LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Minh Hà người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian định hướng và góp ý cho Tôi trong suốt quá trình thực hiện để hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian Tôi theo học tại Trường. Và cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, góp ý và động viên Tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Một lần nữa xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 . TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan hành chính Nhà nước để làm việc của sinh viên năm cuối ở các trường Đại học tại Long An và TP.HCM. Cụ thể, nghiên cứu được thực hiện dựa trên mẫu khảo sát gồm 257 sinh viên năm cuối đang học ở các trường Đại học ở TP Hồ Chí Minh và tỉnh Long An. Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, tổng hợp, mã hóa và làm sạch, sẽ tiến hành xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS IBM 20.0. Trình tự thực hiện: thống kê mô tả, đánh giá thang đo với Cronbach’alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn cơ quan hành chính Nhà nước để làm việc của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy để duy trì, tăng cường những yếu tố tích cực và khắc phục những yếu tố tiêu cực và tạo môi trường làm việc tốt hơn trong cơ quan hành chính nhà nước cần tập trung chủ yếu vào những yếu tố sau: Lương thưởng, Cơ hội cống hiến, Đào tạo phát triển, Điều kiện làm việc, Thu nhập ngoài lương, Cơ hội thăng tiến, Tính ổn định, Truyền thống gia đình, Quyền lực chính quyền. Và khi sử dụng phương trình hồi quy bội nhằm lượng hóa mối liên hệ giữa ý định chọn cơ quan nhà nước để làm việc của sinh viên và các nhân tố ảnh hưởng đến nó, kết quả chỉ ra rằng chỉ có các nhân tố Cơ hội cống hiến, Đào tạo phát triển, Điều kiện làm việc, Cơ hội thăng tiến, Tính ổn định, Truyền thống gia đình, Quyền lực chính quyền có ảnh hưởng dương và có mức tác động khác nhau. Như vậy, các nhà hoạch định chính sách có thể dựa vào kết quả này để hình thành các giải pháp. Với mục tiêu của nghiên cứu là nhận diện và định lượng tác động của các nhân tố. Để đạt mục tiêu đó, tác giả đã thiết kế mô hình nghiên cứu, nghiên cứu định tính, xây dựng thang đo, kiểm định giả thuyết, xác định mức độ tác động của từng yếu tố liên quan. Tuy nhiên đây không phải mô hình đầu tiên đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến Quyết định làm việc cho các cơ quan hành chính nhà nước nhưng tôi hy vọng góp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết về nghiên cứu lĩnh vực này nói chung, đồng thời có thể cung cấp một tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này và những người làm công tác trong cơ quan hành chính nhà nước. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng gợi ý xây dựng thang đo về xây Quyết định làm việc cho các cơ quan hành chính nhà nước nhằm hỗ trợ cho địa phương ngày càng phát triển hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng còn một số hạn chế. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng sang nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng lên quyết định chọn công việc tại các loại hình DNNN khác nữa hoặc cho một thương hiệu DNNN cụ thể. Đây cũng là hướng mở ra cho các nghiên cứu tiếp theo về quyết định chọn công việc và lựa chọn tổ chức. Và mô hình nghiên cứu này không chỉ được áp dụng đối với các DN thuộc khu vực kinh tế nhà nước mà còn có thể phát triển ứng dụng vào các loại hình DN thuộc các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM NGUYỄN ANH VIỆT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỂ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI LONG AN VÀ TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM NGUYỄN ANH VIỆT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỂ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI LONG AN VÀ TP.HCM Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS …………………… TP.HCM, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Các