1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN HUYỆN HÒA VANG ĐẾN NĂM 2020

95 956 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

UBND HUYỆN HÒA VANG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN HUYỆN HÒA VANG ĐẾN NĂM 2020 VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÒA VANG PHÒNG CÔNG THƯƠNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN HUYỆN HÒA VANG ĐẾN NĂM 2020 Người thực TS Hồ Kỳ Minh - Chủ nhiệm đề án ThS Bùi Ngọc Như Nguyệt ThS Hà Mai Linh Phùng ThS Nguyễn Việt Quốc ThS Lê Quốc Khánh KS Đặng Công Đào CN Đặng Phi Dũng Đà Nẵng, tháng năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUỖI RAU AN TOÀN Ở HUYỆN HÒA VANG 20 PHẦN III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN HUYỆN HÒA VANG 60 c Xây dựng thương hiệu đăng ký nhãn hiệu rau an toàn huyện Hòa Vang 68 3.4.MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN 73 3.5.MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .75 3.5.1.Đối với Huyện .75 3.5.2.Đối với thành phố Đà Nẵng 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề án Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày, nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, vi lượng, chất xơ thay cho thể người Việc ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư rau gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Trong năm qua, đời sống người dân thành phố Đà Nẵng không ngừng cải thiện, nhu cầu thực phẩm chất lượng thực phẩm theo ngày tăng cao Trong đó, nhu cầu tiêu thụ rau an toàn lớn Tuy nhiên, cấp quyền quan địa phương quan tâm nhiều đến trình sản xuất rau an toàn thành phố Đà Nẵng nói chung Huyện Hòa Vang nói riêng, việc sản xuất rau an toàn tồn số khó khăn định như: sản lượng thấp, không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau an toàn người dân thành phố; rau nông dân sản xuất chưa thể tham gia tiêu thụ hệ thống bán lẻ đại, kéo theo lợi nhuận thu thấp; chưa chứng thực mức độ an toàn sản phẩm rau nên chưa tạo niềm tin người tiêu dùng Trong đó, hoạt động phát triển chuỗi giá trị dựa vào phương pháp luận liên kết giá trị (ValueLinks) thực phạm vi nước nhiều mặt hàng nông sản trái bơ, cá basa, cá tra, rau thu nhiều kết khả quan Có thể nói, phát triển chuỗi giá trị công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp Với mục đích giúp cho người nông dân địa bàn huyện Hòa Vang sản xuất tiêu thụ rau an toàn với thu nhập cao, thực vai trò vành đai nông nghiệp xanh cung cấp rau an toàn cho thành phố, UBND Huyện (trực tiếp Phòng Công Thương Huyện) đặt hàng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng thực đề án: “Phát triển chuỗi giá trị rau an toàn huyện Hòa Vang” 1.2 Mục tiêu đề án Thông qua công cụ phân tích chuỗi giá trị, đề án mong muốn: Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hòang Đình Tú (2009) Cung cấp thông tin cần thiết cho lãnh đạo địa phương, cá nhân tổ chức có liên quan tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn huyện Hòa Vang; thuận lợi khó khăn phát triển chuỗi rau an toàn Huyện Xác định tầm nhìn, chiến lược giải pháp phát triển chuỗi giá trị rau an toàn Huyện theo hướng gia tăng lợi ích người trồng rau, góp phần ổn định đời sống kinh tế xã hội người dân khu vực ngoại thành Hòa Vang 1.3 Đối tượng, phạm vi đề án Đề án nghiên cứu chuỗi giá trị rau an toàn địa bàn huyện Hòa Vang hướng đến thị trường tiêu thụ người dân thành phố Đà Nẵng Chiến lược phát triển cho chuỗi giá trị xây dựng đến năm 2020 1.4 Kết cấu đề án Đề án gồm 04 phần, đó: - Phần mở đầu đặt vấn đề, nêu mục tiêu, phạm vi kết cấu đề án - Phần đề cập đến số vấn đề chuỗi giá trị hàng nông sản làm sở lý luận cho phân tích sau; tìm hiểu quy định nhà nước rau an toàn giới thiệu số kinh nghiệm phát triển hợp tác xã rau an toàn nước - Phần hai mô tả thực trạng phát triển rau an toàn huyện Hòa Vang, tập trung vào nội dung phân tích chuỗi giá trị rau an toàn để rút thuận lợi khó khăn phát triển chuỗi - Phần ba đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp nâng cấp phát triển chuỗi PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ HÀNG NÔNG SẢN, CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ RAU AN TOÀN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ HỢP TÁC XÃ RAU AN TOÀN TRÊN CẢ NƯỚC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ HÀNG NÔNG SẢN 1.1.1 Chuỗi giá trị 1.1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị Có nhiều cách hiểu chuỗi giá trị, Goletti (2004) tổng hợp đưa khái niệm phân tích chuỗi giá trị: - Chuỗi giá trị tổ chức mối liên kết kinh doanh việc làm cho người tham gia chuỗi giá trị làm việc - Để người tham gia khác chuỗi giá trị làm việc cách hiệu đòi hỏi phối hợp hiệu định trao đổi - Các nguyên tắc điều hòa phối hợp chuỗi giá trị tạo nên quản trị chuỗi - Để