Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
Bố cục toàn A Tổng quan xóa đói giảm nghèo I Xóa đói giảm nghèo với an sinh xã hội Đói nghèo nguyên nhân đói nghèo Xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo với an sinh xã hội II Nội dung chương trình xóa đói giảm nghèo Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập Tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội đến với người nghèo III Nguồn tài xóa đói giảm nghèo B Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam 1.Các chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chương trình 133_ Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 Quyết đinh 135/1998/QĐ-TTg.Nghị định biết đến rộng rãi với tên gọi “Chương trình 135_chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi” Chương trình 134 tên thông dụng Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn mà Chính phủ Việt Nam áp dụng từ năm 2004 Chương trình hỗ trợ người nghèo theo Nghi 30a/2008/NQ-CP với tên gọi “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo” 2.Các nội dung xóa đói giảm nghèo Việt Nam Vế Kinh tế Về tiếp cận dịch vụ xã hội Về mạng lưới an sinh xã hội đến với người nghèo 3.Kết quả, thành tựu C Những hạn chế công tác xóa đói giảm nghèo Việt nam hướng giải pháp khắc phục 1.Trong sách, đường lối 2.Trong công tác thực Phần nội dung A Tổng quan xóa đói giảm nghèo I Xóa đói giảm nghèo với an sinh xã hội Đói nghèo nguyên nhân đói nghèo: a Khái niệm Theo nghĩa chung, đói nghèo tình trạng thiếu hụt điều kiện cần thiết để đảm bảo mức sống tối thiểu cá nhân hay cộng đồng dân cư Theo đó, đói nghèo tình trạng thiếu hụt: • Điều kiện vật chất : thức ăn, nước uống, quần áo… • Điều kiện xã hội: chăm sóc sức khỏe, cung cấp thông tin, quan hệ cộng đồng….hay tự tín ngưỡng, tôn giáo( xã hội phát triển) Trên quan điểm quản lý vĩ mô khái niệm đói nghèo đuọc sử dụng với cấp độ: nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối gắn liền với tình trạng thiếu hụt điều kiện cần thiết để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng (gọi đói), tiếp cận với nhu cầu khác : chữa bệnh, học tập , lại(gọi nghèo) Mỗi quốc gia hay tổ chức quốc tế thường xây dựng ch tiêu chuẩn riêng gọi chuẩn nghèo Chuẩn nghèo có khác vùng, địa phương thay đổi theo thời gian Nghèo tương đối gắn liền với tình trạng cá nhân hay phận dân cư có thu nhập thấp thu nhập trung bình thành viên khác xã hội Với khái niệm nghèo tương đối trục tiếp phản ánh bất bình đẳng thu nhập thành viên xã hội Tăng trưởng kingh tế làm tăng múc sống người dân nói chung với tăng khoảng cách thu nhập thành viên xã hội khái niệm nghèo t ương đối không dừng lại thu nhập thấp mà bao gồm nhièu khía cạnh khác: thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc gặp khó khăn, tham gia vào trình định… b Nguyên nhân đói nghèo: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo người dân bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan: bất lợi điều kiện tự nhiên số vùng miền; kiện bất thường sống ốm đau, bệnh tật, tai nạn, mặt trái kinh tế thị trường Nguyên nhân mang tính chủ quan: trình độ văn hóa thấp, gia đình đông con, tập tục lạc hậu, lười biếng lao dộng… Xóa đói giảm nghèo Đói nghèo không vấn đề riềng người rơi vào cảnh đói nghèo, mà vấn đề xã hội lớn, cần tới quan tâm xã hội, đói nghèo gây gây tác động tiêu cực mặt kinh tế xã hội sâu sắc: đói nghèo gây suy thoái kinh tế, gia tăng tội phạm xã