yếu tố tác động đến ý định chọn quan hành Nhà nước để làm việc của sinh viên năm cuối ở trường Đại học tại Long An TPHCM” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi cam đoan rằng, tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu, luận văn, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Minh Hà người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian định hướng góp ý cho Tơi suốt q trình thực để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn quý Thầy, Cơ Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, người trang bị cho kiến thức quý báu thời gian Tôi theo học Trường Và cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý động viên Tôi suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần xin gửi lời tri ân đến tồn thể q Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố tác động đến ý định chọn quan hành Nhà nước để làm việc sinh viên năm cuối trường Đại học Long An TP.HCM Cụ thể, nghiên cứu thực dựa mẫu khảo sát gồm 257 sinh viên năm cuối học trường Đại học TP Hồ Chí Minh tỉnh Long An Với tập liệu thu về, sau hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, tổng hợp, mã hóa làm sạch, tiến hành xử lý phân tích số liệu phần mềm SPSS IBM 20.0 Trình tự thực hiện: thống kê mô tả, đánh giá thang đo với Cronbach’alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy để xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn quan hành Nhà nước để làm việc sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy để trì, tăng cường yếu tố tích cực khắc phục yếu tố tiêu cực tạo môi trường làm việc tốt quan hành nhà nước cần tập trung chủ yếu vào yếu tố sau: Lương thưởng, Cơ hội cống hiến, Đào tạo phát triển, Điều kiện làm việc, Thu nhập lương, Cơ hội thăng tiến, Tính ổn định, Truyền thống gia đình, Quyền lực quyền Và sử dụng phương trình hồi quy bội nhằm lượng hóa mối liên hệ ý định chọn quan nhà nước để làm việc sinh viên nhân tố ảnh hưởng đến nó, kết có nhân tố Cơ hội cống hiến, Đào tạo phát triển, Điều kiện làm việc, Cơ hội thăng tiến, Tính ổn định, Truyền thống gia đình, Quyền lực quyền có ảnh hưởng dương có mức tác động khác Như vậy, nhà hoạch định sách dựa vào kết để hình thành giải pháp Với mục tiêu nghiên cứu nhận diện định lượng tác động nhân tố Để đạt mục tiêu đó, tác giả thiết kế mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu định tính, xây dựng thang đo, kiểm định giả thuyết, xác định mức độ tác động yếu tố liên quan Tuy nhiên khơng phải mơ hình đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước tơi hy vọng góp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết nghiên cứu lĩnh vực nói chung, đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu lĩnh vực người làm công tác quan hành nhà nước Ngồi ra, nghiên cứu gợi ý xây dựng thang đo xây Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước nhằm hỗ trợ cho địa phương ngày phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế Hướng nghiên cứu mở rộng sang nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng lên định chọn cơng việc loại hình DNNN khác cho thương hiệu DNNN cụ thể Đây hướng mở cho nghiên cứu định chọn công việc lựa chọn tổ chức Và mơ hình nghiên cứu không áp dụng DN thuộc khu vực kinh tế nhà nước mà cịn phát triển ứng dụng vào loại hình DN thuộc thành phần kinh tế khác kinh tế MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Giới hạn đề tài .4 1.7 Ý nghĩa đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.2 Các yêu cầu công chức nhà nước 2.3 Lý thuyết ý định chọn nơi làm việc 2.4 Các nghiên cứu liên quan 2.5 Tổng hợp nghiên cứu liên quan 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Quy trình nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu: 24 3.3 Phương pháp phân tích liệu 24 3.