Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia
Trang 1CHƯƠNG I : ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
1 Tọa độ gĩc kí hiệu :(rad)
Vật quay nhanh dần đều Vật quay chậm dần đều
4 Các phương trình động học của chuyển động quay
a Chuyển động quay đều
Tốc độ gĩc: const Gia tốc gĩc: 0 Tọa độ gĩc: 0t
b Chuyển động quay biến đổi đều
Gia tốc gĩc: const Tốc độ gĩc: 0t Tọa độ gĩc: 2
0 0
12
Trang 22
2 ht
2 4 2 2 4 2
a = r a= r
.+ Véc tơ a hợp với bán kính OM một góc α với n 2
t
atan
1 Mối liên hệ giữa gia tốc góc và mômen lực
a Mômen lực đối với trục quay. M F d
b Mối liên hệ giữa gia tốc góc và mômen lực.
+ Mômen lực td lên một chất điểm liên hệ với gia tốc góc bằng phương.trình: 2
a Định nghĩa : Moomen quán tính I đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính
của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy
11
n i i
Mx
Trang 32
1Hình trụ đặc hay đĩa tròn:
12
I m l
Thanh mảnh có trục quay đi qua một đầu thanh: 1 . 2
3
I m l , l(m): là chiều dài thanh
3 Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
d I
L : gọi là mơmen động lượng (kg.m2/s)
2 Định luật bảo tồn mơmen động lượng
I const I
const L
L const I
đ
W I
CHƯƠNG II : DAO ĐỘNG CƠ
Bài 6 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
Trang 41 Dao động cơ :
a Thế nào là dao động cơ :
Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt , gọi là vị trí cân bằng
b Dao động tuần hoàn :
Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
2 Phương trình của dao động điều hòa :
a Định nghĩa : Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin ( hay sin)
của thời gian
b Phương trình : li độ: x = Acos( t + ) (cm , m)
+ A là biên độ dao động (li độ cực đại xmax ) ( A> 0 ) (cm , m) + ( t + ) là pha của dao động tại thời điểm t (rad)
+ là pha ban đầu (rad)
3 Chu kỳ, tần số và tần số góc của dao động điều hòa :
Gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo không đáng kể
6 Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt động lực học :
5 Đồ thị của dao động điều hòa :
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào t là một đường hình sin
Trang 5BÀI 7 : CON LẮC ĐƠN – CON LẮC VẬT LÍ
1 Con lắc đơn Con lắc đơn gồm một vật nặng có kích thước nhỏ , có khối lượng m
, treo ở đầu một sợi dây mềm không dãn có độ dài l và có khối lượng khôngđáng kể
g s
trong đó lần lượt là biên độ và biên độ góc của con lắc
Trang 6+ Là hệ vật gồm vật dao động cùng với vật tác dụng lực kéo về lên vật dao động.
+ Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ có nội lực gọi là dao động tự do hoặc dao động riêng.+ Tần số góc của hệ dao động tự do gọi là tần số góc riêng của hệ ấy
……… ………
BÀI 8 : NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1 Sự bảo toàn cơ năng
Cơ năng của vật dao động được bawo toàn
2 Biểu thức của thế năng
2
1 2
1 W W
t
o Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
o Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát
d Công thức lien hệ a , v 2 2 22
v x
A
……… ………
BÀI 10 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG DUY TRÌ
1 Dao động tắt dần :
a Thế nào là dao động tắt dần : Biên độ dao động giảm dần
b Giải thích : Do lực cản của không khí, lực ma sát và lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng
nhanh
c Ứng dụng : Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc.
2 Dao động duy trì :
Trang 7Giữ biên độ dao động của con lắc khơng đổi mà khơng làm thay đổi chu kỳ dao động riêng bằng cách cung cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát sau mỗi chu kỳ.
……… ………
BÀI 11 : DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC CỘNG HƯỞNG
1 Dao động cưỡng bức
+ Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn : F = F0cost
+ Biên độ của vật dao động tăng dần sau một thời gian nhất định biên độ của vật không đổi
* Lí thuyết và thực nghiệm chứng tỏ:
+ Dao động cưỡng bức là điều hòa
+ Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực
+ Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực
4 Phân biệt dao động cưỡng bức với dao động duy trì (SGK)
5 Ứng dụng hiện tượng cộng hưởng
2 2
2 1 2
2 2k(kZ) AA A
Trang 8+ Trường hợp 2 : (x1 , x2 ngược pha)
2 1 1
2 ( 2k 1 ) (kZ) AA A
+ Trường hợp 3 : (x1 , x2 vuông pha)
2 2
2 1 1
2 2 1 1
coscos
sinsin
A A
……… ………
CHƯƠNG III : SÓNG CƠ
BÀI 14 : SÓNG CƠ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
1 sóng cơ :
a sóng cơ : Dao động lan truyền trong một môi trường
b Sóng ngang :
+ Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
+ Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng
c Sóng dọc :
+ Phương dao động trùng với phương truyền sóng
+ Sóng dọc truyền trong chất khí , chất lỏng và chất rắn
2 Các đặc trưng của một sóng hình sin :
a Biên độ sóng : Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có
sóng truyền qua
b Chu kỳ sóng : Chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua
Số lần nhô lên trên mặt nước là N trong khoảng thời gian t giây thì
c Tốc độ truyền sóng : Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường
d Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.
