1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luân văn lập trình máy CNC 5 trục bằng solidcam

117 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 9,26 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược máy CNC 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Sự phát triển 1.1.3 Các lợi ích sử dụng máy CNC 1.2 Cấu tạo máy CNC 1.2.1 Bộ phận thay dao tự động (ATC) 1.2.2 Vỏ máy 1.2.3 Hệ điều khiển 1.2.4 Bàn xe dao 1.2.5 Trục 1.2.6 Nguồn (năng lượng) 1.3 Hệ điều khiển CNC 1.3.1 Hệ điều khiển điểm – điểm 1.3.2 Điều khiển đoạn thẳng 1.3.3 Điểu khiển đường (tuyến tính, phi tuyến) 1.4 Máy phay CNC trục 12 1.5 Máy phay CNC trục 14 1.6 Ưu, nhược điểm ứng máy CNC trục 15 1.6.1 Ưu điểm 15 1.6.2 Nhược điểm 15 1.6.3 Ứng dụng 16 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY CNC TRỤC 18 2.1 Hệ trục toạ độ máy CNC trục 18 2.1.1 Cấu hình 1: Máy trục với trục quay bố trí trục 19 2.1.2 Cấu hình 2: Máy trục với trục quay bố trí bàn máy 20 2.1.3 Cấu hình 3: Máy trục với trục quay bàn máy trục quay trục 22 2.2 Lập trình gia công máy CNC trục 22 2.2.1 Lập trình tay 22 2.2.2 Lập trình tự động 23 2.3 Chương trình điều khiển 25 2.3.1 Ký hiệu (Address Works) 25 2.3.2 G-code 25 2.3.3 M-code 27 2.4 Giới thiệu loại máy CNC trục thông dụng thị trường 27 2.4.1 Mikron ucp 600 28 2.4.2 Hermle C30 28 2.4.3 Dòng máy Hurco axis (điển hình Hurco 60 SRTi) 29 2.4.4 Dòng máy Okuma MU-V series 30 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SolidCAM 32 3.1 Giới thiệu SolidWorks SolidCAM 32 3.1.1 SolidWorks 32 3.1.2 SolidCAM 35 3.2 Các chức phần mềm SolidCAM 37 3.2.1 Phay 2.5D (2.5D Milling) 37 3.2.2 Phay 3D (3D Milling) 38 3.2.3 Gia công tốc độ cao HSM (High Speed Machining) 39 3.2.4 Gia công nhiều mặt 3+2 trục (3+2 Axis Multi-Sided Machining) 40 3.2.5 Gia công đồng thời trục (Simultaneous 5-Axis Machining) 41 3.2.6 Tiện (Turning) 42 3.2.7 Phay tiện kết hợp (Mill –Turn) 42 3.2.8 Gia công tia lửa điện 2/4 trục (2/4 Axis Wire –EDM) 43 3.2.9 Gia công thông minh iMachining 43 3.3 Quy trình gia công tạo lập chương trình NC SolidCAM 45 3.4 Các chiến lược gia công đồng thời trục SolidCAM 47 3.4.1 Parallel cuts 48 3.4.2 Parallel to curves 48 3.4.3 Parellel to surface 49 3.4.4 Morph between two adjacent surfaces 49 3.4.5 Perpendicular to curve 50 3.4.6 Morph between two boundary curves 50 3.4.7 Projection 51 3.5 Thiết kế sản phẩm cánh quạt turbin (impeller) 54 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG GIA CÔNG TRÊN PHẦN MỀM SolidCAM 64 4.1 Lập sơ đồ nguyên công 64 4.1.1 Phân tích chi tiết gia công 64 4.1.2 Chọn vật liệu gia công 64 4.1.3 Xác định phương pháp chế tạo phôi 65 4.1.4 Tiến trình gia công bề mặt 67 4.2 Thiết kế nguyên công 70 4.2.1 Nguyên công 70 4.2.2 Nguyên công 71 4.2.3 Nguyên công 3, 4, 5, 6, 7, 8, 72 4.2.4 Nguyên công 10 72 4.3 Lượng dư gia công, chế độ cắt cho nguyên công 73 4.3.1 Lượng dư gia công 73 4.3.2 Chế độ cắt 74 4.4 Lập trình gia công SolidCAM 76 4.4.1 Nguyên công (phay phá) 76 4.4.2 Nguyên công (phay thô) 84 4.4.3 Nguyên công (phay tinh Blade 1) 96 4.4.4 Nguyên công (phay tinh Blade 2) 98 4.4.5 Nguyên công 5&6 (Fillet) 99 4.4.6 Nguyên công (Phay tinh Hub) 101 4.4.7 Nguyên