1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỐC PHẢN VỆ

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỐC PHẢN VỆ LỚP: DD14LT2, DK2 - NHÓM Nguyễn Thị Ngọc Hiếu 147092062 13 Nguyễn Thị Liễu 147092094 Nguyễn Thị Nguyệt Hoa 147092066 14 Nguyễn Song Mỹ Linh 147092088 Lê Thị Hòa 147092068 15 Nguyễn T Mỹ Linh 147092089 Phan Thị Hòa 147092067 16 Nguyễn T Tuyết Linh 147092093 Thái Minh Hòa 147092069 17 Phạm T Mỹ Linh 147092089 Trương Lê Thái Hòa 147022127 18 Nguyễn T Bích Loan 147092097 Võ Thị Đơng Hịa 147092070 19 Nguyễn T Cẩm Loan 147092091 Trần Văn Hợp 147092065 20 Trần Thị Lộc 147092085 Phùng T Cẩm Huyền 147092076 21 Trương Thị Minh 147092101 10 Phạm T Thanh Hương 147092043 22 Trương Hoàng Nam 147092170 11 Bùi Thị Liên 147092087 23 Lương T Hồng Nga 147092114 12 Lê Thị Liên 147092087 I SỐC PHẢN VỆ LÀ GÌ? 1/2  Sốc phản vệ phản ứng q mẫn tồn thân xảy đột ngột nhanh chóng dẫn đến tử vong sau thể tiếp xúc với dị nguyên Đây cấp cứu cần xử trí nhanh lập tức, kịp thời chỗ để hạn chế tử vong suy hô hấp cấp tụt huyết áp  Sốc phản vệ phản ứng dị ứng cấp tính gây IgE người nhạy cảm Nó xảy nơi, thời điểm, tác nhân đa dạng, phong phú I SỐC PHẢN VỆ LÀ GÌ? 2/2  Triệu chứng bệnh xuất sớm bệnh nặng, tỉ lệ tử vong cao  Sốc phản vệ xảy nào? + Sau uống thuốc, tiêm thuốc, tiếp xúc qua da + Sau ăn + Một trường hợp hít phải II CƠ CHẾ GÂY SỐC PHẢN VỆ 1/3 Cơ chế bệnh sinh: - Phản ứng mẫn tức thường kéo theo giải phóng chất trung gian hoá học (mediator) từ tế bào mast basophil mà chế kích thích dị nguyên với kháng thể IgE - Dị nguyên chất có khả gây nên trạng thái dị ứng (kích thích tạo kháng thể đặc hiệu IgE) Kháng thể IgE kháng thể quan trọng tham gia chế dị ứng Trong bệnh dị ứng hàm lượng IgE huyết tăng cao Kết kết hợp dị nguyên với kháng thể IgE màng tế bào mast hàng loạt chất trung gian hố học giải phóng II CƠ CHẾ GÂY SỐC PHẢN VỆ 2/3 II CƠ CHẾ GÂY SỐC PHẢN VỆ 3/3 Kết phản ứng dị ứng nêu hàng loạt chất trung gian hoá học (mediator) thoát từ tế bào mast basophil như: histamin, serotonin, bradykinin, leucotrien, chất tác dụng chậm phản vệ (SRS-A: slow reacting substances of anaphylaxis), prostaglandin, yếu tố hoạt hoá tiểu cầu (PAF – platelet activating factor)… chất làm giãn mạch, co thắt trơn phế quản, III NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ 1/4 Nguyên nhân gây sốc phản vệ: Có nhiều nguyên nhân, thuốc nguyên nhân hàng đầu, tiếp đến thức ăn, nọc côn trùng, thời tiết … III NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ 2/4 Nguyên nhân thuốc:   Kháng sinh:Penicillin, Ampicillin, Cephalosprin,Streptomycin  Vitamin: Vitamin B1, Vitamin C, Vitamin B12  Thuốc kháng viêm non steroid: Aspirin, Paracetamol, Salicylat  Thuốc gây tê, gây ngủ, dãn cơ: Novocain, thiopental, vecuronium  Một số nội tiết tố: Insulin, ACTH …  Dung dịch truyền: Dextran, đạm … Một số vaccine huyết thanh: Kháng độc tố bạch hầu, uốn ván …  Các chất cản