hội, tăng dịch bệnh không đủ sức khỏe chống chọi với bệnh tật… Những hậu có tính chất xoáy ốc làm cho người nghèo nghèo Chính xóa đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng quốc gia nhằm hướng tới hát triển xã hội công bằng, văn minh Đó tổng thể biện pháp Nhà nước xã hội, đối tượng thuộc diện đói nghèo nhằm tạo điều kiện để họ tăng thêm thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng đượ nhu cầu tối thiểu sở chuẩn nghèo quy định theo địa phương giai đoạn Như xóa đói giảm nghèo, mặt can thiệp nhà nước xã hội, mặt khác tự vận động đối tượng thuộc diện đói nghèo Trong giúp đỡ Nhà nước quan trọng mang tính chất tạo lập môi trường hỗ trợ, tự vươn lên đối tượng thuộc diện đói nghèo mang tính chất định Đồng thời mục tiêu xóa đói giảm nghèo (liên quan đến nghèo tuyệt đối) thực tạo điều kiện để người đói có thu nhập đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng nghèo tương đối giảm mà không xóa bỏ hoàn toàn, khoảng cách thu nhập tồn tất yếu xã hội, vấn đề khoảng cách rộng hay hẹp mà Xóa đói giảm nghèo với an sinh xã hội Mục đích an sinh xã hội tạo lưới bảo vệ cho thành viên xã hội, vai trò xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội thể nội dung sau: Xóa đói giảm nghèo phần quan trọng nằm sách an sinh xã hội quốc gia Cùng với BHXH, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội, chương trình xóa đói giảm nghèo tạo lưới toàn diện bảo vệ cho thành viên xã hội Nếu đối tượng BHXH người lao động, cứu trợ xã hội người khó khăn bị tổn thương sống, ưu đãi xã hội hướng tới người có công với đất nước thi xóa đói giảm nghèo hướng tới diện bảo vệ quan trọng dễ bị tổn thương sống người nghèo Xóa đói giảm nghèo góp phần bảo đảm ASXH cách lâu dài bền vững giúp người nghèo thoát nghèo vươn lên tự đảm bảo sống góp phần tạo mạng lưới an xinh toàn diện cho quốc gia Xóa đói giảm nghèo xét lâu dài góp phần giảm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội thông qua việc thu hẹp đối tượng cần trợ cấp an sinh xã hội Xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho sách an sinh xã hội tăng chất lượng hoạt động thông qua tăng mức trợ cấp cho an sinh xã hội II Nội dung chương trình xóa đói giảm nghèo: Nội dung xóa đói giảm nghèo xét giác độ vấn đề can thiệp bao gồm nhiều biện pháp sử dụng Các biện pháp chia thành nhóm chính: nhóm biện pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập; nhóm biện pháp tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản; nhóm biện pháp mở rộng mạng lưới an sinh xã hội đến người nghèo Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập: Tín dụng ưu đãi cho người nghèo: Một nguyên nhân dẫn đến nghèo đói thiếu vốn sản xuất Vì Nhà nước cấp tín dụng ưu đãi cho người nghèo có ý nghĩa quan trọng việc tạo điều kiện giúp họ thoát nghèo, mua sắm thêm phương tiện sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất có suất lao động cao Hỗ trợ đất sản xuất: Chương trình thường thự nước nông nghiệp đối tượng chủ yếu nông dân Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng thiết yếu: Các điều kiện sở hạ tầng đường sá, trường học, bệnh viện, công trình thủy lợi có ảnh hưởng sâu sắc đến công tác xóa đói giảm nghèo; đặc biệt vùng nông thôn Chương trình khuyến nông lâm ngư: dịch vụ khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận thông tin, kĩ thuật sản xuất, phát triển thị trường Vì biện pháp quan trọng để thực xóa đói giảm nghèo