ” sẽ Id ١١ xột tat ttệư t ١١ Ìết t ١ rực ١ bổ tch, dốt ﺍ ١0 ﺍ cdc
Ixqc (Ixưỵêii nglxtệp od cá.c- t,rư ١ n ١ ,g qưỏix 1 ﻵﺍ ktixtx t.ế, oà tdt cd
n ﺍ x ﺍ '، ﺍ ٦ g at có qưa ١ x tdixx d ế ١ x cô ١ xg tác ptxdn ttctx ttnlx 1xt ١ xJx Ixoạ.t
NHÀ X U Ấ T B À N THỔNG KÊ
Trang 4* Về p h â n tích nói chung: Theo nghĩa chung n h ấ t thường
được hiểu là chia nhỏ sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ p h ận và hiện tượng cấu th àn h sự vật, hiện tượng đó
Như vậy: P h â n tích có th ể được hiểu chung n h ấ t là phân nhỏ (chia nhỏ) các sự v ật và các hiện tượng kinh tế
Sự vật ở đây được hiểu là các hiện tượng tự nhiên Để chia nhỏ các h iện tượng tự nhiên phải có các dụng cụ cụ th ể
để p h ân tích Ví dụ như phân tích vi sinh phải sử dụng kính
h iển vi, p h ân tích hóa học phải sử dụng các ph ản ứng hóa học, phân tích ô nhiễm môi trường phải sử dụng các công cụ
n h ấ t định p h ân tích các sự vật thường được nghiên cứu trong các môn khoa học tự nhiên
- H iện tượng kinh tế được hiểu các hiện tượng kinh tế gắn liền với xã hội P h ân tích các hiện tượng k inh tế - xã hội, phải sử dụng các công cụ khác với các công cụ phân tích
h iện tượng tự n h iên m à là các công cụ cụ thể Các công cụ
p h ân tích ở đây là các “Khái niệm trừu tượng” Đó là hệ
th ố n g các tiêu chí, tri thức, các phương pháp ví dụ như:
m uốn định giá tìn h hình thu nhập của một quôc gia, m ột
Trang 5vùng, m ột địa phương, phải căn cứ vào các tiêu chí thu nhập bình quân Hoặc, muốn đánh giá hiệu quả và k ế t quả hoạt động kinh ,doanh của doanh nghiệp phải sử dụng các chỉ tiêu phản á n h về k ế t quả và hiệu quả kinh doanh P h ân tích các hiện tượng kinh tê thường được sử dụng để nghiên cứu trong các môn khoa học kinh tê và xã hội.
* Về phân tích kinh tế: Theo Marx, “N ghiên cứu phái
nắm đầy đủ tài liệu với tấ t cá chi tiế t của nó, phải phân tích các hình th ái p h á t triể n khác nhau và phải tìm ra được mối liên hệ bên trong và bên ngoài của hình th ái kinh tê đó”
Như vậy, muốn phân tích trước h ế t phải nắm đầy đủ tài liệu với tấ t cả chi tiế t của tài liệu, tức phải nắm đầy đủ các nguồn thông tin liên quan đến các vấn đề phân tích Từ các thông tin đó, phải nghiên cứu các hình th ái vận động và
p h á t triể n , trong điều kiện thời gian và không gian khác nhau Để làm rõ các nguyên n h ân dẫn đến k ết quá cúa các hiện tượng kinh tê — xã hội, ta phải đi sâu nghiên cứu tìm ra
được các mối liên hệ ở bên trong và ở bên ngoài các hiện
tượng kinh tê xã hội đó
* Về phâ n tích hoạt dộng kinh doanh: P h ân tích kinh tế
trong phạm vi doanh nghiệp được gọi là p h ân tích hoạt động kinh doanh hoặc nói t ắ t là phân tích kinh doanh
P h ân tích h o ạt động kinh doanh m ang nhiều tính ch ất khác nhau và phụ thuộc vào đối tượng cũng như các giải pháp quản lý mà ta áp dụng Có nhiều loại hình phân tích kinh tê nhưng chúng đều có m ột cơ sớ chung vậ phụ thuộc vào đối tượng phân tích Các phương pháp phân tích kinh tế quô'c
dân, p h ân tích lã n h thố được nghiên cứu ở các món học
khầc, p h ân tích k in h tế của doanh nghiệp, đứợc gọi là môn khoa học riêng và được giảng dạy trong các trường đại học, thường được gọi là phân tích hoạt động kinh doanh
P h ân tích h o ạt động kinh doanh (PTHĐKD) là quá trìn h
Trang 6nghiên cứu để phân tích toan hộ quá trìn h và k ết quá hoạt
động kinh doanh ở doanh nghiệp (DN) ١ nhằm làm rò chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trê n cơ sổ’ đó dề ra các phương án và giái pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
Trước đây, trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn gian với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tích cũng được tiến
h àn h giản đơn, có thể thấy ngay trong công tác hạch toán Khi sản xuất k inh doanh càng phát triên, thì nhu cầu đòi hói thông tin cho nh à quản trị càng nhiều, đa dạng và phức tạp
P h ân tích h o ạt động kinh doanh hình th àn h và p h át triển như m ột môn khoa học độc lập đê đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị
Ngưòã ta p h ân biệt phân tích, như là m ột hoạt động thực tiễn, vì phân tích hoạt động kinh doanh luôn đi trước quyết định và là cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh P hân tích
h o ạt động kinh doanh là một ngành khoa học, nghiên cứu các phương pháp phân tích có hệ thống và tìm ra ·những giải
pháp áp dụng các phương pháp đó ở mồi doanh nghiệp.
Như vậy p hân tích hoạt động kinh doanh là quá trìn h
n h ận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác
và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thế’ và vó'i yêu cầu của các quy luật k inh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn
1.1.2 Đ ố i tưỢng c ủ a p h ân tích h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h
P hân tích h o ạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều h àn h hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp (và đồng thời cung cấp thông tin cho các đôì tượng sử dụng bên ngoài nữa) Những thông tin này thường không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc
Trang 7trong b ấ t cứ tà i liệu nào ở doanh nghiệp Để có những thông tin này người ta phải thông qua quá trìn h p h ân tích.