tăng giá trị, chuỗi giá trị cần phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Chỉ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng chưa đủ, người tham gia chuỗi giá trị cần phải đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng so với người chuỗi giá trị hay nói cách khác, người tham gia chuỗi giá trị phải cạnh tranh - Để giữ tính cạnh tranh, chuỗi giá trị cần phải đổi liên tục - Để chuỗi giá trị lập liên kết hiệu quả, chuỗi cần phân phối lợi ích để tạo khuyến khích người tham gia Nếu bên chuỗi giá trị thâu tóm tất nguồn lợi, chuỗi không bền lâu hệ thống thị trường Như vậy, chuỗi giá trị tổ chức liên kết nhóm nhà sản xuất, thương gia, nhà chế biến, người cung cấp dịch vụ tham gia để cải tiến suất giá trị gia tăng hoạt động họ Bằng cách tham gia, người tham gia vào chuỗi giá trị tăng tính cạnh tranh trì tính cạnh tranh tốt thông qua đổi Những giới hạn cá nhân tham gia chuỗi khắc phục việc thiết lập tính hỗ trợ quy tắc quản trị nhằm tạo giá trị cao Những lợi người tham gia thương mại vào chuỗi giá trị hiệu chỗ giảm chi phí việc kinh doanh, tăng doanh thu, tăng mạnh thương thuyết, cải thiện tiếp cận với công nghệ, thông tin, vốn cách làm đó, đổi trình sản xuất tiếp thị để đạt giá trị cao cung cấp giá trị cao cho khách hàng 1.1.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị hàng nông sản Chuỗi giá trị hàng nông sản tập hợp hoạt động từ người sản xuất đến người tiêu dùng gồm tác nhân sau: Nông dân sản xuất nông sản, người thu mua, người chế biến, người tiêu thụ Ngoài có tham gia nhà hỗ trợ thúc đẩy chuỗi nhà khoa học, nhà cung ứng lao động, tổ chức tài tín dụng, tổ chức phủ tư nhân Nhìn chung, nông sản, chuỗi giá trị điển hình thường có sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 Chuỗi giá trị nông sản điển hình Đầu vào Nhà cung cấp đầu vào: Giống, phân bón, thức ăn, thuốc BVTV… Sản xuất Hộ nông dân, hợp tác xã sản xuất Thu gom Chế biến Thương lái thu gom Công ty chế biến Thương mại Tiêu dùng Mua bán chợ, siêu thị xuất khẩu… Người tiêu dùng nội địa xuất (cá nhân & tổ chức) Các nhà hỗ trợ thúc đẩy chuỗi: Phòng Công Thương, Phòng Nông nghiệp Huyện, Sở NN & PTNT, Liên minh HTX, Hội nông dân, Ngân hàng… 1.1.1.3 Những mục tiêu quan trọng để phát triển chuỗi giá trị Những mục tiêu quan trọng để phát triển chuỗi giá trị bao gồm: - Mục tiêu thứ thiết lập dòng lưu chuyển sản phẩm suôn sẻ chuỗi, thể qua giai đoạn vận chuyển hậu cần, đưa sản phẩm từ công đoạn đến công đoạn tiếp theo, thời gian, không để lưu trữ lâu, từ gia tăng trì chất lượng, tận dụng tối đa nguồn lực phương tiện, máy móc, tránh tình trạng tắc nghẽn công đoạn Chú ý thêm vấn đề quản lý thay đổi rủi ro, tức kiện, tượng không ngờ xảy đến - Mục tiêu thứ hai, tiếp theo, vấn đề tài dòng tiền chuỗi giá trị, liên quan đến tác nhân chuỗi, công đoạn chuỗi Sự thông tin tài tác nhân chuỗi tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác lâu dài có lợi, đặc biệt trường hợp mắt xích gặp khó khăn - Mục tiêu thứ ba quản lý dòng thông tin xuyên suốt chuỗi, đảm bảo tính xác, tầm quan trọng, chi phí thời gian truyền đạt thông điệp, tránh kiềm giữ thông tin lại mắt xích chuỗi Sự thông tin hiệu chuỗi góp phần gia tăng hiệu hoạt động cuối chuỗi - Mục tiêu cuối xây dựng chế khuyến khích thúc đẩy hiệu hoạt động, biện pháp chia sẻ rủi ro, hỗ trợ tác nhân chuỗi, gồm hoạt động bảo đảm vay, chứng nhận chất lượng nguồn cung cấp, hợp đồng dài hạn, hỗ trợ kỹ thuật, tiếp cận thị trường, chia sẻ lợi nhuận, rủi ro Cơ chế khuyến khích linh hoạt phân chia tổng doanh thu sản phẩm cuối theo tỉ lệ đóng góp thành phần tham gia 1.1.2 ValueLinks - Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị 1.1.2.1 Giới thiệu phương pháp ValueLinks thuật ngữ để việc tập hợp có hệ thống phương pháp thực tiễn nhằm theo dõi phát triển kinh tế từ quan điểm chuỗi giá trị ValueLinks khái niệm mở, bao hàm phương pháp luận chung thúc đẩy chuỗi giá trị ValueLink có tính thực tiễn cao Kiến thức tổng hợp từ học rút từ trình phát triển nông thôn thúc đẩy khu vực tư nhân GTZ2 hỗ trợ Sau số đặc điểm phương pháp luận ValueLinks: Viết tắt Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức GTZ quan hợp tác quốc tế thuộc Chính phủ CHLB Đức có phạm vi hoạt động toàn cầu mục đích phát triển bền vững với nhiệm vụ hỗ trợ Chính phủ CHLB Đức việc thực mục tiêu sách phát triển Từ năm 1993, GTZ với quan đối tác Việt Nam tích cực triển khai dự án phát triển bền vững ba lĩnh vực ưu tiên: phát triển kinh tế bền vững đào tạo nghề, sách môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển đô thị, y tế - Đề cập đến chuỗi giá trị hệ thống kinh tế, thể chế xã hội - Hoàn toàn hướng vào hành động việc thực - Tạo tác động cộng hưởng cách kết hợp thúc đẩy chuỗi giá trị với phương pháp tiếp cận phát triển