Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm, đặc điểm môi trường đầu tư 1.1.1 Khái niệm môi trường đầu tư 1.1.2 Đặc điểm môi trường đầu tư 1.2 Phân loại yếu tố cấu thành môi trường đầu tư 1.2.1 Môi trường tự nhiên: 1.2.2 Môi trường trị: 1.2.3 Môi trường pháp luật: 1.2.4 Môi trường kinh tế: 1.2.5 Môi trường xã hội: 10 1.3.Tác động yếu tố môi trường đầu tư đến ý định, hành vi đầu tư 11 1.4 Chỉ số đánh giá môi trường đầu tư 12 1.4.1 Năng lực cạnh tranh kinh tế .12 1.4.2 Chỉ số xếp hạng rủi ro quốc gia 12 1.4.3 Chỉ số nhận thức tham nhũng 12 1.4.4 Xếp hạng kinh doanh .13 1.5 Mối quan hệ môi trường đầu tư chi phí đầu tư, rủi ro, rào cản cạnh tranh 13 1.5.1 Chi phí đầu tư .13 1.5.2 Rủi ro đầu tư 13 1.5.3 Rào cản cạnh tranh 13 1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến trình cải thiện môi trường đầu tư quan điểm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 15 2.1 Môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng 15 2.1.1 Môi trường tự nhiên 15 2.1.2 Môi trường xã hội 16 2.1.3 Môi trường trị - pháp lý .16 2.1.4 Môi trường kinh tế 17 2.1.5 Điều kiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật .19 2.2 Thực trạng môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng 23 2.2.1 Xếp hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh thành phố Hải Phòng năm 2015 23 2.2.2 Đánh giá môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng 30 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 35 3.1 Môi trường trị 36 3.2 Môi trường pháp lý 36 3.3 Môi trường kinh tế 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI MỞ ĐẦU Thành phố Hải Phòng có lịch sử phát triển đô thị 100 năm gắn liền với phát triển cảng biển, công nghiệp dịch vụ Hệ thống cảng biển tập trung đầu tư đại hóa, xây mới, nâng cao công suất để đón tàu biển trọng tải đến 100.000 DWT vào năm 2017 cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng Lạch Huyện hoàn thành đưa vào khai thác Cùng với hệ thống cảng biển, đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, sân bay Quốc tế Cát Bi hoàn thành đưa vào khai thác năm 2016 tạo bứt phá vượt trội cho Hải Phòng cất cánh cách toàn diện, phát huy cao độ lợi khẳng định vai trò trung tâm kinh tế lớn miền Bắc nước Với lợi vượt trội hạ tầng giao thông, lực lượng lao động có chất lượng cao, truyền thống văn hóa giàu sắc, hỗ trợ mạnh mẽ Trung ương, với cải thiện mạnh mẽ toàn diện môi trường đầu tư, năm gần đây, kinh tế – xã hội thành phố liên tục phát triển với tốc độ cao Thành phố địa phương dẫn đầu nước thu hút nguồn vốn FDI, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ tiên tiến sử dụng hiệu tài nguyên, tiết kiệm lượng, ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao Đến thời điểm tại, với 23.000 doanh nghiệp nước, địa bàn thành phố có 450 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước từ 36 quốc gia vùng lãnh thổ với số vốn đăng ký xấp xỉ 11 tỷ USD, có nhiều tập đoàn lớn có sức cạnh tranh toàn cầu LG (Hàn Quốc), Bridgestone (Nhật Bản), GE (Mỹ)… Với quan điểm “sự thành công nhà đầu tư phát triển thành phố”, Hải Phòng đối tác – bạn đồng hành tin cậy nỗ lực không ngừng để tạo điều kiện tốt chào đón nhà đầu tư đến với thành phố Mặc dù vậy, môi trường đầu tư Hải Phòng tồn nhiều hạn chế Theo báo cáo số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam công bố hàng năm cho thấy, tất lĩnh vực liên quan đến lực điều hành thành phố đánh giá thấp, đặc biệt việc doanh nghiệp phản ánh chi phí không thức cao khó tiếp cận thông tin Điều cho thấy hạn chế tồn trình hội nhập phát triển kinh tế Hải Phòng Chính vậy, chúng em chọn chuyên đề “Môi trường đầu tư, biện pháp hoàn thiện môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng” nhằm phân tích môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng đề xuất số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư thành phố Do thời gian làm chuyên đề, kiến thức kinh nghiệm chúng em hạn chế nên chuyên đề nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý thầy để chuyên đề hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy Đan Đức Hiệp giúp đỡ chúng em hoàn thiện chuyên đề này! Chuyên đề triển khai qua ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận môi trường đầu tư Chương II: Thực trạng môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng Chương III: Một số biện pháp hoàn thiện môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm, đặc điểm môi trường đầu tư 1.1.1 Khái niệm môi trường đầu tư Môi trường đầu tư thuật ngữ nghiên cứu sử dụng lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh nhiều nước giới Khái niệm môi trường đầu tư nghiên cứu xem xét theo nhiều khía cạnh khác tuỳ theo mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu như: - Môi trường đầu tư phản