Với tư cách là môn khoa học độc lập, p h ân tích hoạt động kinh doanh có đôì tượng riêng Trong phạm vi nghiên cứu của
m ình nó là m ột h o ạt động kinh doanh, đồng thời cũng là một
h iện tượng xã hội đặc biệt
Là đối tượng của phân tích
— Riêng biệt cụ thể
— trong điều kiện thời gian không gian
— Quá khứ, hiện tại, tương lai
— Có mục tiêu định hướng
— Nội dung các chỉ tiêu phản ánh
— Giá trị của chỉ tiêu
— Chỉ tiêu phản ánh (số lượng, chất lượng) _ Kỹ thuật tính toán chì tiêu
Tính tất yếu của nhàn tố (khách quan, chủ quan)
Tính tác động cùa nhân tố (thuận, nghịch) Nội dung nhân phản ánh (số lượng, chất lượng)
P h ân tích là đ án h giá quá trìn h hướng đến k ế t qụả h o ạ t động kinh doanh, k ế t quả h o ạt động kinh doanh có th ể là k ế t quả kinh doanh đã đ ạ t được hoặc k ế t quả của các mục tiêu trong tương lai cần phải đ ạ t được, và như vậy k ế t quả h o ạ t động kinh doanh thuộc đối tượng của p h ân tích K ết quả h o ạ t
Trang 8động k in h doanh bao gồm sự tống hợp quá trìn h hình th àn h ,
do đó k ế t quả phải là riêng biệt và trong từng thời gian n h ấ t định, chứ không th ể là k ế t quả chung chung Các k ế t quả hoạt động kinh doanh, n h ấ t là hoạt động theo cơ chế thị trường cần phải định hướng theo mục tiêu dự toán Quá trìn h định hướng h o ạt động kinh doanh được định lượng cụ th ể
th à n h các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các
k ế t quả của các chỉ tiêu để đánh giá
Ví dụ: nghiên cứu chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm của toàn bộ doanh nghiệp, hay của một bộ phận doanh nghiệp, tiêu thụ năm qua hay kế hoạch dự toán năm tới, tiêu thụ của m ột loại sản phẩm hay bao gồm nhiều loại sản phẩm
Hoặc nói đến lợi tức, là tợi tức trước khi trừ thuế hay sau khi trừ thuế^ lợi tức của 6 tháng hay cả năm, lợi tức của tấ t
cả các m ặ t hoạt động ở doanh nghiệp hay chỉ là hoạt động
k in h doanh chính
P h â n tích h o ạ t động kinh doanh không chỉ dừng lại ở
đ án h giá biến động của k ế t quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tê mà còn đi sâu xem xét các n h ân tố ả n h hưởng tác động đến sự biến động của chỉ tiêu kinh tê
(١hỉ tiêu kinh tế có th ể hiểu là các mục tiêu đ ặ t ra hướng tới tương lai, các chỉ tiêu phải lượng hóa bằng thước đo giá trị Trong hoạt động kinh doanh người ta sử dụng hệ thống chỉ tiêu kinh tế — kỹ thuật, căn cứ vào đó là tiêu chuẩn, để
p h ấn đấu và p h ân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh
Các chỉ tiêu k in h tế khác nhau có nội dung cấu th à n h riê n g biệt, thường ít thay đổi hơn so với giá trị của nó, giá trị của các chỉ tiêu thường thay đổi qua các kỳ kinh doanh Nội dung chỉ tiêu p h ả n ánh có thể là chỉ tiêu sô" lượng hoặc chỉ tiêu ch ất lượng, chỉ tiêu số lượng phản ánh quy mô khôi lượng của hoạt động kinh doanh Có nhiều kỹ th u ậ t để tín h
Trang 9toán các chỉ tiêu bằng số tương đối, sô tuyệt dối, số tuyệt đối,
sô bình quân môi trường kỹ th u ật hoặc phương pháp tính
sẽ cho ta ý nghĩa trong phân tích khác nhau
N hân tố là các yếu tố câu th à n h n ên chỉ tiêu phân tích,
ví dụ: Doanh thu bán sản phẩm gồm 2 n h ân tô lượng và giá, giá th à n h sản xuất theo khoán mục có ba nhân tô cấu thành gồm nguyên v ật liệu trực tiếp, chi phí n h â n công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
Căn cứ tính tấ t yếu của n h ân tô gồm n h ân tố khách quan
và n h ân tô chủ quan, n h ân tô chủ quan là n h ân tô nội sinh doanh nghiệp làm chủ tác động đến các chi tiêu, ngược lại
n h ân tô khách quan là nhân tô tác động ngoài ý muôn chủ quan là n h ân tô khác thê
Căn cứ vào tín h tác động gồm n h â n tố thuận và nghịch hav n h ân tố tác động cùng chiều hay ngược chiều N hân tô
th u ận là khi n h ân tố tă n g hoặc giảm sẽ làm chỉ tiêu tăng hoặc giảm theo, n h â n tô nghịch là n h â n tô tác động ngược lại với chỉ tiêu
Ví d ụ : Doanh thu = lượng X giá bán
Doanh thu là chỉ tiêu do 2 n h ân tô cấu th àn h là lượng bán và giá bán, 2 n h â n tô này tác động cùng chiều với chỉ tiêu, nghĩa là lượng bán và giá bán tă n g hoặc giảm thì sẽ làm doanh thu cũng tă n g hoặc giảm
Nếu ta có:
lượng bánNhư vậy ở đây gịá bán Ịà chỉ tiêụ nghiên cứu, cấu th à n h bởi 2 n h â n tô" doanh th u và lượng bán, trong đó doanh thu là
n h ân tố tác động cùng chiều, còn lượng bán là n h ân tô tác động ngược chiều với doanh thu
N hân tố là những yếu tố tác động đến chỉ tiêu, tùy theo
Trang 10r؛;ưc (lộ biêu h iệ n và mối quan li ( ١ với chi tiêu , m à n h â n Lô tãi đt.iig theo chiều hư ớ n g th u ậ n hoac nghịch đ ến chỉ tiêu phcán tích.
Ví dụ khác:
Giá trị sản xuất = T ổ n g s ố g iơ X Giá tri môt giờ
Chi tiêu giá trị tông sản xuất có 2 nhân tô tác động, tổng
số giờ và giá trị m ột giờ, cả hai nhân tô cùng tác động thuận chiều với chỉ tiêu, có nghĩa là các nhân tô tăng sẽ làm chỉ tiêu tăn g và ngược lại
Như vậy phân tích các nhân tô phụ thuộc vào mối quan
hệ cụ thế của n hân tố, với chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu và các
n h ân tỏ có th ể chuyển hóa cho nhau tùy thuộc theo mục tiêu của phân tích
Vi dụ: Khi nghiên cứu chỉ tiêu giá trị sản lượng giờ thì giá trị sản lượng là nh ân tô cúa chi tiêu
Giá tri sản xuất Giá tri m ôt giờ =
Tổng sô giờ
Quá trìn h phân tích hoạt dộng kinh doanh cần định hướng tấ t cả các chỉ tiêu là biêu hiện k ết quả hoạt động kinh
doanh (đôi tượng của phân tích) và các n h ân tô ở những trị
sô xát định cùng với độ biến động xác định
Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước h ế t phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác
Trang 11định mối quan hệ phụ thuộc của các n h â n tố tác động đến chỉ tiêu Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau đế
p h ản á n h được tín h phức tạp đa dạng của nội dung phân tích
1.1.3 Vai trò
- P h ân tích h o ạt động k inh doanh là công cụ để p h á t
h iện những khả n ăn g tiềm năng trong h o ạ t động kinh doanh,
m à còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong kinh doanh
B ất kỳ h o ạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau như th ế nào đi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tà n g chưa được p h á t hiện Chỉ thông qua
p h ân tích doanh nghiệp mới có th ể p h á t hiện được, và khai
th ác chúng để m ang lại hiệu quả k in h t ế cao hơn Thông qua
p h ân tích, doanh nghiệp mới th ấ y rõ nguyên nhân cùng nguồn gô"c của các vấn đề p h á t sinh và có giải pháp cụ th ể để cải tiến quản lý
- P h ân tích h o ạt động kinh doanh cho phép các n h à doanh nghiệp n hìn n h ậ n đúng đắn về k h ả năng, sức m ạn h cũng như những h ạ n chế trong doanh nghiệp của m ình
C hính trê n cơ sở n ày các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược k inh doanh có hiệu quả
- P h ân tích h o ạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để
ra các quyết định k in h doanh
- P h ân tích h o ạt động kinh doanh là công cụ quan trọ n g
trong những chức n ăn g quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.
- P h ân tích là quá trìn h n h ậ n thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức
n ăn g quản lý, n h ấ t là các chức n ăn g kiểm tra, đánh giá và điều h àn h h o ạt động kinh doanh để đ ạ t cầc mục tiêu k in h doanh
- P h ân tích h o ạ t động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro
Trang 12Đế kinh doanh d ạ t h ؛ệu quả mong muốn, h ạn chế rủi ro xay ra, doanh nghiệp phải biết tiến h àn h phân tích hoạt d()ng kinh doanh của m inh, đồng thò'i dự đoán các diều kiện
k inh doanh trong thời gian tới, dể vạch ra chiến lược kinh d()anh phU hợp Ngoài việc phân tích các diều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chinh, lao dộng v ật tư., doanh nghiệp còn phải quan tâm p hân tích các diều kiện tác dộng ở bên ngoài như th ị trường, khách hàng, dối thủ cạnh tranh Trên
cơ sở ph ân tích trên , doanh nghiệp dự tin h các rủi ro có th ể xảy ra và có kế hoạch phOng ngừa trước khi xảy ra
- Tài liệu phân tích hoạt dộng kinh doanh không chỉ cần
th iế t cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần th iế t cho các dối tượng bên ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồ.n lợi với doanh nghiệp Vì, thông qua phân tích họ mới có th ể có quyết định dUng dắn trong việc hợp tác dầu tư, cho vay với doanh nghiệp nữa hay không?
