Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
DỰ ÁN HỢP TÁC KỸ THUẬT QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÙNG ĐẦU NGUỒN TÂY BẮC (SUSFORM-NOW) KẾT QUẢ CHUYẾN THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI HUẾ VÀ ĐÀ LẠT Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn ( DARD) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) THÁNG NĂM 2011 DỰ ÁN HỢP TÁC KỸ THUẬT QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÙNG ĐẦU NGUỒN TÂY BẮC (SUSFORM-NOW) KẾT QUẢ CHUYẾN THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI HUẾ VÀ ĐÀ LẠT JICA DARD MỤC LỤC A MỤC ĐÍCH CỦA CHUYẾN THAM QUAN HỌC TẬP B THĂM QUAN HỌC TẬP TẠI ĐÀ LẠT C THĂM QUAN HỌC TẬP TẠI HUẾ D ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM DỰ KIẾN ÁP DỤNG PHỤ LỤC Một số hình ảnh chuyến tham quan học tập Danh sách thành viên tham gia chuyến tham quan học tập Đà Lạt Huế A MỤC ĐÍCH CỦA CHUYẾN THAM QUAN HỌC TẬP - Học tập kỹ năng, kinh nghiệm việc áp dụng phƣơng pháp có tham gia ngƣời dân việc thực hoạt động Dự án; - Học hỏi phƣơng pháp lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch quản lý rừng hoạt động phát triển sinh kế có tham gia ngƣời dân địa phƣơng; - Sau chuyến tham quan học tập, lực thành viên tham gia, đặc biệt cán xã đƣợc nâng lên Các thành viên rút đƣợc học kinh nghiệm từ “Dự án Tăng cƣờng lực quản lý dựa vào cộng đồng cho vƣờn Quốc gia Bidoup Núi Bà” (Sau gọi tắt “Dự án Đà Lạt”) “Dự án tăng cƣờng tham gia sản xuất than củi từ phế thải nông nghiệp công nghệ sử dụng than củi đa mục đích” (Sau gọi tắt “Dự án Huế”), vận dụng vào việc thực hoạt động Dự án Quản lý Rừng Bền Vững Vùng Đầu Nguồn Tây Bắc Cán xã hỗ trợ, quản lý, điều hành, huy động tham gia ngƣời dân thôn thực hoạt động B THĂM QUAN HỌC TẬP TẠI ĐÀ LẠT I HỘI THẢO VỚI DỰ ÁN ĐÀ LẠT Ngày 22 tháng 02 năm 2011, đoàn công tác Dự án quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc tỉnh Điện Biên thăm làm việc với Dự án Đà Lạt Thành phần tham Dự 1.1 Đoàn Công tác tỉnh Điện Biên (Danh sách đính kèm - Phụ lục) 1.2 Dự án Đà Lạt - Ông: Kensei Oda - Cố vấn trƣởng - Bà: Modori Yajima - Điều phối viên/Phát triển cộng đồng - Ông: Hoàng Hữu Cải - Chuyên gia phân tích sinh kế - Ông: Tôn Thất Minh - Quản lý dự án Nội dung 2.1 Ông Kensei Oda Giới thiệu dự án Mục tiêu: dự án nâng cao lực quản lý tài nguyên thiên nhiên Vƣờn Quốc gia Bi Doup - Núi Bà Việc nâng cao lực quản lý tài nguyên thiên nhiên không đội ngũ cán quản lý Vƣờn quốc gia mà tập trung nâng cao lực cho cán bộ, nhân dân địa phƣơng Hoạt động: Dự án tập trung thiết lập mô hình hợp tác quản lý Vƣờn Quốc gia Bi Doup – Núi