Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
142,5 KB
Nội dung
SỐC PHẢN VỆ Bác sỹ: Đỗ Anh Kiều I Đại Cương Sốc phản vệ tình trạng lâm sàng xuất đột ngột hậu kết hợp kháng nguyên xâm nhập vào thể với thàh phần miễn dịch IgE bề mặt tế bào ưa kiềm đại thực bào làm giải phóng chất trung gian khác Hậu tình trạng giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch gây hạ huyết áp, co thắt tiêu hóa, hơ hấp gây bệnh cảnh lâm sàng sốc phản vệ Sốc phản vệ cấp cứu nội khoa dễ dẫn đến tử vong nhanh chóng suy hơ hấp sốc giảm thể tích Vì cần phải tiến hành sớm, chỗ Sốc phản vệ ln có nguy xuất trở lại nhiều sau cần theo dõi tối thiểu 48 khoa hồi sức cấp cứu khoa cấp cứu sau xử trí chỗ Adrenalin thuốc bản, đầu tay để điều trị sốc phản vệ Sinh lý bệnh 2.1 Cơ chế miễn dịch Là hậu phản ứng miễn dịch kháng nguyên xâm nhập vào thể với IgE bề mặt tế bào ưa kiềm đại thực bào Phản ứng kết hợp kháng nguyên-kháng thể gọi phản ứng mẫn xẩy tức khắc Đây phản ứng miễn dịch tuyp kiểu viêm xoang dị ứng, mẩn ngứa đỏ da hay hen dị ứng theo giai đoạn: + Giai đoạn mẫn cảm: Kháng nguyên hay dị nguyên vào thể, tương bào nhận biết tổng hợp kháng thể IgE đặc trưng + Giai đoạn gắn nhận: Kháng thể IgE gắn vào nơi nhận cảm mặt tương bào bạch cầu kiềm + Giai đoạn cầu nối kháng nguyên: Khi kháng nguyên tái xuất hiện, phân tử IgE gắn bề mặt tế bào gắn thêm kháng nguyên làm thành cầu nối kháng nguyên tế bào lúc giải phóng hốc chất trung gian vào hệ thống tuần hoàn histamin, leucotrien, prostaglandin 2.2 Cơ chế sốc dạng keo Chất gây sốc tác động trực tiếp hay gián tiếp mặt tương bào bạch cầu kiềm, tế bào phóng thích histamin, leucotrien khơng qua chế miễn dịch IgE Hoặc thơng qua hoạt hóa bổ thể tạo C3a C5a kích thích tương bào bạch cầu kiềm giải phóng chất trung gian hóa học kinin, lymphokin… 2.3 Cơ chế sốc phản vệ độc tố Cơ chế sốc phản vệ độc tố giống chế sốc đáp ứng viêm hệ thống sốc nhiễm khuẩn, sốc chấn thương… * Các hóa chất trung gian gây ra: - Tình trạng sốc do: + Giãn mạch: Làm tăng khả chứa máu hệ tuần hoàn + Tăng tính thấm thành mạch mạch, gây phù - Biểu suy hô hấp: tượng co thắt, phù nề tăng tiết dịch NGUYÊN NHÂN 3.1 Do thuốc Kháng sinh: Penicillin, streptomycin Thuốc khác: Vitamin C, thuốc tê Lidocain, thuốc cản quang có Iốt 3.2 Các sản phẩm máu Khối hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, gama globuline Đặc biệt trường hợp truyền nhầm nhóm máu Dùng kháng độc tố: Bạch cầu, uốn ván, huyết khác nọc rắn Nọc sinh vật côn trùng cắn: ong, côn trùng cắn Thực phẩm: dứa, tôm, cua, nhộng LÂM SÀNG Độ nặng cố phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm cá thể, số lượng tốc độ hấp thu kháng nguyên Ngoài mức độ nặng sốc phản vệ phụ thuộc vào thời gian thái độ xử trí Triệu chứng sốc xuất sớm (vài giây, vài phút, vài giờ) sau tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng XỬ LÝ 5.1 Thuốc trang thiết bị cần thiết Adrenalin ống 1mg/1ml Nước cất 10ml Corticosteroide: Methylprednissolon Depersolon Dịch truyền NaCl 0,9%, Ringer lactate, Haesteril Bóp bóng ambu, mặt nạ, ống nội khí quản, bơm xịt Salbutamol Terbutalin 5.2 Xử lý cấp cứu 5.2.1 Tại chổ - Ngừng tiếp xúc với dị nguyên (Thuốc dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi) - Đặt bệnh nhân nằm chỗ, đầu thấp, thở oxy - Thuốc: Adrenalin thuốc để chống sốc phản vệ làm thay đổi ngày khắc dấu hiệu nặng sốc phản vệ + ống 1mg/1ml (1/1000) Dùng ngày sau bị sốc phản vệ + Đường dùng Tiêm da tiêm bắp: Người lớn: 0,5-1 ống 5.2 Xử lý cấp cứu (tiếp) Trẻ em: pha loãng ống với 9ml