) (
:
) / (
:
m Hz f
s m v
+ Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha
= Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha
e Năng lượng sóng : Năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
3 Phương trình sóng :
+ Phương trình sóng tại gốc tọa độ : u0 = acost
+ Phương trình sóng tại M cách gốc tọa độ d :
P Sóng truyền theo chiều dương : cos( 2 2 )
Trang 9(d là khoảng cách giữa hai điểm đang xét)Phương trình sóng là hàm tuần hoàn của thời gian và không gian
……… ………
BÀI 15 : PHẢN XẠ SÓNG – SÓNG DỪNG
1 Sự phản xạ sóng
+ Sóng đang truyền trong một môi trường mà gặp vật cản thì bị phản xạ
+ Tính chất: - Có cùng tần số và bước sóng đối với sóng tới
- Vật cản cố định : sóng phản xạ ngược pha sóng tới
- Vật cản tự do: sóng phản xạ cùng pha sóng tới
2 Sóng dừng
a Định nghĩa : Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian.
b Điều kiện xảy ra sóng dừng :
+ Khoảng cách giữa 2 nút hay 2 bụng liên tiếp là
3 Ứng dụng :
Có thể ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng trên dây
……… ………
BÀI 16 : GIAO THOA SÓNG
1 Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước :
a Định nghĩa :
+ Hiện tượng 2 sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định
Trang 10+ Các gợn sĩng cĩ hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa
c Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa :
d Vị trí các cực đại giao thoa : d2 – d1 = k (hai sĩng kết hợp giao thoa tăng cường nhau)
0 Những điểm tại đĩ dao động cĩ biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sĩng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sĩng
e Vị trí các cực tiểu giao thoa : )
2
1 k ( d
d2 1 (hai sĩng kết hợp giao thoa triệt tiêu nhau)
a Những điểm tại đĩ dao động cĩ biên độ triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sĩng từ nguồn truyền tới bằng một số nữa nguyên lần bước sĩng
3 Điều kiện giao thoa Sĩng kết hợp :
a Điều kiện để cĩ giao thoa : 2 nguồn sĩng là 2 nguồn kết hợp
+ Dao động cùng phương, cùng chu kỳ (hay tần số)+ Cĩ hiệu số pha khơng đổi theo thời gian
b Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sĩng.
BÀI 17 : SĨNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂM
1 Nguồn gốc của âm và cảm giác về âm
+ Vật dao động làm cho lớp không khí ở bên cạnh lần lượt bị nén , rồi bị dãn , xuất hiện lực đàn hồi khiến cho dao động đó được truyền đi cho các phần tử không khí ở xa hơn tạo thành sóng gọi là sóng âm , có cùng tần số với nguồn âm
Trang 11+ Sóng âm truyền qua không khí, lọt vào tai ta , gặp màng nhĩ làm nó dao động ta có cảm giác về âm thanh (gọi tắt là âm).
+ Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe
+ Tai con người có thể cảm nhận được những sóng âm có 16Hz < f < 20000Hz
+ Những âm có f > 20000Hz gọi là sóng siêu âm và f < 16Hz gọi là sóng hạ âm
+ Sóng âm truyền đi trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không
+ Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ của môi trường
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
2 Phương pháp khảo sát thực nghiệm những tính chất của âm (SGK)
3 Nhạc âm và tạp âm : (SGK)
4 Những đặc trưng của âm
a Đặc trưng sinh lí của âm:
Độ cao : là đặc trưng sinh lí của âm tỉ lệ với tần số f của âm
+ Những âm cĩ f > 20.000 Hz gọi là siêu âm
+ Những âm cĩ f < 16 Hz gọi là hạ âm
Âm sắc : là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc biên độ và tần số giúp phân biệt hai âm thanh cĩ
cùng âm cơ bản nhưng do hai nguồn âm khác nhau phát ra
Độ to của âm : Phụ thuộc cường độ âm và mức cường độ âm
I
I dB
( Dấu - nếu nguồn di chuyển ra xa)
b Người quan sát (máy thu) đứng yên , nguồn âm chuyển động
Trang 12CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
BÀI 21 : DAO DỘNG ĐIỆN TỪ
1 Dao động điện từ trong nạch LC
a Khái niệm mạch dao động : là mạch điện kín gồm cuộn cảm L và tụ điện C
b Sự biến thiên q , u , i
Biểu thức:
) cos(
q u
+ q biến thiên điều hoà
Nhận xét : I , q , u biến thiên điều hoà
Gọi là dao động điện từ tự do Khi đó mạch LC có các đặc trưng riêng là :
T
+ Tần số riêng :
LC T
f
2
1 1
2 Năng lượng điện trường trong mạch dao động:
+ Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện : cos ( )
22
2
2 0 2
q
W C
+ Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm :
)(
sin2)(
sin22
0 2
2 0
q L Li
W L
Năng lượng điện từ toàn phần của mạch LC : const
C
q W W
W C L
2
2 0
Vậy : trong quá trình dao động của mạch , năng lượng từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hóa cho nhau , nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi
+ Sự cộng hưởng: Là hiện tượng biên độ của dao động điện từ đạt giá trị cực đại khi f = fo
4 Sự tương tự giữa dao động điện từ và dao động cơ (SGK)
……… ………
Trang 13BÀI 23 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
1 Khái niệm điện từ trường
Điện trường và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian chuyển hoá lẫn nhau trong một trường thống nhất gọi là điện từ trường
2 Đặc điểm:
+ Điện trường hay từ trường là từng mặt của một chỉnh thể điện từ trường
+ Không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường hay từ trường cả
3 Các giả thuyết MẮC-XOEN
+ Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xoáy
(Đặc điểm điện trường xoáy là đường sức của nó không có điểm khởi đầu và cũng không có điểm kết thúc như đường sức của điện trường tĩnh mà là đường cong kín).
+ Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường xoáy
(Các đường sức của từ trường này là các đường khép kín bao quanh các đường sức của điện
+ Sóng điện từ là sóng ngang Vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ và cả
2 luôn vuông góc với phương truyền sóng Cả E và B đều biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian , và luôn đồng pha
) / (
m s T
s m c
+ Trong quá trình lan truyền , nó mang theo năng lượng
+ Tuân theo các quy luật truyền thẳng , phản xạ và khúc xạ
+ Tuân theo các quy luật giao thoa , nhiễu xạ
Trang 144 Nguyên tắc chung của sự truyền thông bằng sóng điện từ :
+ Biến các âm thanh (hình ảnh) muốn truyền đi thành các dao động điện tần số thấp (tín hiệu âm tần) + Dùng sóng điện từ tần số cao mang các tín hiệu âm tần đi xa qua anten phát
+ Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần
+ Tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng cao tần và đưa ra loa
Hệ thống phát thanh :
+ Dao dộng cao tần : tạo ra dao dộng điện từ tần số cao (MHz)
+ Ống nói : biến âm thanh thành dao động điện âm tần
+ Biến điệu: trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu + Khuếch đại cao tần: khuếch đại dao động cao tần biến điệu để đưa ra anten phát
+ Anten phát: phát xạ sóng cao tần biến điệu ra không gian
Hệ thống thu thanh:
+ Anten thu: cảm ứng nhiều với sóng điện từ
+ Chọn sóng: chọn lọc sóng muốn thu nhờ cộng hưởng
+ Tách sóng: lấy ra sóng âm tần từ sóng cao tần biến điệu đã thu được
+ Khuếch đại âm tần: khuếch đại âm tần rồi đưa ra loa tái lập âm thanh
……… ………
CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 26 : ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1 Khái niệm dòng điện xoay chiều :
Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin
) cos(
2 Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều :
+ Từ thông qua cuộn dây : f = NBScost
+ Suất điện động cảm ứng : e = NBSsint
dòng điện xoay chiều : i I0cos( t )
Trang 15+ Trong đó là độ lệch pha giữa u và i
+ Nếu :
0 u sớm pha so với i 0 u trễ pha so với i
0 u , i cùng pha
1 Mạch điện chỉ có R :
Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng uU0cost(V)
Áp dụng định luật ÔM cho đoạn mạch chỉ có R : t
R
U R
Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một cường độ dòng điện tức thời có dạng iI0cost(A)
Áp dụng định luật ÔM cho đoạn mạch chỉ có C : )
2 cos(
C
Z U I
C 1 Z
+ UC chậm pha so với i một góc 2
+ Giãn đồ vectơ
3 Mạch điện chỉ có L :
Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một cường độ dòng điện tức thời có dạng iI0cost(A)
Áp dụng định luật ÔM cho đoạn mạch chỉ có C : )
L
Z U I
L Z
Trang 16I Mạch có R , L , C mắc nối tiếp :
+ Tổng trở : 2
C L
+ U = UR; UL = UC
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại :
1 Công suất của mạch điện xoay chiều :
+ Công suất thức thời : p = ui
+ Công suất trung bình : P = UIcos
+ Điện năng tieu thụ : W = Pt
2 Hệ số công suất :
Hệ số công suất : cos =
Z
R U
C
Z R
R U
Trang 17?