ánh nhân tố đặc trưng địa điểm, từ tạo thành hội động lực cho doanh nghiệp đầu tư hiệu quả, tạo việc làm phát triển - Môi trường đầu tư hệ thống yếu tố đặc thù quốc gia định hình hội để doanh nghiệp đầu tư có hiệu - Môi trường đầu tư tổng hợp yếu tố (điều kiện pháp luật, kinh tế, trị - xã hội, yếu tổ sở hạ tầng, lực thị trường lợi quốc gia) ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nhà đầu tư quốc gia, địa bàn - Môi trưởng đầu tư tập hợp yếu tố tác động tới hội, ưu đãi, lợi ích doanh nghiệp đầu tư mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, có tác động chi phối tới hoạt động đầu tư thông qua chi phí, rủi ro cạnh tranh - Môi trường đầu tư quốc tế tổng hòa yếu tổ có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh nhà đầu tư phạm vi toàn cầu - Môi trường đầu tư tổng thể yếu tố, điều kiện sách nước tiếp nhận đầu tư chi phối đến hoạt động đầu tư nước Như vậy, Môi trường đầu tư tổng hòa yếu tố quốc gia, địa phương có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển kinh tế 1.1.2 Đặc điểm môi trường đầu tư Môi trường đầu tư có tính tổng hợp Môi trường đầu tư tổng hòa yếu tố, yếu tố không tác động tới nhà đầu tư mà tất nhà đầu tư địa phương định, tác động tới đối tượng khác (người lao động, khách hàng, nhà cung cấp ) tới toàn kinh tế Đó tính tổng hợp môi trường đầu tư, tổng hợp yếu tố cấu thành, tác động nên tất đối tượng Nhà đầu tư đánh giá môi trường đầu tư “gói” tổng thể Bất kỳ thay đổi môi trường đầu tư có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư, tạo trở ngại hay hội cho nhà đầu tư Từng yếu tố thay đổi theo hướng tích cực chưa giải rào cản mà nhà đầu tư gặp phải yếu tố môi trường đầu tư có mối quan hệ tương tác với Chẳng hạn, khả tiếp cận tín dụng trở ngại nhà đầu tư quyền tài sản không đảm bảo, luật phá sản yếu kém? Do đó, đánh giá môi trường đầu tư cần xem xét tổng hợp yếu tố mối quan hệ yếu tố không xem xét độc lập yếu tố Chính phủ quản lý tách bạch lĩnh vực, phân công trách nhiệm bộ, ngành nên đánh giá cải thiện môi trường đầu tư cần phối hợp bộ, ngành, cấp Khi cải thiện môi trưởng đầu tư cần xem xét ảnh hưởng trình cải thiện tới đối tượng khác kinh tế Các yếu tố môi trường đầu tư khác vùng, quốc gia Bản thân vùng, quốc gia, yếu tố khác thời kỳ Sự khác môi trường đầu tư theo vùng, quốc gia thời gian phụ thuộc vào trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia, tác động trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế số yếu tố khách quan khác điều kiện tự nhiên Tính hai chiều môi trường đầu tư Các nhà đầu tư hoạt động môi trường đầu tư định Giữa phủ, môi trường đầu tư nhà đầu tư, có mối quan hệ tương tác với Môi trường đầu tư tạo hội đầu tư, ảnh hưởng tới trình đầu tư thông qua tác động tới chi phí, tới rủi ro, rào cản cạnh tranh từ tới lợi ích hiệu hoạt động đầu tư Nhà đầu tư định đầu tư vào địa điểm chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư dù nhà đầu tư có quyền đánh giá môi trường đầu tư đưa định đầu tư Do đó, môi trường đầu tư ảnh hưởng tới trình định đầu tư, bỏ vốn đầu tư bao nhiêu, bỏ vốn đầu tư vào đâu, hay môi trường đầu tư có ảnh hưởng tới giá trị cấu đầu tư quốc gia Ngược lại, nhà đầu tư thực đầu tư ảnh hưởng tới môi trường đầu tư theo hai hướng tích cực tiêu cực, nâng cao trình độ nghề nghiệp quản lý người lao động làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Trình độ công nghệ quốc gia yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư ngược lại, đầu tư tác động đến trình phát triển khoa học công nghệ quốc gia Tính hai chiều môi trường đầu tư thể vai trò nhà nước với trình cải thiện môi trường đầu tư Có yếu tố môi trường đầu tư phủ có ảnh hưởng vị trí địa lý, thời tiết khí hậu, Chính phủ có tác động mạnh đến nhiều yếu tố môi trường đầu tư trị, pháp luật, sở hạ tầng Thông qua vai trò quản lý mình, phủ đánh giá môi trường đầu tư, đặc điểm yếu tố có ảnh hưởng để cải thiện môi trường đầu tư Chính phủ sử dụng nhiều kênh thông tin khác để giới thiệu môi trường đầu tư hội đầu tư đến nhà đầu tư Nhà đầu tư chủ thể định thực đầu tư Nếu nhà đầu tư môi trường đầu tư không bỏ vốn đầu tư quốc gia không thu hút vốn đầu tư Ngược lại, phủ cần nhận thông tin từ nhà đầu tư phản ánh trở ngại gặp phải để phủ cócách thức xử lý Môi trường đầu tư có tính động Môi trường đầu tư có tính động hay vận động, thay đổi yếu tố cấu thành môi trường đầu tư vận động biến đổi theo thời gian Các yếu tố môi trường đầu tư vận động chúng có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nói chung hoạt động đầu tư nước nói riêng theo chu kỷ dự án đầu tư, từ trình đưa định đầu tư, chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư, ảnh hưởng tới chi phí, lợi ích hiệu hoạt động đầu tư Căn nhu cầu vốn đầu tư để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững, nước