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 3.5 Xây dựng thang đo 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Tổng quan kết điều tra mẫu phân tích 37 4.2 Kết đánh giá thang đo trước phân tích EFA 48 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .52 4.4 Đánh giá chi tiết cho nhân tố sau EFA .58 4.5 Điều chỉnh mơ hình giả thiết nghiên cứu .60 4.6 Phân tích thống kê tương quan nhân tố sau EFA .63 4.7 Kết phân tích nhân tố nhân tố ảnh hưởng 64 4.8 Phân tích kết mơ hình 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 74 5.1 Nhận định từ kết nghiên cứu 74 5.2 Gợi ý sách 74 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 23 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu .28 Hình 4.3 Cơ cấu sinh viên trường mẫu nghiên cứu 38 Hình 4.4 Chuyên ngành sinh viên trường mẫu nghiên cứu 39 Hình 4.5 Cơ cấu đánh giá chung Quyết định làm việc 47 Hình 4.6 Mơ hình nghiên cứu .62 Hình 4.7 Biểu đồ tần số Histogram 67 Hình 4.8 Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot 68 i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp yếu tố tác động .19 Bảng 4.1 Thống kê Quê quán Trường Đại học sinh viên theo học 38 Bảng 4.2 Lương thưởng 39 Bảng 4.3 Cơ hội cống hiến 40 Bảng 4.4 Đào tạo phát triển 41 Bảng 4.5 Điều kiện làm việc 42 Bảng 4.6 Thu nhập lương 43 Bảng 4.7 Cơ hội thăng tiến 43 Bảng 4.8 Tính ổn định 44 Bảng 4.9 Truyền thống gia đình 45 Bảng 4.10 Quyền lực quyền 46 Bảng 4.11 Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước 47 Bảng 4.12 Thống kê mô tả chung cho nhân tố ảnh hưởng .48 Bảng 4.13 Cronbach’s Alpha nhân tố tác động 49 Bảng 4.14 Kết phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập .55 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố phụ thuộc 58 Bảng 4.16 Phân tích độ tin cậy thang đo sau EFA 59 Bảng 4.17 Các khái niệm nghiên cứu .61 Bảng 4.18 Phân tích mơ tả tương quan nhân tố sau EFA 63 Bảng 4.19 Kiểm định kết nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định làm việc 65 Bảng 4.20 Tương quan hạn phần dư với nhân tố độc lập .66 ii Bảng 4.19.Kiểm định kết nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định làm việc Giả thuyết nghiên cứu Hệ số chuẩn hóa Kỳ vọng Dấu kết hồi quy Giá trị P LT YDLV Dương Dương 0,067 0,175 Bác bỏ CH YDLV Dương Dương 0,233 0,000 Chấp nhận DTPT YDLV Dương Dương 0,257 0,000 Chấp nhận DKLV YDLV Dương Dương 0,217 0,000 Chấp nhận TN YDLV Dương Dương 0,066 0,181 Bác bỏ TT YDLV Dương Dương 0,241 0,000 Chấp nhận OD YDLV Dương Dương 0,243 0,000 Chấp nhận TTGD YDLV Dương Dương 0,266 0,000 Chấp nhận QLCQ YDLV Dương Dương 0,176 0,000 Chấp nhận Kết Các kiểm định R2 0,395 R2 hiệu chỉnh 0,373 Hệ số Durbin Watson (DW) 1,859 Thống kê F (sig) 17,897 (0,000) Ghi chú: Ký hiệu: * biểu thị P < 10%, ** biểu thị P < 5%, *** biểu thị P < 1% Dữ liệu thực nghiệm rằng, Kết ước lượng hệ số ước lượng chuẩn hóa tham số β2 = 0,233, β3 = 0,257, β4 = 0,217, β6 = 0,241, β7 = 0,243, β8 = 0,266, β9 = 0,176 có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết thực nghiệm cho thấy biến độc lập: Cơ hội cống hiến (CH), Đào tạo phát triển (DTPT), Điều kiện làm việc (DKLV), Cơ hội thăng tiến (TT), Tính ổn định (OD), Truyền thống gia đình (TTGD), Quyền lực quyền (QLCQ) có tương quan dương với Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước (YDLV) Tuy nhiên, kết thực nghiệm chưa đủ chứng để chứng cho giả thuyết ảnh hưởng Lương thưởng (LT) Thu nhập lương (TN) đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước (YDLV) 4.7.2 Kiểm định độ phù hợp chung mơ hình 65 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp đưa vào lượt (phương pháp enter) cho hệ số R2 0,395 hệ số R2 hiệu chỉnh 0,373 Kết thể mơ hình phù hợp, có mối tương quan tương đối mạnh nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc, 37,3% biến động Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước giải thích nhân tố thành phần Cơ hội cống hiến (CH), Đào tạo phát triển (DTPT), Điều kiện làm việc (DKLV), Cơ hội thăng tiến (TT), Tính ổn định (OD), Truyền thống gia đình (TTGD), Quyền lực quyền (QLCQ) Kết kiểm định độ phù hợp chung