Kiểm tra bài cũ trường , thế năng đàn hồi của vật năng và công của trọng lực... a/ Trường hợp trọng lực WñB – WñA = WtA – WtB Độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng hay nói cách khác n
Trang 1GI O N I N T S D NG ÁO ÁN ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG ÁO ÁN ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG ỆN TỬ SỬ DỤNG Ử SỬ DỤNG Ử SỬ DỤNG ỤNG
PH N M M POWERPOINT ẦN MỀM POWERPOINT ỀM POWERPOINT
SINH VIÊN: DƯƠNG THỊ KIỀU TRINH
LỚP : SƯ PHẠM LÝ K28
Trang 2Kiểm tra bài cũ
trường , thế năng đàn hồi của vật
năng và công của trọng lực
Trang 3Kiểm tra bài cũ
Trang 4BÀI 37
Trang 51.Thiết lập định luật
a/ Trường hợp trọng lực
* Bài toán
Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do từ điểm A
có độ cao h1 đến điểm B có độ cao h2
Trang 6a/ Trường hợp trọng lực
• V1 < V2 WđA < WđB : động năng của vật tăng
• h1 > h2 WtA > WtB : thế năng của vật giảm
Khi vật rơi qua A đến B thì động năng và thế năng của vật thay đổi
Trang 71 2
1
1 2
đA đB
Trang 8a/ Trường hợp trọng lực
WñB – WñA = WtA – WtB
Độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng hay nói cách khác nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực (lực thế) động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại
Từ (1) và (2) suy ra
Trang 9Mỗi vế của đẳng thức thu được gồm tổng động năng và thế năng của vật tại mỗi thời điểm.Tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng
Có nhận xét gì về tổng động năng và thế năng của vật tại
A và B
WñA + WtA = WñB + WtB
2 2
1
Trang 10a/ Trường hợp trọng lực
Khi vật rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì cơ
năng của vật là một đại lượng bảo toànCó nhận xét gì về cơ năng của vật rơi khi vật chỉ chịu tác dụng của
trọng lực(lực thế) A conts
W
Trang 11* Định luật bảo toàn cơ năng cho trường trọng lực
Hãy phát biểu định luật bảo toàn
cơ năng cho trường trọng lực?
Trong quá trình chuyển động của vật nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại,nhưng tổng của chúng tức cơ năng của vật được bảo toàn
Trang 13Hãy mô tả dao động của con lắc và giải thích về sự thay đổi giữa động năng của quả cầu và thế năng đàn
hồi của lò xo tại A,O,B
Trang 15Tại các vị trí khác cơ năng của con lắc lò xo là tổngcủa thế năng đàn hồi của lò xo và động năng của
nhưng tại mọi vị trí cơ năng của hệ là một đại lượng không đổi
1
Trang 161.Thiết lập định luật
c/ Định luật
Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn
Hãy phát biểu định luật bảo toàn
cơ năng trong trường hợp hệ chỉ chịu tác dụng của những lực thế?
Trang 17Nếu vật chịu tác dụng của những lực không phải là lực thế cơ năng của vật có bảo
toàn không?
Trang 182 Biến thiên cơ năng.Công của lực không phải là lực thế
Theo định lí động năng: độ biến thiên động năng của vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật
Wñ2 – Wñ1 = A = A12 +A’12
A’ 12 là công của các lực thế
A 12 là công của các lực không phải là lực thế
Công của lực thế bằng độ biến thiên thế năng
A’ 12 = Wt1 – Wt2
Trang 203 Bài tập vận dụng
Bài 1/sgk trang 174
hA
hệ gồm những vật nào? hệ có phải là hệ
kín không?
Muốn xác định vị trí thấp nhất tức là
ta phải đi xác định điêu kiện gì của
Trang 21•Áp dụng ĐLBT cơ năng tại A và O
A
mv 2 2
1
) lcos
mg(l
-mv O2
2
1
) cos
1 (
Trang 22Phương pháp giải bài tập về ĐLBT cơ năng
► Xác định hệ gồm những vật nào
► Hệ chịu tác dụng của những lực nào,lực nào đóng vai trò gây ra chuyển động của hệ
► Hệ có được coi là hệ kín không? Vì sao?
► Xác định cơ năng của hệ tại các vị trí
► Áp dụng ĐLBT cơ năng để tìm đại lượng cần tìm
Trang 23C Vật chuyển động theo phương ngang
D Vận tốc của vật không đổi
Trang 24Câu 2
Tại điểm M có độ cao so với mặt đất là 0.8 m,
người ta ném lên một vật với vận tốc ban đầu là 2 m/s Biết khối lượng của vật là 0.5 kg , g= 10 m/s2
.Bỏ qua sức cản của không khí Cơ năng của vật là
A 4J
B 5J
C 6J
D 8J
Trang 25* Củng cố
► Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn cơ năng?
► Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp tổng quát
Nếu vật vừa chịu tác dụng của trọng lực vừa chịu tác dụng của lực đàn hồi thì
cơ năng của vật như thế
nào?
BTVN : 1,2,3,4 SGK trang 177