cố gắng hoàn thiện môi trường đầu tư, hay thay đổi yếu tố môi trường đầu tư, làm môi trường đầu tư thuận lợi cho trình vận động vốn Hơn nữa, thân hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến yếu tố môi trường đầu tư, thay đổi công nghệ, sở hạ tầng Chính môi trường đầu tư vận động, nên nhà đầu tư cần tiên liệu thay đổi môi trường đầu tư nói chung yếu tố môi trường đầu tư toàn cầu quốc gia để đưa định lựa chọn địa điểm bỏ vốn, quy mô đầu tư ngành đầu tư nhằm thu hiệu cao Khi nghiên cứu đánh giá môi trường đầu tư phải đứng quan điểm động, yếu tố môi trường đầu tư phải nhìn nhận trạng thái vừa vận động vừa tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành động lực cho phát triển hoàn thiện môi trường đầu tư Muốn thu hút vốn đầu tư môi trường đầu tư cần phải ổn định, gồm ổn định môi trường trị, pháp luật; ổn định môi trường kinh tế văn hóa xã hội để đồng vốn nhà đầu tư bỏ bảo toàn có khả sinh lời Khi môi trường đầu tư ổn định, nhà đầu tư không gặp phải rủi ro trình đầu tư yếu tố môi trường đầu tư tạo Tính vận động môi trường đầu tư không mâu thuẫn với yêu cầu Sự ổn định môi trường đầu tư cần gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, gắn với hoàn thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt nguồn vốn đầu tư Hay cần đảm bảo ổn định, tính tiên liệu thay đổi, trình vận động môi trường đầu tư để môi trường đầu tư mang lại lợi ích cho tất đối tượng (cho người dân, cho kinh tế thân nhà đầu tư) Môi trường đầu tư có tính mở Môi trường đầu tư có tính mở thể thay đổi yếu tố môi trường đầu tư chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư cấp độ cao Sự vận động yếu tố môi trường đầu tư cấp tỉnh chịu tác động môi trường đầu tư quốc gia, đến lượt biến đổi yếu tố môi trường đầu tư quốc gia chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc tế điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng Chính môi trường đầu tư có tính mở nên Chính phủ cần ý thuộc tính thích nghi với môi trường đầu tư quốc tế, cần ý tới quản lý thay đổi trình cải thiện môi trường đầu tư quốc gia Chẳng hạn, trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi môi trường đầu tư quốc gia phải thay đổi việc thay đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp với quy định WTO quốc gia gia nhập WTO Môi trường đầu tư có tính hệ thống Môi trường đầu tư có tính hệ thống môi trường đầu tư tổng hòa yếu tố có tác động qua lại với chịu tác động môi trường đầu tư quốc tế Tuy nhiên, môi trường đầu tư quốc gia hệ thống đặc biệt thân bao gồm nhiều hệ thống nhỏ Môi trường đầu tư quốc gia gồm môi trường đầu tư tỉnh thành phố phân theo vùng; gồm môi trường đầu tư ngành; gồm môi trường tự nhiên, môi trường trị, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa xã hội Trong hệ thống môi trường đầu tư luôn diễn biến đổi đa dạng, trình chuyển hoá vô tận yếu tố cấu thành Những trình có nguồn gốc sâu xa từ mối liên hệ, tác động qua lại lẫn yếu tố, hệ thống với môi trường Kết thân hệ thống luôn nằm vận động, biến đổi phát triển liên tục Khi yếu tố môi trường đầu tư thay đổi thay đổi trạng thái hệ thống Do đó, để thu hút vốn đầu tư, phủ cần có cách tiếp cận hệ thống, tìm yếu tố ảnh hưởng tới tính hấp dẫn môi trường đầu tư, tới chi phí rủi ro tới rào cản cạnh tranh để cải thiện Hơn nữa, phủ cần quản lý hoạt động đầu tư cách hệ thống, thống chồng chéo hệ thống văn pháp luật, phận quản lý làm thời gian chi phí chủ dầu tư Môi trường đầu tư hệ thống mang tính mở, tính cân động 1.2 Phân loại yếu tố cấu thành môi trường đầu tư Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có tác động đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp, tới chủ thể khác vả kinh tế tổng thể Các yếu tố xếp vào nhóm khác theo tiêu chí khác theo chức quản lý nhà nước, theo kênh tác động nhân tố, theo chủ thể tác động, phương thức tác động đến hoạt động đầu tư, theo trình tự tác động đến chu kỳ dự án đầu tư Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế nên viết xét đến yếu tố môi trường đầu tư theo yếu tố cấu thành tác động tới ý định hành vi đầu tư, bao gồm môi trường đầu tư phận sau: 1.2.1 Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên gồm yếu tố tự nhiên vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, vùng định Các yếu tố môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến việc lựa chọn lĩnh vực để đầu tư khả sinh lời dự án Đây nhân tố có ảnh hường đến cấu đầu tư theo ngành vùng định Nếu quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thu hút vốn đầu tư phát triển ngành khai thác khoáng sản Quốc gia có nguồn nguyên vật liệu đầu vào phong phú thu hút nhà đầu tư, giảm chi phí giá thành sản phẩm Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên ưu đãi vốn có quốc gia, vùng