công 8&9 (Phay Shroud& Splitter) 103 4.4.7 Nguyên công 10(Phay tinh Cylinder) 108 4.5 Kiểm tra mô gia công 110 4.6 Xuất file chương trình gia công 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược máy CNC Máy CNC (Computer Numerical Controlled) công cụ gia công kim loại tạo chi tiết phức tạp theo yêu cầu công nghệ đại Phát triển nhanh chóng với tiến máy tính, bắt gặp CNC dạng máy tiện, máy phay, máy cắt laze, máy cắt tia nước có hạt mài, nhiều công cụ công nghiệp khác Thuật ngữ CNC liên quan đến nhóm máy móc lớn sử dụng logic máy tính để điều khiển chuyển động thực trình gia công kim loại 1.1.1 Lịch sử Chiếc máy tiện gia công kim loại thực tế Henry Maudslay phát minh vào năm 1800 Nó đơn giản công cụ máy giữ mẫu kim loại gia công (hay phôi) bàn kẹp hay trục quay quay mẫu kim loại Vì vậy, công cụ cắt gia công bề mặt theo đường mức mong muốn Công cụ cắt nhân viên vận hành vận dụng qua việc sử dụng quay tay hay vô lăng Độ xác kích cỡ nhân viên vận hành điều khiển cách quan sát đĩa chia độ vô lăng di chuyển công cụ cắt theo số lượng hợp lý Mỗi chi tiết sản xuất đòi hỏi vận hành viên lặp lại cử động trình tự với kích thước Chiếc máy phay vận hành theo cách thức tương tự vậy, ngoại trừ công cụ cắt đặt trục quay Phôi lắp bệ máy hay bàn làm việc di chuyển theo công cụ cắt, qua việc sử dụng vô lăng để gia công đường mức phôi Chiếc máy phay Eli Whitney phát minh năm 1818 Hình 1.1: Máy phay Eli Whitney phát minh năm 1818 Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 Luận văn tốt nghiệp Những chuyển động sử dụng công cụ máy gọi trục đề cập đến trục: “X” (thường từ trái qua phải), “Y” (trước sau) “Z” (trên dưới) Bàn làm việc quay theo mặt ngang hay dọc, tạo trục chuyển động thứ tư Một số máy có trục thứ năm, cho phép trục quay theo góc Một vấn đề dòng máy ban đầu chúng đòi hỏi nhân viên vận hành phải sử dụng vô lăng để tạo chi tiết Ngoài tính nhàm chán gây mệt mỏi thể chất, khả chế tạo chi tiết vận hành viên bị hạn chế Chỉ khác biệt nhỏ vận hành dẫn đến thay đổi kích thước trục đó, tạo chi tiết không phù hợp Mức độ kim loại vụn tạo từ hoạt động cao, lãng phí nguyên liệu thô thời gian lao động Khi số lượng sản xuất tăng lên, có nhiều chi tiết bị hỏng Do đó, điều cần thiết phương tiện vận hành chuyển động máy cách tự động Thiết kế máy CNC đại bắt nguồn từ tác phẩm John T Parsons cuối năm 1940 đầu năm 1950 Sau Thế chiến II, Parsons tham gia sản xuất cánh máy bay trực thăng, công việc đòi hỏi phải gia công xác hình dạng phức tạp Parsons sớm nhận cách sử dụng máy tính IBM thời kì đầu, ông tạo dẫn đường mức xác nhiều sử dụng phép tính tay sơ đồ Sử dụng đầu đọc thẻ máy tính điều khiển động trợ động (servomotor) xác, máy chế tạo lớn, phức tạp đắt đỏ Mặc dù vậy, làm việc cách tự động sản xuất mặt cong với độ xác cao đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp máy bay Đến năm 1960, giá thành tính phức tạp máy tự động giảm đến mức độ định để ứng dụng ngành công nghiệp khác Những máy sử dụng động truyền động điện chiều để vận dụng vô lăng vận hành dao cụ Các động nhận dẫn điện từ đầu đọc băng từ – đọc băng giấy có chiều rộng khoảng 2,5cm có đục hàng lỗ Vị trí thứ tự lỗ cho phép đầu đọc sản xuất xung