mơ hình thể bảng cho thấy sig = 0,000 nhỏ nhiều so với mức ý nghĩa α=1% Do đó, kết luận mơ hình phù hợp Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 4.7.3 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến thơng qua hệ số phóng đại phương sai VIF thể bảng hệ số Coefficients (phụ lục) cho thấy, tất thành phần nhân tố mơ hình cho hệ số VIF nhỏ ( xấp xỉ 1), nhỏ nhiều so với chuẩn 10 theo Hoàng Trọng & Mộng Ngọc (2008, 252), chứng tỏ nhân tố độc lập quan hệ chặt chẽ với nên khơng xảy tượng đa cộng tuyến 4.6.3 Kiểm tra tượng tự tương quan 4.7.4 Đại lượng thống kê Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan sai số kề (tương quan chuỗi bậc nhất) hay gọi kiểm định tự tương quan Kết thống kê Durbin-Watson 1,859 gần 2, nên phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc Kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi 4.7.5 Kết kiểm định tương quan hạn giá trị tuyệt đối phần dư hồi quy chuẩn hóa (ABSRE) với nhân tố độc lập thể bảng sau: Bảng 4.20.Tương quan hạn phần dư với nhân tố độc lập Spearman's rho Hệ số tương quan hạng ABSRE QLCQ 1,000 Sig (2-tailed) Số quan sát 257 CH DKLV TTGD OD TT DTPT 0,064 0,015 0,068 -0,183 0,168 0,001 0,005 0,305 0,162 0,279 0,317 0,683 0,986 0,934 257 257 257 257 257 257 257 66 Giá trị sig tất tương quan hạng lớn mức ý nghĩa 5%, nên hệ số tương quan hạng tổng thể phần dư nhân tố độc lập Điều có nghĩa không xảy tượng tương quan hạng tổng thể phần dư nhân tố độc lập, hay không xảy tượng phương sai sai số thay đổi 4.7.6 Kiểm định phân phối chuẩn phân dư “Phần dư khơng tn theo phân phối chuẩn lý do: sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai số, số lượng phần dư khơng đủ nhiều để phân tích… Vì vậy, nên thực nhiều cách khảo sát khác Một cách đơn giản xây dựng biểu đồ tần số phần dư” Hoàng Trọng & Mộng Ngọc (2008, 228) Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot Hình 4.7 Biểu đồ tần số Histogram Giá trị trung bình nhỏ gần (Mean= 1,86E-17) độ lệch chuẩn xấp xỉ (Std Dev = 0,982) nên giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm 67 Hình 4.8 Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot Các điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm 4.8 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH Mơ hình lý thuyết ban đầu gồm 10 thành phần nhân tố với 49 biến quan sát Qua phân tích hồi quy thể bảng trên, Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu phương pháp OLS thể lại sau: YDLV= -0.000 Sig 1,000 +0,233*CH +0,257*DTPT +0,217*DKLV +0,241*TT +0,243*OD 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 +0,266*TTGD 0,000 +0,176*QLCQ 0,000 Như vậy, từ kiểm định mơ hình phương pháp OLS cho thấy: Truyền thống gia đình (TTGD) Truyền thống gia đình có ảnh hưởng mạnh đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước Hệ số hồi quy biến 0,266 Biến chứa thuộc tính: Ba mẹ, anh chị em ruột hay làm cho quan hành nhà nước tác động lớn đến ý định xin việc quan hành nhà nước bạn (TTGD1), Người thân làm việc cho quan hành nhà nước tác động lớn đến ý định xin việc quan hành nhà nước bạn (TTGD2), Bạn bè làm việc cho quan hành nhà nước tác động lớn đến ý định xin việc 68 quan hành nhà nước bạn (TTGD3), Người thân bạn làm quan hành nhà nước nguồn khơi dậy ý định làm cho quan hành nhà nước bạn (TTGD4) Như kết phù hợp với nghiên cứu củaTheo Dustmann & Pashardes (2002), Garcia Perez & Jimereo (2007), yếu tố gia đình có tác động đến việc lựa chọn làm việc người lao động Người lao động có cha mẹ làm việc cho quan nhà nước họ có xu chọn làm việc cho tổ chức nhà nước người khác Nghiên cứu Levon Blannie (2005), Trần Thị Ngọc Duyên Cao Hào Thi (2009) cho gia đình bạn bè yếu tố có tác động đến định làm việc cho doanh nghiệp nhà nước, người có cha mẹ làm quan nhà nước có xu hướng chọn tổ chức nhà nước làm việc người khác Kết nghiên cứu nhận tầm quan trọng Truyền thống gia đình đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước Tất điều gợi