Bà với cộng đồng dân cƣ sống ven Vƣờn quốc gia Các mô hình tập trung vào lĩnh vực: giúp ngƣời dân làm du lịch sinh thái rừng từ tài nguyên rừng Vƣờn Quốc gia Bi Doup – Núi Bà hỗ trợ cải thiện sinh kế Và theo đó, du lịch, Ban quản lý dự án bồi dƣỡng kiến thức du lịch cho ngƣời dân, đào tạo số ngƣời dân có đủ điều kiện làm hƣớng dẫn viên du lịch, hƣớng dẫn dân mở hoạt động phục vụ du lịch nhƣ hình thức du lịch nhà dân, biểu diễn cồng chiêng, hƣớng dẫn tham quan, tìm hiểu điều kỳ thú Vƣờn Quốc gia Bi Doup – Núi Bà Về hỗ trợ cải thiện sinh kế, ngƣời dân đƣợc hỗ trợ giống trồng, kỹ thuật canh tác, kỹ thuật thu hoạch sau thu hoạch nhƣ kế hoạch phát triển sản xuất theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng có hiệu kinh tế cao, bền vững Dự án đƣợc triển khai địa bàn huyện Lạc Dƣơng; ngƣời dân đƣợc tham gia hƣởng lợi từ dự án hầu hết đồng bào dân tộc Cill, Lạch / 2.2 Những vấn đề Dự án Đà Lạt đoàn công tác quan tâm - Vấn đề phải làm để phát triển đƣợc rừng, điều quan tâm chung là: Lựa chọn sinh kế thân thiện với môi trƣờng Phát triển du lịch Sinh thái - Ƣu tiên trồng cà phê - Phế thải từ cà phê (Vỏ) cần có quy trình thu gom, xử lý tái sử dụng có hiệu - Làm để sản phẩm ngƣời dân sản xuất có nơi tiêu thụ ổn đinh - Làm để xóa dần chênh lệch suất cà phê đối tƣợng trồng ngƣời Lạch, Cil ngƣời Kinh? Ngƣời Lạch, Cil trồng suất đạt tấn/ha ngƣời kinh trồng suất đạt tới 20 tấn/ha Cần tổ chức cho ngƣời dân lớp tập huấn đồng ruộng để trang bị kỹ thuật Đồng thời hỗ trợ ngƣời dân vốn để mua vật tƣ phục vụ công tác chăm sóc trồng - Đối với phát triển Du lịch sinh thái cần có tham gia cộng đồng cần có thỏa thuận phân chia lợi ích cách rõ ràng II KẾT QUẢ THAM QUAN CÁC MÔ HÌNH Ở THỰC ĐỊA Mô hình trồng rau Dền lấy củ xã Lát Tại đoàn công tác đến thăm Vƣờn rau Dền ngƣời dân xã Lát Lúc đoàn đến thăm luc bà thu hoạch củ Dền Củ Dền loại ngủ có tính mát, bổ máu, dùng để chế biến ăn chế biến nƣớc uống (ép) Hình thức canh tác: Kết hợp thủ công giới Phƣơng thức trồng: đánh luống rộng 1-1,2m; cao 15-20cm; luống có rãnh thoát nƣớc Có thể trồng trực tiếp gieo hạt trồng có bầu đất Mô hình có diện tích 6.000m2 , năm trồng đƣợc vụ với thời gian từ 2,5-3 tháng/vụ Với suất tấn/vụ với giá vƣờn 8.000 đồng/kg với 6.000 m2 năm ngƣời dân thu đƣợc 150 triệu đồng Với số lãi khoảng 50% (sau trừ toàn chi phí) Đây mô hình mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân Mô hình trồng Dâu tây Vƣờn Dâu tây có diện tích 3.500 m2 Dâu tây cho thu hoạch Dâu tây loại sống cho thu hoạch vòn năm liên tiếp Hình thức canh tác: Kết hợp thủ công giới Phƣơng thức trồng: đánh luống rộng 