kinh tế khác - Phân biệt rõ ràng việc nâng cấp chủ thể chuỗi thực vai trò tổ chức hỗ trợ bên - Thúc đẩy hợp tác chặt chẽ khu vực nhà nước công ty tư nhân (hợp tác công tư) - Sử dụng ngôn ngữ hình ảnh cụ thể tạo điều kiện cho hợp tác trao đổi kinh nghiệm 1.1.2.2 Các giai đoạn ValueLinks Theo phương pháp luận ValueLinks cho trình phát triển chuỗi giá trị có nhiều giai đoạn, bao gồm lựa chọn ngành chuỗi giá trị, phân tích chuỗi giá trị, thiết kế chiến lược nâng cấp, thực hoạt động can thiệp, giám sát đánh giá Nhìn chung, ValueLinks bao gồm 12 giai đoạn, tổ chức theo chu kỳ dự án3 Mỗi giai đoạn nêu cụ thể nhiệm vụ mà tổ chức kinh doanh tổ chức hỗ trợ thúc đẩy chuỗi giá trị cần phải thường xuyên thực Bảng 1.1 mô tả cụ thể giai đoạn nhiệm vụ Bảng 1.1 Các giai đoạn ValueLinks nhiệm vụ giai đoạn Các giai đoạn ValueLinks Giai đoạn Quyết định có nên tham gia vào việc thúc đẩy chuỗi giá trị hay không Giai đoạn Lựa chọn chuỗi giá trị để thúc đẩy Giai đoạn Phân tích chuỗi giá trị Giai đoạn Quyết định chiến lược nâng Các nhiệm vụ ValueLinks (0.1) Đánh giá tiềm hạn chế việc thúc đẩy chuỗi giá trị (0.2) Kết hợp thúc đẩy chuỗi với phương pháp tiếp cận phát triển khác (1.1) Xác định phạm vi chuỗi giá trị cần thúc đẩy (1.2) Tiến hành hỗ trợ nghiên cứu thị trường (1.3) Đặt ưu tiên chuỗi giá trị khác (2.1) Lập đồ chuỗi giá trị (2.2) Lượng hoá phân tích chi tiết chuỗi giá trị (2.3) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị (3.1) Thống tầm nhìn chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị Cẩm nang ValueLinks, GTZ cấp chuỗi giá trị (3.2) Phân tích thuận lợi khó khăn (3.3) Đặt mục tiêu nâng cấp mang tính vận hành (3.4) Xác định chủ thể tham gia vào việc thực chiến lược nâng cấp (3.5) Dự báo tác động việc nâng cấp chuỗi Giai đoạn (4.1) Làm rõ vai trò nhà nước, tư nhân Tạo điều kiện cho trình nhà tài trợ phát triển chuỗi (4.2) Thiết kế quy trình đặt dấu mốc bắt đầu kết thúc (4.3) Tổ chức dự án thúc đẩy chuỗi giá trị mở rộng phạm vi dự án (4.4) Thể chế hoá hành động tập thể chủ thể chuỗi Giai đoạn (5.1) Làm trung gian cho hợp tác chiều dọc: Tăng cường liên kết kinh ký kết hợp đồng nhà cung cấp người tế tư nhân mua (5.2) Đẩy mạnh hợp tác chiều ngang chủ thể chuỗi giá trị (5.3) Môi giới kinh doanh Giai đoạn (6.1) Khuyến khích đối tác tư nhân tham Tham gia vào đối tác nhà gia vào công tác phát triển nước - tư nhân (6.2) Ký kết thoả thuận hợp tác công tư Giai đoạn (7.1) Đánh giá nhu cầu dịch vụ thị Tăng cường dịch vụ trường dịch vụ chuỗi giá trị (7.2) Tăng cường thị trường dịch vụ thoả thuận tư nhân (7.3) Cải thiện độ nhạy bén nhà cung cấp dịch vụ nhà nước (7.4) Sử dụng dịch vụ hỗ trợ tạm thời cách chiến lược Giai đoạn (8.1) Làm trung gian cho thoả thuận tài Huy động vốn cho chuỗi trợ cho chuỗi giá trị giá trị (8.2) Cấp vốn công khai cho việc phát triển chuỗi Giai đoạn (9.1) Tạo điều kiện cho việc xây dựng Đưa vào tiêu chuẩn tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, sinh (9.2) Theo sát trình thực tiêu thái xã hội chuẩn (9.3) Xây dựng lực cho việc kiểm chứng tiêu chuẩn Giai đoạn 10 (10.1) Hỗ trợ cho sáng kiến tư nhân Cải thiện môi trường kinh nhằm khắc phục khó khăn cấpvĩ mô 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Trung (2008), Thể chế giao dịch nông sản: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 364, trang 62-72 Benoit Trudel, Đặng Vũ Hoài Nam (2009), Rau an toàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Báo cáo phân tích chuỗi, Veco Vietnam Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hoàng Đình Tú (2009), Phát triển chuỗi giá trị - Công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, GTZ Ho Thanh Son, Dao The Anh (2006), Analysis of safe vegetables value chain in Hanoi province, Metro, GTZ Lê Quốc Khánh (2011), Một số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị rau an toàn của Thành phố Đà Nẵng , Luận văn thạc sĩ, Người hướng dẫn khoa học: TS Đường Thị Liên Hà Lillian Diaz & Phạm Văn Hội (2005), Phân tích chuỗi giá trị rau cải Hưng Yên, Chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa MPI-GTZ Lưu Thanh Đức Hải (2008), Hiệu sản xuất - tiêu thụ giải pháp phát triên thị trường rau an toàn địa bàn đồng sông Cửu Long, Tạp chí Quản lý kinh tế số 22, trang 16 - 23 Nguyễn Quốc Luật, Rau - Vấn đề đặc biệt quan trọng an toàn vệ sinh thực phẩm, Tạp chí Kinh tế Phát triển Nguyễn Quốc Vọng (2008), Quy định chung thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) cho nhà sản xuất rau, tươi Việt Nam Quá trình phát triển, Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) 10 Paule Moustier, Đào Thế Anh cộng (2008), Người nghèo siêu thị Việt Nam, M4P, MALICA 11 Phong Lan (2007), http://vneconomy.vn Kinh doanh theo chuỗi giá trị, 12 Phùng Thị Hồng Hà, Biện pháp nâng