Mẫu giấy giới thiệu của người sử dụng lao động

1 634 2
Mẫu giấy giới thiệu của người sử dụng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu giấy giới thiệu của người sử dụng lao động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

MẪU GIẤY GIỚI THIỆU CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc .1 ., ngày tháng năm Số: /GGT GIẤY GIỚI THIỆU Kính gửi: Tên quan, đơn vị giới thiệu người lao động Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: giới tính: □ nam □ nữ Sinh ngày tháng năm Số CMND cấp ngày tháng năm Nghề/công việc chuẩn bị bố trí làm: Yếu tố có hại: Được cử đến sở khám bệnh nghề nghiệp để: Trân trọng cảm ơn./ LÃNH ĐẠO CƠ SỞ LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) _ Địa danh Tên sở khám bệnh nghề nghiệp Khám sức khỏe trước bố trí làm việc/ để khám định kỳ bệnh nghề nghiệp BÀI TẬP HỌC KỲ LUẬT LAO ĐỘNG Bài tập số 1:1. Phân tích và đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động2. H làm việc tại doanh nghiệp (DN) nhà nước A từ tháng 1/1985 theo chế độ tuyển dụng vào biên chế. Tháng 1/1996, hai bên ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. tháng 1/2007, theo nhu cầu sản xuất kinh doanh giám đốc doanh nghiệp chuyển H sang làm việc ở một địa điểm khác (cách trụ sở chính nơi H đang làm việc 200km) với công việc và mức lương không thay đổi và thông báo nếu H không đồng ý sẽ ra quyết định điều động. Mặc dù không muốn, nhưng H nghĩ rằng nếu mình không đồng ý thì doanh nghiệp cũng sẽ ra quyết định và để tránh mâu thuẫn với giám đốc nên đồng ý đi để mọi chuyện êm đẹp. Sau khi chuyển sang làm công việc ở địa phương mới trong thời gian 3 tháng, do gặp hoàn cảnh khó khăn về gia đình, căn cứ vào điều 34 BLLĐ sửa đổi H đề nghị doanh nghiệp được trở lại làm việc ở địa điểm cũ. Tuy nhiên, doanh nghiệp không chấp thuận vì cho rằng hai bên đã thỏa thuận thay đổi hợp đồng lao động. Cho rằng doanh nghiệp giải quyết không hợp tình, hợp lý nên sau khi thông báo với người phụ trách trực tiếp, H trở về doanh nghiệp và đề nghị được bố trí công việc tại trụ sở chính theo như hợp đồng đã ký kết. Doanh nghiệp không đồng ý và yêu cầu H tiếp tục làm việc theo như thỏa thuận của tháng 1/2007. H không trở lại làm việc và liên tục có đơn yêu cầu đề nghị doanh nghiệp giải quyết nguyện vọng của mình. Sau khi H nghỉ việc 15 ngày, doanh nghiệp dự kiến sẽ tiến hành kỷ luật H.Hỏi:a, sự kiện xảy ra vào tháng 1/2007 có phải là thỏa thuận thay đổi hợp đồng lao động hay không? Tại sao?TÔ THỊ DUNG MSV: DS32C017 BÀI TẬP HỌC KỲ LUẬT LAO ĐỘNG b, Anh/chị hãy tư vấn để doanh nghiệp xử lý hình thức kỷ luật lao động phù hợp và việc xử lý là đúng pháp luật.Tình tiết bổ sung: Anh X làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với doanh nghiệp từ tháng 2/2003. Tháng 2/2006, X bị tạm giam 4 tháng vì nghi có liên quan đến vụ tham ô tài sản của doanh nghiệp.Sau đó, Tòa án đã tuyên án tù giam 3 năm đối với XThụ lý được một năm thì X được minh oan. X quay trở lại doanh nghiệp yêu cầu bố trí việc làm cho mình. Doanh nghiệp đã từ chối vì cho rằng hợp đồng của X đã chấp dứt và công việc của X đã có người thay thế.Hỏi: c, Việc chấm dứt của doanh nghiệp là đúng hay sai?d, Chế độ, quyền lợi cho X theo quy định của pháp luật lao động.TÔ THỊ DUNG MSV: DS32C017 BÀI TẬP HỌC KỲ LUẬT LAO ĐỘNG Bài Làm:1. Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của ngườì sử dụng lao động:Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ được quy định tại điều 17, 36, 38 và 85 BLLĐ sửa đổi bổ sung năm 2007. Theo quy định tại điều 36 BLLĐ thì NSDLĐ sẽ có quyền chấm dứt hợp đồng trong trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng, đó là hết hạn hợp đồng; đã hoàn thành công việc TÊN ĐƠN VỊ: [TEN DON VI]CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc*********** [DIA DIEM], ngày [NGAY THANG NAM]ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNGKính gửi: Công ty (doanh nghiệp, tổ chức): [TEN DOANH NGHIEP, TO CHUC]Địa chỉ: [DIA CHI DOANH NGHIEP, TO CHUC] Điện thoại: [SO DT] Giấy phép kinh doanh số: [SO GIAY PHEP KINH DOANH]Cơ quan cấp: [CO QUAN CAP] Ngày cấp: [NGAY CAP]Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: [LINH VUC SXKD]Được sự chấp nhận của: Tại Công văn số: [SO CV] V/v xin tuyển người nước ngoài.