1.1.4 N h iệm vụ c ủ a p h â n tích h o ạ t d ộ n g k in h d o a n h
Bể trở th à n h m ột công cụ quan trọng của quá trin h nhận thức h o ạt dộng kinh doanh ơ doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh dUng dắn, p hân tích hoạt dộng kinh doanh có những nhíệm vụ sau:
h in h d o a n h
N hiệm vụ trước tiê n của phan tích là đánh giá và kiểm
tr a khai quát giừa k ế t quả tinh tlược so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức da dặt ra dể khẳng định tin h dUng
d ắ n và khoa học của chỉ tiêu xây dựng, trê n m ột số m ặt chủ yếu của quá trin h h o ạt dộng kinh doanh
Ngoài quá trin h đ án h giá dựa trê n p hân tích cần xem xét
đ á n h giá tin h hình chấp hành các quy định, các th ể lệ th an h toíln, trê n co sở tôn trọng pháp luật của nhà nước ban hành
và luật trong kinh doanh quốc tế
Trang 13'!'!K'.ng qua quá trin h kiêm tra, đánh gia, ngưò'؛ ta có được
cu S(j là co' cở định hướng dê’ nghiên cứu sâu hơn ở các bước sau, nhằm làm rô các vấn dề mà doanh nghiệp cần quan tàm
Ví dụ: khi nghiên cứu tin h hình thực hiện định mức giá
th à n h sản phẩm , ta phải xác định trị số gây nên biến dộng gia th àn h Căn cứ vào các khoản mục chi phi, xác định trị số cUa khoản mục nào là chủ yếu: nguyên liệu, lao dộng hay chi phi sản Xuất-chung ? Nếu la chi phi nguyên liệu trực tiếp, thl
do lượng nguyên liệu hay do giá cUa nguyên liệu .Nêki là lượng nguyên liệu tăn g lên th i la do khâu quản lý, do th iế t bị
cù hay do tin h hình định mức chưa hợp ly ?
1.1.4.3 Đ ề x u ấ t c á c g i a i p h á p n h ằ m k h a i th á c tiề m
n ă n g
P h ân tích h o ạt dộng kinh doanh không chỉ đánh gia kết quả chung chung, mà cUng không chỉ dừng lại ở chỗ xác định
n h ân tố và tim nguyên n h ân , mà phải từ cơ sở n h ận thức dO
p h at hiện các tiềm nâng cần được khai thác, và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm dề xuất giải pháp p h at huy th ế
m ạnh và khắc phục điểm yếu ở doanh nghiệp cUa minh
1.1.4.4 X â y d ự n g p h ư ơ n g á n k in h d o a n h că n cứ và o
m ục tiê u đ ã dinH
Quá trin h kiểm- tra- và-đánh, giá k ế t quả hoạt dộng ,kinh doanh là dể n h ận b iết tiến độ thực hiện và nil ừng nguyên
n h ân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn giUp cho doanh nghiệp
p h á t hiện những thay dổi có th ể xảy ra tiếp theo Nếu như kiểm tra và đánh giá dUng dắn, nó có tác dụng giUp cho
Trang 14doanh nghiệp điều chỉnh kê hoạch và đề ra các giải pháp Liốn hành trong tương lai.
Định kỳ, doanh nghiệp phải tiến h àn h kiểm tra và đánh giá trên mọi khía cạnh hoạt động đồng thời căn cứ vào các điều kiện tác động ở bên ngoài, như môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai để xác định vị trí của doanh nghiệp đang đứng ở đâu và hướng đi đâu, các phương án xây dựng chiến lược kinh doanh có còn thích hợp nữa hay không? Nếu không phù hợp thì cần phải điều chỉnh kịp thời
Nhiệm vụ của p hân tích nhằm xem xét các dự báo, dự toán có th ể đ ạt được trong tương lai có thích hợp với chức nàng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hay không?
1.2 CÁC PHƯƠNG PH Á P PHÂN TÍCH
1.2.1 P h ư ơ n g p h á p so sán h
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh Khi sử dụng phương pháp so sán h cần nắm chắc 3 nguyên tắc sau:
1.2.1.1 L ự a c h ọ n g ố c so sánh
Tiêu chuẩn so sán h là chỉ tiêu của m ột kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh, được gọi là gốc so sánh Tùy theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp Các gốc so sán h có th ể là:
- Tài liệu năm trước (kỳ trước), nhằm đánh giá xu hướng
p h át triển của các chỉ tiêu
- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự báo, định mức) nhằm đánh giá tìn h hình thực hiện so với k ế hoạch, dự toán, định mức
- Các chỉ tiêu trung ·bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đ ặ t hàng Nhằm khẳng định vị trí của doanh
Trang 15nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu
Các chỉ tiêu kỳ được so sán h với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ p h ân tích, và là k ế t quả mà doanh nghiệp đã đạt được, hoặc có th ể chỉ tiêu k ế hoạch hướng đến tương lai
1.2.1.2 Đ iề u k iệ n có th ể so sá n h đư ợc
Để phép so sán h có ý nghĩa thì điều kiện tiê n quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng n h ất Trong thực tế thường điều k iện có th ể so sán h được giữa các chỉ tiêu kinh
tế cần được quan tâm cả về thời gian và không giàn
a) Về m ặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng
m ột khoảng thời gian hạch toán, phải thống n h ấ t trê n 3 m ặt sau;
- Phải cùng p h ản á n h m ột nội dung kinh tế phản án h chỉ tiêu
- Phải cùng m ột phương pháp tín h toán chỉ tiêu
- Phải cùng m ột đơn vị tín h
b) Về m ặt không gian: các chỉ tiêu cần được quy đổi về
cùng quy mô và điều k iện kinh doanh tương tự như nhau
Ví dụ: N ghiên cứu chỉ tiêu lợi nhuận trước th u ế của hai doanh nghiệp A là 100 tr.đ, doanh nghiệp B là 50 tr.đ Nếu
ta vội vàng k ế t luận là doanh nghiệp A có hiệu quả k inh doanh gấp 2 lần doanh nghiệp B là chưa có cơ sở vững chắc, cho dù cùng thời gian kinh doanh như nhau, nhưng nếu như cho b iết th êm về quy mô vốn hoạt động của doanh nghiệp A gấp 4 lần vô"n h o ạt động của doanh nghiệp B, th ì k ế t luận trê n sẽ là ngược lại, B hiệu quả hơn A chứ không phải A hiệu quả hơn B
Để đảm bảo tín h đồng n h ấ t người ta cần phải quan tâm tới phương tiện được xem xét mức độ đồng n h ấ t có th ể chấp
n h ậ n được, độ chính xác cần phải có, thời gian phân tích được cho phép v.v
Trang 16Ι.2 Ι.3 Kỹ th u ậ t so sánh
Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu người ta thường sứ dụng những kỳ th u ậ t so sánh sau:
- So sánỉi bang sổ' tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa
trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc cUa các chi tiêu kinh tế,
k ết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế
- So sáìiỉi bằng số tương đối: là kết quả của phép chia,
giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, k ết quả so sánh biểu hiện k ết cấu, mối quan hệ, tốc
độ p h a t triển, mức phổ biến cUa các hiện tượng kinh tế
- So sảnh bằng số binh quân: số binh quân là dạng dặc
b iệt của số tuyệt dối, biểu hiện tinh chất dặc trưng chung về
m ặt số lượng, nhằm phản ảnh dặc điểm chung của một dơn
vị, m ột bộ phận, hay m ột tổng thề chung có cUng một tinh chất
- So sáali mức biến dộng tương dốt álều chtnlr tlieo hưởn,g quy niô chung: la kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của
ky phân tích với trị số kỳ gốc dâ dược diều chinh theo hệ số của chi tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô chung.Công thức:
Mức biến dộng
(ương dối
Chỉ tiêu kỳ phân tich
Chỉ tiêu
kỳ gổc
Hệ sổ điểu chinh
Ví dụ minh họa các kỹ thuật so sánh, giữa chi tiêu tổng quỹ lương của n h ân viên bán hàng vO'1 kết quả doanh thu tiêu thụ tại m ột cửa h àn g bán lẻ trong, kỳ thực hiện với kỳ kế hoạch, dược trin h bày trê n bảng sau:
Trang 17Tài liệu qua bảng phân tích cho ta thấy.
- Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ; So với k ế hoạch tăn g 20%, tương ứng tăn g 1000 tr.đ
- Chỉ tiêu tiề n lương: So với k ế hoạch tăn g 10%, tương ứng tăn g 50 tr.đ
- Suất lương chi cho doanh thu: theo k ế hoạch cứ 1 trđ tiền lương thì tạo ra 10 tr.đ doanh thu Suất lương thực hiện
so với kế hoạch tàn g 9%, tương ứng tăn g 9 tr.đ
Nếu xét riên g chỉ tiêu tống quỹ lương thực hiện so với kê hoạch thì doanh nghiệp đã vượt chi 5%, tương ứng 5 tr.đ quỹ lương
Nếu xét chỉ tiêu tổng quỹ tiền lương trong mối quan hệ với k ế t quả của doanh thu trong kỳ cho ta thấy, tốc độ tăn g của doanh thu n h an h hơn tốc độ tăn g của tổng quỹ tiền lương (120% > 110%) 10% Như vậy căn cứ vào mục tiêu kê hoạch thì việc chi trả lương cho công n h ân kỳ này là chưa hợp lý
Để th ấy rõ việc ·chi trả lương này ta ■Cần phải, s o sán h mức biến động tương đối của chỉ tiêu tổng quỹ lương giữa thực h iện so với k ế hoạch được điều chỉnh với hệ sô tăn g của doanh thu tiêu thu như sau:
Trang 18Mac bien dOng
íổng ٩uỹ tien !ương
- 5 0
- 5 0
Quỹ luong thuc hiên
Như vậy so sánh mức biến dộng tương ddi có diều chinh trê n cho ta thấy, so với k ế hoạch dã tiế t k ؛ệm 50 tr.d Mức biên dộng tương dối biếu hiện: Trong diều kiện như kế hoạch
d ặt ra, doanh thu thực hiện 6000 tr.d thi tiền lương phải chi tra tư()'ng ứng như kế hoạch la 600 tr.d, nhưng thực tế doanh nghiệp chi tra 550 tr.d dt) do doanh nghiệp dâ tiê't kiệm 50 tr.d quỹ lưo'ng Qua diều này cho ta thấy rõ dược thụ'c chất tinh hlnh chi tra quỹ lương của doanh nghiệp
'rCiy theo mục dích, yêu cầu phân tích, tinh ch ất và nội dụng của các chi tiêu kinh tế ma người ta sư dụng kỷ th u ật
so sdnh cho thích hợp
t^uá trin h phân tích theo kỹ th u ậ t của phương phẩp so sánh có thế' thực hiộn theo ba hlnh thức:
- So sán/i theo chiều dọc: là quá trin h so sá n h nhằm xác
định t.y lệ quan hệ tưo'ng quan các chi tiêu từng ky so với t(")'ng.sô cUa báo cáo kế toán dưo'c' gọi là phân tích theo chiều
- So sánh theo chi cu Iiqang: la quá trin h so sánh nhằm
xốc (ỊỊnh tỷ lệ và chiều hướng biến dộng giữa cổc kỳ trê n báo cáo ke' toán, còn dược gọi là phân tích theo chiều ngang
- So scuxli xác định xu lrướt ١ ,g I)à ttu! ١ 1.1 ﺝ ﺍ ١ l ١ ệ, của cá.c cl ١ 'l
báo cdo dược xem xét trong mối quan hệ với các chi tiêu phản
á n h quy mô chung và chUng có th ế dược xem xét nhiều ky (từ
3 dến 5 năm hoặc lâu hơn) dồ' cho ta thấy rõ hơn xu hướng phát, triển cUa các xu hướng nghiên cứu
Các hình thức sử dụng kỹ th u ậ t so sánh trê n thưò'ng dược phân tích trong cổc báo cáo kế toán, n h ấ t la báng báo cáo
k ế t (Ịud hoạt dộng kinh doanh, bảng cân dối kế toán và báo
Trang 19cáo lưu chuyển tiề n tệ là các báo cáo tài chinh áỊnh kỳ quan trọng của doanh nghiệp.
1.2.2 P h ư ơ n g p h á p th a y thê' liê n h o à n
Phương pháp th ay th ế hên hoàn là phương p h ap xác định mức độ ả n h hưởng của từng n h ân tố dến sự b iến động của chỉ tiêu p h ân tích (dối tượng p h ân tích) Quá trin h thực hiện phương pháp thay th ế liên hoàn gồm ba bước sau:
Bước 1: xác định dối tượng p h ân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu ky phân tích so với kỳ gốc
Nếu gọi Qi là chỉ tiêu kỳ p h ân tích và Qo là chỉ tiêu kỳgốc
Dối tượng p h ân tích dược xác định là
Qi — Qo = AQ.
Bước 2: th iế t lập mối quan hệ cUa các n h â n tố với chỉ tiêu p h ân tích và sắp xếp các n h â n tố theo trin h tự n h ấ t định, từ n h â n tố lượng dến n h ân tố ch ất dể xác định n h â n tố lượng trước, n h â n tố ch ất sau Giả sử có 4 n h â n tố a, b, c, d dều có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q, (có th ể c.ác n h â n tố có quan hệ tổng, thương, hiệu với chỉ tiêul và n h â n tố a ph ản ánh lượng, tuần tự dến n h ân tố d phản án h về ch ất, chUng ta
th iế t lập mối quan hệ g.iữa các n h â n tố như sau:
Kỳ p h ân tích: Qi = ai X bi X Ci X di
Kỳ gốc: Qo = ao X bo X Co X do
Bước 3: lần lư ợ t thay th ế các n h ân tố kỳ p h â n tích vào
kỳ gốc theo trin h tự sắp xếp ơ bước 2
Trang 20đưực thay th ế to àn bộ nhân tố kỳ gốc.
Bước 4: xác định mức độ ảnh hưửng của từng n h ân tố dến dối tượng p h ân tích bằng cách lấy kết quả thay th ế lần sau
so với k ế t quả thay th ế lần trước (lần trước của n h ân tố dầu tiên là so với gốc) ta dược mức ảnh hưởng của n hân tố mới và tổng dại số của các n h ân tố dược xác định, bằng dối tượng phân tích là AQ
Xác đ ịnh mức ả n h hưởng:
Mức ả n h hưởng của nhân tô' a: aỉb.codo - aiboCodo = Да
Mức ả n h hưởng của n hân tố b: aibiCodo ذ aiboCodo = дь Mức ả n h hưởng của n hân tố c: aibiCido- aibiCodo = Дс
Mức ả n h hưởng của n h ân tố d: aibiCidi - aibjCido = Ad
Tong cộng các vế của phân tích: Qi - Qo = AQ
ư u và nhược điểm của phương pháp thay th ế liên hoàn
- ư u điểm:
+ Bơn giản, dễ tin h toán và dễ hiểu, so với các phương pháp xác định n h â n tố ảnh hưởng khác, chUng phức tạp hơn phương p h áp liên hoàn
+ Phương pháp liên hoàn xác định các n h ân tố ản h hưởng dến dối tượng ph ân tích, chUng có mối quan hệ với chỉ tiêu cO th ể bằn g thương, tổng, hiệu, tích và cả số % xác định dược
- Nhược điểm:
+ Các mối quan hệ giữa các nhân tố phải dược giả định
là có mối liên quan theo mô hlnh tích số Trong thực tế các
n h ân tố có th ể có những mối hên quan theo các mô hình khdc
+ Khi xác định dến n hân tố nào dó, ta phải giả định các
Trang 21n h ân tố khác không thay đổi (cố định ở kỳ gốc khi n h ân tô
đó chưa được xác định và cố định kỳ phân tích khi n h â n tố
đó đã được xác định) Nhưng trong thực tê thì các n h ân tô luôn có biến động
+ Việc sắp xếp trìn h tự các n h â n tô" từ lượng đến c h â t, trong nhiều trường hợp để p h ân loại n h ân tô nào là lượnig,
n h ân tố nào là ch ất là m ột vấn đề không đơn giản Nếu p h â n biệt sai th ì việc sắp xếp và k ế t quả tín h toán các n hân tố clho
ta k ế t quả không chính xác
sản phẩm tại m ột doanh nghiệp cho bảng sau:
Chỉ tiêu Kê hoạch Thực hiện Chênh lệch
TH/KH
Dùng phương pháp th ay th ế liên hoàn xác định mức ảmh hưởng của từng n h ân tố đến việc biến động tổng c؛ii phí v ậ t liệu giữa thực h iện so với k ế hoạch
sản phẩm hao vật liệu vật liêu
Tống chi phí v ật liệu thực hiện: 1.200 X 9,5 X 55 =
Trang 22Anh hưởng cúa số lượng sần phám;
1.200 X 10 X 50 - 1.000 X 10 X 50 = + 100.000 Anh hưởng mức tiêu hao:
1.200 X 9,5 X 50 - 1.200 X 10 X 50 = - 30.000
A nh hưởng đơn giá v ậ t liệu;
1.200 X 9,5 X 50 - 1.200 X 9,5 X 50 = + 57.000 Cộng các n h ân tố ả n h hưởng: + 127.000
1.2.3 P h ư ơ n g p h á p tín h sô ch ên h lệch
Phương pháp tín h sô chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay th ế liê n hoàn, nhằm phân tích các n h â n tố thuận, ản h hưởng đến s.ự biến động của các chi tiêu kinh tế