cao hiệu kênh tiêu thụ rau tỉnh miền Trung Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển 13 Tiểu Yến (2009), Chuyện Làng rau Đà Nẵng, Báo Đà Nẵng 81 14 Trương Thành Công (2008), Bà Rịa, Vũng Tàu: Ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất, quảng bá tiêu thụ rau an toàn, Hoạt động Khoa học, số tháng 10-2008, trang 47-48 15 Võ Thị Thanh Lộc (2009), Phân phối lợi ích chi phí chuỗi giá trị cá tra đồng sông Cửu Long nào, Tạp chí Quản lý kinh tế số 26, trang 32-41 16 Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, Võ Thanh Dũng, Nguyễn Công Toàn, Phạm Hải Bửu, Nguyễn Thị Thu An Nguyễn Thị Kim Thoa (2011), Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng tơ xơ dừa nhằm tạo việc làm cải thiện thu nhập người nghèo đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học 17b, 61-70 17 Cẩm nang ValueLinks - Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị, 2007, GTZ 18 Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng (2005), quyền ADB 19 Báo cáo kết thực mô hình sản xuất rau cải xanh & cải ăn loại năm (2010), Trung tâm Khuyến ngư nông lâm Đà Nẵng 20 Chuỗi giá trị rau củ Cần Thơ (2005), GTZ, Metro Việt Nam Bộ Thương mại 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự toán kinh phí thực STT I NỘI DUNG THỰC HIỆN Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất Nhà lưới (ha) Đ ường giao thông18 Đường bê tông trục kết nối rộng 5,5m Đường bê tông trục nội đồng 2,5m Đường bê tông nhánh xương cá rộng 1,5m H ệ thống thủy lợi19 Kênh tưới tiêu cấp cấp (Km) Bể chứa nước (3x2x2) Giếng khoan nhỏ ống dẫn Hệ thống điện KHỐI LƯỢNG TỶ SUẤT ĐẦU TƯ DỰ KIẾN (triệu đồng) 10 80 1,27 3,5 3.000 2.000 800 13.510 3.810 7.000 1,8 1.500 2.700 40 10 11.720 120 2.320 9.280 5.400 232 1.160 D 17 Dự án "Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp Phát triển chương trình khí sinh học" Đ 18 Đối với vùng rau: Cẩm Nê, Túy Loan Tây H 19 DỰ TOÁN KINH PHÍ (triệu đồng) 31.830 Đối với vùng rau: Cẩm Nê, Túy Loan Tây 83 NGUỒN KINH PHÍ D ự án QSEAP17 II III IV Đường dây cáp điện hạ 0,4 Kv, sử dụng cáp vặn xoắn ABC, cột bê tông ly tâm cao 8,5m (Km) Trạm biến áp (trạm) H ệ thống nhà kho, thiết bị kỹ thuật sơ chế bảo quản rau vùng chuyên canh rau an toàn20 Thí điểm áp dụng mô hình nông nghiệp tốt (GAP) (ha) Đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật (50 người/1 lớp) Xúc tiến thương mại, tiêu thụ rau an toàn X ây dựng thương hiệu rau an toàn Hòa Vang21 Nhãn hiệu 550 4.400 1.000 200 1.000 400 10 30 300 Sở NN&PTNT 10 50 Dự án QSEAP 620 66 Mã vạch 20 60 Xây dựng website rau an toàn Hòa Vang Kiểm định chất lượng rau an toàn (mẫu) 50 50 Phòng Công Thương 10 70 Phòng Công Thương 50 450 Sở Công Thương Phòng Công Thương Đầu tư cửa hàng kinh doanh rau chợ H 20 Đối với vùng rau: Cẩm Nê, Túy Loan Tây X 21 Sở Công Thương Bao gồm kinh phí xây dựng nhãn hiệu đăng ký mã vạch 84 V H ỗ trợ phát sóng chương trình truyền hình rau an toàn22 Thành lập Bộ phận Hỗ trợ phát triển rau an toàn Tổng cộng 10 10 Phòng Công Thương 100 100 UBND huyện Hòa Vang 32.926 H 22 Bao gồm kinh phí quay lần phát sóng khoảng phút 85 Phụ lục 2: Nội dung Quy trình thực hành sản xuất theo VietGAP Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất rau, áp dụng theo VietGAP phải khảo sát, đánh giá phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với qui định hành nhà nước mối nguy gây ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên rau, Trong trường hợp không đáp ứng điều kiện phải có đủ sở chứng minh khắc phục làm giảm nguy tiềm ẩn Vùng sản xuất rau, có mối nguy ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao khắc phục không sản xuất theo VietGAP Giống gốc ghép Giống gốc ghép phải có nguồn gốc rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất Giống gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý hạt giống, xử lý con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý mục đích xử lý Trong trường hợp giống gốc ghép không tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý giống, gốc ghép (nếu có) Quản lý đất giá thể Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theo tiêu chuẩn hành nhà nước Cần có biện pháp chống xói mòn thoái hóa đất Các biện pháp phải ghi chép lưu hồ sơ Khi cần thiết phải xử lý nguy tiềm ẩn từ đất giá thể, tổ chức cá nhân sản xuất phải tư vấn nhà chuyên môn phải ghi chép lưu hồ sơ biện pháp xử lý Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước vùng sản xuất Nếu bắt buộc phải chăn nuôi phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường sản phẩm sau thu hoạch Phân bón chất phụ gia Từng vụ phải đánh giá nguy ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ Nếu xác định có nguy ô nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm lên rau, Lựa chọn phân bón chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm lên rau, Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Không sử dụng phân hữu chưa qua xử lý (ủ hoai mục) Trong trường hợp phân hữu xử lý chỗ, phải ghi lại thời gian phương pháp xử lý Trường hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải vệ sinh phải bảo dưỡng thường xuyên Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn đóng gói phân bón, chất phụ gia cần phải xây dựng bảo dưỡng để đảm bảo giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước Lưu giữ hồ sơ phân bón chất phụ gia mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm, thời gian số lượng mua) Lưu giữ hồ sơ sử dụng phân bón chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón phân tên người bón) Nước tưới Nước tưới cho sản xuất xử lý sau thu hoạch rau, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hành Việt Nam tiêu chuẩn mà Việt Nam áp dụng Việc đánh giá nguy ô nhiễm hóa chất sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm vệ sinh, phải ghi chép lưu hồ sơ 86 Trường hợp nước vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay nguồn nước khác an toàn sử dụng nước sau xử lý kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng Ghi chép phương pháp xử lý, kết kiểm tra lưu hồ sơ Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn Trường hợp cần lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vật chất điều hòa sinh trưởng cho phù hợp, cần có ý kiến người có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ thực vật Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Chỉ phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng phép kinh doanh thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng cho loại rau, Việt Nam Phải sử dụng hóa chất theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất sản phẩm Thời gian cách ly phải đảm bảo theo hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi nhãn hàng hóa Các hỗn hợp hóa chất thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ cần xử lý tránh làm ô nhiễm môi trường 10 Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng nơi thoáng mát, an toàn, có nội quy khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn thiết bị sơ cứu Chỉ người có trách nhiệm vào kho 11 Không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột 12 Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu đổi hóa chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóa chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất gốc 13 Các hóa chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước 14 Ghi chép hóa chất sử dụng cho vụ (tên hóa chất, lý do, vùng sản xuất, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly tên người sử dụng) 15 Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) 16 Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước 17 Nếu phát dư lượng hóa chất rau vượt mức tối đa cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm nhanh chóng áp dụng biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm Phải ghi chép cụ thể hồ sơ lưu trữ 18 Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần lưu trữ riêng nhằm hạn chế nguy gây ô nhiễm lên rau, 19 Thường xuyên kiểm tra việc thực qui trình sản xuất dư lượng hóa chất có rau, theo yêu cầu khách hàng quan chức có thẩm quyền Các tiêu phân tích phải tiến hành phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế lĩnh vực dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch xử lý sau thu hoạch Thiết bị, vật tư đồ chứa 1.1 Sản phẩm sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm 1.2 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm 87 1.3 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư phải đảm bảo chắn vệ sinh trước sử dụng 1.4 Thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm 1.5 Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm 1.6 Thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia có biện pháp hạn chế nguy gây ô nhiễm Thiết kế nhà xưởng 2.1 Cần hạn chế đến mức tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xưởng công trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản 2.2 Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm rau phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nông nghiệp để phòng ngừa nguy ô nhiễm lên sản phẩm 2.3 Phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nước 2.4 Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm làm khu vực 2.5 Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách đảm bảo an toàn Vệ sinh nhà xưởng 3.1 Nhà xưởng phải vệ sinh loại hóa chất thích hợp theo qui định không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trường 3.2 Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ Phòng chống dịch hại 4.1 Phải