lãnh thổ Ưu địa lý quốc gia thể chỗ quốc gia có nằm khu vực phát triển kinh tế động không, có tuyến giao thông quốc tế không, có kiểm soát vùng rộng lớn không Quốc gia có vị trí hưởng lợi từ dòng thông tin, trào lưu phát triển mới, thuận lợi cho việc chu chuyển vốn, vận chuyển hàng hoá Với nhà đầu tư, ưu đãi tự nhiên nơi có hội làm ăn nhiều hơn, mức sinh lời cao Chính tài nguyên thiên nhiên lợi sẵn có so với vùng khác, quốc gia khác, sở để xây dựng định hướng phát triển ngành cùa vùng, quốc gia Nhiều nước phát triển giới dựa vào ưu vị trí địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, có nước nghèo tài nguyên Nhật Bản lại có sức mạnh kinh tế Do đó, tài nguyên thiên nhiên quan trọng yếu tố sống để phát triển kinh tế 1.2.2 Môi trường trị: Sự ổn định môi trường đầu tư điều kiện cần cho định bỏ vốn Địa phương Gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai Chi phí thời gian Tính minh bạch Chi phí không thức Tính động Hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý PCI Xếp hạng Nhóm xếp hạng Hải Dương 8.26 5.15 6.1 6.75 5.22 4.75 5.27 6.29 5.77 58.37 34 Khá Phú Thọ 8.51 5.12 5.41 6.27 5.33 4.63 6.15 6.02 5.85 58.37 35 Khá Hậu Giang 9.23 6.61 6.7 6.91 5.36 5.99 5.31 4.32 6.4 58.33 36 Khá Đồng Nai 7.93 5.26 6.53 6.59 4.6 4.02 5.77 5.91 5.44 57.79 37 Khá Thái Bình 8.33 5.5 6.14 6.65 5.3 4.36 5.32 5.78 5.83 57.64 38 Khá An Giang 8.68 5.94 6.5 4.66 4.47 5.67 5.14 6.18 57.61 39 Khá Bắc Giang 6.05 5.83 6.98 5.76 4.71 5.69 5.65 4.64 57.61 40 Khá Trà Vinh 8.63 6.96 5.97 7.81 6.71 5.01 4.95 4.14 6.92 57.55 41 Khá Ninh Thuận 8.59 6.45 6.31 7.02 4.97 4.01 4.95 5.67 6.23 57.45 42 Khá Quảng Trị 8.66 5.87 6.06 6.39 4.13 4.31 5.78 5.93 5.14 57.32 43 Khá Sơn La 8.34 6.28 5.86 6.35 4.61 6.59 4.71 5.51 57.21 44 Khá Hà Tĩnh 8.61 5.18 6.71 6.45 4.52 4.85 5.75 5.56 4.84 57.2 45 Khá Hòa Bình 8.55 5.27 6.32 5.13 4.66 4.32 6.24 5.47 5.18 57.13 46 Khá Gia Lai 8.16 6.52 5.7 5.95 4.57 4.37 6.12 5.1 6.64 56.83 47 Trung bình Tuyên Quang 7.94 6.07 5.68 5.36 5.4 4.73 4.96 6.28 5.83 56.81 48 Trung bình Tiền Giang 8.23 5.97 5.51 7.02 5.54 4.53 5.18 5.41 5.91 56.74 49 Trung bình Quảng Bình 8.55 5.86 6.8 6.23 4.7 3.66 5.5 5.2 6.04 56.71 50 Trung bình Yên Bái 8.82 5.62 6.04 6.35 4.41 4.5 5.81 5.65 4.85 56.64 51 Trung bình Kon Tum 8.63 5.77 5.61 5.5 4.57 3.51 5.74 5.69 6.23 56.55 52 Trung bình Điện Biên 8.74 4.94 5.31 5.93 3.88 4.39 6.7 5.56 6.13 56.48 53 Trung bình Bình Phước 8.72 5.81 6.95 4.85 4.62 4.76 4.93 4.83 56.41 54 Trung bình Phú Yên 8.74 5.98 5.7 7.41 5.59 4.58 5.33 5.13 4.84 56.15 55 Trung bình Hưng Yên 8.21 5.27 4.88 6.08 4.61 4.2 5.18 6.72 5.87 55.1 56 Tương đối thấp Lạng Sơn 8.12 5.32 5.83 5.06 4.63 3.32 5.51 5.55 5.19 54.61 57 Tương đối thấp Cao Bằng 8.47 5.18 5.66 5.86 4.23 3.92 5.3 5.87 4.83 54.44 58 Tương đối thấp Cà Mau 7.9 5.9 5.39 7.58 5.13 4.72 5.69 4.45 5.35 54.4 59 Tương đối thấp Bắc Kạn 8.18 5.14 6.17 6.18 4.93 4.24 4.4 4.8 6.04 53.2 60 Thấp Lai Châu 8.53 5.83 5.69 6.34 3.65 5.56 4.64 4.91 5.79 52.77 61 Thấp Hà Giang 8.08 4.55 5.41 5.68 3.53 3.49 5.52 4.61 4.93 50.45 62 Thấp Đắk Nông 8.24 5.76 5.41 5.71 3.61 4.07 4.85 4.39 4.48 48.96 63 Thấp 27 Năm 2015, Hải Phòng xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng 28/63 tỉnh thành phố với 58,65 điểm Vị trí thứ 28 – Hải Phòng thuộc nhóm có lực canh tranh Đứng đầu nước Đà Nẵng 68,34 điểm, thấp nước Đăk Nông – 48,96 điểm Bản đồ PCI – Vùng đồng sông Hồng năm 2015: 28 Trong 11 tỉnh thành phố vùng đồng sông Hồng, Hải Phòng xếp thứ 6/11 địa phương Đứng đầu vùng đồng sông Hồng số PCI Quảng Ninh, Vĩnh Phúc Quảng Ninh Vĩnh Phúc địa phương thuộc nhóm có lực cạnh tranh tốt Đứng cuối Hưng Yên – thuộc nhóm tương đối thấp Bảng tổng hợp kết số PCI Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2015 Năm 2013 năm Hải Phòng có số PCI cao 59,76 điểm xếp thứ 15 29 nước Nhìn chung, số lực cạnh tranh cấp tỉnh thành phố Hải Phòng nằm nhóm Khá Mặc dù thành phố có nhiều lợi vị trí địa lý, hệ thống sở vật chất, giao thông,…hơn so với địa phương khác Nhưng kết số PCI thể nhiều hạn chế định hướng phát triển,hiệu việc thu hút vốn đầu tư thành phố Năm 2015, Hải Phòng đứng thứ 28/63 địa phương nước số PCI Những lĩnh vực thành phố đánh giá cao điểm là: Gia nhập thị trường (7,76 điểm), đào tạo lao động (7,33 điểm), chi phí thời gian (6,13 điểm)và tính minh bạch (6,1 điểm) Đây lĩnh vực thành phố đánh giá cao 10 lĩnh vực điều tra, nhiên điểm số lĩnh vực đánh giá cao nằm khoảng từ 6,1 đến 7,76 điểm – điểm số nằm mức Theo kết đánh giá PCI năm 2015, lĩnh vực Hải Phòng nhiều hạn chế là: chi phí không thức, tính động, cạnh tranh bình đẳng tiếp cận đất đai Trong năm gần đây, thành phố Hải Phòng thực nhiều sách, biện pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước Những giải pháp cần thực mạnh