Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
197 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC GIAI ĐOẠN 2011-2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2606 /QĐ-UBND ngày19tháng8 năm 2011 UBND tỉnh Quảng Nam) MỞ ĐẦU Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX nhấn mạnh: “đổi mạnh mẽ, đột phá công tác cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức từ tỉnh đến sở đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, có cấu hợp lý, vững vàng trị, có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, có lực trình độ, thật có tâm có tầm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Làm tốt công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng luân chuyển cán Coi trọng việc xây dựng đội ngũ cán nữ, cán trẻ, cán người dân tộc thiểu số, cán khoa học công nghệ, cán xã, phường, thị trấn Có sách thu hút sinh viên công tác xã, phường, thị trấn” Triển khai thực chủ trương nêu trên, UBND tỉnh xây dựng Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020” nhằm đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (sau viết tắt CB, CC); thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC đề mục tiêu, giải pháp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Những chủ yếu xây dựng Đề án: Kết luận số 37-KL/TW ngày 02/02/2009 Hội nghị lần thứ BCH T.Ư khóa X tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cán từ đến năm 2020; Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày Căn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015; Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX; Nghị số 04 -NQ/TU ngày 30 tháng năm 2011 Tỉnh ủy Quảng Nam công tác cán giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020; Phần I THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CB,CC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CB, CC I THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CB, CC Số lượng cấu Tính đến ngày 31/12/2010, tỉnh Quảng Nam có 33.682 CB, CC Trong đó, có 3.845 CB, CC làm việc quan hành nhà nước cấp tỉnh, huyện (kể người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập); 1.903 CB, CC làm việc quan Đảng tổ chức trị-xã hội cấp tỉnh, huyện; 23.387 viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập, tổ chức Hội 4.547 CB, CC cấp xã Ngồi cịn có 4.272 người hoạt động khơng chun trách cấp xã Chất lượng đội ngũ CB, CC a) CB, CC cấp tỉnh, huyện: - CB, CC hành chính: số 5.748 CB, CC làm việc quan hành nhà nước, quan đảng tổ chức trị - xã hội tỉnh, huyện có 07 tiến sĩ, chiếm tỷ lệ 0,12%; 96 thạc sĩ, chiếm tỷ lệ 1,67%; 3.674 đại học, chiếm tỷ lệ 63,92%; 491 cao đẳng, chiếm tỷ lệ 8,54%; 1.412 trung cấp, chiếm tỷ lệ 19,86% 68 có trình độ sơ cấp chưa qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 1,18% Về lý luận trị, có 1.471 cao cấp chiếm tỷ lệ 22,59%; 1.581 trung cấp chiếm tỷ lệ 27,5%; 2.696 sơ cấp chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 46,9% - Viên chức nghiệp: số 23.387 viên chức (trong đó: 18.321 viên chức nghiệp giáo dục đào tạo, 2.870 viên chức nghiệp y tế, 518 viên chức nghiệp văn hóa-thể dục-thể thao-phát truyền hình, 1.687 viên chức nghiệp khác) có 314 người có trình độ sau đại học (09 tiến sĩ, 305 thạc sĩ ), chiếm tỷ lệ 1,34%; 9.869 đại học, chiếm tỷ lệ 42,2%; 7.810 cao đẳng, chiếm tỷ lệ 33,4%; 4.344 trung cấp, chiếm tỷ lệ 18,6% 1.267 chưa qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 5,4% Về lý luận trị, có 237 cao cấp chiếm tỷ lệ 1%; 1.003 trung cấp chiếm tỷ lệ 4,3% - Về đội ngũ CB, CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý từ phó trưởng phòng cấp huyện tương đương trở lên (phụ lục số 01 đính kèm) Cả tỉnh có 2.532 CB, CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý từ phó trưởng phòng cấp huyện tương đương trở lên; đó, lãnh đạo cấp phịng có 86,69%, lãnh đạo cấp huyện có 6% lãnh đạo cấp sở có 