1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide chính sách nước sạch nông thôn

41 2,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Vấn đề của chính sách:Tỷ lệ người dân sử dụng nước đạt tiêu chuẩn, chất lượng trên địa bàn huyện chưa cao Triển khai chính sách Nhận thức Nguồn vốn Quản lý nhà nước Sai lệch Quy trình

Trang 2

Đề Tài

1.Nêu tên chính sách:

2.Cây vấn đề, mục tiêu

3.Phân tích giải pháp,công cụ chính sách

4.Đánh giá chính sách theo các tiêu chí(dùng khung logic)

Trang 3

Chính sách nước sạch nông thôn

Trang 4

I Khái quát chung:

II Vấn đề của chính sách:

III Mục tiêu của chính sách:

IV Các chỉ tiêu đánh giá:

V Phân tích giải pháp, công cụ của chính sách

VI Đánh giá sự thực hiện chính sách theo tiêu chí ( khung Logics )

Trang 5

1 Khái niệm

Trang 6

2 Đặc điểm địa phương triển khai chính

Tỉnh Bắc Ninh

Trang 7

Huyện Yên Phong

Nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Ninh, là một trong tám đơn vị hành chính của tỉnh

Trong quá trình phát triển kinh tế -

xã hội, huyện Yên Phong đã và đang triển khai có kết quả bước đầu Chính sách nước sạch nông thôn

Trang 8

II Vấn đề của chính sách:

Tỷ lệ người dân sử dụng nước đạt tiêu chuẩn, chất lượng trên địa bàn huyện chưa cao

Triển khai

chính sách Nhận thức Nguồn vốn

Quản lý nhà nước

Sai lệch

Quy trình

sử dụng gây lãng phí

Nhỏ, chưa huy động chưa cao

Chưa

sử dụng hiệu quả

XH hóa,

CT hóa chưa hiệu quả

Trang 9

Cơ hội,thách thức

Tạo được niềm tin cho người dân

Nâng cao được chất lượng sống, tạo điều kiện cải thiện sức khỏe cho người dân

Thể hiện quan điểm xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh đô thị

Tạo điều kiện cho những người hoàn cảnh khó khăn cũng có cơ hội sử dụng nước sạch với mức giá mà họ có thể trả được

Cơ hội

Trang 10

Thách thức

Địa lý

Điều kiện kinh

tế của người dân

Điều kiện văn hóa-xã hội

Trang 11

III Mục tiêu chung của chính sách

Đề ra các phương hướng chiến lược nhằm điều chỉnh các hoạt động xã hội

Phát huy tối đa các nguồn lực trong cung cấp nước sạch nông thôn

Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước, góp phần đảm bảo tỷ lệ dân nông thôn được sử dụng nước sạch cao nhất có thể

Trang 12

Mục tiêu chung của chính sách

Sử dụng hiệu quả nguồn đầu tư tài chính từ khu vực trong nước cũng như nước ngoài vào các công trình nước sạch nông thôn

Tăng cường sức khỏe cho dân cư khu vực nông thôn và nâng cao thực hành vệ sinh của dân chúng

Nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn, làm giảm bớt sự khác biệt giữa đô thị và nông thôn, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn

Trang 13

• Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 90%

• Tỷ lệ dân số được sử dụng nước đạt QCVN 02/09-BYT: 75%

• Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 95%

• Tỷ lệ dân số được sử dụng nước đạt QCVN 02/09-BYT: 85%

• Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 100%

Trang 14

IV Các chỉ tiêu đánh giá chính sách

Đạt chỉ tiêu 4.000m3 nước sạch một người mỗi năm của Hội Tài nguyên Nước quốc tế (IWRA)

Bình quân số ml nước uống mỗi ngày mỗi người khu vực nông thôn

từ 1,5 đến 3 lít, nước sạch dùng cho sinh hoạt đạt từ 6 đến 8 lít

Đảm bảo tỷ lệ trên 70% hộ gia đình ở khu vực nông thôn được dùng nước sạch

Tỷ lệ công trình nước sạch nông thôn được đầu tư xây dựng mới đạt trên 25% so với mức ban đầu

Đảm bảo 100% nguồn nước máy cung cấp cho dân đạt tiêu chuẩn về an toàn sức khỏe nguồn nước giếng được kiểm tra thường xuyên định kì 1 tháng/lần tại các giếng khu vực nông thôn để đảm bảo không có chất độc hại lẫn trong giếng ăn của dân

Trang 15

A.Giải pháp thực hiện chính sách

Công tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư

Đẩy mạnh xã hội hóa việc cung cấp nước sạch

Tăng cường công tác quản lý các công trình

Công tác quản lý chất lượng nước sạch nông thôn

Giải pháp về tài chính

V Phân tích giải pháp công cụ chính sách

Trang 16

Công tác tuyên truyền vận động cộng

Các hoạt động tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư

có tầm quan trọng lớn lao đối với thành công của mọi

chiến lược phát triển và vai trò cơ bản của Nhà nước

Trang 17

và cộng đồng dân cư trong đầu

tư vốn, thi công xây lắp, sản xuất thiết bị phụ tùng, các dịch

vụ sửa chữa và quản lý vận hành

Trang 18

Nội dung của xã hội hóa cấp

nước sạch

Huy động các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội tham gia vào lĩnh vực cung cấp nước sạch

Đa dạng hóa các hình thức cung cấp nước sạch Hoàn thiện thể chế xã hội hóa, xây dựng cơ chế chính sách hấp dẫn các nhà đầu tư

Trang 19

Tăng cường công tác quản lý các

công trình

Quản lý giá

Quản lý về dịch vụ

• Giảm chi phí giá thành

nước

• Xác định mức giá tiêu thụ nước sạch

• Đơn giản các thủ tục đăng

ký lắp đặt thanh toán

• Tạo mối quan hệ thân thiện giữa bên cung cấp và bên tiêu dùng

• Nâng cao năng lực và phẩm chất văn hóa trong ứng xử của nhân viên

Trang 20

Tăng cường công tác quản lý chất lượng nước

• Nghiên cứu phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ đảm bảo chất lượng nước, quản lý, kiểm soát và nâng cao chất lượng nước sạch nông thôn.

Trang 21

• Triển khai hoạt động quản lý, kiểm soát chất lượng nước sạch nông

thôn

Trang 22

Giải pháp về tài chính

Đổi mới giải pháp huy động vốn của cộng đồng, lấy xã hội hoá nguồn lực tài chính làm trọng tâm

Vận động và tổ chức, tạo cơ sở pháp lý để khuyến sự

tham gia của nhân dân, của các thành phần kinh tế và toàn xã hội đầu tư vào sự phát triển cấp nước sạch nông thôn

Phát huy nội lực, người sử dụng đóng góp một phần chi phí xây dựng công trình và toàn bộ chi phí vận hành, duy

tu bảo dưỡng và quản lý công trình;

Vận động các nhà tài trợ để thu hút thêm vốn cho

chương trình

Trang 24

nông thôn Việt nam

Trang 26

Ở cấp Trung Ương

• Xác định mục tiêu, xây dựng và tổng hợp kế hoạch hàng năm, 5 năm và cân đối phân bổ nguồn lực cho các ngành, các cấp và các địa phương

• Hướng dẫn, phổ biến các hình thức cung cấp nước đảm bảo chất lượng, các biện pháp sử dụng hóa chất trong công tác sự nghiệp

• Điều phối chung về công tác truyền thông

• Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra thực hiện Chương trình

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 27

Bộ y tế

Hướng dẫn, phổ biến tiêu chuẩn chất

lượng nước sạch nông thôn

Quản lý Nhà nước về chất lượng nước

sinh hoạt nông thôn

Trang 28

và điều phối các nguồn tài trợ bao gồm cả việc điều phối ngân sách nhà nước hàng năm cho lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn và các dự án tài trợ.

Trang 29

Bộ Xây dựng

Quản lý Nhà nước về tiêu chuẩn xây dựng các công trình cấp nước.

Quản lý Nhà nước về công tác quy hoạch các khu dân

cư nông thôn

Trang 30

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hướng dẫn, phổ biến, đào tạo nâng cao kiến thức về nước sạch trường học

cho giáo viên, học sinh

Kiểm tra, giám sát định kỳ việc xây dựng công trình nước sạch trường học

Trang 31

Các Bộ ngành khác

Hướng dẫn, bố trí vốn xây dựng cơ bản để xây dựng đủ công trình cấp nước phù hợp với nhiệm vụ của công trình chuyên dùng

do ngành mình quản lý

Trực tiếp hướng dẫn cơ quan chuyên

ngành cấp dưới thực hiện đầy đủ mục tiêu

về cấp nước cho các công trình công cộng chuyên dùng do ngành mình quản lý

Trang 32

Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương

Chủ động huy động thêm nguồn lực, lồng ghép các hoạt động có liên

quan của các chương trình khác trên địa bàn cho việc thực hiện các mục tiêu của chương trình trên địa bàn tỉnh

Báo cáo định kỳ việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình trên địa bàn tỉnh theo quy định hiện hành

Chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc sử dụng đúng mục tiêu và có hiệu quả nguồn vốn của Chương trình

Giao cho Trung tâm Nước sạch và VSMT nông thôn trực thuộc Sở NN&PTNT giúp UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện và quản lý Chương trình trên địa bàn tỉnh

Trang 33

Cấp huyện

Có trách nhiệm tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm

vụ của Chương trình theo các chỉ tiêu kế hoạch đã

được UBND tỉnh giao

Thực hiện đúng đầy đủ về quản lý đầu tư, xây dựng tài chính ngân sách… cho việc thực hiện dự án các chương trình