Là dạng đặc b iệt của phương pháp thay th ế liên hoàn, nên phương pháp tín h sô chênh lệch tôn trọng đầy đú nội dung các bước tiến h àn h của phương pháp liên hoàn Chúng chỉ khác ở chỗ là khi xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các sô hạng và tín h chênh lệch các
n hân tô' sẽ cho ta mức độ ảnh hưởng của từng nh ân tố đến chi tiêu phân tích Như vậy phương pháp sô chênh lệch, chỉ
áp dụng được trong trường hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số cũng có thể áp dụng trong trường hợp các n h ân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng thương số
Căn cứ vào ví dụ trê n , quá trình thực hiện xác định các
nh ân tố ảnh hưởng theo phương pháp tính số chênh lệch như sau:
Xác định đối tượng phân tích
Trang 23- Ảnh hưởng đơn giá v ật liệu:
1.200 X 9,5 X (55 - 50) = + 57.000
Tổng cộng các n h â n tố ảnh hưởng:
100.000 - 30.000 + 57.000 = + 127.000
1.2.4 P h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y đơn
Môl liên hệ giữa nguyên n h ân p h á t sin h và k ế t quả của
h iện tượng kinh tế thường có quan hệ tỷ lệ th u ận hoặc quan
hệ tỷ lệ nghịch
Trường hợp tồ n tạ i quan hệ thuận: thường được gọi là quan hệ trực tuyến, là mối quan hệ theo m ột hướng xác định giữa các chỉ tiêu p h â n tích Trong· trường hỢp náy người ta thường sử dụng h àm hồi quy, được biểu h iện qua phương trìn h tuyến tín h có d ạn g sau:
Ỳ = a + bX
Từ dạng phương trìn h này k ế t hợp với n số lần quan sát,
ta th à n h lập được hệ thống phương trìn h sau:
" iX Y = aZ X +bZ X 1) ؛)
ZY = n a+ b Z X (2)Trong đó:
Theo nhà to án học K ram er các thông số a và b được xác định như sau:
Trang 24а = SYIX^ - IX IX Y
- ( I X ^ )
n٢x^ - (IX^)Sau khi đã xác định được các thông số theo công thức trê n ta đưa về công thức dự toán, trong do Y là mục tiêu dự
toán (biến số phụ thuộc), tương ứng vởi X biến động (biến sô(
độc lập)
Công thức dự toán: Yi = а + bXi
Ví dụ: Doanh nghiệp đang xây dựng công thức dự toán
chi phí k in h doanh theo hai yếu tố định phí và biến phí Doanh nghiệp đã thu thập được các sô liệu dựa trê n n lần quan s á t thực nghiệm với X là khối lượng sản xuất và tiêu thụ, Y là tổng chi phí kinh doanh tương ứng Tổng định phí của doanh nghiệp đáp ứng trong phạm vi phù hợp từ 6.000
sản phẩm đến 10.000 sản phẩm mỗi năm Sau khi tín h toán
ta xác định được thông số a, là tổng định phí hoạt động hàng năm , và b, là biến phí đơn vị sản phẩm như sau:
а = 90.000 ngàn đồng
b = 20 ngàn đồngCông thức dự toán chi phí sẽ là:
Y = 90.000 + 20X
C ăn cứ công thức dự đoán chi phí đã được xây dựng, k ết hỢp với phạm vi phù hợp sô" lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, ta có th ể xây dựng kế hoạch linh hoạt dự đoán chi phí kinh doanh tương ứng với từng mức độ hoạt động qua bảng sau:
Trang 25Tổng biến phí
(bX)
Tổng chi phí kinh doanh (Y)
120.000
140.000 160.000 180.000
2 0 0 0 0 0 ·
210.000 230.000 250.000 270.000 290.000
Qua bảng dự đoán chi phí cho ta th ấy khôi lượng sán phẩm tăn g hoặc giảm th ì tổng chi phí kinh doanh cũng tăng (hoặc giảm) theo cùng m ột tỷ lệ n h ấ t định
Nhờ đó, nếu doanh nghiệp cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm , ta có th ể xác định được tồng chi phí kinh doanh tương ứng
Giả sử nám tới doanh n g h ؛ệp dự định sán xuất và tiêu thụ 8.500 sản phẩm , thì chi phí kinh doanh dự kiến sẽ là;
Y = 90.000 + 20 X 8.500 = 260.000 ng.đồng
1.2.5 P h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y b ộ i
P h ân tích hồi quy bội là m ột kỹ th u ậ t nhằm khai triến
m ột phương trìn h ước tín h sử dụng nhiều biến số độc lập Trong h o ạt động kinh doanh có nhiều loại chi phí phụ thuộc vào nhiều hoạt động khác nhau: ví dụ như chi phí vận chuyên hàn g hóa phụ thuộc vào cả trọng lượng của h àn g hóa và vào quãng đường vận chuyển Hoặc chi phí sản xuất chung phụ thuộc vào nhiều h o ạt động của doanh nghiệp khác nhau Hoặc chi phí sưởi ấm (ỏ’ các nước lạnh) phụ thuộc cả vào số giờ m áy h o ạt động và vào n h iệ t độ bên ngoài
Phương trìn h hồi quy bội có dạng tổng quát sau:
Y = а + bjXi + b2X‘2 +■■■+ b]١Xn
Trang 26Trong đó:
Y là biến số phụ thuộc cần ٢1ﺄﻤ ﻟ dotin
Χι,.,Χ„ là giá trị của cổc biê'n số độc lập có ản h hưởng đến gia trị của Y
bi bi, là các hệ số cUa các biến số dộc lập a là phần cố định (như hồi quy dơn)
Vi dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất, dang trong quá trin h
xhy dựng công thức dự toán chi phi sản xuất chung dể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau Qua nghiên cứu cho
th ấy các biến phi cUa chi phi sản xuất chung có mối liên hệ biến dộng theo:
- Số giờ lao dộng trực tiếp dối với tiền phUc lợi, khen thưởng cUa n h â n viên phục vụ phân xưOng
- Số giờ m áy h o ạt dộng dối với chi phi dộng lực, vật dụng, dầu nhớt
- Khối lượng nguyên liệu sử dụng dối với việc quản ІѴ và tồn trữ nguyên liệu
Quá trin h nghiên cứu kết hợp với thống kê kinh nghiệm cdc định mức biến phi sản xuht chung dược xây dựng theo 3 căn cứ trê n như sau:
Định phi chi phi sả n xuất chung 65.000 ngd/tháng (b)
P h ầ n biến phi:
Lượng nguyên liệu sứ dụng (Х3) 0,6 kg (bg)Công thức dự đoán chi phi theo phương pháp hồi quy sẽlà:
Y = 65.000 + 4,8 Xi + 3,6 Χ2 + 0,6 Хз
Trang 27Giả sử th á n g sau doanh nghiệp dự kiến hoạt động nhưsau:
Ví dụ khác: Doanh nghiệp sử dụng phương pháp ph ân
tích hồi quy bội để đ án h giá hiệu quả mức sử dụng các nguồn tiềm năng sử dụng h o ạ t động kinh doanh Mức tă n g hiệu quả được biểu hiện qua công thức sau;
٠ Mức tăn g hiệu su ấ t sử dụng v ật tư:
Tương ứng với các cơ cấu tỷ trọng sau:
- Tỷ trọng chi phí lao động trực tiếp trong giá th à n h 0,2 (Xi)
- Tỷ trọng khấu hao trong giá th à n h sản phẩm 0,1(X2)
- Tỷ trọng tiêu hao v ậ t tư trong giá th à n h Ò,7 (X3)
Vậy mức tă n g hiệu quả giữa năm nay so với năm trước ta
có th ể xác định được là:
AH = (3 X 0,2) + (-2 X 0,1) + (1 X 0,7) = 1,1%
Trang 28Hiệu quả chung của doanh nghiệp có th ể tín h được bằng
số tu y ệt đối, sô' tương đôi Hoặc so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau
Tóm lại; khi sử dụng phương pháp hồi quy đơn hay hồi quy bội, th ì trựớc h ế t ta phải nắm được nguyên lý thống kê làm cơ sở cho các phương pháp này Dù sử dụng phương pháp nào th ì các quan s á t cũng phải có tính đại diện, tín h phổ biến trong quá trìn h ước tính các sô liệu Các thông số nhận được phải thỏa m ãn các tiêu chuẩn thống kê về chúng và phù hợp với mức độ thích hợp, chính xác, cùng bản chất kinh tế
m à chúng p h ản ảnh Chỉ có như vậy các k ết quả ước tín h mới
có th ể đáp ứng hữu hiệu trong phân tích dự báo hoạt động kinh doanh
Ngày nay do sự p h á t triển của công nghệ vi tín h và công nghệ sả n xuất kinh doanh, thì sự cần th iết của việc áp dụng các phương pháp p hân tích của toán học, thống kê ngày càng nhiều, vì chúng r ấ t thích hợp và có hiệu quả cho công tác dự
báo hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp.
