1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DE CUONG NCKH.THUYET

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 696 KB

Nội dung

1 ĐặT VấN Đề Sức khoẻ ngời gắn liền với biến động lớn nhỏ môi trờng trình phát triển, ngời đà tăng sức ép lên ngày nặng nề, phát sinh chất thải, sử dụng tài nguyên, sản xuất lợng, khai thác hầm mỏ, chế tạo sản xuất hàng hoá, giao thông vận tải, trồng trọt chăn nuôi, sức ép làm tổn hại đến môi trờng nh: ô nhiễm chất thải, phá rừng, cạn kiệt tài nguyên, tăng nồng độ chất độc hại không khí, đất, nớc Hiện nay, ô nhiễm môi trờng vấn đề nóng bỏng mang tầm cỡ toàn cầu Sự ô nhiễm môi trờng mối đe doạ, nguy cao ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ ngời Một tác nhân gây ô nhiễm môi trờng mà thực tế diễn hàng ngày ô nhiễm môi trờng đất nớc phân ngời phân gia súc Trên toàn cầu vòng năm qua đà có thêm 270 triệu ngời nhà tiêu Trong báo cáo UNICEF tỉng kÕt r»ng, hiƯn vÊn ®Ị thiÕu níc điều kiện VSMT có ảnh hởng quan trọng tới sức khoẻ ngời dân Việt Nam đặc biệt ngời ốm yếu Số liệu từ ®iÒu tra y tÕ Quèc gia 2001- 2002 cho biÕt: Trong toàn Quốc tỷ lệ hộ gia đình có hố xí riêng 72,6%, sử dụng chung hố xí 16,2%, hố xí 11,2% Tỷ lệ HGĐ sử dụng nhà tiêu HVS đạt 21,0% Có khoảng 12% số hộ sử dụng phân tơi để bón ruộng Phần lớn gia đình dùng nhà vệ sinh không quy cách, không đảm bảo yêu cầu đặt Số lợng chất lợng công trình vệ sinh không đảm bảo đà tạo điều kiện mầm bệnh phát tán gây ô nhiễm đất, nguồn nớc sinh hoạt ngời dân vùng nông thôn, phong tục tập quán lạc hậu cộng với phát triển kinh tế không đồng đều, thói quen cố hữu tận dụng phân ngời để bón ruộng trồng màu, nên hậu tình trạng vệ sinh cha có nhiều cải thiện Hơn nữa, qua trình sử dụng, nhiều công trình vệ sinh đà xuống cấp h hỏng, dân số phát triển nhanh, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên việc củng cố xây dựng công trình vệ sinh số địa phơng cha đợc quan tâm mức Chính vậy, Thủ Tớng Chính phủ đà phê duyệt Chiến lợc Quốc gia Cấp nớc Vệ sinh nông thôn với mục tiêu đến năm 2010 là: 70% HGĐ dân c nông thôn có nhà tiêu HVS, thực hện tốt vệ sinh cá nhân mục tiêu đến năm 2020 ngời dân đợc sử dụng nớc hỗ xí HVS để giữ vệ sinh làng xà Huyện Bá thớc, tỉnh Thanh Hoá huyện Miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá Có địa hình phức tạp, bao gồm đồi núi, giao thông lại khó khăn Trình độ dân trí hạn chế Vấn đề ô nhiễm đất, nớc phân ngời, phân gia súc trở nên thiết ®èi víi c¸c cÊp ChÝnh qun cịng nh ®èi víi ngời dân Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nhận thức, thái độ, thực hành ngời dân số yếu tố ảnh hởng tới việc quản lý, sử dụng phân ngời Bá Thớc, Thanh Hoá năm 2009, với mục tiêu sau: Đánh giá nhận thức, thái độ, thực hành nhà tiêu hợp vệ sinh quản lý phân ngời dân huyện Bá Thớc ` Mô tả nhận xét số yếu tố ảnh hởng tới việc xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh huyện Bá Thớc Chơng TổNG QUAN 1.1 Các loại nhà tiêu hộ gia đình đợc khun khÝch sư dơng hiƯn t¹i ViƯt nam: Cïng với vấn đề ô nhiễm môi trờng đất nớc phân ngời vùng nông thôn nớc ta nghiêm trọng Muốn giải tốt vấn đề này, bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục cho nhân dân thay đổi thói quen, hành vi có hại cho sức khoẻ môi trờng việc cung cấp cho họ biết cách xây dựng, sử dụng bảo quản loại nhà tiêu HVS gia đình cần thiết Chỉ có quản lý sử dụng tốt nguồn phân hạn chế đợc tình trạng ô nhiễm môi trờng, giảm tỷ lệ mắc tiến tới toán số bệnh tồn nhiều năm nh: Tiêu chảy, tả, lỵ, thơng hàn, nhiễm giun, sán, bệnh da, nhằm nâng cao dần tình trạng sức khoẻ cộng đồng dân c Theo Quyết định 08/2005 QĐ - BYT ngày 11/03/2005 Bộ Y tế, loại nhà tiêu đợc khuyến khích sử dụng Việt nam là: Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm khô có ống thông hơi, nhà tiêu thấm dội nớc, nhà tiêu tự hoại Các loại nhà tiêu nhà tiêu HVS đảm bảo yêu cầu kỹ thuật xây dựng, sử dụng bảo quản Tuỳ địa bàn điều kiện kinh tế mà lựa chọn loại hình nhà tiêu cho phù hợp - Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ: Là loại nhà tiêu phù hợp cho vùng sản xuất nông nghiệp, có hai ngăn, ngăn sử dụng, ngăn ủ phân, thay đổi đầy, có máng dẫn nớc tiểu tránh ẩm ớt, có nắp đậy hố tiêu để tránh ruồi, muỗi, chuột, vật nuôi chui vào hố phân, có ống thông để tránh mùi hôi dùng Ưu điểm nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ là: Dễ xây dựng, không làm ô nhiễm nguồn nớc môi trờng Khi phân đà ủ thời gian kỹ thuật trở thành nguồn phân bón tốt cho trồng, làm tăng màu mỡ đất, nh chất thải đợc tái sử dụng lại theo hớng sinh thái Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ loại nhà tiêu theo xu hớng sinh thái phù hợp cho vùng sản xuất nông nghiệp có tập quán dùng phân ngời để bón ruộng Một u điểm nhà tiêu hai ngăn dùng nớc để dội nh loại nhà tiêu dội nớc khác Nếu loại đợc xây dựng bảo quản quy đinh: Kín, Khô, Sạch, ủ phân, hạn chế đợc ô nhiễm môi trờng nguồn nớc, đồng thời tận dụng đợc nguồn phân sản xuất nông nghiệp - Nhà tiêu chìm khô có ống thông hơi: Là loại nhà tiêu áp dụng cho vùng thiếu níc déi, vïng ®Êt réng ngêi tha nh MiỊn nói, Trung du, nhân dân thói quen dùng phân ngời để bón ruộng hoa màu, Loại có máng dẫn nớc tiểu, ống thông hơi, nắp đậy, gần đầy (cách nắp bệ 50 cm) đào hố chuyển nắp bệ tiêu, nhà tiêu sang hố mới, san lấp hố cũ để tránh súc vật đào bới Loại dễ làm, đơn giản, rẻ tiền, dễ sử dụng - Nhà tiêu thấm dội nớc: Loại nhà tiêu phù hợp vùng có nguồn nớc dồi dào, chất đất dễ thấm nớc nguy gây ô nhiễm cho nguồn nớc ngầm, sử dụng nơi cống nớc thải Ưu điểm nhà tiêu thấm dội nớc là: + Vệ sinh sẽ, mùi hôi thối, ruồi, nhặng + Xử lý đơn giản, rẻ tiền, dễ sử dụng nơi cống nớc thải + Dễ sử dụng bảo quản Tiêu chuẩn: Kín, có nút nớc thấm