1-1,2m; cao 15-20cm; luống có rãnh thoát nƣớc Có thể trồng trực tiếp gieo hạt trồng có bầu đất Vƣờn Dâu Tây có diện tích 3.500 m2 lần thu hoạch bán đƣợc 70 Triệu đồng (3-5 ngày thu hái lần) với giá bán ruộng 45.000đồng/kg Tuy cho thu hoạch cao nhƣng dễ chết gặp thời tiết bất lợi nhƣ mƣa, nắng, Mô hình trồng cà phê xen Hồng Vƣờn cà phê xen hồng lịch sử để lại (trƣớc dân đƣợc vận động trồng Hồng, nhƣng sau dân lại đƣợc vận động chặt hồng để trồng cà phê, có hộ tiếc Hồng nên xuất mô hình cà phê xen dƣới tán hồng) Khu vực tham quan, mô hình cà phê phát triển kém, nguyên nhân: ngƣời dân thiếu vốn đầu tƣ chăm sóc, đất bạc màu, khả che bóng hồng không hiệu (khi cần che bóng mùa Hồng rụng lá) Thăm vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Vƣờn Quốc Gia Bidoup Núi Bà có 01 Hạt Kiểm lâm 09 Trạm Kiểm lâm, 01 tổ động có sử dụng Chó nghiệp vụ Biên chế kiểm lâm vƣờn 70 cán công chức Đoàn đến thăm Trạm Kiểm lâm KLong - KLanh, trạm Kiểm Lâm khó khăn thuộc Vƣờn Quốc gia Bidoup Núi Bà, trạm có 07 cán Dƣới giới thiệu Trƣởng trạm Đinh Bá Kha Phó trƣởng trạm Đinh Văn Tiến đoàn biết đƣợc: Vƣờn có diện tích khoảng 70.000 ha, toàn diện tích vƣờn vùng lõi, vùng đệm Vƣờn tiếp giáp với diện tích rừng thuộc quản lý Ban quản lý RPH Đa Nhim Khu vực vƣờn gồm nhiều loài thực vật quý nhƣ Thông lá, Thông dẹt, Pơ mu, với độ che phủ 80%, rừng có số loài động vật quý nhƣ Hổ, Bò tót, Trong vƣờn có khoảng 270 hộ dân sinh sống với số nhân 1.390 ngƣời Ngƣời dân chủ yếu sống làm rẫy, trồng không chuyên canh (bắp, Hồng, khoai môn, cà phê, ) Từ năm 2009 khu vực vƣờn đƣợc thủy Điện Đa Nhim trả phí dịch vụ môi trƣờng nên đời sống ngƣời dân vùng phần đƣợc cải thiện Bình quân hộ đƣợc hƣởng 4,5 triệu đồng/hộ/tháng Do năm gần Vƣờn chƣa để xảy vụ cháy rừng B THĂM QUAN HỌC TẬP TẠI HUẾ I GẶP MẶT DỰ ÁN HUẾ Ngày 23 tháng 02 năm 2011, đoàn công tác Dự án quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc tỉnh Điện Biên thăm làm việc với Dự án Huế Tiếp đoàn có Bà Saito Atsuto điều phối viên/phát triển cộng đồng dự án số thành viên dự án Huế Sau gặp gỡ làm quen đoàn công tác đƣợc giới thiệu quy trình sản xuất than củi, than từ phế thải nông nghiệp (chấu), cách thức sản xuất than hữu – vi sinh Bokashi cách thức sử dụng II KẾT QUẢ THAM QUAN CÁC MÔ HÌNH Ở THỰC ĐỊA Quy trình sản xuất than củi Than củi đƣợc sản xuất từ thân gỗ rừng tự nhiên hay rừng trồng, tùy theo mức độ sản xuất mà xây dựng kích thƣớc lò than cho phù hợp Lò than đƣợc xây dựng hình tròn, nắp kín, có ống khói, ống khói đƣợc làm thép Inoc, có khe hở điểm gấp khúc để điểm làm lạnh thu nƣớc bay từ trình đốt củi (chỉ lấy nhiệt độ lò 