ý nhiều sách Chúng thảo luận gợi ý phần tiếp sau Tính ổn định (OD), Cơ hội thăng tiến (TT) Tính ổn định (OD), Cơ hội thăng tiến (TT) giữ vị trí thứ hai thứ ba tác động đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước với hệ số hồi quy 0,243 0,241 Tính ổn định (OD) có ảnh hưởng quan trọng đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước sinh viên Nhân tố đo lường thông qua biến quan sát: Làm việc cho quan hành nhà nước ổn định (OD1), Bạn an tâm không lo việc làm quan hành nhà nước (OD2), Bạn chế độ hưu trí để ổn định sống già (OD3), Làm quan nhà nước làm việc suốt đời (OD4) Schein (1978) cho người hiểu rõ thân mình, họ cảm thấy động nghề nghiệp rõ ràng Thực tế người thường không nghĩ đến động nghề nghiệp chưa phải đưa định lớn Theo Schein có tám loại động khác (Edgar Schein, 1978, trích dẫn Trần Kim Dung, 2011) Trong có người có động làm việc có tính ổn định an tồn, người bày sẵn lòng làm việc thú vị, thu nhập khiêm tốn, chấp nhận chậm thăng tiến ổn định Ngoài lý thuyết 69 giai đoạn phát tiển nghề nghiệp cho rằng, người trải qua giai đoạn nghề nghiệp khác giai đoạn phát triển, giai đoạn thăm dò, giai đoạn thiết lập, giai đoạn trì cuối giai đoạn suy tàn Theo có giai đoạn họ cần công việc ổn định để ổn định sống phát triển nghề nghiệp Cơ hội thăng tiến bao gồm 03 biến quan sát: Nếu làm việc quan hành nhà nước bạn thăng chức làm lãnh đạo quan bạn công tác (TT2), Với lực chun mơn mình, bạn nghĩ thăng tiến chun mơn quan hành nhà nước (sẽ có hội làm chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp…) (TT3), Nếu làm việc cho quan hành nhà nước, bạn có nhiều hội thăng tiến nhiều quan khác (cơ quan làm luân chuyển sang quan khác) (TT4) Khi làm việc cho tổ chức người mong muốn có hội lên vị trí cao hơn, có chức vụ địa vị xã hội Điều đồng nghĩa với việc có nhiều quyền thu nhập tốt Đặc biệt quan hành nhà nước, lãnh đạo quan hành nhà nước có số điểm khác với lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước giao quyền điều hành kinh tế, xã hội địa phương Quyết định lãnh đạo quan hành nhà nước tác động trực tiếp đến sống người dân ảnh hưởng đến đời sống xã hội Do hội thăng tiến quan hành nhà nước có sức hấp dẫn riêng đến định người tìm việc Cơ hội cống hiến (CH) Cơ hội cống hiến (CH) giữ vị trí thứ tư tác động đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước với hệ số hồi quy 0,233 Nhân tố đo lường qua 05 biến quan sát: Làm việc quan hành nhà nước hội để cống hiến cho quê hương, đất nước (CH1), Làm việc quan hành nhà nước phục vụ dân trực tiếp cung cấp dịch vụ công (CH2), Chỉ có làm quan quan hành nhà nước có nhiều hội đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế xã hội đất nước (CH3), Làm việc cho quan nhà nước có điều kiện đóng góp cho đất nước nhiều so với làm việc khu vực tư nhân (CH4), Công chức nhà nước có điều kiện đóng góp xóa đói giảm nghèo xóa bỏ bất cơng xã hội 70 (CH5) Theo Crewson (1997), Karl & Sutton (1998), Houston (2000) cho yếu tố quan trọng việc lựa chọn cơng việc khơng phải lúc yêu tố tài Người lao động làm việc cho quan nhà nước lý tưởng, giá trị cơng việc hay cảm giác đóng góp hồn thành cơng việc Có nhiều người làm việc họ muốn góp sức lợi ích xã hội hay lý tưởng cách mạng Theo nghiên cứu Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh Khoa Mã Bình Phú (2013) nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên kinh tế trường Đại học Cần Thơ cho thấy Tình cảm quê hương yếu tố tác động đến định sinh viên quê làm việc, họ muốn quê để cống hiến cho quê hương Điều kiện làm việc (DKLV) Điều kiện làm việc (DKLV) tác động đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước với hệ số hồi quy 0,217 Nhân tố bao gồm 05 biến quan sát: Mối quan hệ với đồng nghiệp quan hành nhà nước thân thiện (DKLV2), Mối quan hệ với cấp quan hành nhà nước sâu sắc thân thiện (DKLV3), Công chức nhà nước có hội tiếp xúc, gặp gỡ nhiều người (DKLV5), Công chức nhà nước trao đổi công việc, nắm