quang có iod III NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ 3/4 Nguyên nhân thuốc: - Thuốc nhỏ mắt có sulfamid - Máu chế phẩm máu - Các enzym: trypsin, chymotrypsin - Các thuốc khác: visceralgin, aminazin, paracetamol … - Các loại hóa chất cơng nghiệp V CHẨN ĐOÁN 5/5  Sốc phản vệ gây mê: Chẩn đốn thường gặp khó khăn vì: - Những biểu da thường thường không thấy drap che phẩu thuật - Những dấu hiệu sớm sốc phản vệ phát ngứa, khó thở người bệnh không thông tin - Tụt huyết áp biểu đơn độc, chiếm 50% ca  Do đó, sốc phản vệ gây mê thường phát có biểu huyết động hô hấp nặng như: co thắt phế quản, giảm SaO2, phù quản diễn tiến nhanh nên đặt NKQ khó khăn VI XỬ TRÍ 1/7  Sốc phản vệ cấp cứu nội khoa cần phát sớm, xử trí chỗ dùng Adrenalin Gọi người giúp đỡ cấp cứu, báo bác sĩ thực tiếp y lệnh  Dùng Adrenalin sớm tốt Adrenalin cải thiện dấu hiệu nặng sốc phản vệ gây co thắt phế quản, tụt huyết áp Làm tăng lực co bóp tim, tăng khối lượng tuần hồn, điều hòa nhịp tim, tăng huyết áp, tăng cường vận chuyển oxy tới tổ chức A Xử trí chỗ: VI XỬ TRÍ 2/7 Ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên Cho bệnh nhân nằm chỗ 3.Thuốc: Adrenaline thuốc để chống sốc phản vệ Adrenaline dung dịch 1/1.000, ống 1ml = 1mg TDD sau xuất sốc phản vệ: + 1/2 - ống người lớn + Không 0,3 ml trẻ em (ống ml/1mg + 9ml nước cất = 10ml sau tiêm 0,1 ml/kg) + Hoặc adrenaline 0,01 mg/kg cho trẻ em lẫn người lớn VI XỬ TRÍ 3/7  Tiếp tục tiêm adrenaline liều 10-15 phút/ lần HA trở lại bình thường Ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi HA 10-15 phút/ lần (nằm nghiêng có nơn)  Nếu sốc q nặng đe doạ tử vong, ngồi đường tiêm da tiêm Adrenaline dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản tiêm qua màng nhẫn giáp VI XỬ TRÍ 4/7 B.Tuỳ theo điều kiện trang thiết bị y tế trình độ chuyên mơn kỹ thuật tuyến áp dụng biện pháp sau: Xử trí suy hơ hấp - Thở oxy mũi - thổi ngạt - Bóp bóng Ambu có oxy - Đặt ống NKQ, thơng khí nhân tạo, mở KQ có phù mơn - TTM chậm: Aminophylline 1mg/kg/giờ Terbutaline 0,2 mcg/kg/p Có thể dùng: VI XỬ TRÍ 5/7 Thiết lập đường TTM Adrenaline để trì HA bắt đầu 0,1 mcg/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo HA (khoảng 2mg Adrenalin/giờ cho người lớn 55 kg) Các thuốc khác: - Methylprednisolone1-2mg/kg/4giờ Hydrocortisone - Hemisuccinate 5mg/kg/giờ TTM (có thể TB tuyến sở) Dùng liều cao (gấp 2-5 lần) sốc nặng, ngừa tái phát VI XỬ TRÍ 6/7 Các thuốc khác: - Diphenhydramine 1-2 mg tiêm bắp hay tĩnh mạch - NaCl 0,9% 1-2 lít người lớn, ≤ 20 ml/kg trẻ em Điều trị phối hợp: - Uống than hoạt 1g/kg dị ngun qua đường tiêu hố - Băng ép chi phía chỗ tiêm đường vào nọc độc VI XỬ TRÍ 7/7 Chú ý: - Theo dõi người bệnh 24 sau huyết áp ổn định - Sau sơ cứu nên tận dụng đường TTM đùi (vì tĩnh mạch to, dễ tìm) - Nếu HA không lên sau truyền đủ dịch Adrenaline truyền thêm huyết tương, albumin (hoặc máu máu) dung dịch cao phân tử