1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ý nghĩa văn chương

11 4,3K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 813,5 KB

Nội dung

c Phương thức biểu đạt Vấn đề nghị luận : Ý nghĩa văn chương d Bố cục Cách 1 : Theo bố cục bài TLV Mở bài – Thân bàiKhông có kết bài-Phần kết mở P3 : Còn lại Công dụng của văn chương…

Trang 2

Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương I/ Đọc – Tìm Hiểu Khái Quát

Ti t 97 ế

1 Tác giả

Hoài Thanh - Nguyễn Đức Nguyên (1909 –

1982 )

Quê : Nghệ An

Nhà giáo – nhà phê bình văn học đầy tài

năng và uy tín

Ngôn ngữ giàu hình ảnh, viết với những

rung động tinh tế và cảm xúc chân thành

“Cha viết văn đã 50 năm nhưng công việc cha thích

nhất là dạy học và bình thơ…một đời làm văn cha

chỉ tìm cái đẹp, cái hay để bình Đó là ham muốn

của cha…Điều mà cha có thể hoàn toàn yên tâm và

cha tự hào trước lúc đi xa là cha đã sống và viết

hoàn toàn trung thực.”

( Trích “Di bút và di cảo” )

Trang 3

1 Tác giả

2 Tác phẩm

Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương

Ti t 97 ế

I/ Đọc – Tìm Hiểu Khái Quát

a) Xuất xứ

Trích “Văn chương và hành

động” (1936)

b) Nhan đề

Ý nghĩa : Giá trị, tác dụng

Văn chương : Tác phẩm văn học

Giá trị, tác dụng của tác phẩm

văn học.

c) Phương thức biểu đạt

Vấn đề nghị luận : Ý nghĩa văn

chương

d) Bố cục

Cách 1 : Theo bố cục bài TLV

Mở bài – Thân bài(Không có kết bài-Phần kết mở)

P3 : Còn lại Công dụng của

văn chương…

Nghị luận

P1: Từ đầu…muôn loài Nguồn gốc của văn chương…

Cách 2 : Theo nội dung

P2 : Tiếp…sự sống Nhiệm

vụ của văn chương…

Trang 4

Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương

Ti t 97 ế

I/ Đọc – Tìm Hiểu Khái Quát

II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết

1 Nguồn gốc của văn chương

[ Hãy sắp xếp A, B, C, D theo đúng

trình tự lập luận của tác giả

A Nguồn gốc của văn chương là

lòng yêu thương

B Lý lẽ giải thích dẫn chứng

C Dẫn chứng chuyện một thi sĩ Ấn

Độ

D Lý lẽ chuyển đến luận điểm.]

Luận cứ 1 : Dẫn chứng : Chuyện một thi sĩ Ấn Độ Luận cứ 2 :

Lý lẽ : Giải thích dẫn chứng Luận cứ 3 :

Lý lẽ : Chuyển tiếp đến luận điểm

Nguồn gốc của văn chương là lòng yêu thương

Luận điểm :

Câu văn mang luận điểm: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng

thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài…”

Trang 5

Văn Bản : Ý Nghĩa Văn

Chương

Ti t 97 ế

I/ Đọc – Tìm Hiểu Khái Quát

II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết

1 Nguồn gốc của văn chương

Câu hỏi thảo luận nhóm( ở nhà ) :

Có ý kiến cho rằng quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh là đầy đủ và chính xác Em có đồng ý với ý kiến đó không? Hãy giải thích vì sao?

Trang 6

Ngâm thơ ta vốn không ham

Nhưng mà trong ngục biết làm chi đây

Ngày dài ngâm ngợi cho khuây

Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.

Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất ,trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm…

Truyền thuyết “ Thánh Gióng “

Sự tích Bánh chưng, Bánh dầy

Trang 7

Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương

Ti t 97 ế

I/ Đọc – Tìm Hiểu Khái Quát

II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết

1 Nguồn gốc của văn chương

2 Nhiệm vụ của văn chương

a Văn chương là hình

dung của sự sống

2 Văn chương phản ánh sự sống muôn màu, muôn vẻ với đầy đủ trạng thái, đặc điểm, tính chất…

b Văn chương sáng

tạo ra sự sống

1 Văn chương tạo dựng hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có, hoặc sẽ có…

Trang 8

Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương

Ti t 97 ế

I/ Đọc – Tìm Hiểu Khái Quát

II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết

1 Nguồn gốc của văn chương

2 Nhiệm vụ của văn chương

3 Công dụng của văn chương

Luyện những tình cảm

Tình

cảm

gia

đình

Tình yêu quêhương đất nước…

Tình bạn Lòng khiêm tốn

………

Tình cảm đồng loại

………

“ Có kẻ nói các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa

cỏ ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng ”

từ khi trông mới đẹp

nghe mới hay

Trang 9

Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương

Ti t 97 ế

III/ Tổng kết

1 Nghệ thuật

[ Chọn phương án trả lời chính xác nhất

về nghệ thuật nghị luận của Hoài

Thanh :

A Lập luận chặt chẽ, sáng sủa.

B Lập luận chặt chẽ, sáng sủa,

giàu cảm xúc.

C Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc,

giàu hình ảnh.

D.Lập luận bằng phép tương phản,

văn phong giàu hình ảnh ]

I/ Đọc – Tìm Hiểu Khái Quát

II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết

Trang 10

Văn Bản : í Nghĩa Văn Chương

Ti t 97 ế

III/ Tổng kết

1 Nghệ thuật

2 Nội dung

C Vừa cú lớ lẽ, vừa cú cảm xỳc, giàu hỡnh ảnh

ý nghĩa văn chương

Văn chương làm cho cuộc sống trở nên phong phú, tươi đẹp và giàu

ý nghĩa…

Tỏc giả là người am hiểu, trõn trọng, đề cao văn chương.

I/ Đọc – Tỡm Hiểu Khỏi Quỏt

II/ Đọc – Tỡm hiểu chi tiết

?

Trang 11

1 Học thuộc và nắm chắc phần ghi nhớ SKG trang 63.

2 Làm phần luyện tập và đọc bài đọc thêm SGK trang 63-64.

3 Tiếp tục tìm dẫn chứng làm sáng tỏ các luận điểm của bài văn.

4 Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự cần thiết của văn chương…

5 Tìm đọc “Văn học và tuổi trẻ” tháng 2/2005, tháng 8/2007.

6 Chuẩn bị bài “chuyển câu chủ động thành câu bị động”.

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w