7,3% b) CB, CC cấp xã (phụ lục số 2a đính kèm) Trong tổng số 4.547 CB, CC cấp xã có 2.518 cán 2.029 công chức chuyên môn Về đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (bí thư, phó bí thư; chủ tịch, phó chủ tịch HĐND; chủ tịch, phó chủ tịch UBND) (phụ lục số 2b đính kèm) Đánh giá chung chất lượng đội ngũ CB, CC Từ số liệu khảo sát chất lượng đội ngũ CB, CC nêu trên, rút nhận định sau: a) Ưu điểm - Trình độ chun mơn đội ngũ CB, CC cấp tỉnh, cấp huyện đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn ngạch, bậc công chức, viên chức - CB, CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý từ phó trưởng phịng cấp huyện tương đương trở lên có trình độ chun mơn đại học, sau đại học cao cấp lý luận trị có tỷ lệ cao (85,35% đại học, sau đại học 61,57% cao cấp, cử nhân trị), - CB, CC cấp xã đạt chuẩn văn hóa, chun mơn, lý luận trị chiếm tỷ lệ cao (đạt chuẩn văn hóa có 83,46%, chun mơn có 72,28% lý luận trị có 73,63%) Đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đạt chuẩn văn hóa, chun mơn trị Đáng ý cán có trình độ đào tạo đại học ngày tăng (hiện có 552 người, tỷ lệ 32,49%) b) Một số tồn Bên cạnh ưu điểm nêu trên, chất lượng đội ngũ CB, CC số tồn sau: - Trình độ đào tạo sau đại học đội ngũ CB, CC cấp huyện, tỉnh chiếm tỷ lệ thấp (1,97%); chưa xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, đội ngũ cán giỏi số lĩnh vực quản lý nhà nước - Tính chuyên nghiệp đội ngũ CB, CC chưa cao; kiến thức, kỹ nghiệp vụ quản lý nhà nước hạn chế Một phận CB, CC chậm đổi tư duy, thiếu chủ động, sáng tạo thực thi nhiệm vụ - Những hạn chế trình độ đào tạo lực công tác đội ngũ CB, CC sở cấp xã thể chủ yếu mặt: chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn trình độ đào tạo theo quy định, cán chuyên trách; phần lớn công chức cấp xã làm việc không theo chuyên môn đào tạo Yếu điều hành xử lý công việc; nhiều CB, CC sở cấp xã chưa thật tận tâm, tận tụy phục vụ nhân dân II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CB, CC Đào tạo, bồi dưỡng CB, CC khâu then chốt công tác xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC Vì vậy, thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh tập trung đạo, triển khai thực đạt nhiều kết Cụ thể: Đã ban hành hệ thống chế, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng CB, CC thu hút cán có chất lượng cao cơng tác tỉnh quyền sở Quyết định số 14/2010/QĐ-UBND ngày 22/7/2010 Quy định chế, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng CB, CC; Quyết định số 42/2008/QĐ-UBND ngày 27/10/2008 Quy định chế, sách cơng tác quản lý người cử đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước ngoài; Quyết định số 11/2008/QĐ-UBND ngày 02/4/2008 Quy định chế, sách hỗ trợ luân chuyển thu hút cán Đã xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng từ tỉnh đến huyện, thành phố thực liên kết đào tạo có hiệu với sở đào tạo ngồi tỉnh Các sở đào tạo tỉnh bao gồm Trường Đại học Quảng Nam, Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam, Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam, 18 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thành phố Trường Quân tỉnh trực thuộc Bộ Chỉ huy quân tỉnh Quảng Nam hội đủ điều kiện Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép chiêu sinh mở lớp đào tạo trung cấp huy trưởng quân xã, phường, thị trấn Trong thời gian qua, UBND tỉnh huyện, thành phố quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường trung tâm ngày khang trang đại Các sở đào tạo tỉnh chủ động liên kết với sở đào tạo mở lớp đào tạo sau đại học, đại học, trung cấp chun mơn nhằm chuẩn hóa nâng chuẩn cho đội ngũ CB, CC, đội ngũ CB, CC cấp xã Các Sở, Ban ngành liên kết với Trường Đại học, Học viện để mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán công chức ngành, đặc biệt phối hợp với Học viện Hành mở lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cho