điện cần thiết để quay động với thời gian tốc độ xác, thực tế điều khiển máy giống nhân viên vận hành Năm 1947, John Parsons quản lý hãng sản xuất hàng không thành phố Traverse, Michigan Đối mặt với tính phức tạp ngày cao hình dạng chi tiết vấn đề Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 Luận văn tốt nghiệp toán học kỹ thuật mà họ gặp phải, Parsons tìm biện pháp để giảm chi phí kỹ thuật cho công ty Ông xin phép International Business Machine sử dụng máy tính văn phòng trung ương họ để thực loạt phép toán cho cánh máy bay trực thăng Cuối cùng, ông dàn xếp với Thomas J Watson, chủ tịch huyền thoại IBM, nhờ IBM làm việc với tập đoàn Parsons để tạo máy điều khiển thẻ đục lỗ Sau đó, Parsons đến gặp kĩ sư Phòng thí nghiệm cấu phụ thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) nhờ hỗ trợ dự án Phòng thí nghiệm MIT nhận thấy hội tốt để mở rộng nghiên cứu sang lĩnh vực điều khiển cấu phản hồi Việc phát triển thành công công cụ máy CNC nhà nghiên cứu trường đại học đảm trách với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhà bảo trợ quân đội Với tiến điện tử tích hợp, băng từ bị loại bỏ có sử dụng để tải (load) chương trình vào nhớ từ Các máy CNC đại hoạt động cách đọc hàng nghìn bit thông tin lưu trữ nhớ máy tính chương trình Để đặt thông tin vào nhớ, nhân viên lập trình tạo loạt lệnh mà máy hiểu Chương trình bao gồm lệnh “mã hóa”, “M03” – hướng dẫn điều khiển chuyển trục tới vị trí hay “G99” – hướng dẫn điều khiển đọc đầu vào phụ từ trình máy Các lệnh mã hóa phương thức phổ biến để lập trình công cụ máy CNC Tuy nhiên, tiến máy tính cho phép nhà sản xuất công cụ máy tạo “lập trình hội thoại” Trong lập trình hội thoại, lệnh “M03” nhập đơn giản “MOVE” “G99” “READ” Kiểu lập trình cho phép đào tạo nhanh nhân viên lập trình nhớ nhiều ý nghĩa mật mã Bộ điều khiển giúp nhân viên lập trình tăng tốc độ sử dụng máy Thiết bị chọn mẫu kỹ thuật tạo từ máy tính, tính toán tốc độ dao cụ, đường vận chuyển vật liệu vào máy sản xuất chi tiết mà không cần vẽ hay chương trình 1.1.2 Sự phát triển Trên giới nước có ngành công nghiệp chế tạo CNC phát triển Đức, Thụy Sỹ, Mỹ Nhật Bản Những nước khác Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha xếp sau hạng Những hướng phát triển cao máy CNC thuộc vào Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 Luận văn tốt nghiệp nước hàng đầu Có thể tóm gọn hướng phát triển máy công cụ nước theo hướng: 1) Phát triển máy tiện CNC thành trung tâm tiện phay CNC để tập trung nguyên công 2) Phát triển máy CNC điều khiển trục 3) Phát triển máy CNC hoàn toàn mới, dạng HEXAPOD có trục ảo 4) Phát triển máy công cụ cho công nghệ cắt cao tốc HSC (High Speed Cutting) 5) Các máy CNC cho hệ thống công nghệ có cấu hình thay đổi nhanh RMS (Reconfigurable Manufacturing System) Các loại máy CNC có tương lai bùng nổ mạnh mẽ Một ý tưởng phát triển máy có trục treo lên sáu giằng vít me bi lồng vào Chuyển động trục điều khiển máy tính phức tạp có khả thực hàng triệu phép tính để đảm bảo đường mức chi tiết xác Phải vài triệu đô la để phát triển sử dụng toán học độc quyền cấp độ cao Chiếc máy hứa hẹn khả thực hoạt động chưa nghe thấy gia công kim loại Sự tiến máy tính trí thông