cách ly gia súc gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, 4.2 Phải có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản 4.3 Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy Vệ sinh cá nhân 5.1 Người lao động cần tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải ghi hồ sơ 5.2 Nội qui vệ sinh cá nhân phải đặt địa điểm dễ thấy 5.3 Cần có nhà vệ sinh trang thiết bị cần thiết nhà vệ sinh trì đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động 5.4 Chất thải nhà vệ sinh phải xử lý Xử lý sản phẩm 6.1 Chỉ sử dụng loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch 6.2 Nước sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo qui định Bảo quản vận chuyển 7.1 Phương tiện vận chuyển làm trước xếp thùng chứa sản phẩm 7.2 Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây ô nhiễm sản phẩm 7.3 Phải thường xuyên khử trùng kho bảo quản phương tiện vận chuyển Quản lý xử lý chất thải Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm Người lao động An toàn lao động 1.1 Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức kỹ hóa chất kỹ ghi chép 1.2 Tổ chức cá nhân sản xuất cung cấp trang thiết bị áp dụng biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần người lao động bị nhiễm hóa chất 1.3 Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu có bảng hướng dẫn kho chứa hóa chất 88 1.4 Người giao nhiệm vụ xử lý sử dụng hóa chất tiếp cận vùng phun thuốc phải trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc 1.5 Quần áo bảo hộ lao động phải giặt không để chung với thuốc bảo vệ thực vật 1.6 Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc Điều kiện làm việc 2.1 Nhà làm việc thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý 2.2 Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ 2.3 Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng 2.4 Phải có quy trình thao thác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng Phúc lợi xã hội người lao động 3.1 Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 3.2 Khu nhà cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ 3.3 Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động Việt Nam Đào tạo 4.1 Trước làm việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn 4.2 Người lao động phải tập huấn công việc lĩnh vực đây: - Phương pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ - Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động - Sử dụng an toàn hóa chất, vệ sinh cá nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v… Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt yêu cầu phải có biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ Hồ sơ phải thiết lập cho chi tiết khâu thực hành VietGAP lưu giữ sở sản xuất Hồ sơ phải lưu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất Vị trí mã số lô sản xuất phải lập hồ sơ lưu trữ Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, phải cách ly lô sản phẩm ngừng phân phối Nếu phân phối, phải thông báo tới người tiêu dùng Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm, đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy giải pháp xử lý 11 Kiểm tra nội Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần Việc kiểm tra phải thực theo bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong, tổ chức, cá nhân sản xuất kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu 12 Khiếu nại giải khiếu nại 89 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ 90 Phụ lục 2: Bảng hỏi nghiên cứu thị trường (Dành cho người tiêu dùng cá nhân) PHIẾU XIN CUNG CẤP THÔNG TIN Thực đề án “Phát triển chuỗi giá trị rau an toàn huyện Hòa Vang”,23 Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng tiến hành thu thập thông tin bổ sung Chúng mong nhận giúp đỡ ông (bà) cách trả lời câu hỏi sau: Theo ông (bà), tầm quan trọng việc tiêu dùng rau bữa ăn là:  Rất quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng Yếu tố theo ông (bà) quan trọng việc lựa chọn mua rau (chỉ chọn câu trả lời nhất):  Sự thuận tiện  Giá  Chất lượng  Yếu tố khác:………………………………… Xin vui lòng cho biết ông (bà) hiểu rau an toàn rau (chỉ chọn câu trả lời nhất):  Rau phải tươi, bóng láng, không bị sâu  Rau bó đẹp, gọn gàng  Rau mua cửa hàng uy tín  Rau có xuất xứ chứng nhận nguồn gốc  Hàm lượng chất độc hại sinh vật gây hại mức tiêu chuẩn cho phép  Quan điểm khác…………………………………………… Ông (bà) mua rau an toàn để phục vụ cho bữa ăn gia đình?  