CB, CC cấp xã đạt hiệu quả, chất lượng Quy mô đào tạo, bồi dưỡng ngày tăng; chuyên ngành đào tạo ngày phong phú; nội dung chương trình khóa bồi dưỡng dần thiên bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ có khả đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngày lớn đội ngũ CB, CC Số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn 2006-2010 toàn tỉnh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 35.330 lượt CB, CC, tăng 131% so với giai đoạn 2001-2005 (15.239 lượt) Trong (tỷ lệ % tăng so với giai đoạn 2001-2005): a) Đào tạo lý luận trị trình độ cao cấp, trung cấp cho 4.449 lượt CB, CC, tăng 33,04% b) Đào tạo sau đại học cho 377 CB, CC, tăng 102,69% c) Đào tạo chun mơn trình độ đại học cho 985 CB, CC, tăng 218,77% Trong đó, đáng ý CB, CC cấp xã 812 người, tăng 314,3% d) Đào tạo chun mơn trình độ trung cấp cho 923 CB, CC, giảm 113,8% đ) Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chun viên, chun viên cho 1.557 CB, CC, tăng 44,7% e) Bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cho 2.193 CB, CC cấp xã Các kiến thức kỹ bắt đầu triển khai thực bồi dưỡng từ năm 2007 Bồi dưỡng kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho 24.486 lượt CB, CC, tăng 195,63% 4 Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng bước nâng cao trình độ, chất lượng, lực thực nhiệm vụ, công vụ đội ngũ CB, CC, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị So với năm 2006, đội ngũ CB, CC cấp tỉnh, cấp huyện có trình độ đào tạo sau đại học tăng 0,25%; đại học, cao đẳng tăng 14,41% Trong đó, số lượng CB, CC có trình độ trung cấp chưa qua đào tạo giảm 19,44% (nay 1,18% tổng số CB, CC) So với năm 2003, đội ngũ CB, CC cấp xã đạt chuẩn tăng 39,84%; đạt chuẩn văn hóa tăng 37,75%; đạt chuẩn chun mơn tăng 39,6%; đạt chuẩn lý luận trị tăng 40,5% Nhận định chung: Công tác đào tạo, bồi dưỡng thời gian qua quan tâm, đạo sát Tỉnh ủy, UBND tỉnh Các quan tham mưu kịp thời bám sát chủ trương Đảng, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Tỉnh ủy, Đề án, Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC UBND tỉnh để xây dựng kế hoạch, đôn đốc, giám sát kiểm tra địa phương, đơn vị thực hiệu Kế hoạch cấp có thẩm quyền ban hành Nhiều địa phương, đơn vị, sở đào tạo, bồi dưỡng chủ động phối hợp với sở đào tạo tỉnh mở lớp đại học, trung cấp hệ vừa làm vừa học địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho CB, CC tham gia học tập, nâng cao trình độ Một số tồn nguyên nhân tồn a) Một số tồn tại: bên cạnh đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC số tồn bản, là: - Đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với quy hoạch cán Chưa quan tâm mức đến đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm đào tạo, bồi dưỡng cho cán lãnh đạo quản lý đương chức - Công tác quy hoạch tổ chức đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành quản lý nhà nước, công tác xây dựng đảng lĩnh vực chưa trọng - Hệ thống sở đào tạo chưa đủ mạnh; sở vật chất trang bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng cịn hạn chế, lại khơng phù hợp cho hoạt động cập nhật trang bị kiến thức, kỹ phương pháp làm việc cho CB, CC - Đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng CB, CC lực hạn chế, kiến thức, kinh nghiệm quản lý nhà nước phương pháp giảng dạy Trong đó, đội ngũ giảng viên kiêm chức có trọng xây dựng chưa bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy cho người lớn tuổi - Chương trình, tài liệu giảng dạy cịn lạc hậu, chậm đổi mới; nội dung trùng lặp, nặng lý thuyết, nhẹ kỹ thực hành tổng kết thực tiễn - Chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng chưa cao Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CB, CC thời gian qua tập trung vào việc trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn trình độ mà chưa tập trung vào việc trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc b) Nguyên nhân tồn tại: - Công tác quy hoạch đào tạo để xây dựng đội ngũ CB, CC đảm bảo cấu, chức danh đồng bộ, hợp lý chưa định hướng rõ; đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với sử dụng - Các sở đào tạo chưa quan tâm đến việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức thực tiễn, phương pháp giảng dạy - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo thiếu đồng - Một phận CB, CC tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng thụ động; động học tập chủ yếu để có đủ cấp, chứng quy định, chưa xuất phát từ nhu cầu, mong muốn thực nhiệm vụ, công vụ tốt Từ kết nghiên cứu, đánh giá thực tiễn tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CB, CC thời gian qua rút số học sau: - Một là, cần xác định rõ đào tạo, bồi dưỡng CB, CC đào tạo, bồi dưỡng công vụ thực mục tiêu nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ, công vụ; - Hai là, nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải hướng vào cần dùng, cần thiết cho hoạt động thực nhiệm vụ, công vụ; - Ba là, trọng hoạt động đánh giá đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng sau đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng Phần II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CB, CC I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Quan điểm a) Cán nhân tố định thành bại cách mạng, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Công tác đào tạo, bồi dưỡng giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm thực chiến lược cán giai đoạn b) Đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng CB, CC đầu tư cho phát triển; nhiệm vụ quan trọng cấp lãnh đạo Đảng, quyền đoàn thể Đào tạo phải theo quy hoạch, kế hoạch chiến lược công tác cán thời kỳ; gắn với sử dụng, đảm bảo đồng bộ, kế thừa phát triển c) Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải thực đồng với đổi tuyển dụng, đánh giá, sử dụng xây dựng sách CB, CC Chính sách đào tạo phải tạo động lực kích thích cán cơng chức tham gia học tập, khuyến khích CB, CC không ngừng học tập nâng cao lực công tác Mục tiêu: Mục tiêu chung tạo bước chuyển biến việc nâng cao lực, chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng CB, CC; góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ CB, CC chuyên nghiệp, vững vàng trị, tinh thơng nghiệp vụ, có đủ lực xây dựng vận hành hệ thống trị hiệu Mục tiêu cụ thể sau: a) Những mục tiêu cần đạt đến năm 2015: - Đối với CB, CC cấp tỉnh, cấp huyện: Tập trung đào tạo sau đại học nước; đào tạo cao cấp lý luận trị cho đội ngũ CB, CC giữ chức vụ từ phó trưởng phịng cấp huyện tương đương trở lên dự nguồn cho chức danh này; đào tạo ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu đào tạo sau đại học làm việc, giao dịch với người nước Phấn đấu đến năm 2015: + 100% CB, CC giữ chức vụ lãnh đạo quản lý trưởng phòng cấp huyện, cấp sở trở lên dự nguồn cho chức danh đào tạo lý luận trị trình độ cao cấp Có 60% phó trưởng phịng cấp huyện, cấp Sở tương đương có trình độ cao cấp + Mỗi Sở, Ban ngành có 12% CB, CC có trình độ đào tạo sau đại học, đó, có 01 đến CB, CC đào tạo sau đại học nước ngồi Mỗi huyện, thành phố có 5% CB, CC có trình độ đào tạo sau đại học, đó, huyện, thành phố đồng có từ 01 đến 02 CB, CC đào tạo sau đại học nước + Tập trung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, trang bị cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu vị trí việc làm Trang bị kiến thức văn hố cơng sở; trách nhiệm đạo đức công vụ cho công chức ngạch + Triển khai thực bồi dưỡng ngắn hạn nước đối tượng, đầy đủ tiêu bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho CB, CC Ban Chỉ đạo Đề án 165 Ban Tổ chức Trung ương phân bổ cho tỉnh năm + Đào tạo ngoại ngữ cho CB, CC đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu làm việc, giao dịch với người nước Phấn đấu đến năm 2015, 30% CB, CC