tốt quan trọng, đủ nớc dội, làm rối loạn quy trình sử dụng gây vệ sinh - Nhà tiêu tự hoại: Là loại nhà tiêu tốt nớc ta Phân đợc xử lý theo nguyên tắc ngâm ủ lên men Các mầm bệnh bị tiêu diệt, mùn đợc giữ lại đáy bể, nớc lắng qua bể thấm vào đất vào hệ thống cống thải Lên men khí/ acid Lên men kỵ khí/ kiềm Chất hữu c¬ Acid hữu _ CH4, CO2 Vi khuÈn t¹o acid Vi khuÈn t¹o kiềm Nhà tiêu tự hoại có u điểm mùi hôi, thối, không thu hút ruồi nhặng, không gây ô nhiễm môi trờng xung quanh, tạo dễ chịu cho ngời sử dụng - Các loại nhà tiêu đợc Bộ Y tế quy định nhà tiêu hợp vệ sinh mặt kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau: + Cô lập đợc phân ngời, ngăn không cho phân cha đợc xử lý tiếp xúc với ngời, động vật côn trùng + Có khả tiêu diệt đợc tác nhân gây bệnh có phân ngời (vi rút, vi khuẩn, đơn bào, trứng giun, sán) không làm ô nhiễm môi trờng xung quanh 1.2 Tình hình xây dựng, sử dụng xử lý phân ngời hộ gia đình Vấn đề vệ sinh môi trờng nông thôn Việt nam vấn đề lớn xà hội, từ năm 1994 phủ đà đề mục tiêu đến năm 2000 60% dân số nông thôn có phơng tiện VSMT, tiến đến 100% số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu HVS, xóa bỏ phong tục, thói quen xấu phóng uế bừa bÃi, toán việc dùng phân tơi Tuy nhiên, thực tế đặt việc thực toán sử dụng phân tơi cha thể đợc, cộng đồng nông thôn cha chịu thực đợc 100% hộ gia đình có nhà tiêu riêng, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu thấp Sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh làm ô nhiễm nguồn nớc, đất nguy gây bệnh cho ngời Các công trình nghiên cứu tác giả nớc cho thấy, nớc ăn uống, sinh hoạt bị ô nhiễm phân ngời nớc thải yếu tố nguy hiểm sức khoẻ cộng đồng Vấn đề quản lý phân ngời địa phơng nói chung, vùng nông thôn nói riêng nhiều bất cập, việc sử dụng phân ngời làm phân bón nông nghiệp đà tập quán có từ lâu đời nông thôn nớc ta, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu HVS nhìn chung thấp, tỷ lệ đáng kể hộ gia đình ch a có nhà tiêu Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu trung bình 70%, nơi thấp 38,46%, nơi cao 92,72% Phong trào xây dựng công trình vệ sinh đà đợc nhân dân thực từ năm 1960 Đó xây dựng nhà tiêu hai ngăn, nhà tắm, giếng nớc Song nhiều yếu tố khách quan gây nh: Chiến tranh khốc liệt, thiên tai, lũ lụt tàn phá, kinh tế thấp kém, qua thời gian công trình vệ sinh xuống cấp, cïng víi u tè chđ quan lµ nhËn thøc cđa cộng đồng vấn đề vệ sinh môi trờng không đợc đánh giá mức, phong tục tập quán lạc hậu tồn tại, tùy tiện không theo quy định sử dụng bảo quản nhà tiêu, nên gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng Tình trạng ô nhiễm chất thải hữu cơ, thiếu nguồn nớc phổ biến Các công trình vệ sinh HGĐ nông thôn thiếu, trung bình vùng nông thôn có 20% hộ gia đình có nhà tiêu HVS Kết từ Tổng điều tra Dân số 01/04/1999 cho thấy: Trong toàn quốc