cách bền vững, đặc biệt n ước SX nông nghiệp chủ yếu Việt Nam Các chương trình hỗ trợ khác: tùy theo điều kiện cụ thể mà nước có chương trình hỗ trợ khác Ở Việt Nam, có dự án Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề Dự án xây dựng mô hình liên kết doanh nghiệp hộ nghèo phát triển vùng nguyên liệu Tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Các dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe, giáo dục sở, nước sạch, điều kiện vê sinh, nhà ở….là dịch vụ mà người nghèo có khả tiếp cận họ phải trả đầy đủ khoản phí Chính nước có liên quan đến cung cấp dịch vụ này, nhìn chung người nghèo đối tượng hưởng lợi nhiều Ngay nước có khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ xã hội bản, nhà nước đóng vai trò quan trọng thông qua điều tiết hay trợ cấp Hỗ trợ y tế cho người nghèo sách quan trọng nhằm giúp người có điều kiện khám chữa bệnh Có thực tế người nghèo cảm thấy họ ốm, ốm tình trạng họ lại nghiêm trọng, đòi hỏi chi phí khám chữa bệnh lớn thu nhập họ lại hạn chế Hỗ trợ người nghèo giáo dục: giáo dục biện pháp quan trọng để giúp người nghèo thoát nghèo thông qua việc nâng cao trình độ dân trí hiểu biết Tuy nhiên, hạn chế thu nhập mà gia đình nghèo không đủ tiền cho ăn học, khó khăn gia đình nghèo thường đông Chi phí hội việc cho trẻ đến trường nguyên nhân quan trọng Đối với nhiều hộ gia đình lao động trẻ có giá trị nhiều so với việc đê chúng đến trường Lợi ích dài hạn giáo dục bù đắp tổn thất thu nhập ngắn hạn Vì nhiều trẻ không học không hoàn thành bậc học sở Do sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo miễn giảm học phí, cung cấp sách học tập, xây dựng trường lớp điều kiện sở vật chất kĩ thuật khác… Hỗ trợ người nghèo nhà ở: Chi phí nhà chi phí lớn người dân nói chung Vì người nghèo hỗ trọ Nhà nước xã hội nhà cần thiết, đặc biệt nước phát triển đất đai thường đắt đỏ Nhìn chung nước có chương trình hỗ trợ người nghèo nhà giá rẻ, nhà cho người vô gia cư… Hỗ trợ dịch vụ nước vệ sinh: nước dịch vụ nước vệ sinh môi trường Nhà nước cung cấp, tư nhân làm thi có điều tiết hỗ trợ Nhà nước, để đảm bảo mức giá hợp lý thường thấp cho người nghèo Ngoài hỗ trợ tư vấn xây dựng vệ sinh, cung ứng nước cho vùng hạn hán… Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội đến với người nghèo Chính sách BHXH nhìn chung nước thực hoàn thiện với đối tượng người lao động hưởng lương (đối tượng có quan hệ hợp đồng dài hạn có tham gia chủ sở hữu lao động tham gia đóng góp vào BHXH) Còn đối tượng nông dân người hoạt động tự sách chưa thực phù hợp Xóa đói giảm nghèo không chị đơn để người nghèo thoát nghèo, phần quan trọng không ngăn cho người không nghèo khỏi bị rơi vào cảnh nghèo Đó người co thu nghập cận nghèo thu nhập chưa đủ cao dễ bị tổn thương sống Vì quỹ an sinh xã hội giúp đỡ họ khó khăn cần thiết III Nguồn tài xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo để đạt tới một xã hội công bằng, văn minh chương trình lớn xã hội, đồng thời không bó hẹp quốc gia mà mang phạm vi quốc tế Để thực thành công chương trình này, đòi hỏi nguồn tài lớn phải có huy động tổng lực nguồn lực xã hội Nguồn tài thông thường bao gồm: Ngân sách Nhà nước(bao gồm TƯ địa phương): can thiệp quan trọng nhà nước nhằm làm giảm vấn đề bất cập kinh tế thị trường gia tăng khoảnh cách giàu nghèo, đảm bảo công bằng… Huy động cộng đồng: nguồn tài có xu hướng gia tăng năm gần Nó thể tính cộng đồng, tương thân tương