1.2.6 C ác p h ư ơ n g p h á p phân tích khác
1.2.6.1 P h ư ơ n g p h á p cân đối
Trong quá trìn h h o ạt động kinh doanh ở doanh nghiệp
h ìn h th à n h nhiều mối quan hệ cân đôi Cân đối là sự cân bằng giữa 2 m ặ t của các yếu tô' vứi quá trình kinh doanh
Ví dụ:
- Giữa tài sản với nguồn vốn hình thành
- Giữa các nguồn thu với các nguồn chi
- Giữa nhu cầu sử dụng vô'n với khả năng th an h toán
- Giữa nguồn huy động vật tư với nguồn sử dụng vật tư cho sản xuất k inh doanh
Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác
Trang 29íập kê hoạch và ngay cả công tác hạch toán dê nghlêri cứu các mối liên hệ cân dối về lượng của yếu tố với liíợng các m ặt yếu tố và quá trin h kinh doanh T rên cơ sớ dó có th ể xác định ản h hưởng của các n h ân tố.
Dể m inh hoạ, chUng ta sử dụng bảng cân dối k ế tơ á n ở
Số cuố٦ kỳ
Chèn
Ih lệch A- Nợ phải trả 300 330 + 30
1 Nợ ngần han 100 80 2 0
11 Nọ dài han 200 250 + 50 Β- NV chủ sỏ hữu 700 770 + 70
1 NguOn vổn quỹ 700 770 + 70
Ị Nguồn KD 550 550 '
2 Lãi dể lại 150 220 + 70 Cộng NV 1.000 1.100 + 100
430 60 120 250 670 600 70 1.100
+ 30 + 10 + 20 + 70 + 100 -3 0 + 100
Qua bảng cân dối k ế toán cho phép ta có th ể dán.h gia mối quan hệ của các yếu tố ản h hương dến tin h cân dối, dến tài sản và nguồn vốn ở doanh nghiệp Cụ th ể là: tổng íSỐ tài sản, cũng như nguồn vốn giữa cuối kỳ so với dầu ky tàn g lOOtr.d Các n h â n tố ản h hưởng dến mức tăn g này là:
- Xét về m ặ t tà i sản: chủ yếư tả n g do TSCD tă n g llOOtr.d
và sau dó là dến các khoản phải thu tăn g 20tr.d, tồm kho không dổi, dầu tư dài h ạn giảm 30tr.d
- Xét về m ặ t nguồn vốn: chủ yếu tân g la do tiề n lãi 'dể lại tăn g 70tr.d và nợ dài h ạn tăn g so tr.d , nguồn vốn kinh (doanh không dổi, còn nợ ngắn h ạn giảm 20tr.d
Tinh h ìn h trê n cho phép ta k ế t luận: Trong kỳ, (doanh nghiệp dã giảm các khoản dầu tư dài hạn, tăn g vay n ợ dài 'h ạ n 'dể đầu tư cho TSGD Và k ế t quả' hoạt' dộng kinh' (doanh
dẫ m ang lại k ế t quả khá cao, tiề n lãi dể lại tăn g 70tr.d
P h ư ơ n g p h á p p h á n tíc h ch i tiế t.
a) Clxi ttết theo các bộ ph ậ n cấn tlxdnh của cht tiêu.
Trang 30Các chí tiêu kinh tê thường được chi tiết th à n h các yếu tô câu th à n h N ghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá chính xác các yếu tô cấu th à n h của các chỉ tiêu phân tích.
Ví dụ:
- Tổng giá th à n h sản phàm được chi tiế t theo giá th àn h của từng loại sán phẩm sản xuất Trong mỗi loại sản phẩm , giá th à n h được chi tiế t theo các yếu tố cùa chi phí sản xuất
- K ết quả doanh thu tiêu thụ được chi tiế t th à n h doanh thu của nhiều m ặt h àn g tiêu thụ
b) Chi tiết theo thời gian.
Các k ế t quả kinh doanh bao giờ cũng là 1 quá trình trong từng khoản thời gian nhất định Mỗi khoản thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác động không giống nhau Việc phân tích chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn KQKD, từ đó có các giải pháp hiệu lực trong từng khoảng thời gian
đế nghiên cứu nhịp độ mua bán
- Trong sản xuất nông n g h iệp , x ây dựng cơ bản, dịch vụ được chi tiế t theo mùa vụ đế nghiên cứu tính thời vụ ảnh hương đến k ế t quả h o ạt động kinh doanh
c) Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh
K ết quả hoạt động kinh doánh do nhiều bộ phận, theo phạm vi và địa điểm p h át sinh khác nhau tạo nên Việc chi tiế t này nhằm đánh giá kết quá hoạt động kinh doanh của từng bộ phận, phạm vi và địa điôm khác nhau, nhằm khai
th ác các m ặ t m ạnh và khắc phục các m ặt yếu kém cúa các bộ
Trang 31P h ân tích căn cứ vào quyền h à n h trá c h nhiệm quản lý của các trung tâm này dể đánh giá và có k ế t luận cụ thế.
- S á n h g iá h o ạt dộng kinh doanh trê n từng dịa b àn hoạt dộng
Ngoài các phương pháp dược sử dụng nhiều trong quá trin h p h ân tích dã giới thiệu ở trê n , trong p h ân tích còn sử dụng các phương pháp khác của thống kê như phương pháp
p h ân bổ, phương pháp chỉ số, phương pháp xác suất, quy hoạch tuyến tinh
Nếu ta nắm vững các phương pháp p h ân tích kinh tế thi chUng ta mới có thể đánh giá dược m ột cách khách quan k ế t quả của quá trin h HDKD ở doanh nghiệp, trê n cơ sơ dó chUng ta có biện pháp, giải pháp dề ra các phương án tối ưu
và cO những quyết định kịp thơi trong quá trin h diều hàn h HDKD ở doanh nghiệp
1.3 TỔ CHỨC VÀ PH Â N LOẠI PH Â N TÍCH
1.3.1 Tổ ch ứ c c ô n g tá c p h â n tíc h
Công tác tổ chức phân tích h o ạt dộng kinh doanh ở doanh nghiệp thường phụ thuộc vào công tác tổ chức kinh doanh ở doanh nghiệp Công tác tổ chức kinh doanh lại phụ thuộc vào loại h ìn h kinh doanh Đặc điểm và diều kiện kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp không giống nhau, do dó công tác 'tố' chức p.h.ân tích-hoạt dộng k in h doanh' cũng.phải 'd ặt'ra như
th ế nào dể phu hợp với hình thức tổ chức kinh doanh.'