bắt thông tin dễ dàng với đồng nghiệp bên ngồi (DKLV6), Cơng chức nhà nước có điều kiện tham gia hoạt động đoàn thể hoạt động xã hội (DKLV7) Trong tổ chức, điều kiện làm việc như: phịng làm việc thống mát, rộng rải, sang trọng, đại; phương tiện làm việc đầy đủ máy tính, máy lạnh, máy photocopy, máy fax yếu tố cụ thể để thể hình ảnh tổ chức, yếu tố tác động đến việc giữ chân nhân viên thu hút nhân lực từ bên mong muốn làm việc mơi trường Qua ta nhận thấy điều kiện làm việc yếu tố quan trọng đến ý định tìm việc người lao động, trực quan dễ dàng nhận định có xin việc quan hay không Theo lý thuyết George Joohn (Bản dịch Vũ Trọng Hùng & Phan Thăng, 2002) số nghiên cứu trước có kết vậy, theo nghiên cứu Lê Trần Thiên Ý, Nguyển Nguyễn Hồ Anh Khoa Mã Bình Phú (2013) nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên kinh tế trường Đại học Cần Thơ cho điều kiện làm việc yếu tố có tác động đến định họ Một nghiên cứu khác Võ Quốc Hưng Cao 71 Hào Thi (2009) yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc công chức – viên chức nhà nước cho kết môi trường làm việc vật lý tác động đến dự định nghỉ việc quan nhà nước Quyền lực quyền (QLCQ) Quyền lực quyền (QLCQ) có ảnh hưởng yếu đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước Hệ số hồi quy biến 0,176 Biến chứa 05 thuộc tính: Làm việc quan hành nhà nước có nghĩa bạn có quyền lực tay (QLCQ1), Công chức đại diện cho nhà nước cung cấp dịch vụ cơng nên có quyền người nhận dịch vụ (QLCQ2), Khi thăng tiến chức vụ cao, quyền định cao quyền lực cơng chức nhà nước lớn (QLCQ3), Khi giải công việc dân, công chức nhà nước thực tế có quyền ban cho (QLCQ4), Làm quan nhà nước cung cấp dịch vụ độc quyền nên bạn có quyền người dân (khách hàng) (QLCQ5) Mặc dù chưa có nghiên cứu vấn đề này, nhiên thực tế xã hội nhiều người cho cơng chức nhà nước có quyền lực ngầm, quyền thể qua việc đại diện cho nhà nước thực điều hành quản lý xã hội Một cán công chức nhà nước giao quyền cho việc cấp phép đầu tư, cấp phép kinh doanh, hay thực cấp hay chứng giấy tờ đất (dịch vụ công ) hay quản lý trật tự an toàn xã hội địa phương… nguyên tắc cán phải thực quyền sở pháp luật Tuy nhiên luật văn quy phạm pháp luật chưa chặt chẽ nhiều việc chưa quy định rõ cán giải vần đề quan điểm cách nghĩ Do nhiều việc giải khác tùy cán phụ trách, việc đồng nghĩa với việc người dân phụ thuộc vào cán nhà nước quyền lực quyền cịn tồn Ngồi ra, từ kết ước lượng cho thấy, chưa có chứng để chứng minh Lương thưởng (LT) Thu nhập lương (TN) đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước (YDLV) 72 Kết luận chương Chương mô tả quy trình nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước Từ lý thuyết lược khảo cơng trình nghiên cứu liên quan, Tác giả thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo, kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Với Cronbach’s Alpha đủ lớn thông qua EFA, thang đo kiểm định độ tin cậy phù hợp: Chín nhân tố gồm Lương thưởng (LT), Cơ hội cống hiến (CH), Đào tạo phát triển (DTPT), Điều kiện làm việc (DKLV), Thu nhập lương (TN), Cơ hội thăng tiến (TT), Tính ổn định (OD), Truyền thống gia đình (TTGD), Quyền lực quyền (QLCQ), Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước (YDLV) với 47 biến quan sát kiểm định đủ điều kiện đo lường Kết kiểm định mơ hình phân tích hồi quy phương pháp bình phương bé (OLS) ủng hộ giả thuyết (H2, H3, H4, H6, H7, H8, H9) tất nhân tố có ảnh hưởng dương đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước Trong đó, thành phần nhân tố Truyền thống gia đình, Đào tạo phát triển có tác động mạnh đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước Trong đó, nhân tố Quyền lực quyền có tác động thấp đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước Chương nhận định kết nghiên cứu, nêu thành công, hạn chế nghiên cứu, đồng thời khuyến nghị giải pháp đề xuất hướng nghiên cứu 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Sau trình bày kết