thàn viên x ã hội Ở nước ta, cá chương trình “ Tháng người nghèo”, “ngày người nghèo”….thu hút đông tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ tiền bac, vật dụng,… Huy động quốc tế: kinh tế “toàn cầu hóa” xóa đói giảm nghèo không vấn đề nước nghèo mà nhiệm vụ chung toàn giới Vì nguồn trợ cấp tổ chức quốc tế, tổ chúc phủ phi phủ ngày lớn đóng vai trò quan trọng Vốn tín dụng: khoản vay tín dụng ưu đãi cho người nghèo, giúp đỡ họ có vốn đầu tư sản xuất, có điều kiện nâng cao thu nhập Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể tưng quốc gia mà cá nguồn tai phân bổ sử dụng cho hợp lý Vốn tư ngân sách tín dụng nguồn cho công xóa đói giảm nghèo Nhưng nước nghèo nguồn lại dựa chủ yếu vào huy động quốc tế Trong chiến chống đói nghèo nói chung, nước phát triển đóng vai trò quan trọng Ngày phần lớn nước phát triển có chương trình “trợ giúp phát triển”cho nước phát triển mục tiêu LHQ đạt 0.7%GDP nước B Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Theo số liệu thông kế chương trình phát triển LHQ vào năm 2002, tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia Việt Nam 12.9%, theo chuẩn giới 29% Vào đầu thập niên năm 1990, Chính phủ Việt Nam phát động chương trình xóa đói giảm nghèo theo lời kêu gọi Ngân hàng giới Do đặc thù riêng Việt Nam, việc xác định diện đói nghèo ngước ta chia thành hộ đói hộ nghèo, theo vùng thay đổi theo giai đoạn ( bảng 5.2 SGK) Theo mức chuẩn nghèo năm 2004, Tổng cục thống kê Việt Nam đưa bảng số liệu thực trạng nghèo đói Việt Nam năm 2004 ( bảng 5.3 SGK) Ngày 30/01/2011, Thủ tướng Chính phủ ký định số 09/2011/QĐ-TTg ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo mới, áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Theo đó, hộ nghèo nông thôn có mức thu nhập bình quân từ 400 nghìn đồng/người/tháng trở xuống; hộ nghèo thành thị có mức thu nhập bình quân từ 500 nghìn đồng/người/tháng trở xuống Hộ cận nghèo nông thôn có mức thu nhập bình quân từ 401-520 nghìn đồng/người/tháng; hộ cận nghèo thành thị có mức thu nhập bình quân từ 501-650 nghìn đồng/người/tháng Mức chuẩn nghèo để thực sách an sinh xã hội sách kinh tế - xã hội Tình trạng đói nghèo Việt Nam phân bố không cá vùng, miền 1.Các chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam Xóa đói giảm nghèo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc đưa vào tháng 9/2000 Việt Nam quốc gia hưởng ứng phong trào xóa đói giảm nghèo mạnh mẽ Ngay từ đầu, Đảng nhà nước ta coi Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng, nhà nước nghiệp toàn dân Các chương trình xóa đói giảm nghèo đưa “ Chương trình 133_ Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 Nội dung chương trình 133 là: + Dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng( không kể nước nông thôn) xếp lại dân cư + Dự án hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề + Dự án tín dụng người nghèo + Dự án hỗ trợ giáo dục + Dự án hỗ trợ y tế + Dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông-lâm-ngư + Dự án nâng cao đội ngũ cán công tác hỗ trợ xóa đói giảm nghèo + Dự án định canh, định cư, di dân đến vùng kinh tế + Dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn ( Có file kèm theo) Ngoài ra, Chính phủ Quyết đinh 135/1998/QĐ-TTg.Nghị định biết đến rộng rãi với tên gọi “Chương trình 135_chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi” Chương trình gồm hai giai đoạn: Giai đoạn I (1997-2006), giai