850C) – dấm gỗ (Dấm gỗ thu đƣợc đƣợc sử dụng để làm thuốc trị bệnh vật nuôi, trị bệnh cho trồng Đây sản phẩm phụ trình đốt than củi nhƣng có giá trị thân thiện với môi trƣờng) Hiện 1kg than thƣơng phẩm gỗ keo có giá 7.000 đồng/ka gỗ Thành ngạch 15.000 đồng/kg Tuy nhiên vấn đề đặt than đƣợc tạo đốt phần thân gỗ sản phẩm tận thu nhƣ lá, cành, dẫn tới hậu ngƣời dân phá rừng đốt than không? bán trƣc tiếp gỗ để làm: chống lò, gỗ ván dăm, cốt pha hiệu kinh tế phát triển theo hƣớng thƣơng mại không? Quy trình sản xuất phân hữu - vi sinh Bokashi Chấu đƣợc ủ thành than, trình ủ ngƣời dân thu đƣợc Dấm giống nhƣ trình đốt than củi Thành phần phân Bokashi: phần chuồng hoai + Than chấu + Đất giàu dinh dƣỡng + Cám gạo men rƣợu (ủ men rƣợu cám gạo từ 5-6 ngày sau trộn với thành phần trên) Trộn ủ thành phần khoảng 20 ngày (tùy thuộc vào điều kiện thời tiết) Trong trình ủ tuần đảo lần, phủ bạt khu vực ủ phân, chống để thoáng khí Nhiệt độ tối ƣu ủ giữ 60-800C, phân đạt tơi xốp Phân thƣơng phẩm có độ ẩm từ 25-40% Có thể nhận thấy phân hữu vi sinh Bokashi có giá trị tận dụng đƣợc nguồn phế thải có sẵn dân Thăm gia đình Ông Cao Thanh thôn Khe Su Tại đoàn cán dự án đƣợc xem trình ủ phân Bokashi việc gia đình sử dụng phân trồng hoa màu Nhận thấy: đƣợc ủ phân sinh trƣởng phát triển tốt Thăm gia đình Ông Nguyễn Kim Thanh thôn Khe Su Tại đoàn cán dự án đƣợc xem trình ủ than chấu việc ứng dụng trình ủ than để tạo sản phẩm than nghệ thuật Hiệu mô hình có tiềm cần đƣợc nhân rộng Thăm gia đình Ông Trương Văn Nguyện thôn Khe Su Đây gia đình ứng dụng phân Bokashi sản xuất hoa màu Tại đoàn cán dự án thấy sinh trƣởng phát triển tốt C ĐÁNH GIÁ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM DỰ KIẾN ÁP DỤNG I ĐÁNH GIÁ Chuyến thành công tốt đẹp, đƣợc bố trí hợp lý, chu đáo lịch trình đề ra; Các cán Dự án Đà Lạt, Dự án Huế hộ dân nơi đoàn đến thăm quan, học tập giúp đỡ nhiệt tình hƣớng dẫn Các thành viên đoàn nghiêm túc tuân theo hoạt động đoàn tiếp thu tốt kiến thức kinh nghiệm bổ ích trình thăm quan học tập Thông qua đợt thăm quan đoàn học tập nhiều kinh nghiệm quý báu tận mắt nhìn đƣợc kết địa phƣơng làm đƣợc rút đƣợc học tốt cho việc thực tỉnh Điện Biên Ưu điểm mô hình: Thông qua ứng dụng mô hình hộ thay đổi nhận thức làm ăn, phát huy tiềm năng, chủ động sáng tạo làm ăn Tạo công ăn việc làm, ổn định xã hội, giải tích cực xử lý môi trƣờng Tạo sản phẩm sạch, an toàn, đa dạng mẫu mã, phù hợp thị trƣờng Hạn chế mô hình: Trình độ học vấn nông dân hạn chế; Thiếu kiến thức thị trƣờng; Thiếu ứng dụng khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; Thiếu vốn đầu tƣ Vì bƣớc