tay nữa, đồng toàn diện nhiều lĩnh vực để đạt kết tốt 2.2.2 Đánh giá môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng Năm 2015, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 48.800,6 tỷ đồng, tăng 8,02% so với kỳ, 102.74% kế hoạch Từ năm 2011 đến nay, thành phố Hải Phòng Chính phủ nước giới tổ chức tài quốc tế như: Hàn Quốc, Phần Lan, Đức, Pháp, JICA, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)…tài trợ trực tiếp nguồn vốn ODA cho 08 dự án với tổng vốn đầu tư 466,86 triệu USD, vốn vay ODA 248,11 triệu USD vốn đối ứng nước 218, 75 triệu USD Hiện, có 03 dự án hoàn thành 05 dự án trình triển khai thực hiện, Hải Phòng xác định việc tranh thủ nguồn vốn cho đầu tư phát triển đặc biệt vốn vay ODA giải pháp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đến nay, dự án ODA địa bàn thành phố có đóng góp quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa thành phố, đặc biệt tập trung hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội trọng yếu, nâng cao đời sống người dân thành phố Các dự án cầu đường huyết mạch địa bàn lĩnh vực giao thông tập trung đầu tư làm như: Dự án xây dựng cầu Rào II, Dự án Phát triển giao thông đô thị…Đặc biệt Dự án Cấp nước vệ sinh môi trường Dự 30 án Quỹ quay vòng vốn vay cải tạo nhà Ngân hàng giới đánh giá dự án thành công Việt Nam Các dự án ODA tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng như: hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước… Trong lĩnh vực giảm nghèo nâng cao chất lượng sống, Dự án cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng khu dân cư thu nhập thấp thành phố Hải Phòng; Dự án Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, cấp nước vệ sinh…đã có ảnh hưởng tích cực tới việc cải thiện môi trường sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội hỗ trợ tích cực người dân nghèo địa bàn thành phố Thông qua nhiều dự án đầu tư nguồn vốn ODA, công nghệ mới, kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao có tác động tích cực nghiệp phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh đó, ODA góp phần thể chế, đặc biệt tập trung, nâng cao lực Ban quản lý dự án quan quản lý có liên quan Tuy nhiên, thấy thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn vừa qua thành phố số hạn chế chưa có quy hoạch, định hướng tổng thể thu hút đầu tư phát triển; hệ thống văn liên quan đến quản lý sử dụng ODA chưa hoàn chỉnh thiếu đồng so với quy định xây dựng hành; đặc biệt kinh phí đối ứng bố trí cho công tác bồi thường GPMB số trường hợp chưa kịp thời; quy trình thủ tục ODA số nhà tài trợ phức tạp, chưa phân cấp mạnh cho quan tiếp nhận viện trợ… điều gây khó khăn, chậm chễ việc thực dự án ODA Kết thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI thành phố Hải Phòng: Tổng số vốn thu hút địa bàn đạt 700,37 triệu USD Trong có 44 dự án cấp với tổng vốn đăng ký 485,85 triệu USD, 20 dự án điều chỉnh tăng vốn với số vốn tăng 214,52 triệu USD Số dự án FDI hiệu lực địa bàn thành phố 450 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 10,72 tỷ USD Quản lý phát triển doanh nghiệp: cấp đăng ký thành lập cho 2.387 doanh nghiệp với số vốn đăng ký 8.716,9 tỷ đồng, tăng 32,54% số doanh nghiệp tăng 23,94% vốn so kỳ; cấp đăng ký thành lập 250 chi nhánh, văn phòng đại diện, tăng 24,38% so với kỳ Có kết khẳng định liệt tập trung cao độ lãnh đạo thành phố, sở, ngành chức hoạt động xúc tiến đầu tư; đồng thời khẳng định tính hấp dẫn vị trí địa lý – kinh tế chiến lược, vượt trội hệ thống kết cấu hạ tầng Hải Phòng so với địa phương khác nước 31 Nếu trước đây, dự án tập trung lĩnh vực sở hạ tầng, khu công nghiệp, sản xuất sản phẩm có sử dụng nguồn nhiên liệu, khoáng sản, dự án sản xuất sản phẩm truyền thống giày da, may mặc, nhựa, dép… dự án FDI giai đoạn đánh giá cao quy mô, chất lượng, tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, có công nghệ kỹ thuật cao (thiết bị điện tử chi tiết, linh kiện công nghiệp điện, điện tử, khí, tinh chế sản phẩm đất hiếm, hợp kim đất từ bột nam châm vĩnh cửu…) Các dự án lĩnh vực dự án nhà đầu tư đến từ quốc gia lớn, tập đoàn uy tín Nhật Bản, Hàn Quốc, Italy với công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường Một số dự án sản xuất công nghiệp có ý nghĩa quan trọng tập đoàn lớn, danh tiếng Nhật Bản dự án đầu tư Nhà máy sản xuất lốp xe cao su Bridgestone Corporation với số vốn đầu tư 574,8 triệu USD; dự án sản xuất thuốc tiêu chuẩn cao Nipro Pharma Corporation (Nhật Bản) với vốn đầu tư 250 triệu USD; dự án sản xuất máy in, máy photocopy máy đa Fuji Xerox (Nhật Bản) với vốn đầu tư 119 triệu USD; dự án sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện tử điện tử công nghệ cao Công ty Trách nhiệm hữu hạn LG Electronic Việt Nam-Hải Phòng (Hàn Quốc) với tổng mức đầu