minh nhân tạo làm cho máy CNC tương lai nhanh dễ vận hành Tất nhiên, giá máy chắn không rẻ vượt tầm với nhiều công ty Tuy nhiên, đưa giá máy CNC thực chuyển động trục ban đầu xuống mức độ định 1.1.3 Các lợi ích sử dụng máy CNC Gồm ba lợi ích máy CNC 1.1.3.1 Tự động hóa sản xuất Máy CNC không quan trọng ngành khí mà nhiều ngành khác may mặc, giày dép, điện tử v.v Bất máy CNC cải thiện trình độ tự động hóa doanh nghiệp: người vận hành ít, chí can thiệp vào hoạt động máy Sau nạp chương trình gia công, nhiều máy CNC tự động chạy liên tục kết thúc, giải phóng nhân lực cho công việc khác Thêm nữa, xảy hỏng hóc lỗi vận hành, thời gian gia công dự báo xác, người vận hành không đòi hỏi phải có kỹ thao tác cao điều khiển máy công cụ truyền thống Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 Luận văn tốt nghiệp 1.1.3.2 Độ xác lặp lại cao sản phẩm Các máy CNC hệ cho phép gia công sản phẩm có độ xác độ phức tạp cao mà máy công cụ truyền thống làm Một chương trình gia công kiểm tra hiệu chỉnh, máy CNC đảm bảo tạo sản phẩm với chất lượng đồng Đây yếu tố vô quan trọng sản xuất công nghiệp quy mô lớn 1.1.3.3 Linh hoạt Chế tạo chi tiết máy CNC đồng nghĩa với nạp cho máy chương trình gia công Được kết nối với phần mềm CAD/CAM, công nghệ CNC trở nên vô linh hoạt giúp doanh nghiệp thích ứng với thay đổi nhanh chóng liên tục mẫu mã chủng loại sản phẩm khách hàng 1.2 Cấu tạo máy CNC 1.2.1 Bộ phận thay dao tự động (ATC) Đây điều quan trọng để ATC thay đổi dụng cụ phạm vi trục nhanh tốt Bằng thích ứng trình điều khiển động cơ, ATC đưa dao khỏi trục cách xác Một hệ thống ATC tốt có khả làm giảm thời gian dừng máy làm tăng suất Hình 1.2: Hệ thống thay dao tự động ATC 1.2.2 Vỏ máy Khi đế máy tảng máy trung tâm, cần nặng, chắn tốt Giá cao hơn, chịu lực độ bền làm giảm rung động Quá trình rung động ảnh hưởng đến độ xác gia công Với máy có kết cấu vững chắc, hấp thụ dao động này, đảm bảo máy thực với công suất độ xác cao Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 Luận văn tốt nghiệp 1.2.3 Hệ điều khiển Hệ điều khiển thành phần trung tâm máy công cụ Nó điều khiển trình chuyển động, vị trí thành phần chuyển động máy, cho đạt xác tối ưu thời gian cắt, tốc độ chiều sâu cắt cần thiết Sự kết hợp dòng điện hệ thống kĩ thuật đưa điều khiển toàn diện từ nguồn cung cấp, thực gia công chi tiết từ liệu CAD nhanh chóng, dễ dàng với độ xác nâng cao kết thúc trình gia công với chi phí nhỏ Hình 1.3: Hệ thống điều khiển máy phay CNC trục 1.2.4 Bàn xe dao Các nhà cung cấp máy công cụ phải tạo bàn xe dao phù hợp với máy có lợi mặt công suất thuận lợi cho việc cắt gọt kim loại mà không ảnh hưởng đến độ xác gia công Độ cứng vững bàn xe dao làm cho công suất trình cắt kim loại đươc tăng lên Những nhà chế tạo thiết kế bàn xe dao cho phép chúng điều khiển đài dao chức phay 1.2.5 Trục Trục thành phần có tính định máy công cụ Một trục ổn định hợp với điều khiển động - định độ cứng vững hệ thống, hệ thống bôi trơn nguồn điện cung cấp, đảm bảo độ xác đoán trước suất máy Như vậy, trình thiết kế trục tối ưu tốc độ quay trục mang lại trình cắt gọt tốt độ xác cao cho máy Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 Luận văn tốt nghiệp Hình 