đầu thực mô hình nên phát triển quy mô nhỏ gia đình, phù hợp điều kiện sẵn có, tạo nguồn vốn hộ từ phát triển quy mô lớn II BÀI HỌC KINH NGHIỆM DỰ KIẾN ÁP DỤNG & ĐỀ XUẤT Bài học kinh nghiệm dự kiến áp dụng qua chuyến thăm quan mô hình áp dụng vào thực tế Điện Biên nhƣ sau: - Sản xuất phân hữu - vi sinh Bokashi: nguyên liệu phục vụ công việc sản xuất phân thôn sẵn Và qua việc sản xuất phân không giúp ngƣời dân tận dụng đƣợc phế thải mà tiết kiệm đƣợc tiền mua phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp - Sản xuất dấm gỗ, trấu: tận dụng Trấu, gỗ để sản xuất dấm phục vụ trị tiêu chảy cho vật nuôi phòng trừ sâu bệnh hại trồng - Muốn đạt đƣợc kết dự án việc đầu tƣ dự án JICA nhà nƣớc cần có sách phù hợp ngƣời dân vùng thực dự án nhƣ lƣơng thực, chế độ quản lý, bảo vệ rừng nhƣ Đà Lạt trì đƣợc hoạt động dự án, Đề xuất: - Dự án cần có phụ cấp cho đội ngũ cán cấp huyện, cấp xã tham gia điều hành thực hoạt động Dự án - Đầu tƣ, hỗ trợ để ngƣời dân phát triển sinh kế bền vững, PHỤ LỤC 1.Một số hình ảnh chuyến tham quan học tập Đà Lạt Huế 1.1 Một số hình ảnh Đà Lạt LÀM VIỆC VỚI DỰ ÁN ĐÀ LẠT THĂM UBND XÃ LÁT HUYỆN LẠC DƢƠNG MÔ HÌNH TRỒNG RAU DỀN LẤY CỦ TẠI XÃ LÁT MÔ HÌNH TRỒNG DÂU TÂY TẠI XÃ LÁT THĂM MÔ HÌNH TRỒNG CÀ PHÊ + HỒNG TẠI XÃ LÁT THĂM VƢỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ 1.2 Một số hình ảnh Huế THĂM VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ THĂM MÔ HÌNH SẢN XUẤT THAN CỦI VÀ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ – VI SINH BOKASHI TẠI THÔN KHE SU HUYỆN PHÚ LỘC THĂM GIA ĐÌNH NHÀ ÔNG CAO THANH TẠI THÔN KHE SU THĂM GIA ĐÌNH NHÀ ÔNG NGUYỄN KIM THANH TẠI THÔN KHE SU THĂM GIA ĐÌNH NHÀ ÔNG TRƢƠNG VĂN NGUYỆN TẠI THÔN KHE SU 10 Danh sách thành viên Tham quan học tập Đà Lạt - Huế (21-24/2/2011) Tên Thành phố Điện Biên Phủ Nguyễn Văn Hải Nguyễn Duy Tân Huyện Điện Biên Phạm Công Nguyên Chức danh Hạt trƣởng Hạt Kiểm lâm Thành phố Điện Biên Phủ Chủ tịch UBND xã Tà Lèng Hạt phó Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Nguyễn Thế Điều Phó Chủ tịch UBND xã Núa Ngam Lò Văn Hƣơng Chủ tịch UBND xã Thanh An Huyện Điện Biên Đông Tô Quang Tiếp Trƣởng phòng Nông nghiệp huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Vàng A Bông Phó Chủ tịch UBND xã Keo Lôm Lò Văn Khộ Chủ tịch UBND xã Na Son Lò Văn Buốn Phó Chủ tịch UBND xã Pú Nhi 11 Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh Tạ Thị Thành Bắc Cán Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Điện Biên Dự án Quản lý Rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc NONAKA Hiromi Điều phối viên Hành Nguyễn Tuấn Hiền Cán Dự án 12