tư 1,5 tỷ USD Trong lĩnh vực dịch vụ logistics, thành phố có hai dự án nhà đầu tư Singapore đến đầu tư Khu công nghiệp Đình Vũ với số vốn đầu tư đăng ký 25 triệu USD Khu công nghiệp dịch vụ VSIP Hải Phòng với số vốn đầu tư đăng ký 7,91 triệu USD… Điều đáng nói, với nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm, đầu tư dự án lĩnh vực sản xuất, thương mại giai đoạn 2011-2014, có số nhà đầu tư Nhật Bản, Mỹ lĩnh vực kinh doanh bất động sản, dịch vụ tìm hiểu hội đầu tư xây dựng khu nhà thương mại cao cấp, khách sạn, trung tâm thương mại… Trong số đó, có ba nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư thực dự án trung tâm thương mại tổng hợp, khu nhà Khu đô thị ven sông Lạch Tray 32 Một số khu công nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng: Cơ sở hạ Nomura tầng Khu CN 3,351 Ðình Vũ Đồ Sơn VSIP GÐ I: 164 153 20m – 30m 507,6 150 GÐ II: 24m – 68m 110 KV/ 124 MVA Hệ thống cấp điện NM điện 500 MW 220 KV/ GÐ II: Hệ thống xử lý nước thải 40.000 m3/ngàyd êm 268,32 1.329.11 ha 214,02 26m-90m 21,5m – 34m 22,5m – 32m 20m – 30m 24m – 68m 110 KV/80 MVA 22KV/80 MVA 110 KV/80 MVA 110KV/12 4MVA 220KV/50 0MVA 1.2000 m3/ngàyd êm 20.000 m3/ngàydêm 25.000 Ðang xây m3/ngà dựng ydêm 10.000 m3/ngày 20,000 m3/ngày 4.600 20,000 m3/ngà m3/ngày y Hệ thống điện thoại, ADSL Hệ thống điện thoại đại, mạng ADSL, Wimax 1.500 đường Hệ thống truyền: điện thoại, IDD, ADSL ADSL GÐ 1: 63kW Điện lưới T.số: QG 200MW 500 MVA 13.500 m3/ngày Hệ thống dêm cấp nước Nam Đình Vũ GÐ I: 187,81 377,46 Hệ thống đường nội Tràng Duệ Nam Cầu Kiền 69.000m3/n gày dêm 500 m3/ngày 13,500 m3/ngày 20.000 m3/ngày T.Số: 69.000 m3/ngày Viễn thông Nhà máy tiêu chuẩn 2.000 đường điện thoại trực tiếp hệ thống internet tầng: 1,461 m2/lot tầng: Hệ thống internet tốc độ cao 42.000 đường truyền ADSL 3,000 m2; 5,000 m2; 1,743 m2/can 6,000 m2 1,474m2/lot 33 Tuy đạt kết khả quan trên, song môi trường đầu tư thành phố Hải Phòng tồn số hạn chế sau: Thực tế cho thấy, chế sách, thủ tục hành thu hút FDI Hải Phòng cải thiện đáng kể song rườm rà; công tác quản lý công nghiệp yếu, chế ưu đãi để thu hút đầu tư chưa thực hấp dẫn Việc phối hợp triển khai quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố, quảng cáo thu hút đầu tư, bảo hộ, đăng ký quyền công nghiệp, theo dõi, quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp FDI, kiểm tra, rà soát chậm so với yêu cầu đặt Với thuận lợi Hải Phòng hai địa phương với Bà Rịa – Vũng Tàu Chính phủ cho phép nghiên cứu, lập đề án triển khai xây dựng khu công nghiệp chuyên sâu, công nghiệp phụ trợ kèm với khu đô thị, dịch vụ dành cho nhà đầu tư Nhật Bản lĩnh vực điện tử, sản xuất khí Tuy nhiên, đến tiến độ chậm, đề án xây dựng khu công nghiệp thành phố Hải Phòng chưa phê duyệt Thêm nữa, số công việc khác triển khai với “tốc độ rùa” như: Việc xây dựng đề án kế hoạch giảng dạy tiếng Nhật; việc triển khai xây dựng khu nhà cho công nhân hạn chế Tại khu công nghiệp môi trường sống cho người lao động chưa quan tâm mức Tại sơ kết ba năm (2011-2014) tăng cường thu hút FDI thành phố Hải Phòng đây, đại diện quản lý Khu công nghiệp Đình Vũ thẳng thắn chia sẻ Hải Phòng địa điểm đầu tư hấp dẫn với lợi cảng miền Bắc Việt Nam Tuy nhiên, Hải Phòng chưa hoàn tất điều kiện cần đủ phục vụ cho thu hút FDI, nhiều điểm yếu dịch vụ, hạ tầng sở so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh Theo đó, Hải Phòng cần tiếp tục đầu tư dự án sở hạ tầng thúc đẩy hoàn thành sớm tốt Đồng thời thực quản lý, bảo dưỡng sở hạ tầng tốt để tránh công trình bị xuống cấp nhanh Mặt khác, Hải Phòng cần tăng cường đầu tư dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nhà ở, trường học, trung tâm mua sắm, giải trí để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước sinh sống làm việc thành phố Ngoài ra, Hải Phòng cần tuyên truyền rộng rãi qua kênh báo chí quốc tế công trình dịch vụ Hải Phòng 34 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Để hoàn thiện môi trường đầu tư Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng cần phải thực nhiều biện pháp cách đồng bộ, phạm vi viết xin nhấn mạnh số biện pháp sau đây: Đổi cách thức tăng trưởng theo hướng hài hòa tăng trưởng theo chiều rộng chiều sâu; nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp Mở rộng quy mô thị trường, nâng cao trình độ phát triển kinh tế nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng độ “thoáng” thị trường tức nới lỏng hạn chế đầu tư nước vào số ngành Xây dựng hoàn thiện yếu tố môi trường mềm có hoàn thiện thể chế sách đầu tư, nâng cao trình độ đô thị hóa, đồng thời hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từng bước hoàn thiện yếu tố môi trường thông tin liên lạc, lượng sở hạ tầng phần cứng Tập trung vào lĩnh vực mũi nhọn, nên hướng chọn dịch