sẵn có - ĐD sử dụng Adrenaline TDD theo phác đồ bác sĩ chưa đến - Hỏi kỹ tiền sử dị ứng chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ trước dùng thuốc cần thiết VII PHÒNG NGỪA 1/4 Để phòng ngừa giảm tối thiểu tai biến, tử vong sốc phản vệ gây ra, BYT hướng dẫn thực yêu cầu sau: - Khai thác kĩ tiền sử dị ứng - Nếu có tiền sử dị ứng phải ghi vào hồ sơ hay sổ khám bệnh - Với thuốc thông thường nên dùng qua đường uống, trừ trường hợp thật cần thiết tiêm VII PHÒNG NGỪA 2/4 - Không dùng thuốc gây dị ứng sốc phản vệ cho người bệnh - Phải ý theo dõi người bệnh sử dụng thuốc dễ gây dị ứng - Khi làm test thực thuốc cho người bệnh phải ln có sẵn hộp chống sốc phản vệ - Nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu sốc phản vệ - Làm phản ứng trước tiêm thuốc VII PHÒNG NGỪA 3/4 Làm phản ứng trước tiêm thuốc  Trước tiêm Penicillin, Streptomycin phải làm test  Làm test lẫy da tiêm da Làm test phải theo qui trình kĩ thuật  Khi làm test phải ln có sẵn hộp chống sốc phản vệ  Khơng làm test người bệnh có dị ứng cấp, phụ nữ có thai VII PHỊNG NGỪA 4/4 Kĩ thuật test lẫy da:  Sát trùng da để khô tự nhiên  Nhỏ giọt DD kháng sinh (Penicillin, Streptomycin) nồng độ 100.000 đv/ml mặt da  Cách 3-4 cm nhỏ giọt DD NaCl 0,9% để làm chứng  Dùng kim vô khuẩn 24G châm giọt trên, giọt kim riêng, qua lớp thượng bì tạo với mặt da góc 45 độ lẫy nhẹ  Đọc đánh giá kết sau 20 phút HỘP THUỐC CHỐNG SỐC PHẢN VỆ   (Kèm theo thông tư số 08/199- TT – BYT, ngày 04 tháng 05 năm 1999) Adrenaline 1mg/ 1ml: 02 ống Nước cất 10 ml: 02 ống Bơm tiêm vô khuẩn (dùng lần): 10ml 02 cái,1ml 02 Hydrocortisone hemusuccinate 100mg Methyprednisolon (Solumedrol 40mg Depersolon 30mg 02 ống) Phương tiện khử trùng (bông, băng, gạc, cồn) Dây garo Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Y tế Tài liệu tham khảo: “Sốc phản vệ” - Khoa Cấp cứu tổng hợp, bệnh viện Nhân Dân 115 “Sốc phản vệ” – Hồi sức cấp cứu nội khoa – Bộ môn Nội ĐHYD TP HCM, trang 54-56 Nhà xuất Y học TP HCM Thông tư y tế số 08/1999-TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999 hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ Thanks you ... - Phản vệ pha (Biphasic anaphylaxis): Là tái phát triệu chứng sốc phản vệ sau biểu phản vệ ban đầu cải thiện Thường xuất 08 – 10 giờ, đến 72 sau - Phản vệ kéo dài (Protracted anaphylaxis): phản. .. NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ 1/4 Nguyên nhân gây sốc phản vệ:  Có nhiều nguyên nhân, thuốc nguyên nhân hàng đầu, tiếp đến thức ăn, nọc côn trùng, thời tiết … III NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ 2/4 Nguyên... băng, gạc, cồn) Dây garo Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Y tế Tài liệu tham khảo: ? ?Sốc phản vệ? ?? - Khoa Cấp cứu tổng hợp, bệnh viện Nhân Dân 115 ? ?Sốc phản vệ? ?? – Hồi sức cấp cứu nội khoa – Bộ môn Nội

Ngày đăng: 12/12/2022, 09:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w