tỷ lệ HGĐ sử dụng nguồn nớc hợp vệ sinh 78,1%; nhà tiêu HVS 17,6% hầu hết tỉnh Miền núi Trung du Bắc có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu HVS thấp dới 10%, tỉnh Quảng Ninh có tỷ lệ cao mức toàn Quốc 19,1% so víi tû lƯ chung 17,6% Theo chiÕn lỵc Quốc gia Cấp nớc VSMT nông thôn, Việt Nam ớc tính khoảng 79% dân số sống vùng nông thôn Khoảng 50% số hộ nông thôn nhà tiêu đa số hộ vệ sinh trời, phận lại sử dụng nhà tiêu hàng xóm.Trong 50% số hộ có nhà tiêu phần lớn nhà tiêu ngăn nhà tiêu không HVS, phân thờng đợc lấy để bón ruộng mà không qua xử lý Loại nhà tiêu thông dụng nhà tiêu hai ngăn cộng đồng dân c nông thôn miền Bắc cầu tiêu ao cộng đồng dân c miền Nam, loại khoảng 10% số hộ sử dụng Bộ phận lại sử dụng nhà tiêu thấm dội nớc bể tự hoại Trong tổng số loại nhà tiêu có khoảng 20% hợp vệ sinh Kết điều tra 3591 hộ gia đình đánh giá 700 mẫu xét nghiệm tại: Yên Bái, Hng Yên, Nghệ An, Bình Định, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu Bạc Liêu tác giả Nguyễn Huy Nga, Trịnh Hữu Vách cho kết quả: Bốn loại NTTH, NT2N, nhà tiêu TDN, nhà tiêu ngăn tỉnh chiếm tỷ lệ khoảng 66,5%, có 46% đạt tiêu chuẩn vệ sinh; tất mẫu đất vùng điều tra bị nhiễm phân; 60% giếng khoan giếng khơi vùng nông thôn bị nhiễm phân Kể đô thị lớn nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, phân nguồn ô nhiễm lớn thµnh hiƯn Qua xÐt nghiƯm cho thÊy nhiỊu nguồn nớc bị ô nhiễm nặng Các sông lớn nớc ta đà ngày bị ô nhiễm nặng nh sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Cầu, sông Cửu Long, nớc giếng vùng nông thôn Bắc nớc bề mặt vùng đồng sông Cửu Long ngày bị ô nhiễm nặng nề chất thải phân ngời, nguồn ô nhiễm có tác hại mạnh mẽ đến sức khoẻ ngời dân chứa nhiều mầm bệnh nguy hiểm Tuy nhiên, việc quản lý phân ngời cha đợc quan tâm mức xử lý cha triệt để Nghiên cứu tác giả Trần Chí Liêm năm1999, điều tra 3519 HGĐ xà Đông Hoà, huyện Anh Minh, tỉnh Kiên Giang cho kết quả: Các loại hình cầu tiêu sử dụng HVS chiếm tỷ lệ thấp (2,2%), tỷ lệ hộ cầu tiêu cao (41,3%) Số hộ sử dụng nguồn nớc không ổn định cao (38,2%), bể chứa nớc ma (29,4%), giÕng khoan thÊp (20,2%), sư dơng níc ao hå (12,1%) Việc quản lý vệ sinh phân không tốt dẫn đến làm ô nhiễm nguồn nớc nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm đờng ruột, bệnh tiêu chảy, tả, thơng hàn Báo cáo Ban đạo vệ sinh môi trờng huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2001 cho thấy: Kết điều tra 13.587 HGĐ 15 xà huyện Văn Chấn: Số hộ nhà tiêu 33,4%, tỷ lệ nhà tiêu không HVS 51,6%, số hộ có nguồn nớc HVS 58,36% Điều tra thực trạng loại nhà tiêu vùng sinh thái Nghệ An năm 2001, tác giả Nguyễn Đình Liễn cho kết quả: Tỷ lệ nhà tiêu 23%, nhà tiêu HVS 34%, số nhà tiêu HVS NT2N chiếm 31%, nhà tiêu TDN chiếm 17%, nhà tiêu chìm khô chiếm 9% Nhà tiêu không hợp vệ sinh 43%, tỷ lệ hộ dùng phân tơi 7,6% Điều tra 420 