vụ làm mạnh để phát triển kinh tế đặc biệt tập trung vào công nghệ thông tin, dịch vụ văn phòng, tài ngân hàng, nghiên cứu chế tác dược phẩm Đặc biệt trọng đến giáo dục, cải cách giáo dục phù hợp với xu phát triển thời đại Ưu tiên phát triển khu vục kinh tế tư nhân giảm thiểu vai trò quốc doanh, chống độc quyền Nâng cao lực cán bộ, cải cách chế độ quản lý lao động theo hướng nâng cao tính chủ động sáng tạo người lao động thay khuyến khích người lao động biết trung thành tuân thủ mệnh lệnh cách thụ động; Cải tiến môi trường pháp lí, kinh doanh văn hoá khiến chúng ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, cải tổ cấu kinh tế phù hợp với cấu kinh tế khu vực giới Trên biện pháp chung để hoàn thiện môi trường đầu tư Hải Phòng, cụ thể yếu tố cấu thành môi trường đầu tư sau: 35 3.1 Môi trường trị Tiếp tục trì nâng cao hiệu hệ thống trị Tích cực thực hoạt động đối nội, đối ngoại thiết lập mối quan hệ đầu tư, hợp tác kinh doanh Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng với Quốc gia giới Phát triển nhanh kinh tế đối ngoại gắn với tăng cường hoạt động đối ngoại; tích cực, chủ động hội nhập quốc tế đạt hiệu cao: Mở rộng, phát triển hoạt động đối ngoại; chủ động, tích cực tham gia, thúc đẩy trình xây dựng tuyến hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Đẩy mạnh hợp tác với địa phương vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng sông Hồng với địa phương nước, sở đẩy mạnh hợp tác tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh; trước hết với Thủ đô Hà Nội tỉnh Quảng Ninh 3.2 Môi trường pháp lý Tăng cường cải cách hành chính, thực dân chủ sở; phòng chống tham nhũng lãng phí: Sắp xếp, tinh giảm máy, thực cải cách hành sâu rộng đồng bộ, đảm bảo tính thông suốt, toàn diện, hiệu lực, hiệu tính chuyên nghiệp, trách nhiệm hệ thống quan hành chính, quản lý Nhà nước; trọng tâm tạo chuyển biến thật có chiều sâu, hiệu vững công tác cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho tổ chức, công dân, tích cực góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Tiếp tục rà soát pháp luật, sách đề sửa đổi loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư liên quan Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Chấn chỉnh tình trạng ban hành áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định pháp luật Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với luật pháp hành Cải cách hành chính: Thực tốt việc phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nước ngoài, đặc biệt việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt dự án đầu tư 36 nước ngoài, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư nước Đơn giản hóa công khai quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngoài, thực chế "một cửa" việc giải thủ tục đầu tư Đảm bảo thống nhất, quy trình, thủ tục sở ban ngành thành phố, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể 3.3 Môi trường kinh tế Vấn đề đầu tư phát triền: Tập trung vào tái cấu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, cần rà soát lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước, kiên cắt bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt nguồn đầu tư từ ngân sách, cần nghiên cứu lại việc phân bổ sử dụng nguồn lực theo hướng nguồn lực cần phải phân bổ đến ngành có độ lan tỏa lớn, có giá trị gia tăng tạo cao Ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi doanh nghiệp có khả phát triển, có khả tiếp cận với công nghệ giúp họ trang bị lại thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm bắt kịp với sản xuất giới Tuy nhiên, tái cấu trúc toán ngắn hạn mà phải xây dựng tính toán cẩn thận dựa luận thực lực kinh tế biến động kinh tế giới Giai đoạn từ 2016 đến 2020, thành phố xác định ưu tiên thu hút nguồn vốn ODA để phục vụ dự án phát triển giao thông, đặc biệt tuyến đường giao thông vành đai thành phố cầu Nguyễn Trãi, cầu Vũ Yên…Đây dự án có ý nghĩa quan trọng nhằm giảm thiểu sức ép giao thông đô thị, tăng cường tính kết nối giao thông vùng, nâng cao hiệu khai thác công trình dự án như: Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Cảng Hàng không quốc tế Cát Bi, Cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện… Thời gian tới, thành phố tập trung thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA để bước đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, hoàn thiện hệ thống cấp nước thị trấn, cấp đủ nước cho đô thị Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ưu tiên thu hút ODA vào lĩnh vực thiết bị dạy nghề, đại hóa 37 trường Đại học ngành nghề đào tạo trọng điểm, hỗ trợ xây dựng trường học sở vật chất vùng khó khăn Đồng thời, nâng cấp tăng cường trang thiết bị y tế cho bệnh viện, bệnh viện đa khoa huyện, đầu tư hỗ trợ thực