nước cất thành 10ml dung dịch 1/10.000) sau tiêm 0.1 ml/kg cân nặng khơng q 0,3 mg - Có thể tính liều Adrenalin 0,01mg/kg cân nặng cho trẻ em người lớn - Tiêm nhắc lại sau 10-15 phút có huyết áp trở lại (theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần) - Nếu sốc nặng pha lỗng 1/20 tiêm tĩnh mạch bơm qua nội khí quản màng nhẫn giáp - Metylpresnisolon depersolon 1mg/kg TM 5.2.2 Tại bệnh viện - - - Xử trí suy hô hấp: tùy thuộc mức độ suy hô hấp bệnh nhân Thở oxy qua mũi, mặt nạ mặt để trì PaO2>90mmHg Nếu có tình trạng suy hơ hấp nặng cần đặt nội khí quản thở máy Trong trường hợp phù nề môn nhiều khơng đặt nội khí quản phải mở khí quản cấp chọc màng nhẫn giáp 5.2.2 Tại bệnh viện (tiếp) Thiết lập đường truyền tĩnh mạch adrenalin - Để trì huyết áp tối đa 90 mmHg - Bắt đầu 0,1 mcg/kg/phút, điều chỉnh theo huyết áp - Nên đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm để bù dịch theo CVP Các thuốc khác - Trong trường hợp có co thắt phế quản nhiều: + Truyền tĩnh mạch aminophylin mg/kg/giờ + Hoặc terbutalin 0,2 mcg/kg/ph + Có thể dùng Terbutalin 0,5 mg tiêm da người lớn 0,2 mg/10kg cân nặng trẻ em (tiêm 6-8 giờ/lần) + Hoặc xịt họng, khí dung terbutalin salbutamol 5.2.2 Tại bệnh viện (tiếp) (các thuốc khác) Corticosteroide: có tác dụng ức chế tổng hợp histamin Khơng có vai trị điều trị cấp cứu đe dọa tính mạng bệnh nhân - Mythylprednisolon depersolon mg/kg cân nặng tiêm tĩnh mạch 4-6 giờ/lần Thuốc kháng Histamin: nhằm ngăn chặn tác dụng ngoại biên histamin qua việc ức chế vùng nhận cảm histamin, nhiên hiệu tác dụng chậm yếu - Promethazin 0,5-1mg/kg cân nặng tiêm bắp tĩnh mạch 5.2.2 Tại bệnh viện (tiếp) (các thuốc khác) - Bồi phụ thể tích tuần hoàn mục tiêu sốc phản vệ Truyền dịch NaCl 0,9% Truyền dịch cao phân tử dịch keo để đảm bảo thể tích lịng mạch Điều trị phối hợp Than hoạt 1g/kg cân nặng dị ngun qua đường tiêu hóa Băng ép chi phía chỗ tiêm đường vào nọc độc 5.3 Các thuốc không nên dùng sốc phản vệ Các vitamin C, B1, B12 Các dung dịch nuôi dưỡng chứa axit amin Các dung dịch gelafuldin, hemacel Albumin người dùng có tăng tính thấm thành mạch mức: phù to nhanh sau truyền dịch thông thường, protid máu 50g/l 5.4 Phác đồ xử lý sốc phản vệ Tiền sốc phản vệ: - Lâm sàng: Mạch 90mmHg - Xử Trí: + Adrenalin 0,5 mg tiêm da + kháng histamin: uống tiêm bắp + An thần: diazepam 5mg uống + Phải theo dõi huyết áp 15 phút/lần để đánh giá kết điều trị phát tiến triển nặng bệnh để có thái độ xử trí kịp thời 5.4 Phác đồ xử lý sốc phản vệ (tiếp) - - Sốc phản vệ độ 1: Lâm sàng: + Buồn nôn, nôn + Mạch >100 lần/phút, HA tâm thu 70-90mmHg + Thở nhanh >20 lần/phút, có biểu khó thở kiểu hen Xử trí: + Thở oxy lít/phút + Nằm nghiêng tư an toàn + Adrenalin 0,5mg pha thành 10ml tiêm tĩnh mạch chậm Tiêm nhắc lại sau 10 phút/lần đến HA tâm thu >90 mmHg chuyển sang truyền tĩnh mạch trì cho HA tâm thu >90mmHg Liều khởi đầu truyền tĩnh mạch 1mcg/kg/phút, theo dõi huyết áp để điều chỉnh tốc độ truyền sdrenalin ... hấp gây bệnh cảnh lâm sàng sốc phản vệ Sốc phản vệ cấp cứu nội khoa dễ dẫn đến tử vong nhanh chóng suy hơ hấp sốc giảm thể tích Vì cần phải tiến hành sớm, chỗ Sốc phản vệ ln có nguy xuất trở lại... lymphokin… 2.3 Cơ chế sốc phản vệ độc tố Cơ chế sốc phản vệ độc tố giống chế sốc đáp ứng viêm hệ thống sốc nhiễm khuẩn, sốc chấn thương… * Các hóa chất trung gian gây ra: - Tình trạng sốc do: + Giãn... kết dương tính 4.3 Phân loại mức độ sốc phản vệ Tiền sốc phản vệ: Đỏ da, mẩn ngứa khắp người; mạch 90 mmHg Sốc phản vệ độ 1: Đỏ da, mẩn ngứa toàn thân;