FDKGLFKLGFH,LG,B,LF,LHLLFHL;G;LH;GH;LFG;HL;FLÀI GIẢNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH BẰNG ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH.ĐƯỢC DÙNG CHO GIÁO VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA BỘ MÔN TIỀN LÂM SÀNG Bài giảng TRUYỀN DUNG DỊCH VÀO TĨNH MẠCH Giáo viên thực hiện: CN TRẦN THỊ THỦY THANH HÓA, 11/2014 MỤC TIÊU Chuẩn bị người bệnh, chuẩn bị dụng cụ đầy đủ MỤC TIÊU HỌC TẬP Chuẩn bị điều dưỡng Tiến hành truyền dung dịch vào tĩnh mạch kỹ thuật, nhẹ nhàng xác NỘI DUNG I Mục đích áp dụng 1.1 Áp dụng: - Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn thể mất: nước, máu, bỏng nặng, nôn nhiều… - Đưa thuốc vào thể người bệnh - Nuôi dưỡng người bệnh: số trường hợp bệnh nhân không ăn uống được( bệnh nhân hôn mê, tổn thương thực quản, tổn thương đường tiêu hóa) - Giải độc lợi tiểu: bệnh nhân bị ngộ độc sau 6h I Mục đích áp dụng 1.2 Không áp dụng: - Người bệnh suy tim nặng - Người bệnh tăng huyết áp - Phù phổi cấp NGUYÊN TẮC TRUYỀN DUNG DỊCH VÀO TĨNH MẠCH - Dịch truyền dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn - Khi tiến hành kỹ thuật phải quy cách đảm bảo vô khuẩn - Nơi tiếp xúc kim da phải vô khuẩn - Tuyệt đối không để không khí lọt vào tĩnh mạch - Đảm bảo áp lực dịch truyền cao áp lực máu người bệnh NGUYÊN TẮC TRUYỀN DUNG DỊCH VÀO TĨNH MẠCH - Tốc độ chảy dịch phải theo y lệnh - Theo dõi chặt chẽ tình trạng người bệnh trước, sau truyền - Phát sớm dấu hiệu phản ứng xử trí kịp thời - Không để lưu kim 24h vị trí - Nếu có định pha thuốc vào dung dịch phải thử phản ứng trước pha( cần) CÁC LOẠI DUNG DỊCH THƯỜNG DÙNG TRONG LÂM SÀNG -Dung dịch có phân tử lượng lớn: + Dextran + Subtosan -Máu chế phẩm máu( hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) - Dung dịch đa điện giải.Ví dụ: riger lactate - Dung dịch vitamin tổng hợp: vitaplex *) Cách tính thời gian truyền dịch Công thức tính thời gian truyền dịch T= Σ lượng dịch (ml)* 20 (giọt/ml) Tốc độ dịch truyền( giọt/phút) THEO DÕI TRUYỀN DỊCH •- Trong 15’ đầu theo dõi sát người bệnh • mạch, nhiệt độ, huyết áp nhịp thở, vùng truyền • (nếu thấy dấu hiệu bất thường báo cho thầy thuốc) TAI BIẾN CÓ THỂ XẢY RA KHI TRUYỀN VÀ CÁCH XỬ TRÍ - Dịch không chảy + Do mũi vát kim áp sát vào thành mạch Xử trí: nâng cao đốc kim + Mạch xẹp Xử trí: rút kim cho chảy thông kim truyền lại + Tắc kim cục máu đông thành mạch Xử trí: rút kim cho chảy thông kim truyền lại TAI BIẾN CÓ THỂ XẢY RA KHI TRUYỀN VÀ CÁCH XỬ TRÍ -Tắc mạch phổi: khí lọt vào long mạch gây tắc vùng mạch nhỏ mạch não, phổi…Biểu hiện: khó thở, tím tái Phòng: đuổi khí trước truyền Xử trí: ngừng truyền, cho thở oxy, báo cho thầy thuốc thực y lệnh -Nhiễm khuẩn:+ trình truyền không đảm bảo công tác vô khuẩn + dùng chung bơm tiêm Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ vô khuẩn Dụng cụ Dụng cụ khác QUY TRÌNH KỸ THUẬT Chuẩn bị người bệnh điều duỡng Giao tiếp với người bệnh Lấy dấu hiệu sinh tồn Dặn người bệnh đại, tiểu tiện trước truyền Để người bệnh tư thích hợp Trang phục điều dưỡng đầy đủ, gọn gàng Tiến hành rửa tay thường quy Kỹ thuật tiến hành Thực Sát khuẩn nút chai dịch Sát khuẩn tay điều dưỡng Cắm dây truyền vào chai dịch điều chỉnh khoá Treo dịch lên cọc truyền tiến hành đuổi khí Đặt kim truyền vào khay vô khuẩn Chuẩn bị băng dính Bộc lộ vùng truyền Đặt gối kê tay, thắt dây garo Kỹ thuật tiến hành 10 Sát khuẩn vùng truyền 11 Đi găng vô khuẩn 12 Đâm kim qua da vào tĩnh mạch 13 Tháo dây garo, mở khoá truyền 14 Cố định kim truyền 15 Điều chỉnh tốc độ 16 Cố định tay truyền nẹp 17 Dặn dò người bệnh gia đình theo dõi 18 Ghi phiếu truyền dịch 19 Thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ bệnh án Những điểm cần lưu ý Vô khuẩn tuyệt đối Không để khí lọt vào lòng mạch Phát sớm thông báo kịp thời tai biến xảy