đoạn II (2006-2010) Nội dung Chương trình 135 là: + Hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất cho đồng bào dân tộc Đào tạo cán khuyến nông, lâm, ngư Phát triển sản xuất: kinh tế rừng, trồng có suất cao, chăn nuôi gia súc, gia cầm có giá trị + Phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã, thôn, đặc biệt khó khăn Làm đường dân sinh từ thôn, lên trung tâm xã Xây dựng kiên cố hóa công trình thủy lợi… + Hỗ trợ dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, đời sống nhân dân hợp vệ sinh giảm thiểu tác hại môi trường đến sức khỏe người dân Tiếp cận dịch vụ y tế, Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cộng đồng… + Đào tạo bồi dưỡng cán sở, kiến thức kĩ quản lý điều hành xã hội, nâng cao lực cộng đồng Đào tạo nghề cho niên 16 - 25 tuổi làm việc nông lâm trường, công trường xuất lao động (có file kèm theo) Tiếp Chương trình 134 tên thông dụng Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn mà Chính phủ Việt Nam áp dụng từ năm 2004 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ xóa nghèo cho hộ dân tộc thiểu số Việt Nam Sở dĩ gọi Chương trình 134 số hiệu Quyết định Thủ tướng phủ Việt Nam phê duyệt chương trình 134/2004/QĐ-TTg.( có file kèm theo) Gần Chương trình hỗ trợ người nghèo theo Nghi 30a/2008/NQ-CP, Thủ tướng ký duyệt ngày 27/12/2008, tên gọi đầy đủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chương trình biết đến với nhóm mục tiêu mà Chính phủ đề ra: + Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập (bao gồm đưa người lao động huyện nghèo lao động nước + Đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí + Bổ sung nguồn lực người cấp quản lý tổ công tác + Đầu tư sở hạ tầng cấp thôn/bản, xã, huyện (có file kèm theo) Nội dung chương trình xóa đói giảm nghèo xét giác độ vấn đề can thiệp bao gồm nhiều biện pháp sử dụng như: hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ đất đai sản xuất nhà ở, xây dựng sở hạ tầng , hỗ trợ y tế giáo dục…Các biện pháp chia làm nhóm chính: Nhóm biện pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập; nhóm biện pháp tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản; nhóm biện pháp mở rộng mạng lưới ASXH đến với người nghèo Vế Kinh tế, nhà nước tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập: Tín dụng ưu đãi: nhà nước cấp tín dụng ưu đãi cho người nghèo để họ mua sắm thêm phương tiện sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất có suất cao Chính sách tín dụng ưu đãi quy định NĐ số 78/2002/NĐ-CP ( có file kèm theo) Trong năm (2001-2005), Việt Nam có 3,75 triệu lượt hộ nghèo cho vay vốn ưu đãi, mức cho vay bình quân hộ từ 2,2 triệu đồng (2001) lên triệu đồng (2004) Theo đánh giá, có khoảng 75% hộ nghèo vay vốn, chiếm 15,8% số hộ nước Hỗ trợ đất sản xuất: Nhà nước hỗ trợ người nghèo khai hoang ruộng bậc thang để đảm bảo lương thực chỗ.ở Tây Bắc, hỗ trợ 5.139 đất cho 10.455 hộ Tây Nguyên, cho 4.325 hộ nghèo Nam Bộ Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng thiêt yếu đường sá, trường học, trạm bơm nước, công trình thủy lợi… Trong năm qua, nước ta đầu tư 1000 công trình sở hạ tầng sách thiết yếu cho 997 xã nghèo với 776 tỷ đồng Năm 2004, Hội nghị nhà tài trợ Việt Nam, ước tính tỷ đồng cho đường nông thôn có 867 người thoát nghèo Chương trình khuyến nông lâm ngư: hỗ trợ trồng, vật nuôi, mở lớp tập huấn chuyển giao kỷ thuật Các chương trình hỗ trợ khác Hỗ trợ sản