có tuổi 40 sử dụng ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) để tự giao dịch nghiên cứu tài liệu phạm vi chun mơn Đào tạo tiếng dân tộc cho CB, CC cơng tác vùng có đồng bào dân tộc, miền núi tỉnh + Đối với CB, CC cấp xã: Tập trung đào tạo trung cấp lý luận trị, đại học chun mơn bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ quản lý, điều hành cho đội ngũ cán chủ chốt; đào tạo trình độ trung cấp trị, trung cấp chun mơn trở lên phù hợp với vị trí việc làm, hình thành thái độ tận tụy phục vụ nhân dân cho công chức chuyên môn; đẩy mạnh bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ cho người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn thôn, tổ dân phố Phấn đấu đến năm 2015 có: - Đối với cán bộ, cơng chức cấp xã: + Cán cấp xã: Cán cấp xã thuộc huyện đồng bằng, thành phố (gọi chung huyện đồng bằng): 100% trình độ học vấn tốt nghiệp THPT, trung cấp lý luận trị trung cấp chun mơn trở lên, đó, 70% trở lên có trình độ đại học chuyên môn; Cán cấp xã thuộc huyện miền núi: 100% trình độ học vấn tốt nghiệp THPT, trung cấp lý luận trị trở lên, 70% có trình độ trung cấp chun mơn trở lên, 30% trở lên có trình độ đại học chuyên môn Các chức danh cán chủ chốt cấp xã (bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân) có 100% đạt trình độ trung cấp lý luận trị trở lên; có 80% trở lên xã thuộc huyện đồng bằng, 40% trở lên xã thuộc huyện miền núi có trình độ đại học + Đối với công chức cấp xã: Công chức cấp xã thuộc huyện đồng bằng: 100% trình độ học vấn tốt nghiệp THPT trình độ trung cấp chun mơn trở lên; 80% trở lên trình độ trung cấp lý luận trị; Cơng chức cấp xã thuộc huyện miền núi: 100% trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; 70% trở lên có trình độ trung cấp chun mơn trình độ trung cấp lý luận trị + 60% trở lên cán bộ, công chức cấp xã thuộc huyện đồng bằng, 30% trở lên xã thuộc huyện miền núi có trình độ đại học chun mơn + Tuyển chọn, đào tạo, bố trí sử dụng đội ngũ cán trẻ có trình độ đại học quy giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt xã, phường, thị trấn Đến năm 2015, xã, phường, thị trấn đào tạo, bố trí sử dụng từ 02 đến 03 cán có trình độ đại học quy, đào tạo trung cấp, cao cấp lý luận trị bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo quản lý + 100% Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức cần thiết quản lý nhà nước, phương pháp kỹ quản lý, điều hành; công chức cấp xã bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước theo chức danh công chức; CB, CC cấp xã đào tạo tin học văn phòng - Đảm bảo đến năm 2015, 100% CB, CC cấp đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm vào ngạch, vào vị trí lãnh đạo, quản lý; khoảng 70-80% CB, CC thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu năm - Xây dựng đội ngũ giảng viên hữu, giảng viên kiêm chức thỉnh giảng vừa có trình độ lý luận vừa có kiến thức thực tiễn, có lực sư phạm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ CB, CC chuyên nghiệp b) Định hướng mục tiêu đến năm 2020: Có 15% CB, CC cấp tỉnh; 8% CB, CC cấp huyện có trình độ đào tạo sau đại học Đối với CB, CC cấp xã: 100% CB, CC cấp xã có trình độ trung cấp lý luận trị 90% CB, CC cấp xã đồng bằng, 50% CB, CC cấp xã miền núi có trình độ đại học chun mơn Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm việc thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu năm theo vị trí việc làm trở thành nề nếp chuẩn mực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng hiệu Có hệ thống tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hoàn chỉnh, động, II NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 Nhu cầu đào tạo chuyên môn, lý luận trị: a) Đối với CB, CC cấp tỉnh, cấp huyện: - Đào tạo sau đại học: + Đối với quan hành đảng, tổ chức trị -xã hội, quan hành nhà nước (kể CB, CC cấp xã) viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập đảng, tổ chức trị - xã hội đơn vị nghiệp văn hóa, thể dục thể thao, kinh tế, khoa học kỹ thuật nhà nước: cử đào tạo 300 thạc sĩ, tiến sĩ Trong đó, có 100 CB, CC học sau đại học nước bao gồm 45 CB, CC học ngân sách tỉnh 55 CB, CC học nguồn kinh phí Đề án 165 + Đối với viên chức nghiệp giáo dục y tế: cử đào tạo 250 thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa II - Đào tạo lý luận trị: đào tạo cao cấp lý luận trị cho từ 1.200 đến 1.500 CB, CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý từ phó trưởng phịng cấp huyện tương đương trở lên dự nguồn cho chức danh b) Đối với CB, CC cấp xã: - Đào tạo chun mơn: trình độ đại học cho 450 CB, CC; trung cấp cho 500 CB, CC - Đào tạo lý luận trị: đào tạo trung cấp lý luận trị cho 1.000 CB, CC; sơ cấp cho 500 CB, CC - Có chế, sách thu hút để tuyển dụng 500 người có trình độ đại học hệ quy để đào tạo lý luận trị trình độ trung cấp, cao cấp bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý nhà nước, kỹ lãnh đạo, quản lý nhằm tạo nguồn cho chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp xã Nhu cầu bồi dưỡng Theo quy định Luật CB, CC, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, ngồi việc hướng dẫn tập sự, quan quản lý, sử dụng CB, CC phải thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng, bao gồm: Tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho cán bộ,công chức; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý; Tổ chức bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyên ngành năm (tối thiểu 05ngày/năm) Để triển khai thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng nêu trên, đến năm 2015, phải tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho khoảng 1.000 lượt CB, CC; bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý cho 5.000 lượt CB, CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý từ phó trưởng phòng cấp huyện tương đương trở lên cán cấp xã Hằng năm, tổ chức bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyên ngành cho 7.000 công chức từ tỉnh đến sở III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Các giải pháp nhận thức: Thống nhận thức, công tác đạo, tham mưu tổ chức thực cấp tính đặc thù hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CB, CC phận công tác cán bộ, chịu đạo tỉnh ủy, UBND tỉnh; quan quản lý, đơn vị sử dụng CB, CC chủ động thực theo chế mở, có tính cạnh tranh sở đào tạo, bồi dưỡng; đồng thời đảm bảo chủ động, quyền tham gia biên soạn lựa chọn chương trình phù hợp với đặc thù cơng tác, vị trí việc làm CB, CC Quán triệt nâng cao nhận thức trách nhiệm, đề cao tinh thần học tập tự học tập suốt đời CB, CC; xác định rõ việc học tập đáp ứng tiêu chuẩn trình độ quy định cho ngạch, chức danh lãnh đạo, quản lý; học tập, rèn luyện để thực có chất lượng, hiệu nhiệm vụ, công vụ giao, trước hết, nhiệm vụ thân người CB, CC Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tạo điều kiện hỗ trợ cho CB, CC trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp kinh nghiệm để nâng cao chất lượng hiệu công việc Các giải pháp quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với bố trí, sử dụng sau đào tạo phải theo chiến lược xây dựng đội ngũ cán thời kỳ; xây dựng đội ngũ cán tham mưu có lực đề xuất, xây dựng sách phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tỉnh Trên sở quy hoạch cán mục tiêu Đề án này, địa phương, đơn vị xây dựng chiến lược quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2011-2015 đến năm 2020 địa phương, đơn vị Các quan Đảng, tổ chức trị-xã hội, Sở, Ban ngành UBND huyện, thành phố xây dựng quy hoạch đào tạo cán có trình độ sau đại học ngồi nước; quy hoạch đào tạo lý luận trị có kế hoạch cụ thể việc triển khai thực chế độ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý bồi dưỡng tối thiểu bắt buộc năm công chức Các giải pháp nguồn nhân lực sở vật chất cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CB, CC a) Xây dựng đội ngũ cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực tham mưu, quản lý tổ chức thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CB, CC giai đoạn, với điều kiện, chức năng, nhiệm vụ quan đơn vị nhu cầu đội ngũ CB, CC 10 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ năng, phương pháp điều hành cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng CB, CC, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố b) Về đội ngũ giảng viên: xây dựng đội ngũ giảng viên có cấu hợp lý, có trình độ lý luận kiến thức thực tiễn, kiến thức kinh nghiệm quản lý nhà nước Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, giảng viên kiêm chức, coi đội ngũ giảng viên nguồn lực việc bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp truyền thụ kinh nghiệm thực nhiệm vụ, công vụ cho CB, CC Quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên hữu kiêm chức cho Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố số lượng chất lượng c) Về sở vật chất: tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho Trường Chính trị tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố Bổ sung mã ngành đào tạo có liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cho Trường Đại học Quảng Nam Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam d) Phấn đấu đến năm 2015, Trường Đại học Quảng Nam mở số mã ngành đào tạo sau đại học, trước mắt, thực việc liên kết đào tạo sau đại học với sở đào tạo có chất lượng cao để mở lớp đào tạo sau đại học tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để CB, CC tham gia học tập Các giải pháp tài chế, sách a) Về chế, sách: Rà sốt chế, sách hành hỗ trợ cho CB, CC học, sách luân chuyển thu hút cán để sửa đổi, bổ sung ban hành chế, sách đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng, phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách tỉnh b) Các giải pháp tài chính: tăng cường đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng CB, CC; thu hút đa dạng hóa nguồn kinh phí hợp pháp cho đào tạo, bồi dưỡng - Tổng dự tốn kinh phí thực Đề án: 259,5 tỷ đồng Trong đó: TT Nhu cầu đào tạo Số lượng (người) Đào tạo sau đại học nước ngân sách tỉnh Đào tạo sau đại học nước Thu hút, đào tạo nguồn CB chủ chốt cấp xã Đào tạo đại học, trung cấp chuyên môn Đào tạo lý luận trị (cao cấp, trung cấp, sơ cấp) Đào tạo ngoại ngữ Bồi dưỡng Tổng cộng - Kinh phí (tỷ đồng) Từ năm-đến năm Kinh phí 52 2011 – 2018 107,6 455 2011 – 2018 12,3 500 2011 - 2016 91,6 950 2011 – 2018 16 3.500 2011 - 2016 15 700 25.500 2011 - 2015 2011 - 2015 10 259,5 Nguồn kinh phí thực Đề án: 11 + Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CB, CC kinh phí triển khai thực Đề án ngân sách nhà nước chi trả (theo Điều 23 Nghị định 18/2010/NĐ-CP) kinh phí tài trợ hợp pháp tổ chức, cá nhân nước + Kể từ ngày 01/01/2012, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức viên chức, nguồn tài đơn vị nghiệp công lập nguồn nguồn kinh phí hợp pháp khác bảo đảm (theo quy định khoản Điều 34 Luật Viên chức) Các giải pháp công tác quản lý, sử dụng CB, CC a) Xây dựng hệ thống bảng mô tả công việc vị trí việc làm làm sở xác định hệ thống lực cần có để từ xác định nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng sát hợp b) Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyển dụng CB, CC, lựa chọn ứng viên có lực làm việc c) Cải tiến công tác đánh giá CB, CC theo hướng gắn với chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ, công vụ giao Phần III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nội vụ tỉnh chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh uỷ: a) Hướng dẫn, đôn đốc quan, đơn vị triển khai thực Đề án này; b) Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC năm, 05 năm báo cáo Hội đồng đào tạo tỉnh xem xét trình UBND tỉnh phê