Có  Không (chuyển sang câu 8) Ông (bà) vui lòng cho biết mua rau an toàn đâu (có thể chọn nhiều câu trả lời) cho biết tên điểm bán (nếu có)? Tên gọi có Tỷ lệ %  Siêu thị  Cửa hàng rau an toàn  Quầy hàng, cửa hàng rau thường  Quầy hàng, gánh hàng chợ  Nơi khác 100% Tỷ lệ phần trăm lượng rau an toàn tổng số rau mà gia đình tiêu thụ hàng ngày:  Dưới 20%  Từ 40 đến 60%  Từ 20 đến 40 %  Từ 60 đến 80%  Trên 80% Mức độ hài lòng ông (bà) rau an toàn tiêu thụ 23 Trong phạm vi khảo sát này, rau hiểu bao gồm ba nhóm: (1) Nhóm rau ăn lá: Cải loại, rau muống, tần ô, rau dền…(2) Nhóm rau ăn quả: Dưa loại, mướp, khổ qua, bí xanh, bí đỏ, bầu, cà chua, ớt…(3) Nhóm rau gia vị: hành, ngò, loại rau thơm… 91  Rất hài lòng  Ít hài lòng  Không hài lòng Nếu chọn phương án 3., vui lòng cho biết lý không hài lòng :……………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trong tương lai, Ông (bà) mua rau an toàn để phục vụ bữa ăn gia đình?  Có  Không Nếu trả lời không, vui lòng cho biết sao:……………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kể tên số loại rau ông (bà) thường cảm thấy lo ngại độ an toàn tiêu dùng: Rau ăn lá:…………………………………………………………………………… Rau ăn quả:………………………………………………………………………… Rau gia vị:………………………………………………………………………… 10 Ông (bà) muốn mua rau an toàn với đặc điểm đây:  Có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng  Có bao gói  Có nhãn hiệu  Có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm  Được bó đẹp, gọn gàng  Đặc điểm khác:…………………………………………………………… 11 Ông (bà) cảm thấy tin tưởng mua rau an toàn :  Siêu thị  Cửa hàng rau an toàn  Quầy hàng, cửa hàng riêng lẻ  Quầy hàng, gánh hàng rau chợ  Gánh hàng rong, xe đẩy  Mua trực tuyến (Internet, điện thoại)  Nơi khác:………………………… 12 Giả sử bó rau thông thường 5.000 đồng, Ông (bà) sẵn sàng chấp nhận mua loại rau chứng nhận an toàn với mức giá cao bao nhiêu:  Dưới 6.000 đồng  Từ 6.000 đồng đến 7.500 đồng  Từ 7.500 đồng đến 10.000 đồng  Trên 10.000 đồng 13 Theo ông (bà), để đăng thông tin quảng cáo rau an toàn, nên chọn phương tiện sau đây:  Ti vi  Đài phát  Pa nô, áp phích  Báo chí giấy  Báo chí mạng  Tờ rơi 14 Tỷ lệ phần trăm lượng rau an toàn tổng số rau mà gia đình dự kiến tiêu thụ hàng ngày đáp ứng yêu cầu ông (bà) giá cả, địa điểm chất lượng bán rau an toàn:  Dưới 20%  Từ 40 đến 60%  Trên 80%  Từ 20 đến 40 %  Từ 60 đến 80%  Xin ông (bà) cho biết thêm số thông tin cá nhân (1) Tên người trả lời bảng hỏi:………………………………………………………… (2) Hiện tại: (phường, xã quận, huyện):………………………………………… (3) Thu nhập bình quân/người/tháng gia đình ông (bà):  Dưới 2,5 triệu đồng  Từ 2,5 đến 5,0 triệu đồng  Từ 5,0 đến 7,5 triệu đồng  Từ 7,5 đến 10 triệu đồng  Trên 10,0 triệu đồng Phụ lục 03: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU 92 ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN: NÔNG DÂN - NGƯỜI SẢN XUẤT I Khái niệm rau an toàn II Sản xuất chi phí sản xuất (1) Bắt đầu tham gia sản xuất rau an toàn từ năm nào? (2) Kể tên loại rau an toàn sản xuất …………………………………… (3) = > diện tích, suất, sản lượng loại Diện tích (sào) Sản lượng (kg) Năng suất (kg/sào) 1………… 2………… 3…………… (4) Có theo quy trình trồng rau an toàn không?  Có  Không Nếu không sao? : (5) Đơn vị cung cấp quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn  Trung tâm Khuyến ngư nông lâm  Chi cục trồng trọt Bảo vệ thực vật  Tự học qua sách  Tự học qua kinh nghiệm người khác  Khác:…………………… (6) Mô hình trồng rau:  Ngoài trời  Nhà lưới (7) Đánh giá giống khác => suất, khả chống chịu sâu bệnh, lượng đầu tư, giá cả, chất lượng (8) Đầu vào cho sản xuất chi phí cho loại (tính trung bình cho sào) Rau thường I Rau an toàn Chi phí sản xuất Giống (cây, hạt) Phân hoá học Phân hữu Phân Tổng Hợp Thuốc BVTV Thuế đất (nếu có) Lao động Làm đất Bón Phân Gieo sạ Chăm sóc Phun thuốc Thu hoạch (9) Chi phí vận chuyển đầu vào (10) Các yếu tổ ảnh hưởng đến người dân định trồng trọt? Tự phát, thấy thị trường giá trồng; Trao đổi hộ để tìm nhu cầu khách hàng; Tư vấn quan quản lý nhà nước (11) Sự hợp tác người dân với sản xuất (ví dụ trao đổi thông tin, thành lập nhóm sản xuất v.v.); III Các hoạt động sau thu hoạch 93 (1) Các hoạt động sau thu hoạch => công cụ thu hoạch, phương thức, thời gian thu hoạch, thời gian từ lúc trồng đến lúc thu hoạch (2) Mô tả trình vận chuyển (3) Sơ chế: địa điểm hoạt động sơ chế (4) Sơ chế, đóng gói (theo nhóm hộ), tự dán nhãn lên rau hay HTX dán? (5) Bảo quản? Lý bảo quản (6) Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch => Lý IV Bán sản phẩm (1) Các loại đối tượng mua rau % loại đối tượng (2) Thuận lợi khó khăn bán rau cho đối tượng khác (Thích bán cho đối tượng sao?) (3) Nơi bán (tại nhà/tại ruộng, chợ thôn, chợ xã, chợ huyện, trung tâm bán sỉ) % nơi bán khác (4) Thuận lợi khó khăn bán rau nơi khác (5) Những yêu cầu người mua => chất lượng sản phẩm, kích cỡ sản phẩm, độ già, lượng, nơi trao đổi sản phẩm, tính đồng sản phẩm v.v (6) Sự hợp tác người dân việc bán sản phẩm hình thức hợp tác khác => lợi nhuận chi phí liên quan đến việc hợp tác với người dân khác đối tượng khác chuỗi cung ứng rau (7) Các hình thức thương lượng => người định giá