HGĐ 30 cụm ngẫu nhiên tỉnh Thái Bình năm 1996, tác giả Lu Hồng Điều cho kết quả: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu 95,5%, nhà tiêu cầu 63,1%, nhà tiêu ngăn 12,4%, NT2N 8,3%, NTTH 9,3%, nhà tiêu TDN 2,1% Tỷ lệ HGĐ sử dụng phân để bón cho trồng 79,8%, tỷ lệ không ủ phân chiếm 61,2% Nghiên cứu Hoàng Văn Miêng (2004) xà Việt Hùng, huyện Vũ Th, tỉnh Thái Bình cho kết quả: Tỷ lệ NTTH 9,2%, nhà tiêu hai ngăn 1,9%, nhà tiêu HVS 9,7%, không HVS 86,7%; số hộ nhà tiêu 2,2% Các số liệu nghiên cứu Phạm Thị Minh Tâm (05/2001) xà Yên Từ, Yên Mô, Ninh Bình cho kết quả: Tỷ lệ nhà tiêu HVS 12,7%; nhà tiêu 9,3%; có 76,3% số hộ sử dụng phân ngời để bón ruộng, không ủ phân 49,3% Đánh giá vệ sinh nhà tiêu huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá Nguyễn Đình Nhu (1999) cho thấy: Số hộ nhà tiêu 17,8%; số hộ có nhà tiêu 82,2%; nhà tiêu ngăn 50,4%; nhà tiêu TDN 3,7%; loại khác 32,9%; tỷ lệ nhà tiêu HVS 7,2% Đánh giá tình hình vệ sinh môi trờng Thừa Thiên - Huế năm 2000, Nguyễn Thái Hoà cộng sự, nhận xét thờng xuyên bị lũ lụt, ngập úng nên tỷ lệ nhà tiêu HVS Thành phố đạt 52,97%, nông thôn 44,61% Cùng nội dung tháng 05/2000, Hoàng Hà T cộng điều tra 1.230 hộ dân 30 phêng, x· th× thÊy sè hè xÝ HVS chiếm 30%; không HVS chiếm 47%; tỷ lệ HGĐ hố xí 22,9%; miền núi miền biển chiếm gần 16% Phân đợc sử dụng làm phân bón cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chiếm 20%, cho thấy thói quen dùng phân tơi tồn số vùng nông thôn Nghiên cứu 07 vùng sinh thái Việt Nam, tác giả Nguyễn Huy Nga cộng (1997), cho thấy: Số HGĐ dùng nhà tiêu cầu 32,3%; nhà tiêu ngăn 11,6%; nhà tiêu đào 25,1%; cầu tiêu ao cá 11%; NT2N 9%; nhà tiêu TDN 5,2%; NTTH 4,9%, tỷ lệ HGĐ sử dụng nhà tiêu HVS 17,19% Điều tra năm 1998 10 tỉnh đại diện cho khu vực Việt Nam, tác giả Nguyễn Huy Nga, Trịnh Hữu Vách cho kết quả: Trong tổng số 25.873 HGĐ đợc điều tra, tỷ lệ nhà tiêu HVS chung 10 tỉnh 8%; không HVS 92%; có 68% HGĐ sử dụng phân ngời trồng trọt, nuôi cá, số có 8,4% HGĐ có ủ phân trớc sư dơng §iỊu tra cđa Ngun Thanh Thủ, Ngun Anh Dũng 294 HGĐ huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng 08/2004 cho thấy: 98% HGĐ có nhà tiêu, tỷ lệ gia đình có nhà tiêu HVS đạt 11,9% tổng số hộ điều tra, có 80,3% HGĐ sử dụng phân bắc vào mục đích sản xuất, 80,9% hộ gia đình ủ phân không đủ thời gian không ủ phân trớc sử dụng Khi điều tra khảo sát thực trạng quản lý, xử lý phân ngời 07 vùng sinh thái Việt Nam (2003), tác giả Nguyễn Huy Nga cho thấy: Thực trạng quản lý xử lý phân ngời cộng đồng nông thôn Việt Nam tình trạng yếu kém, thể 40% số HGĐ tổng số hộ điều tra cha có nhà tiêu riêng, vùng duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long có số hộ nhà tiêu riêng tới 60%; có 8% số nhà tiêu HVS tổng số nhà tiêu có 4% nhà tiêu HVS tổng số hộ điều tra Về cấu trúc, kỹ thuật tổng số nhà tiêu đợc