nghiên cứu, phần đưa nhận định kết nghiên cứu gợi ý mặt sách 5.1 NHẬN ĐỊNH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước sinh viên phụ thuộc vào Cơ hội cống hiến, Đào tạo phát triển, Điều kiện làm việc, Cơ hội thăng tiến, Tính ổn định, Truyền thống gia đình, Quyền lực quyền Khi sử dụng phương trình hồi quy bội nhằm lượng hóa mối liên hệ việc Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước nhân tố ảnh hưởng đến nó, kết tất nhân tố xem xét có ảnh hưởng dương có mức tác động khác Như vậy, nhà hoạch định sách dựa vào kết để hình thành giải pháp cụ thể 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH Với kết nghiên cứu trên, tác giả xin gợi ý số sách sau: - Hoạch định chương trình định hướng nhân hiệu với sách tuyển dụng công bằng, thông tin tuyển dụng đảm bảo minh bạch, rõ ràng, giúp người lao động có nhìn đầy đủ tồn diện ban đầu tổ chức, qua gia tăng mức độ hấp dẫn DN thị trường lao động - Thiết lập mơi trường làm việc tích cực, với cơng minh bạch hoạt động tổ chức, phân chia trách nhiệm thiết lập quy trình làm việc rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo trách nhiệm - Các chương trình phát triển nghề nghiệp thăng tiến cần thể tính cạnh tranh minh bạch Chương trình đào tạo, huấn luyện phát triển hợp lý nhằm giúp nhân viên định hướng nghề nghiệp tốt hơn, hồn thiện thân, khuyến khích nhân viên sáng tạo/đổi nhiều vấn đề, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy lực khả qua cơng việc mang tính thách thức hay nhiều cơng việc khác Để xố bỏ cảm giác làm cơng việc khơng có tương lai 74 nhân viên, nhà quản lý DNNN nên có kế hoạch phát triển riêng cho tất công việc - Không ngừng quảng bá, nâng cao hình hình ảnh, uy tín DNNN thị trường thơng qua hoạt động thể trách nhiệm DN xã hội cộng đồng, - Tạo môi trường làm việc thân thiện, động, văn hoá doanh nghiệp vững mạnh, qua nâng cao uy tín thương hiệu DNNN thị trường tạo dựng lòng người lao động DN với giá trị văn hoá đặc trưng, phù hợp với giá trị xã hội Tóm lại, số kiến nghị trình nghiên cứu rút được, khơng cho tất DNNN, song phần tạo nên nhìn cụ thể cho nhà quản trị DNNN với giải pháp nhằm thu hút quản lý nguồn nhân có trình độ DNNN tình hình 5.3 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mục tiêu nghiên cứu nhận diện định lượng tác động nhân tố tác động Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước sinh viên Nhằm đạt mục tiêu đó, tác giả thiết kế mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu định tính, xây dựng thang đo, kiểm định giả thuyết, xác định mức độ tác động yếu tố liên quan vào kết nghiên cứu tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tác động Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước sinh viên Đây khơng phải mơ hình đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước sinh viên chúng tơi hy vọng góp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết nghiên cứu lĩnh vực nói chung, đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu lĩnh vực người làm công tác quan hành nhà nước Ngồi ra, nghiên cứu gợi ý xây dựng thang đo xây Quyết định làm việc cho quan hành nhà nước nhằm hỗ trợ cho địa phương ngày phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế như: 75 + Đề tài thực với đối tượng sinh viên năm cuối chưa bao quát hết đối tượng người trường chưa tìm việc làm, đối tượng thất nghiệp tạm thời, hay đối tượng làm tổ chức khác có mong muốn thay đổi nghề nghiệp + Đề tài thực thời điểm kết phù hợp giai đoạn nghiên cứu, giai đoạn khứ hay tương lai chưa thể khẳng định + Đối tượng khảo sát thực khu vực khu vực TP HCM, Long An kết chưa thể mang tính phổ qt chung cho nước + Cơ quan hành nhà nước nghiên cứu giới hạn cấp huyện cấp tỉnh cho phù hợp với đối tượng phạm vi nghiên cứu + Do hạn chế kinh phí thời gian nên phạm vi lấy mẫu vài trường đại diện lấy hết trường danh tiếng khu vực + Nghiên cứu xem xét DNNN nói chung mà chưa ý tới loại hình DNNN hay thương hiệu DNNN cụ thể Hướng