duyệt; c) Phối hợp với Sở Tài tham mưu UBND tỉnh cấp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho địa phương, đơn vị; d) Hằng năm, xây dựng danh mục chuyên ngành cần đào tạo, thu hút cán có trình độ sau đại học trình Hội đồng Đào tạo, bồi dưỡng CB, CC tỉnh xem xét trình UBND tỉnh phê duyệt Công bố phương tiện thông tin đại chúng chuyên ngành cần đào tạo, thu hút cán sau đại học Các địa phương, đơn vị có trách nhiệm: a) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng CB, CC năm, năm quan đơn vị theo yêu cầu quan chức chủ động phối hợp với quan quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC, sở đào tạo triển khai thực kế hoạch đào tạo địa phương, đơn vị phê duyệt; b) Xây dựng danh mục chuyên ngành đào tạo, thu hút cán có trình độ đào tạo sau đại học địa phương, đơn vị gửi Hội đồng đào tạo, bồi dưỡng CB, CC tỉnh (qua Sở Nội vụ-khối nhà nước, Ban Tổ chức Tỉnh uỷ-khối đảng, mặt trận, đoàn thể); c) Phát hiện, giới thiệu cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh CB, CC có khả phát triển để cử học sau đại học nước; d) Phân công, sử dụng, tạo môi trường làm việc phù hợp cho cán có trình độ sau đại học để cán có điều kiện phát huy lực sở trường, chuyên môn đào tạo; 12 đ) Sắp xếp, bố trí thời gian tạo điều kiện thuận lợi để CB, CC tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng e) UBND huyện, thành phố xây dựng đề án nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC sở gắn với nội dung thực sách nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thơi việc lần; đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng CB, CC cấp xã đảm bảo lộ trình chuẩn hố CB, CC cấp xã theo mục tiêu đề án Sở Kế hoạch Đầu tư: phối hợp với Sở Tài tỉnh tham mưu UBND tỉnh cân đối nguồn kinh phí thực Đề án Sở Tài chính: a) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ Ban Tổ chức Tỉnh uỷ tổng hợp dự tốn kinh phí năm báo cáo UBND tỉnh trình HĐND nhân dân tỉnh phê duyệt; b) Quản lý cấp phát kinh phí kịp thời; theo dõi, kiểm tra, tốn kinh phí theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo: Phối hợp với trường đại học, cao đẳng triển khai thực có hiệu Đề án đào tạo sau đại học nước ngồi Chính phủ (Đề án 132; Đề án 911) đào tạo giảng viên cho trường đại học, cao đẳng Giới thiệu sinh viên tốt nghiệp đại học loại trở lên tiếp tục học sau đại học nước nước Sở Ngoại vụ: Phối hợp với quan chức huy động nguồn tài trợ quan, tổ chức nước phục vu cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC; phối hợp với Cơng an tỉnh, quan bảo vệ trị nội việc giải thủ tục xuất nhập cảnh; theo dõi, phối hợp quản lý đối tượng cử đào tạo, bồi dưỡng nước Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thuộc tỉnh: a) Ổn định mã ngành đào tạo có, mở mã ngành đào tạo xây dựng đội ngũ giảng viên giảng dạy chuyên ngành hành chính, quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật phù hợp với yêu cầu xây dựng phát triển đội ngũ CB, CC tỉnh b) Phối hợp xây dựng, triển khai thực chương trình, giáo trình bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ; bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý; đào tạo, bồi dưỡng tối thiểu bắt buộc năm công chức./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký 13 ... cao nhận thức trách nhiệm, đề cao tinh thần học tập tự học tập suốt đời CB, CC; xác định rõ việc học tập đáp ứng tiêu chuẩn trình độ quy định cho ngạch, chức danh lãnh đạo, quản lý; học tập, rèn... dưỡng CB, CC; góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ CB, CC chuyên nghiệp, vững vàng trị, tinh thơng nghiệp vụ, có đủ lực xây dựng vận hành hệ thống trị hiệu Mục tiêu cụ thể sau: a) Những... đội ngũ CB, CC giữ chức vụ từ phó trưởng phịng cấp huyện tương đương trở lên dự nguồn cho chức danh này; đào tạo ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu đào tạo sau đại học làm việc, giao dịch với người nước