Giao cho Phòng Kinh tế - Kế hoạch là đơn vị

thường trực giúp UBND huyện chỉ đạo thực hiện

và quản lý Chương trình trên địa bàn của huyện

Trang 34

Cấp xã

nhiệm tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động về nước sạch tại xã, phường

Cử cán bộ theo dõi và phối hợp triển khai

thực hiện Chương trình

Trang 35

3.Công cụ giáo dục

Tăng cường đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường ở các cấp

Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông

và huy động sự tham gia của cộng đồng dân cư

Khuyến khích các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ và các thành phần kinh tế - xã hội tham gia hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông về nước

sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Trang 36

4.Công cụ kỹ thuật nghiệp vụ

• Đa dạng hóa các loại hình công nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của từng địa bàn, đảm bảo phát triển bền vững

• Lựa chọn và phát triển các loại hình nhà vệ sinh hộ gia

đình, trường học, nơi công cộng bảo đảm hợp vệ sinh, phù hợp với nhu cầu sử dụng, tập quán, văn hóa của nhân dân địa phương

• Xây dựng thí điểm các mô hình xử lý chất thải làng nghề, chú trọng các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm

Trang 37

VI.Đánh giá chính sách theo tiêu chí

( khung logics )

Trang 38

Các yếu tố của

chính sách

Tuyên bố Chỉ tiêu/chỉ số

phản ánh sự thực hiện

Sự thực hiện của chính sách Các giả thiết/ rủi ro

Nguồn dữ liệu

Sự thực hiện Giả thiết Rủi ro thực

hiện

Mục đích Cải thiện và nâng

cao chất lượng nước sạch nông thôn cho người dân trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Mục tiêu

trung gian

Tỷ lệ dân số được

sử dụng nước đạt QCVN 02/09-BYT

Tỷ lệ dân số được

sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh

60% ( 2010 )

75 %( 2015) 85%( 2020)

90 %( 2010) 95%( 2015 )

100 %( 2020 )

28,64%

( 2006-2010) 66,74%

( 2010-2015 )

90,07 % ( 2006-2010 ) 96,03 % ( 2011-2015 )

Mọi hoạt động tiến hành, giới thiệu tuyên truyền đều đạt hiệu quả

Nhận thức

ng dân chưa cao, quá trình thực thi khó khăn

Trang 39

Đầu ra Số dân sử dụng nước

hợp vệ sinh 118.114/131.238

Số dân sử dụng nước sạch 78.742/131.238

Hành động Xây dựng bổ sung các

nhà máy cấp nước Công trình cấp nước tập trung xã Yên Phụ

Công trình cấp nước cụm xã Trung Nghĩa – Đông Thọ Công trình cấp nước cụm xã Yên Trung – Dũng Liệt – Thụy Hòa

Tổng mức đầu tư dự kiến là 4,58 tỷ đồng, trong đó Nhà nước đã cấp vốn 1,017 tỷ đồng.

tổng kinh phí dự kiến

là 21,54 tỷ đồng (60%

ngân sách Nhà nước và 30% vốn WB) và số người hưởng lợi dự kiến là 17.950 người

tổng kinh phí dự kiến

là 32,842 tỷ đồng (60%

ngân sách Nhà nước và 30% vốn WB), công suất khai thác dự kiến

là 4.653 m 3 /ngày đêm, cung cấp cho 27.368 người

Công trình cấp nước xã Yên Phụ

đã đi vào hoạt động

Công trinh cấp nước cụm xã Trung Nghĩa- Đông Thọ đang tiến hành hoàn thành và đi vào khởi công nam

2014 Yên Trung – Dũng Liệt – Thụy Hòa

Đang tiến hành xây dựng

Dự kiến đến tháng 10 năm

2012 đi vào hoạt động

Dự kiến năm

2014 đi vào hoạt động

Dự kiến năm

2015 đi vào hoạt động.

Đến nay vẫn chưa

có quy định rõ ràng về quyền

sở hữu, quyền giám sát và quyền quản lý hoạt động, do vậy chưa thúc đẩy được việc đầu tư xây dựng và quản

lý vận hành

Trang 40

Đầu vào Tại 5 trạm

và trạm cấp nước cụm xã Yên Trung – Dũng Liệt – Thụy Hòa

Tổng lượng nước cung cấp 1 ngày đêm là: 6.330

m 3 /ngày đêm

Tổng lượng nước cung cấp 1 ngày đêm là: 7.830

m 3 /ngày đêm

Tổng lượng nước cung cấp 1 ngày đêm là: 16.226

m 3 /ngày đêm

 

    Các

nhà máy đi vào

hoạt động đúng theo dự kiến  

Các nhà máy đều hoạt

động bình thường

Lượng nước cung cấp có thể

không

cố định,

có thể xảy ra sai sót, hỏng hóc

Trang 41

Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi và

lắng nghe

Ngày đăng: 23/08/2016, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w