nghiên cứu mở rộng sang nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng lên định chọn cơng việc loại hình DNNN khác cho thương hiệu DNNN cụ thể Đây hướng mở cho nghiên cứu định chọn công việc lựa chọn tổ chức Và mơ hình nghiên cứu khơng áp dụng DN thuộc khu vực kinh tế nhà nước mà cịn phát triển ứng dụng vào loại hình DN thuộc thành phần kinh tế khác kinh tế 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê Lê Trần Thiên Ý, Nguyển Hồ Anh Khoa Mã Bình Phú, 2013 Các nhân tố ảnh hưởng đến định vế quê làm việc sinh viên kinh tế trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ: Tạp chí Khoa học 2013: 25 30-36 Luật cán công chức số 22/2008/QH12 Quốc hội ngày 13 tháng 11 năm 2008 Mai Thị Việt Thắng, T (2008), Các lý thuyết tham vấn hường nghiệp, Tạp chí tâm lý học, Số (122), Trang 43-50 Nguyễn Lê/VnEconomy, (10/5/2013), Lương thấp “chạy” vào làm nhà nước, từ http://vneconomy.vn/20130510081624958P0C9920/luong-thap-saovan-chay-vao-lam-nha-nuoc.htm Nguyễn Minh Phong/Công ty Luật Minh Kh, (n.d.), Đằng sau sóng cơng viên chức từ bỏ nhiệm sở, từ http://luatminhkhue.vn/lao-dong/dang-sau-lansong-cong vien-chuc-tu-bo-nhiem-so%E2%80%A6-.aspx Phạm thiệu, Thiên Vũ, (n.d.), Tín hiệu tốt cơng chức trẻ chán thèm, từ http://m.nguoiduatin.vn/tin-hieu-tot-khi-cong-chuc-tre-trong-chan- ngoai-them-a74839.html Theo báo lao động thủ đô, (n.d.), Những xu hướng chọn nơi làm việc lao động Việt Nam, từ http://vlhanoi.vieclamvietnam.gov.vn/ChiTietTin/tabid/ 11230/n/38621/c/72/tin/Nhung_xu_huong_moi_chon_noi_lam_viec_cua_lao_d ong_Viet_Nam/ Default.aspx Theo Việt Anh, Hà giang/CafeF, (28/10/2013), Số lượng công chức tăng lên nhanh, từ http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/so-luong-cong-chuc-tang-len-ratnhanh-201310280902322101ca33.chn 77 10 Trần Kim Dung, D 2011, Quản trị nguồn nhân lực (Tái lần 8), Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Ngọc Duyên Cao Hào Thi, 2009 Các nhân tố ảnh hưởng đến định làm việc doanh nghiệp nhà nước, Trường Đại học Bách Khoa: Tạp chí phát triển Khoa học – Công nghệ: tập 13 số Q1 2010 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nhà xuất Cơng An Nhân Dân 13 TS Nguyễn Ngọc Điện/Dân trí, (12/8/2008), Nhìn sâu vào tượng cơng chức nghĩ việc, từ http://dantri.com.vn/ban-doc/nhin-sau-vao-hien-tuong-congchuc-nghi-viec-245963.htm 14 Vân Anh, (n.d.), Bộ trưởng Nội vụ: Đang tìm hiểu lượng cơng chức bỏ nhà nước, từ http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Nghien-cuu-Trao- doi/76/204/Bo-truong-Noi-vu-Dang-tim-hieu-luong-cong-chuc-bo-NN.aspx 15 Võ Quốc Hưng Cao Hào Thi, 2009 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc công chức – viên chức nhà nước, Trường Đại học Bách Khoa: Tạp chí phát triển Khoa học – Công nghệ: tập 13 số Q1 2010 16 Vũ Trọng Hùng & Phan Thăng, 2002, Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất thống kê Bản dịch George T Milkovich & John W Boudreau 17 Zing, (n.d.), Những thủ khoa mộng với quan nhà nước, từ http://news.zing.vn/Nhung-thu-khoa-vo-mong-voi-co-quan-nha-nuocpost268263.html Tài liệu tiếng Anh 18 Daniel M Cable and Timothy A Judge, 1996, Person-Organization Fit, Job Choice Decision, and Organizational Entry, Organizational Behavior and Human Decision, Volume 67, Number 3, P 294-311 19 Herzberg, F 1968, "One more time: how you employees?", Harvard Business Review, vol 46, iss 1, pp 53–62 78 motivate 20 Levon T Esters and Blannie E Bowen, 2005, Factors influencing caree choices of Urban Agricultural Education Students, Journal of Agricultural Education, Volume 46, Number 2, pp 35-25 21 Timothy A Judge Robert D Bretz, 1992, The role of Human resource Systems in Job choice decission, CAHRS Working paper series pp 92-30 22 Timothy A Judge, Donna Blancero, Daniel M Cable and Daniel E Johnson, 1994, Effecf of selection systems on Job Search Decissions, Center for Advanced Human resource Studies, USA CAHRS Working paper series, pp 94-15 79