1.4: Trục máy phay đứng 1.2.6 Nguồn (năng lượng) Chắc chắn hãng cung cấp thiết kế, chế tạo xây dựng nên tất thành phần máy công cụ để hệ thống máy phối hợp với tốt Bằng cách sử dụng nguồn lượng bạn chắn trình giao tiếp xác điều khiển động tự điều chỉnh thành phần hệ thống 1.3 Hệ điều khiển CNC Về thực chất máy điều khiển theo chương trình số có nguyên lý chuyển động tạo hình không khác với máy công cụ truyền thống, có nghĩa mặt thuật ngữ mang tên máy công cụ máy tiện, máy phay đứng, máy phay nằm ngang, máy mài… số hóa tin học hóa để điều khiển chuyển động công tác máy lệnh đưa vào hệ thống CNC 1.3.1 Hệ điều khiển điểm – điểm Với loại máy này, trình gia công, người ta cho định vị nhanh dụng cụ đến tọa độ yêu cầu trình dịch chuyển nhanh dụng cụ, máy không thực việc cắt gọt Chỉ đến đạt tọa độ theo yêu cầu thực chuyển động cắt gọt, ví dụ khoan lỗ, Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 Luận văn tốt nghiệp Sau cài đặt thông số thực tiến trình tính toàn mô gia công Hình 4.48: Đường chạy dao 3D nguyên công 5&6 Hình 4.49: Chi tiết sau nguyên công 5&6 Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 100 Luận văn tốt nghiệp 4.4.6 Nguyên công (Phay tinh Hub) Lựa chọn Hub finishing để gia công mục cài đặt tương tự nguyên công trước thông số cài đặt phần 4.2 & 4.3 tìm như: - Sử dụng dao phay cầu (Ball nose mill) D= 4mm - Lựa chọn phần Blade, Splitter, Fillet hình 4.49 Hình 4.50: Lựa chọn hình học cho nguyên công - Trong phần Tool path parameter, Technology > Slices > By maximum distance = 0.5 ; Sorting > Method > Zigzag,start from leading edge Hình 4.51: Tuỳ chọn Hub Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 101 Luận văn tốt nghiệp Sau thực cài đặt thông số, lựa chọn tính toán mô gia công được: Hình 4.52: Đường chạy dao 3D nguyên công Hình 4.53: Chi tiết sau nguyên công Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 102 Luận văn tốt nghiệp 4.4.7 Nguyên công 8&9 (Phay Shroud& Splitter) Để gia công bề mặt Shroud Splitter, dùng chiến lược gia công Parallel to Surface chiến lược gia công máy phay CNC trục Hình 4.54: Tuỳ chọn Parallel to suface Trong bảng thông số này, cần xác định tuỳ chọn khác với nguyên công trước như: o Hình học (Geometry) o Vị trí (Levels) o Các tham số đường chạy dao (Toolpath parameters) o Phương pháp điều khiển trục dụng cụ (Tool Axis Control)  Hình học (Geometry) Trong tuỳ chọn cần xác định thông số: - Drive Suface: Bề mặt gia công - Edge Suface: Tạo đường dẫn song song Drive Surface - Drive Surface offset: lượng dư lại bề mặt gia công - Area: Cho phép xác định khu vực cắt bề mặt với tuỳ chọn sau: Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 103 Luận văn tốt nghiệp Full, avoid cuts at exact edges Full, start and end at exact surface edges Limit cuts by one or two points Determined by number of cuts Bảng 4.18: Các khu vực cắt bề mặt Hình 4.55: Tuỳ chọn Geometry Parallel to surface  Vị trí (Levels) Với tuỳ chọn này, cần xác định thông số: - Clearance area: Là khu vực mà trình gia công thực cách an toàn với tuỳ chọn: Plane, Sphere, Cylinder Chúng ta chọn Sphere với R=130mm Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 104 Luận văn tốt nghiệp Plane