* Công tác phân tích h o ạt dộng k in h doanh có thể nằm ở
m ột bộ p h ận riêng b iệt d ặ t dưới sự kiểm soát tr.ực tiếp của
Trang 32ban giám đốc và làm tham mưu cho giám đốc Theo hình thức này thì quá trìn h phân tích được thực hiện trê n toàn bộ nội dung cúa từng hoạt động kinh doanh Kết quả phân tích sè cung cấp thông tin thường xuyén cho lãnh đạo cấp cao Trên co' sứ này các thông tin thông qua phân tích được truyền từ trê n Kuống dưứi theo các kênh, căn cứ theo chức năng quản
lý và quá trìn h đánh giá, kiểm tra, kiêm soát, điều chỉnh, chấn chỉnh, đối với từng bộ phận cúa doanh nghiệp, từ ban giám đốc doanh nghiệp tới các phòng ban
* Công tác ph ân tích hoạt động kinh doanh được thực hiện ở nhiều bộ p h ận riêng biệt căn cứ theo các chức năng của quản lý, nhằm cung cấp và thỏa mãn thông tin cho các
bộ phận của quản lý được phân quyền, trách nhiệm , trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát và ra quyết định đôi với chi phí, doanh thu trong phạm vi được giao quyền đó Cụ th ể như:
- Đối với các bộ p h ận được phân quyền kiểm so át và ra quyết định về chi phí gọi là trung tâm chi phí, trung tâm này
sẽ tố chức thực h iện phân tích về tình hình biến động chi phí, giữa thực h iện so với định mức (hoặc k ế hoạch) nhằm
p h át hiện chênh lệch của từng yếu tố chi phí, cả về m ặt biến động lượng và giá trê n cơ sớ đó tìm nguyên n h ân và đề ra các giải pháp Chịu trá c h nhiệm với trung tâm trách nhiệm cấp này thường là các quảTi đốc phân xưởng, tổ trưdng tổ sản xuất hoặc là trưởng điếm kinh doanh là bộ phận trực tiếp điều hành sản xuất k inh doanh
- Đối với các bộ p hận được phân quyền kiểm soát và ra quyòt định về doanh thu thường gọi là trung tâm kinh doanh, trung tâm này là 'các bộ phận kinh doanh riêng biệt theo
n h ấ t lịn h , do đó họ có quyền với các bộ phận cấp dưới là trung tâm chi phí Chịu trách nhiệm với trung tâm trách nhiệrr cấp này thường là trưởng bộ phận kinh doanh hoặc là giám đôc kinh doanh ỏ' từng doanh nghiệp trực thuộc tổng
Trang 33cỏng ty Trung tâm này sẽ tiến hành phân tích háo cho thu nhập, di xem x ét và đánh 'giá mối quan hệ chi phi - khối lupng - lợi nhuận làm cơ sở dể danh gih hOa vốn trong kinh doanh và việc p h ân tích báo cáo bộ phận.
- Dối với tru n g tâm dầu tư các nhà quản trị cấp ca.0 có quyền phụ trá ch toàn bộ doanh nghiệp, họ chU yếu quan tâm dến hiệu quả của vốn dầu tư, ngắn h ạn và dài hạn Đê' dhp ứng việc cung cấp và thỏa m ãn thông tin thi quá trinh pliàn tích sẽ tiến h à n h p h ân tích các báo cáo kế toán — tài chinh, phân tích dể ra quyết định dài h ạ n và ngắn hạn
Tóm lại: quá trin h tổ chức công tác phân tích dưọ'c tiến
h àn h tùy theo loại hình tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp
N hằm dáp ứng thỏa m ãn thông tin cung cấp cho quá trin h lập k ế hoạch, kiểm tra và ra quyết định, công táاc tổ chức p h ân tích phải làm sao thOa m ẫn dược cao n h ấ t cho nhu cầu của từn,g loại nhà quản trị khác nhau
1.3.2 C ác lo ạ i h ìn h p h â n tíc h k in h d o a n h
1.3.2.1 C an c ứ th eo th ờ i đ iể m c ủ a k in h d o a n h
Căn cứ theo thời điểm của kinh doanh thl p h ân tích chia làm ba hình thức:
- P hân tích trước khi kinh doanh
- Phân tích trong kinh doanh
- P h ân tích sau khi kinh doanh
a) Ρΐιάη ttch trước kill kiiili doaiili
P h ân tích trước khi kinh doanh cOn dược gọi la phân tich tương lai, nhấm dự báo, dự toán cho các mục tiều có th ể d'ạt trong tương lai P h ân tícli tương lai dược sử dụng n h iều và thích hợp với các doanh nghiệp trong n ề n kinh tế thl truíờng Bởi vì trong cơ chế thị trường toàn bộ các yếu tố dáui vào cUng như các yếu tố dầu ra cUa doanh nghiệp dều phổi tự
Trang 34Linh Loán ١ n ê n họ p h ải sử dụng Cíic phu'()'ng p h á p p h â n Lích Lương lai dể n h ậ n Lhức dược Lìnl! Ihnh h iến dộng của Lhị
L ١ 'ư(؛n g ١ Lừ dó làm cơ sở dể dề các mục Liêu k ế hoạch.
Ы Plida LLch, L ٣ oag quá ^ 1 ﺍ ﺍ ﺍ 1 ١ 11 - ﺍﺍ ١ dơíml ١
P h â n tíc h Lrong quá Lrlnli kinh doanh, cOn dược gọi là
p h â n Lích h iệ n Lại (hay Lác nghiệp), là quá Lrlnh p h â n Lích cUng với quá Lrình k in h doanh Hlnh Lhức n ày rấL Lhích họ'p clio chức n ă n g kiểm Lra Lhường xuyên n h ằm diều ch in h , ch ấn
c h ỉn h n h ữ n g sai lệch lớn giữa kêL quả Lhực h iệ n so với mục Liêu dặL ra.
c) Ріійіг LLclr sau khi kết, thúc qud Lrurh kiuìi doauh.
P h â n Lích sau k h i kê'L LhUc quá Lrinh k in h d o anh , cOn gọi
ا ﺬ ﻫ p h â n Lích quá khứ Quá Lrình phân Lích n à y n h ằ m đ ịn h ky
d a n h gia kếL quẳ giữa Lhực hiện so vổ'i k ế h o ạch hoặc đ ịn h mức dược x ây dựng và xác định nguyên n h â n ả n h hưởng d ế n kếL quả dó KếL quả p h â n Lích cho La n h ậ n Lhức dược Linh
h ìn h Lhực h iệ n k ế h o ạch của các chỉ Liêu dặL ra và là m căn
cứ dể xây dựng k ế hoạch Liếp Lheo.
í 5.2.2 C ăn c ứ th eo th ờ i điểm lậ p b áo cá o
C ă n cứ Lheo LhOi điểm báo cáo p h â n Lích chia Lhành
p h â n Lích Lhương xuyên và p h ân Lích đ ịn h kỳ.
a ) P h â n tíc li th ư ờ n g x u y ê n
P h â n Lích Lhương xuyên dược d ặt ra ngay Lrong quá Lrình Lhực h iệ n k in h doanh , kêL quẳ phẩn Lích giUp pháL h iệ n ngay Linh h ìn h sai lệch so với mục Liêu dặL ra cùa các chỉ Liêu k in h
c h ỉn h các sai lệch n à y mộL cách LhíOng xuyên.
b) Plxdu LLclx dinh kỳ
P h â n Lích đ ịn h kỳ dược dặL ra sau mỗi kỳ k in h do anh , các báo cáo dã h o à n Lhành Lrong kỳ, Lhương là quý, 6 Lháng hoặc n ăm P h â n Lích định kỳ dược Lhực h iệ n sau k h i'd ã kếL
Trang 35thúc quá trin h kinh doanh, do dó k ết quả phân tích nhằm đánh giá k ết quả kinh doanh cUa từng^kỳ và la cơ sở dể xây dựng các mục tiêu k ế hoạch kỳ sau.
