Môn học điều khiển logic trình bày các kiến thức cơ bản của hệ thống điều khiển logic.Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản hoặc chuyên sâu về hệ thống điều khiển logic.Đồng thời cũng trình bày những kiến thức cơ bản về bộ lập trình PLC. PLC là viết tắt của từ tiếng Anh :Programmable logic controller là bộ điều khiển lập trình được.Nó cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình
Trang 1Thí nghiệm điều khiển logic I.Sơ lược về môn học điều khiển logic và PLC:
Môn học điều khiển logic trình bày các kiến thức cơ bản của hệ thống điều khiển logic.Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản hoặc chuyên sâu về hệ thống điều khiển logic.Đồng thời cũng trình bày những kiến thức cơ bản về bộ lập trình PLC
PLC là viết tắt của từ tiếng Anh :Programmable logic controller là bộ điều khiển lập trình được.Nó cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình
II.Thí nghiệm:
1.Thiết bị thí nghiệm:
CPU 212 của simens với 8 đầu vào(I0.0 đến I0.7) và 6 đầu ra(Q0.0 đến Q0.5).Các đầu vào được nối vào máy tính,còn các đầu ra được nối vào bảng đèn led để dễ nhận biết tín hiệu ra
2.Mục đích thí nghiệm:
Làm quen với việc lập trình,mô phỏng,chạy chương trình PLC với các bài tập đơn giản
Hiểu sơ bộ về PLC giao tiếp với máy tính như thế nào
3.Tiến hành:
Khởi động máy tính,khởi động Step 7 MicroWin.Trong Step 7 ta vào communications,sau đó double click để tìm kết nối của máy tính với PLC.Sau khi kết nối xong,ta bắt đầu viết chương trình cho các bài tập
Ở CPU 212 có công tắc cho chế độ Run/Stop.Bình thường ta để chế độ Stop,chỉ sau khi download chương trình(nhấn biểu tượng download trên Step 7)
ta mới chuyển công tắc sang Run
Trang 2ÐC
Start Stop
Bài 1 Khởi động đông cơ không đồng bộ 3 pha.
Giới thiệu công nghệ: Ban đầu,động cơ chưa khởi động.Ấn Start,khóa K
đóng,động cơ được cấp điện và bắt đầu khởi động.Ấn Stop,động cơ dừng
Phân công vào ra:
Chương trình:
Trang 3ÐC
MT Stop
K2
MN
Bài 2:
Đảo chiều động cơ
Giới thiệu công nghệ :Ban đầu,động cơ đang quay thuận.Muốn đảo chiều động
cơ thì phải làm theo trình tự: Ấn Stop,rồi ấn MN(phím ấn quay ngược).Nếu động cơ đang quay thuận mà ấn MN thì động cơ vẫn quay thuận.Ngược lại,khi động cơ đang quay ngược mà ấn MT(phím ấn quay thuận) thì động cơ vân quay ngược.Muốn động cơ đảo chiều phải ấn Stop,rồi ấn MT
Phân công Vào/Ra:
Trang 4Lưu đồ thuật toán:
Chương trình:
Quay thuận
Ấn Stop
Dừng
Ấn MT
Quay ngược
Ấn MN
Ấn MN
Ấn MT
Trang 5Ðèn giao thông
Ðèn di b?
Bài 3:
Đèn giao thông cho người đi bộ.
Giới thiệu công nghệ:
Tại khu đông dân cư,người ta thiết kế đèn giao thông cho người đi bộ Khi ấn Start,đèn Vàng giao thông sáng Sau 5s,đèn Vàng giao thông tắt,đèn đỏ giao thông sáng.Đỏ giao thông sáng trong 10s thì tắt và đến Xanh giao thông sáng.Xanh giao thông sáng trong 10s.Quá trình lặp lại như trên.Lưu ý,Đỏ đi bộ chỉ sáng khi Xanh giao thông hoặc Vàng giao thông sáng.
Trang 610s
5s
10s
Giản đồ thời gian:
VGT:
ĐGT:
XGT:
ĐB :
XB :
Phân công vào/ra:
Lưu đồ thuật toán:
Bắt đầu
Set cho T37,VGT và ĐB sáng trong 5s
ĐGT và XB sáng trong 10s
XGT và ĐB sáng trong 10s
Reset T37
Trang 7Chương trình :
Trang 910s 10s
10s
10s
Bài 4:
Bài tập băng tải
Giới thiệu công nghệ:
Hệ gồm 3 băng truyền BT1,BT2,BT3 và van
Khi ấn Start,hệ khởi động theo thứ tự :BT1,BT2,BT3,Van.Phần tử khởi động sau khởi động sau phần tử khởi động trước nó 10 s
Khi ấn Stop thì quá trình dừng ngược lại:Van,BT3,BT2,BT1.Phần tử dừng sau dừng sau phần tử dừng trước nó 10s
Phân công đầu vào/ra:
Giản đồ thời gian:
Start:
Stop:
BT1:
BT2:
BT3:
Van:
Trang 10Lưu đồ thuật toán:
Chương trình:
Start
Set T37,BT1 chạy
10s sau,BT2 chạy
10s sau,BT3 chạy
10s sau,Van mở
Gặp tín hiệu Stop
Set T38,Van đóng
10s sau,BT3 dừng
10s sau,BT2 dừng
10s sau,BT1 dừng
Stop