công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản trẻ em… Hiện nay, Hải Phòng tập trung triển khai công tác vận động nguồn vốn ODA cho 03 dự án, là: Dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng, sử dụng vốn vay ODA Chính phủ Hàn Quốc với tổng số vốn tài trợ 100 triệu USD; Dự án xây dựng cầu Vũ Yên Nguyễn Trãi sử dụng vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản với tổng số vốn tài trợ khoảng 400 triệu USD Dự án nâng cấp Bệnh viện Trẻ em sử dụng vốn vay ODA Chính phủ Đức với tổng số vốn tài trợ dự kiến khoảng 25 triệu Euro Cơ sở hạ tầng Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc; nâng cao chất lượng dịch vụ giao thông đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt đường bộ; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vục bưu viễn thông, công nghệ thông tin Về môi trường Việc xử lý chất thải dự án đầu tư nước tập trung khu công nghiệp tập trung thuộc vùng kinh tế trọng điểm ảnh hưởng định đến môi trường tự nhiên xã hội, đặc biệt dự án sản xuất quy mô lớn Đây vấn đề cần cấp, ngành đặc biệt quan tâm tất khâu từ thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư, đến triển khai thực dự án trình hoạt động dự án đầu tư Về lao động Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo Theo đó, việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyên dịch cấu lao động theo tốc độ chuyên dịch cấu kinh tế 38 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bước đáp ứng yêu cầu hội nhập: Tiếp tục thực sách ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi biện pháp quan trọng để cải thiện môi trường đầu tư tham gia hội nhập quốc tế; Khuyến khích phát triển hệ thống đào tạo, dạy nghề với nhiều thành phần kinh tế tham gia theo hướng xã hội hoá; đổi hoạt động sở đào tạo theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, mở rộng hợp tác liên kết đào tạo, bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường công tác kiềm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhàm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc Có kế hoạch đào tạo, động viên, khuyến khích, hỗ trợ xứng đáng cho nguồn nhân lực chất lượng cao này, cần có sách phù hợp để hạn chế việc chảy máu chất xám Cần có kế hoạch phân bổ nguồn lực phù hợp, tránh tình trạng thừa lao động số ngành lại không đáp ứng đủ nhu cầu lao động số lượng chất lượng Kịp thời định hướng nghề nghiệp cho niên theo định hướng phát triển kinh tế đất nước cho phù hợp nhằm hạn chế tình trạng” thừa thầy thiếu thợ”, sinh viên trường việc làm Vấn đề an sinh xã hội: Trong điều kiện suy giảm kinh tế cần quan tâm bảo đảm an sinh xã hội Điều ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa trị sâu sắc Về mặt nguyên tắc, toàn tầng lớp dân cư phải đối tượng hưởng thụ an sinh xã hội Tuy nhiên, điều kiện nên quan tâm nhiều đến nông dân, đối tượng sách nhóm đối tượng yếu thế, rủi ro hay chịu thiệt thòi Việc quan tâm bảo đảm an sinh xã hội cho đối tượng góp phần kích thích, phục hồi tăng trưởng kinh tế mà bảo đảm ổn định mặt xã hội 39 KẾT LUẬN Đầu tư nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tạo việc làm, nâng cao trình độ thu nhập cho người lao động, tăng cường khả khoa học công nghệ, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tiếp cận thị trường giới hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh hậu khủng hoảng, kinh tế giới nhiều dấu hiệu bất ổn, khả tài nhà đầu tư hạn chế, thị trường thu hẹp, việc thu hút vốn đầu tư khó khăn Môi trường đầu tư điều kiện tiên trình thu hút vốn đầu tư, thực vận hành kết đầu tư Một địa phương thu hút nguồn vốn đầu tư địa phương có môi trường đầu tư hấp dẫn Nắm bắt lợi môi trường đầu tư, Hải Phòng đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường, công tác giải phóng mặt Đồng thời, triển khai đầu tư dự án hạ tầng trọng điểm, tạo động lực phát triển không cho Hải Phòng mà cho vùng dự án đường ôtô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi, đường cầu Tân Vũ – Lạch Huyện Hải Phòng trọng công tác quản lý, giám sát dự án; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Tăng cường thực giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao vị trí xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI thành phố, phấn đấu Hải Phòng nhóm địa phương có thứ hạng cao nước 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư, PGS.TS Từ Quang Phương PGS.TS Phạm Văn Hùng đồng chủ biên, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2015 Lập dự án đầu tư, PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2015, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2015; Mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016, UBND thành phố Hải Phòng Website: Đầu tư nước Hải Phòng, Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng số báo điện tử khác 41