Đề nghị: [TEN DON VI CAP PHEP] cấp giấy phép lao động cho:Ông (Bà): [HO VA TEN] Quốc tịch: [QUOC TICH]Ngày tháng năm sinh: [NGAY THANG NAM] Trình độ chuyên môn: [TRINH DO CHUYEN MON]Chức danh công việc: [CHUC DANH]Thời hạn làm việc: [DEN KHI NAO]Hợp đồng lao động số: [SO HDLD] ngày [NGAY THANG NAM] (hoặc Quyết định cử sang làm việc số [SO QD] ngày [NGAY THANG NAM] hoặc dự kiến sẽ giao kết hợp đồng lao động hay dự kiến quyết định cử sang làm việc từ ngày [NGAY THANG NAM] đến [NGAY THANG NAM], địa điểm làm việc [TEN DOANH NGHIEP, TEN NUOC], công việc sẽ đảm nhận: [NOI DUNG CONG VIEC], mức lương: [SO TIEN/THANG]).Lý do phải tuyển lao động nước ngoài: [NHUNG LY DO QUAN TRONG NHAT] [CHUC DANH](Ký tên, đóng dấu) Trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngoài việc thiết lập các quan hệ pháp luật với cơ quan quản lý Nhà nớc và với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác, doanh nghiệp còn có các quan hệ pháp luật trong nội bộ doanh nghiệp, trong đó có các quan hệ pháp luật hình thành trong quá trình doanh nghiệp thuê mớn, sử dụng lao động. Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngời lao động là đối tợng điều chỉnh của luật lao động, một bộ phận hợp thành của pháp luật kinh tế và kinh doanh. Luật lao động nớc ta hiện nay đã đợc pháp điển hoá thành Bộ luật lao động do quốc hội thông qua ngày 23 tháng 06 năm 1994, có hiệu lực kể từ ngày 1.1.1995, bao gồm 17 chơng, 198 điều luật. Bộ luật lao động cùng với các nghị định quy định chi tiết thi hành luật và một số văn bản quy phạm pháp luật khác đã hình thành hệ thống pháp luật lao động. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động (Điều 26 Bộ luật lao động) Khái niệm trên cho thấy hợp đồng lao động là sự thoả thuận , nghĩa là sự thể hiện ý chí tự nguyện của mỗi bên-ngời lao động và ngời sử dụnglao động. Nội dung của sự thoả thuận đó là việc làm, sự trả công, điều kiện lao động và các quyền và nghĩa vụ khác liên quan đến hoạt động lao động do hai bên thoả thuận. Nh vậy, việc tuyển dụng lao động vào doanh nghiệp hiện nay không còn thực hiện dới hình thức quyết định hành chính, không còn việc tuyển vào biên chế nh trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mà đợc thực hiện dới hình thức hoạt động trực tiếp giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Hợp đồng lao động là hình thức pháp lý phù hợp của việc tuyển dụng lao động trong nền kinh tế thị trờng theo quan điểm coi sức lao động là một loại hàng hoá nhng là loại hàng hoá đặc biệt. 1-Quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động Ngời sử dụng lao động là tổ chức phải có t cách pháp nhân. Đối với những cá nhân hoặc tổ chức không có t cách pháp nhân thì phải đủ điều kiện thuê mớn, 1 sử dụng lao động theo quy định của pháp luật (nh khả năng trả công lao động, bảo đảm nơi làm việc an toàn, về sinh ) Ngời sử dụng lao động khi ký kết một hợp đồng lao động đối với ngời lao động gồm có những quyền và nghĩa vụ sau đây: Nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động: Ngời sử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong hợp đồng lao động để ngời lao động làm việc đạt hiệu quả. Bảo đảm việc làm cho ngời lao động theo hợp đồng đã ký. Thanh toán đầy đủ, dứt điểm các chế độ quyền GIẤY GIỚI THIỆU của Người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố (Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: ………/GGT ……………, ngày……tháng…… năm …… GIẤY GIỚI THIỆU Kính gửi: Hội đồng Giám định Y khoa Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: giới tính: □ nam □ nữ Sinh ngày …… . tháng …… . năm …… . Số Sổ BHXH: . Số CMND …… cấp ngày …… . tháng …… . năm …… . tại …… Địa chỉ hiện tại: Nghề nghiệp: . Chức vụ:

Ngày đăng: 25/08/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan