1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ cấu phối khí trục cam trên đỉnh

2 613 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 60 KB

Nội dung

Cơ cấu phối khí trục cam trên đỉnhBách khoa toàn thư mở Wikipedia Phối khí trục cam trên đỉnh, trong DOHC.. Cơ cấu phối khí trục cam trên đỉnh là thuật ngữ trong công nghệ ô tô để chỉ cơ

Trang 1

Cơ cấu phối khí trục cam trên đỉnh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Phối khí trục cam trên đỉnh, trong DOHC

Cơ cấu phối khí trục cam trên đỉnh là thuật ngữ trong công nghệ ô tô để chỉ cơ cấu điều

hành sự chuyển động của các xupap trong động cơ ô tô, nhờ vào các trục cam đặt trên đỉnh động cơ

Có một số cơ cấu thông dụng như SOHC, DOHC,

SOHC

Một cơ cấu SOHC

SOHC (viết tắt cho từ tiếng Anh Single Over Head Camshaft) dùng để chỉ cơ cấu phối khí

một trục cam trên đỉnh Trong cơ cấu này, trục cam được bố trí trong cụm đầu xylanh (trên đỉnh piston), được dẫn động bởi xích cam và điều khiển xupap thông qua cò mổ

Ưu điểm của cơ cấu là do giảm nhiều chi tiết dẫn động nên nó hoạt động ổn định hơn, ngay cả ở tốc độ cao

Tuy nhiên cơ cấu này cũng có nhược điểm là khả năng đáp ứng của xupap không nhanh bằng cơ cấu DOHC

DOHC

Trang 2

Cơ cấu DOHC của một động cơ của Suzuki

DOHC (viết tắt cho từ tiếng Anh Double Over Head Camshaft) dùng để chỉ cơ cấu phối

khí hai trục cam trên đỉnh Trong cơ cấu này, xupap nạp và xupap xả được điều khiển bởi hai trục cam riêng biệt Có 2 loại cơ cấu phối khí hai trục cam: loại có sử dụng cò mổ và loại không sử dụng cò mổ

Cơ cấu DOHC cho phép thiết kế dạng buồng đốt ưu việt hơn loại SOHC Khả năng đáp ứng và hoạt động của xupap cũng nhanh hơn và chính xác hơn so với loại SOHC Do vậy,

cơ cấu này được áp dụng cho các loại động cơ cần tính năng cao, tốc độ cao (xe thể thao,

xe hơi)

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w