1.3.2.3 C ăn c ứ th eo n ộ i d u n g p h â n tíc h
a ) P lx â n tíc li c d c c h t t i ê u t ổ u g h ợ p (p liâ ix ttc h to d u b ộ )
P h ân tích các chỉ tiêu tổng hợp là việc tổng k ết tấ t cảnhững gì về p h ân tích kinh tế và dưa ra m ột số chỉ tiêu tổng hợp dể đánh giá toàn bộ h o ạt dộng sản xuất kinh doanh
N hằm làm rõ các m ặt của k ế t quả kinh doanh trong mối quan hệ n h â n quả giữa chUng cUng như dưới tác dộng của các yếu tố١ nguyên n h â n bên ngoài
Ví dụ: - P h ân tích các chỉ tiêu phản ánh k ế t quả của khối lượng và ch ất lượng sản xuất kinh doanh
- P h ân tích các chỉ tiêu phản án h k ế t quả doanh thu và lợi tức
- P h ân tích các chỉ tiêu phản án h k ế t quả hoqt dộng tài chinh
P h ân tích chuyên dề cting có thể la p h ân tích một m ặt, một phạm vi nào dO trong quá trin h h o ạt dộng kinh doanh
Ví dụ như ở bộ p h ận quản lý sản xuất, ở cửa h àn g hoặc m ột
bộ phận theo chức năng quản ly nào dó, nhằm đ án h giá tin h hình thực hiện chức năng quản ly bộ phận dó
T óm lại: Việc d ặ t ra nội dung phân tích phải căn cứ vào
yêu cầu, mục tiêu của quá trin h quản lý sản xuất líinh doanh
dề ra VI vậy cần xác định rõ mục tiêu phân tích để lựa chọn thích hợp các loại hình phân tích có hiệu quả th iế t thực n h ất
Trang 36Chương 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG N ỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.1.1 D o a n h n g h iệ p và c á c loại hình d o a n h n g h iệ p
2.1.1.1 D o a n h n g h iệ p là gì?
Trong nền kinh tế, chủ thế kinh doanh là những tổ chức hay cá n h ân thực h iện các hoạt động sản xuất - kinh doanh theo quy định của pháp luật Chủ thể kinh doanh có các đặc điểm chủ yếu sau :
- Có vốn đầu tư kinh doanh
- Thực h iện h àn h vi kinh doanh
- Đ ăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
- Thực hiện hạch toán kinh doanh
- Thực h iện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật
- ؛Chịu sự quản lý của N hà nước
Theo quy định của pháp luật Việt Nam h iện nay, chủ th ể kinh doanh được chia th àn h : Doanh nghiệp, Hợp tác xã và hộ kin h doanh cá thể
Theo Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế
có tê n riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp lu ật nhằm mục
Trang 37đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
2 1.1.2 Các lo ạ i h ìn h d o a n h n g h iệ p
V
Các loại hình doanh nghiệp gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), Công ty cố phần, Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân
a) Công t y T N H H là doanh nghiệp có các đặc điểm:
- T hành viên có th ể là tổ chức, cá nhân, số lượng th à n h viên không vượt quá năm mươi
- T hành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi
sô vốn cam k ế t góp vào doanh nghiệp
- Có tư cách pháp n h ân kể từ ngày được cấp giấy chứng
n h ận đăng ký kinh doanh
- Không được quyền p h át h à n h cổ phiếu
b) Công t y cổ p h ầ n là doanh nghiệp có các đặc điểm:
- Vốn điều lệ được chia th à n h nhiều phần bằng nhau gọi
là cố p hần
- Cổ đông có th ể là tổ chức, cá n h ân , số lượng tối thiểu là
ba và không h ạ n chế số lượng tối đa
- Chỉ chịu trá ch nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi sô vôn đã góp vào doanh nghiệp
- Có tư cách pháp n h ân kể từ ngày được cấp giấy chứng
n h ận đăng ký k in h doanh
■ Có quyền p h á t h àn h các loại chứng khoán để huy động vốn
c) Công ty hợp danh là doanh nghiệp có các đặc điểm :
٠ Có ít n h ấ t 2 th à n h viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tê n chung
Trang 38- Ngoài các th à n h viên hợp danh còn có thế có các thành viên góp vôn.
- T hành viên hợp danh là các cá nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của ininh vô các nghĩa vụ của côngty
- Thành viên góp vốn chí chiu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ty trong phạm vi sô vốn đã góp vào công ty
- Ịíhông được p h át hành bất kỳ loại chứng khoán nào
điếm:
- Do m ột cá nhân làm chú và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tà i sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- líhông được p h át hành bất kỳ loại chứng khoán nào
2.1.2 C hức n ă n g và vai trò của d oanh n g h iệ p
2.1.2.1 C hức n ă n g c ủ a doanh n gh iệp
Chức nâng của doanh nghiệp là những nhiệm vụ chung
n h ấ t gắn liền với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có các chức năng sau :
- P h át h iện nhu cầu đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trê n thị trường và tìm mọi cách đê đáp ứng các nhu cầu đó
- Không ngừng đổi mới hoạt động kinh doanh nhằm không ngừng h ân g cao trình độ thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao cua người tiêu dùng để ngày càng nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Giải quyết tố t các mối quan hệ nội bộ và các mối quan
hệ bên ngoài của doanh nghiệp để tạo ra m ột sự phối hợp nhịp nhàng cho quá trìn h hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 392.1.2.2 V ai tr ò c ủ a d o a n h n g h iệ p
Val trò của doanh nghiệp gồm:
Trong co chế của n ền kinh tế thị trường, doai١h nghiệpkhông cOn là m ột cấp quản lý chỉ biết chấp h àn h và sản xuất theo lệnh của cấp trê n mà là m ột chủ th ể sản xuất h àn g hóa trong khuôn khổ pháp luật, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về h o ạt dộng sản xuất kinh doanh của m inh
b) Doanh nghiệp la m ột pháp nhdn hình tế btnh dang trước p h á p luật.
Trước pháp luật, doanh nghiệp dược xem là m ột chủ thể
có dầy dU tư cách pháp n h â n riêng biệt với các chủ sở hữu của doanh nghiệp, va, mọi doanh nghiệp, dU là doanh nghiệp
N hà nước hay doanh nghiệp tư nhân, là Công ty trá c h nhiệm hữu h ạ n hay Công ty hợp doanh dều dưỢc dối xử như nhau
c) Doanh nghiệp là m ột đơn vị kinh tế, là tế bảo của nền kin h tế qưốc dan.
N ền kinh tế quốc d ân là m ột tổng th ể thống n h ấ t m à mỗi doanh nghiệp chỉ là m ột tế bào, mộ-t m ắt xích Trong nền kinh tế th ị trường, N hà nước t.ạo ra môi trường th u ận lợi dể các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong khuôn khổ cUa m ột
hệ thống pháp lu ật nhằm dảm bảo cho sự tự do ấy tạo th à n h sức m ạnh kinh tế chung của cả nướC H oạt dộng của doanh nghiệp là h o ạt 'dộng theo pháp luật và dảm bảo sự thống
n h ấ t giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân
d) Doanh nghiệp là m ột tổ chức xã hội
Doanh nghiệp trước h ế t là m ột tập hợp những con ngườigắn bó với nhau, cíing nhau tiế n h àn h h o ạt dộng k inh doanh nhằm d ạ t các mục tiêu chung dã định Ngoài việc p h ải chăm
lo dời sống v ậ t ch ất 'và tin h th ầ n , bồi dưỡng và n ân g cao
Trang 40trìn h độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và chuyên môn công
n h ân viên chức, doanh nghiệp còn trách nhiệm làm tốt các vấn đề xã hội như bảo vệ môi irường, giữ gìn anh ninh chính trị, t r ậ t tự an toàn xã hội, làm tròn các nghĩa vụ đôì với xã hội Làm tốt các vấn đề xã hội cũng là một động lực quan trọng bảo đảm sự p h át triển có hiệu quả cao về m ặt kinh tế
xà hội của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai
Như vậy, qua những điều phân tích ở trê n về chức năng
và vai trò của doanh nghiệp, đã cho thấy vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và rấ t quan trọng
2.2 PH Â N TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA DOANH NG H IỆP
P h ân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp thấy được mình đang trực diện với nhừng gì để từ đó xác định chiến lược kinh doanh cho phù hợp Doanh nghiệp không thê là một thực th ể cô lập và đóng kín mà nó phải hoạt động trong một môi trường đầy những mâu thuẫn
Môi trường là m ột tập hợp những lực lượng “ở bên ngoài”
mà mọi doanh nghiệp đều phải chú ý đến khi xây dựng chiến lược kinh doanh Công nghệ sẵn có bên ngoài có tác động đến các m ặt hoạt động của doanh nghiệp; máy móc th iế t bị loại mới có ảnh hưởng đến quy trình sản xuất mà doanh nghiệp đang sử dụng; các kỹ thuật tiếp thị và bán hàng mới cũng ản h hưởng đến phương thức cũng như sự th àn h công của phương thức tiếp thị và bán sản phẩm của doanh nghiệp Tóm lại, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp rấ t sinh động và hoàn toàn b ấ t định Những thay đổi trong môi trường có th ể gây ra những bất ngờ lớn và những hậu quả
n ặn g nề Vì vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu phân tích môi trường để có th ể dự đoán những khả năng có th ể xảy ra ngõ hầu có biện pháp ứng phó kịp thời
P h ân tích môi trường bên ngoài gồm phân tích ngành