Cylinder Sphere Bảng 4.19: Các khu vực an toàn gia công - Levels: Cho phép xác định khoảng cách an toàn, khoảng lùi dao… Trong đó: Retract distance: Khoảng lùi dao Safety distance: Khoảng cách an toàn Rapid feed: Xác định khoảng lùi dao nhanh Bảng 4.20: Các thông số khoảng cách an toàn Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 105 Luận văn tốt nghiệp  Các tham số đường chạy dao (Toolpath parameters) - Output format: Thông số cho phép chọn định dạng số trục hoạt động a) trục b) trục Hình 4.56: Định dạng số trục máy - Interpolation: cho phép bạn xác định tối đa cho phép thay đổi góc trục công cụ hai vị trí công cụ liên tiếp - Tool axis direction: Cho phép định hướng trục công cụ với bề mặt bình thường với nhiều tuỳ chọn sẵn có Với tuỳ chọn khác có gói tuỳ chọn khác thông số cài đặt - Angle range: SolidCAM cho phép giới hạn công cụ nghiêng dọc theo đường công cụ Nhấp vào nút Limits để xác định thông số phạm vi góc Hình 4.57: Thông số cài đặt Limits Angle range Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 106 Luận văn tốt nghiệp Sau cài đặt thông số, tiến hành tính toán mô gia công Hình 4.58: Đường chạy gia 3D nguyên công 8&9 Hình 4.59: Chi tiết sau nguyên công 8&9 Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 107 Luận văn tốt nghiệp 4.4.7 Nguyên công 10(Phay tinh Cylinder)  Tại nguyên công 10, chọn chế độ 2,5D Milling – Profile Hình 4.60: Các chiến lược gia công 2,5D  Sau thực thiết lập thông số tương tự tuỳ chọn như: - Tool: dao phay ngón D6 - Data: chế độ cắt chọn - Level: Xác định chiều sâu cắt, dung sai, khoảng cách an toàn - Technology: Xác định phương pháp chạy dao Zigzag, bước xuống dao, lượng dư lại… Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 108 Luận văn tốt nghiệp  Thực tính toán, mô gia công Hình 4.61: Đường chạy dao 3D nguyên công 10 Hình 4.62: Chi tiết sau nguyên công 10 Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 109 Luận văn tốt nghiệp 4.5 Kiểm tra mô gia công Sau lập trình gia công cho chi tiết để đảm bảo chương trình lập trình đúng, cần mô lập trình gia công máy phay CNC trục Cụ thể máy CNC Helmer C30u hãng Helmer tích hợp sẵn SolidCAM - Bước 1: Trong chế chế độ mô gia công (Simulation) chọn Machine Simulation Hình 4.63: Giao diện Machine Simulation Hình 4.64: Vị trí bàn máy, trục phôi Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 110 Luận văn tốt nghiệp Nhấn nút Play ( ) để bắt đầu trình gia công quan sát bảng thông báo Khi có va chạm thành phần máy có vị trí nằm giới hạn có thông báo vị trí Trong Move List, vị trí va chạm đánh dấu dấu nhân màu đỏ ( nằm giới hạn đánh dấu dấu chấm than màu hồng ( ), vị trí ) Khi xảy va chạm thành phần máy chúng chuyển sang màu đỏ Sau kết thúc trình gia công, quan sát thấy có nhiều vị trí có va chạm Hình 4.65: Quá trình gia công chi tiết 4.6 Xuất file chương trình gia công Để xuất mã NC: Operation> Gcode All > Generate Hình 4.66: Xuất chương trình Gcode Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 111 Luận văn tốt nghiệp SolidCAM tính toán chương trình NC để gia công chi tiết Một đoạn chương trình NC xuất hình 4.66 Hình 4.67: Một đoạn chương trình Gcode  Kết luận chương 4: Chương giải vấn đề: - Lập trình gia công trục cho chi tiết cụ thể - Điều chỉnh, thay đổi thông số, tuỳ chọn phù hợp để tạo đường chạy dao hợp lý, hiệu - Mô gia công máy ảo nhằm kiểm tra va chạm - Tạo file chương trình gia công Chương kết thực hành từ lý thuyết trang bị chương 1,2,3 Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 112 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau tháng thực luận văn, hướng dẫn tận tình thầy môn Chế Tạo Máy, đặc biệt thầy Ths Nguyễn Văn Thành giúp đỡ hoàn thành luận văn thời gian quy định Kết đạt đồ án gồm: Đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: Xây dựng chương trình gia công trục cho chi tiết cánh Turbine từ phần mềm SolidCAM Các nội dung cụ thể đạt luận văn là: - Nắm quy trình lập trình gia công cho chi tiết từ CAD/CAM/CNC - Xây dựng thành công mô hình cánh turbine phần mềm SolidWorks - Sử dụng phần mềm SolidCAM để lập trình gia công chi tiết cánh turbine - Mô kiểm tra trình gia công phần mềm SolidCAM - Xuất chương trình NC Hạn chế: Chưa có điều kiện gia công máy thật Hướng phát triển luận văn: Trong trình thực luận văn nhận thấy khả gia công phần mềm SolidCAM gặp số vấn đề khó khăn việc định nghĩa, thay đổi đường chạy dao cho phù hợp, tối ưu Chưa thể điều chỉnh cục tốc độ cắt đường chạy dao vùng kim loại làm lãng phí thời gian giảm nâng suất Việc tính toán mô phần mềm thường chậm cần nhiều tài nguyên máy tính Nếu sau đề tài tiếp tục nghiên cứu với nâng cấp phần mềm SolidCAM hi vọng nhược điểm khắc phục thực hành máy thật nghiên cứu thêm việc xác định gốc máy Kiến nghị: Là sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp thực mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Thông qua luận văn, học nhiều điều mẻ, có nhìn tổng quan sâu sắc việc chế tạo, sản xuất thực tế Đề tài luận văn “Ứng dụng SolidCAM lập trình gia công cho máy phay cnc trục” giúp tổng hợp kiến thức nhiều môn học như: chi tiết máy, sở tự động hóa, máy công cụ, điều khiển số máy công cụ, CAD/CAM/CNC… Đây sở quan trọng công tác nghiên cứu, chế tạo ứng dụng CAD/CAM/CNC vào sản xuất Qua luận văn, kính mong Khoa Cơ Khí trường Đại Học Bách Khoa HCM tạo điều kiện trang thiết bị máy móc để gia công chi tiết máy thật để hoàn thiện kiến thức thân, từ tìm hiểu sâu lĩnh vực Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 113 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hoàng (2012), Tạo Postprocessor cho máy CNC trục sở phần mềm SolidCAM, Đồ án tốt nghiệp, Học Viện Hàng Không Vũ Trụ [2] Solidcam.com (2013), 2014_SolidCAM_Sim._5-Axis-Milling_User_Guide, 263-293 [3] GS TS Nguyễn Đắc Lộc & PGS TS Ninh Đức Tốn ( 2007), Sổ tay Công Nghệ Chế Tạo Máy tập 1&2, Nhà xuất Khoa Học & Kỹ Thuật, 167-374 [4] Lê Trung Thực & Đặng Văn Nghìn ( 2012), Hướng dẫn đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia HCM, 24-127 [5] Nguyễn Trọng Hữu (2008), Hướng dẫn sử dụng SolidWorks, NXB Giao thông vận tải [6] GS.TS Đào Văn Hiệp, Điều khiển số máy công cụ, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà nội 2008 [7] Karlo Apro, Bí mật máy trục, Industrial Press, Inc, NewYork Nguyễn Thiện Tâm MSSV: 21002860 114

Ngày đăng: 25/08/2016, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w