điều tra thì: Nhà tiêu cầu chiếm 32,3%; nhà tiêu đào 25,1%; nhà tiêu ngăn 11,6%; cầu tiêu ao cá 11,0%; NT2N 9,0%; nhà tiêu TDN 5,2%; NTTH 4,9%; nhà tiêu thùng loại khác 0,4% Có tới 68% hộ gia đình tái sử dụng phân với mục đích tăng gia sản xuất Hiện nay, tất nguồn nớc bề mặt bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh từ phân ngời mức độ khác nhau, trừ số nơi vùng sâu, vùng xa nơi không cã hc cã Ýt ngêi sinh sèng Qua xÐt nghiƯm cho thấy nớc sông Hồng, nớc giếng ngầm nông thôn Bắc nớc bề mặt đồng sông Cửu Long bị ô nhiễm nặng phân ngời Cầu tiêu ao cá đồng sông Cửu Long gây ô nhiễm trầm trọng cho tất nguồn nớc bề mặt với mật độ từ hàng chục ngàn đến hàng triệu Feacal Coliform lít nớc, nguyên nhân dẫn đến bệnh dịch nh: Tiêu chảy, tả, thơng hàn, thờng xuyên lu hành đồng sông Cửu Long Nghiên cứu Trịnh Hữu Vách, Vơng Thị Hoà, Nguyễn Hữu Nhân huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên cho kết quả: Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu 64,2%, có 22,4% nhà tiêu HVS 48,6% HGĐ có nhà tiêu HVS biết cách sử dụng bảo quản nhà tiêu Hầu hết hộ gia đình (86,1%) có thói quen sử dụng phân ngời để bón cho trồng nuôi cá, có tới 31,8% số hộ sử dụng phân ủ dới 03 tháng Kết điều tra Nguyễn Huy Nga, nguyễn Đức Hồng, Lê Thị Tuyết 22.218 HGĐ 12 huyện thuộc tỉnh miền Bắc Việt Nam (2001) cho thấy: Chỉ có 20,1% HGĐ có nhà tiêu HVS; có 69,1% số nhà tiêu không HVS có 10,8% HGĐ nhà tiêu Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu HVS cao vùng Trung du 25,1%; tiếp đến vùng Đồng 24,9%; vùng Miền núi 18,4%; vùng Ven biển 15,1% Ngợc lại, số hộ nhà tiêu cao vùng Ven biĨn 19,9%; vïng MiỊn nói 11,9%; vïng §ång b»ng 4,6%; vùng thấp Trung du 2,1% Kết Lê Văn Chính nghiên cứu thực trạng quản lý phân ngời số tỉnh phía Bắc (2005) cho kết quả: Tỷ lệ HGĐ sử dụng nhà tiêu HVS 7,58% Tuy số HGĐ có nhà tiêu 91,11% nhng phổ biến không HVS Tỷ lệ nhà tiêu cầu, thùng chiếm 60,86%; nhà tiêu ngăn 22,89%; NT2N 8,45%; NTTH 3,77%; nhà tiêu chìm 3,51%; nhà tiêu TDN 0,52% Có 87,09% HGĐ sử dụng phân ngời, có 17,53% HGĐ ủ phân > tháng Nghiên cứu Nguyễn Duy Đang tỉnh Thái Bình (2002 - 2005) cho thÊy: Sau can thiƯp tû lƯ nhµ tiêu HVS tăng từ 23,9% lên 48,7%; có 47,0% HGĐ sử dụng phân ngời để bón cho trồng, 48,8% ủ phân < tháng 14,0% không đ ph©n Mét sè tØnh miỊn nói cã tû lƯ sử dụng nhà vệ sinh thấp nớc Tỷ lệ HGĐ có nhà vệ sinh thấp tỉnh nh: Lai Châu (54%), Cao Bằng (54%), Hà Giang (47%), điều phù hợp với tỷ lệ hộ nghèo vùng cao, mật độ dân số thấp nên ngời dân thừa chỗ để vệ sinh trời Còn vùng Tây Nguyên tơng tự, cụ thể số HGĐ nhà tiêu ở: Kon Tum 40%, Gia Lai 62% Tác giả Lê Thị Song Hơng, Đồng Trung Kiên cho thấy: Tại xà Lê Lợi Quốc Tuấn, huyện An Dơng, thành phố Hải Phòng, 100% HGĐ có nhà tiêu, nhng phần lớn loại không hợp vệ sinh (70,8%) Số nhà tiêu HVS có 29,2%, nhà tiêu tự hoại đạt