lý (thời điểm bán, loại rau, nơi bán) (8) Sự dàn xếp mua bán => tiền mặt, trả trả sau, hợp đồng bao tiêu, hợp đồng giấy tờ hay miệng v.v (9) Các loại dịch vụ mà tư thương cung cấp cho người dân => thông tin thị trường, tín dụng, đầu vào sản xuất, trợ giúp kỹ thuật v.v (10) Những thay đổi tiêu thụ rau (trong vòng năm qua) => tư thương, nơi bán, dàn xếp mua bán V Giá bán (1) Giá bán rau => nơi bán khác (2) Những khác giá bán liên quan đến giống, mẫu mã, chất lượng yếu tố khác… (3) Xu thay đổi giá bán (trong vòng năm qua) yếu tố ảnh hưởng (4) Xu giá bán thời gian tới (trong vòng năm tới) yếu tố ảnh hưởng VI Tiếp cận dịch vụ (1) Đầu vào cho sản xuất => nguồn cung, chất lượng, tính sẵn có, vấn đề gặp phải… (2) Thông tin thị trường => nguồn, độ tin cậy, vấn đề v.v (3) Các dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất, hoạt động sau thu hoạch bán sản phẩm => nguồn, độ tin cậy, vấn đề v.v (4) Vận chuyển => tính sẵn có, chi phí, vấn đề v.v (5) Tài => nguồn, chi phí, vấn đề v.v (6) Các dịch vụ khác (7) Các lớp tập huấn tham gia? (chủ đề, quan tổ chức, chất lượng) (8) Đóng góp ý kiến ông (bà) lớp tập huấn tham gia VII Thách thức hội (1) Những khó khăn sản xuất rau (mùa vụ, loại rau, thay đổi theo thời gian; Kỹ thuật canh tác: chưa huấn luyện, dựa vào kinh nghiệm chủ yếu; Cơ giới hóa sản xuất: chưa cao, khâu cần giới hóa sản xuất; Vốn: Thủ tục vay ngân hàng ) 94 (2) Những khó khăn tiêu thụ rau (thời điểm, người mua, nơi bán, loại rau…) (3) Các giải pháp khắc phục khó khăn (mùa vụ, loại rau, kỹ thuật, tín dụng….) (4) Ý kiến khác: 95

Ngày đăng: 24/08/2016, 02:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo Trung (2008), Thể chế giao dịch nông sản: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 364, trang 62-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế
Tác giả: Bảo Trung
Năm: 2008
7. Lưu Thanh Đức Hải (2008), Hiệu quả sản xuất - tiêu thụ và giải pháp phát triên thị trường rau an toàn trên địa bàn đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Quản lý kinh tế số 22, trang 16 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quản lý kinh tế
Tác giả: Lưu Thanh Đức Hải
Năm: 2008
9. Nguyễn Quốc Vọng (2008), Quy định chung về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) cho các nhà sản xuất rau, quả tươi Việt Nam - Quá trình phát triển, Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo GAP - Bình Thuận
Tác giả: Nguyễn Quốc Vọng
Năm: 2008
14. Trương Thành Công (2008), Bà Rịa, Vũng Tàu: Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất, quảng bá và tiêu thụ rau an toàn, Hoạt động Khoa học, số tháng 10-2008, trang 47-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Khoa học
Tác giả: Trương Thành Công
Năm: 2008
15. Võ Thị Thanh Lộc (2009), Phân phối lợi ích và chi phí trong chuỗi giá trị cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long như thế nào, Tạp chí Quản lý kinh tế số 26, trang 32-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quản lý kinh tế
Tác giả: Võ Thị Thanh Lộc
Năm: 2009
2. Benoit Trudel, Đặng Vũ Hoài Nam (2009), Rau an toàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Báo cáo phân tích chuỗi, Veco Vietnam Khác
3. Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm và Hoàng Đình Tú (2009), Phát triển chuỗi giá trị - Công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, GTZ Khác
4. Ho Thanh Son, Dao The Anh (2006), Analysis of safe vegetables value chain in Hanoi province, Metro, GTZ Khác
5. Lê Quốc Khánh (2011), Một số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị rau an toàn của Thành phố Đà Nẵng , Luận văn thạc sĩ, Người hướng dẫn khoa học: TS Đường Thị Liên Hà Khác
6. Lillian Diaz & Phạm Văn Hội (2005), Phân tích chuỗi giá trị rau cải ngọt Hưng Yên, Chương trình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa MPI-GTZ Khác
8. Nguyễn Quốc Luật, Rau sạch - Vấn đề đặc biệt quan trọng trong an toàn vệ sinh thực phẩm, Tạp chí Kinh tế và Phát triển Khác
10. Paule Moustier, Đào Thế Anh và các cộng sự (2008), Người nghèo và siêu thị ở Việt Nam, M4P, MALICA Khác
11. Phong Lan (2007), Kinh doanh theo chuỗi giá trị, http://vneconomy.vn Khác
12. Phùng Thị Hồng Hà, Biện pháp nâng cao hiệu quả các kênh tiêu thụ rau ở các tỉnh miền Trung Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển Khác
17. Cẩm nang ValueLinks - Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị, 2007, GTZ Khác
18. Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng (2005), bản quyền của ADB Khác
19. Báo cáo kết quả thực hiện mô hình sản xuất rau cải xanh & cải ăn lá các loại năm (2010), Trung tâm Khuyến ngư nông lâm Đà Nẵng Khác
20. Chuỗi giá trị rau củ quả Cần Thơ (2005), GTZ, Metro Việt Nam và Bộ Thương mại Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w