……… ………
BÀI 30 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
1 Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
a Nguyên tắc : dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
b Có hai cách tạo ra suất điện động xoay chiều thường dung trong các máy điện
+ Từ trường cố định , các vòng dây quay trong từ trường
+ Từ trường quay các vòng dây đặt cố định
2 Máy phát điện xoay chiều 1 pha :
a Phần cảm : Là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục – Gọi là rôto
b Phần ứng : Gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên 1 vòng tròn
+ Tần số dòng điện xoay chiều : f = pn+ Trong đó : p số cặp cực, n số vòng /giây
2 Máy phát điện xoay chiều 3 pha :
a Dòng điện xoay chiều ba pha
Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều , gây bởi ba suất điện động xoay chiều
có cùng tần số , cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một
3
2
b Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động :
Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
3
2
Cấu tạo :
+ Gồm 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vòng tròn lệch nhau 1200
+ Một nam châm quay quanh tâm O của đường tròn với tốc độ góc không đổi
Trang 18Công thức : U dây 3 U pha
3 Ưu điểm : + Tiết kiệm được dây dẫn
+ Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha
……… ………
BÀI 31 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1 Nguyên tắc hoạt động :
Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ nhỏ hơn
2 Động cơ không đồng bộ ba pha :
+ Stato : gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 trên 1 vòng tròn
+ Rôto : Khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường
……… ………
BÀI 32 : MÁY BIẾN ÁP - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
1 Máy biến áp :
a Định nghĩa : Thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
b Cấu tạo : Gồm 1 khung sắt non có pha silíc ( Lõi biến áp) và 2 cuộn dây dẫn quấn trên 2 cạnh
của khung Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp Cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ
cấp
c Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Trang 19Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên từ thông trong cuộn thứ cấp làmphát sinh dòng điện xoay chiều
d Công thức :
N1 , U1 , I1 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
N2 , U2 , I2 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
1
2 2
1 1
2
N
NI
IU
U
U2 > U1( N2 > N1) : Máy tăng áp U2 < U1( N2 < N1) : Máy hạ áp
2 Bài toán truyền tải điện năng đi xa :
+ Công suất máy phát : Pphát = Uphát.Icos
+ Công suất hao phí : Phaophí = RI2 =
2 2 2
cos
U
R P
Giảm hao phí có 2 cách :
+ Giảm R : cách này rất tốn kém chi phí
+ Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế , cách này có hiệu quả
- Hiệu suất truyền tải 100 %
P
P P
+ Sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc gọi là sự tán sắc ánh sáng
+ Nguyên nhân: sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào màu sắc ánh sáng: Đối với một môi trường chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, ánh sáng tím là lớn nhất
2 Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc :
a Thí nghiêm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc
Trang 20b Kết quả TN : Ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính gọi là
ánh sáng đơn sắc
c Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng : Ánh sáng trắng là hỗn hợp của
nhiều ánh sáng đơn sắc , có màu từ đỏ đến tím
3 Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
4 Ứng dụng
+ Máy quang phổ
+ Nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển
……… ………
BÀI 36 : NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng :
Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
BÀI 37 : KHOẢNG VÂN – BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
1 Xác định vị trí các vân giao thoa và khoảng vân
Trang 21a Vị trí của các vân giao thoa
Gọi a là k/c giữa hai nguồn kết hợp F1 , F2 D : là k/c từ hai nguồn đến màn : là bước sóng ánh sáng x : vị trí các vân giao thoa
+ Vị trí vân sáng trên màn :
D
ax d
d2 1 d2 d1 k (k 0 ; 1 ; 2 )
a
D k
k = 0 , k = -1: vân tối thứ nhất ; k = 1 , k = -2 : vân tối thứ hai
k = 2 , k = - 3 : vân tối thứ ba
Đối với vân tối , không có khái niệm bậc giao thoa.
b Khoảng vân (i):
+ Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp
+ Công thức tính khoảng vân:
a
D a
D k a
D k
i ( 1 )
D i a
n
0 0