tiêu chuẩn vệ sinh chiếm 16,2%, nhà tiêu ngăn 10,8%, nhà tiêu TDN 2,2% Nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Thuý huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho thấy: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu 70,5%; loại hợp vệ sinh 36,8%; nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn xây dựng 30,0%; bảo quản 29,4%; đạt tiêu chuẩn vệ sinh 29,2%; có 42,4% sử dụng phân bắc, 51,8% ủ phân < tháng, 5,8% không ủ phân Tỷ lệ hiểu biết nhà tiêu HVS 74,9% Khi nghiên cứu mức độ nhiễm Feacal coliforrm níc sinh ho¹t ë Philipin, Moe C.L (1991) cho thÊy: Cã tíi 50,04% sè mÉu níc giÕng kh¬i cã sè lợng Feacal Coliform tiêu chuẩn vệ sinh: 101 Vi khuÈn/100ml níc 10 Ramos - Cormennaza.A - Costillo.A et all, 1994 nghiên cứu thấy vùng hay bị lũ lụt, nguồn nớc có nguy ô nhiễm vi khuẩn có nguồn gốc từ phân cao hẳn vùng khác Theo Nguyễn Huy Nga trung bình 11 ngàn phân ngời hàng ngày thải mặt đất góp phần to lớn làm cho nguồn nớc bề mặt bị ô nhiễm vi sinh vật mức độ khác Sự ô nhiễm mầm bệnh từ phân ngời trình xử lý, di chuyển sử dụng không đảm bảo vệ sinh đà phát tán đất, nớc, làm ¶nh hëng trùc tiÕp tíi søc kh ngêi Møc độ tình trạng ô nhiễm phân ngời Việt Nam chđ u hai u tè: - TËp qu¸n xử lý phân không hợp vệ sinh: Thói quen sử dụng nhà tiêu không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh làm cho phân ngời bị rơi bÃi sau gia súc, gia cầm, vật nuôi, ruồi mang nơi khác, qua làm ô nhiễm môi trờng sống cộng đồng dân c - Tập quán sử dụng phân ngời để bón ruộng, bón hoa màu, nuôi cá: Ngời dân sử dụng phân tơi bón thẳng vào trồng, xả thẳng xuống ao, hồ nuôi cá, có nơi có ủ phân trớc sử dụng nhng không tuân thủ qui cách không đảm bảo thời gian ủ nên mầm bệnh cha bị tiêu diệt hoàn toàn Nhà tiêu HVS Việt Nam loại hà tiêu giải đợc hai mục đích bản: - Diệt trừ đợc mầm bệnh không để phát tán - Biến chất thải bỏ thành phân bón hữu để tăng cờng màu mỡ cho đất, cung cấp chất dinh dỡng cho trồng an toàn dùng, đáp ứng đợc yêu cầu không làm nhiễm bẩn đất nguồn nớc nơi xây dựng, mùi hôi, thối, không thu hút côn trùng gia súc, tạo điều kiện để phân, chất thải bị phân huỷ diệt hết mầm bệnh, thuận tiện sử dụng, trẻ em, đợc nhân dân chấp nhận phù hợp với điều kiện địa phơng 1.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy Trong cấu loại bệnh tật tỷ lệ mắc cao bệnh nhiễm trùng đờng tiêu hoá (Tả, lỵ, thơng hàn, bại liệt, ký sinh trùng), phần lớn đợc lây lan qua phân ngời Mầm bệnh từ phân ngời làm ô nhiễm đất, nớc thực phẩm Quá trình quản lý sử dụng phân cha tốt làm cho số ngời mắc tiêu chảy bệnh giun, sán tăng cao ... thức, thái độ, thực hành ngời dân nhà tiêu hợp vệ sinh quản lý phân ngời Nghiên cứu Knowledge Attitude Pratice (KAP): Là nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành đối tợng, nhằm đánh giá mức độ hiểu

Ngày đăng: 24/08/2016, 08:17

w