xuất,dạy nghề, phát triển ngành nghề mây tre đan, gốm, chế biến nông lâm sản… Trong năm (2000-2004) xây dựng 103 mô hình bảo quản, chế biến nông lâm sản phát triển ngành nghề nông thôn, giúp người dân có việc làm ổn định thu nhập bình quân 250.000đồng/người/tháng Dự án xây dựng mô hình lên kết doanh nghiệp hộ nghèo phát triển vùng nguyên liệu: kết thu nhập hàng năm cảu hộ tham gia dự án tăng 16%-19%, khoảng 20% số hộ nghèo tham gia dự án thoát nghèo Ngoài ra, có dự án khác như: dự án định canh định cư xã nghèo, ổn định dân di cư xây dựng vùng kinh tế Về tiếp cận dịch vụ xã hội Hỗ trợ y tế cho người nghèo: Do hạn chế thu nhập nên họ chi trả chi phí khám bệnh Chính vậy, ngày 15/10/2002 Thủ Tướng Chính phủ định số 139/2002/QĐ-TTg (có file kèm theo) việc thành lập Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo( có file kèm theo), đến hết năm 2004 có 3,9 triệu người nghèo cấp thẻ BHYT 4,5 triệu người cấp giấy khảm chữa bệnh miễn phí,14 triệu lượt người nghèo khám chữa bệnh miễn phí giai đoạn 2002-2004 Hỗ trợ giáo dục: Nâng cao nhận thức biện pháp quan để giúp người nghèo thoát nghèo Tuy nhiên, hạn chế thu nhập, không đủ tiền cho ăn học hay sống gia đình khó khăn Vì trẻ không học học không đều, không hoàn thành Do đó, sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo miễn giảm học phí ( Nghị đinh 49/2010), cung cấp sách học tập, xây dựng trường lớp điều kiện sở vật chất khác quan trọng Ở Việt Nam, năm có triệu lượt học sinh nghèo dân tộc miễn giảm học phí khoản đóng góp xây dựng trường; 2,5 triệu lượt học sinh nghèo cấp, mượn sách giáo khoa, hỗ trợ viết với tổng chi phí 100 triệu đồng Tỷ lệ trẻ em học độ tuổi tăng 11% Hỗ trợ người nghèo nhà ở: Ở Việt Nam, tính đến hết tháng 12/2004, nước hỗ trợ cho 293.137 hộ nghèo nhà với tổng kinh phí 1.198 tỷ đồng Đến hết năm 2005, nước hỗ trợ sửa chữa khoảng 350.000 nhà Theo báo cáo Bộ Xây dựng, sau hai năm triển khai thực hiện, chương trình hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/2008/QĐTTg ( có file kèm theo), đến có 310,000 hộ nghèo hỗ trợ nhà ở, đạt 61% so với số hộ cần hỗ trợ toàn Chương trình Hỗ trợ dịch vụ nước vệ sinh: Các dịch vụ nước vệ sinh môi trường đảm bảo mức giá hợp lý thường thấm cho người đan nói chuing , có đối 10 tượng người nghèo Trong số trường hợp hộ nghèo có hỗ trợ them như: hỗ trợ tư vấn nhà vệ sinh, cung cấp nước cho vùng khô hạn… Về mạng lưới an sinh xã hội đến với người nghèo: Các chế độ BHXH dành cho người nghèo thông thường là: Bảo hiểm y tế, trợ cấp hưu trí, trợ cấp phá thai Ở Việt Nam, việc cấp thẻ BHYT miễn phí cho người nghèo cách để mở rộng sách BHXH đến người nghèo Hiện thực triển khai thí điểm BHXH tự nguyện, mà trước hết chế độ trợ cấp hưu trí cho nông dân lao động tự do, chương trình triển khai vào ngày 01/01/2008 Nhằm tạo điều kiện cải thiện việc tiếp cận dịch vụ y tế DVYT cho người nghèo, năm 2002 Chính phủ ban hành Quyết định 139/2002/QĐ-TTg việc thành lập Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo.Đến năm 2008, Quốc hội thông qua Luật bảo hiểm y tế (số 25/2008/QH12), quy định người nghèo, người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thuộc diện ngân sách Nhà nước chi trả tiền mua thẻ BHYT UBND Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn Hà Nội Theo kế hoạch, năm 2011, Hà Nội cấp thẻ BHYT miễn phí cho gần 60.000 người nghèo Đối tượng bảo trợ xã hội, người mù có hoàn cảnh khó khăn, bệnh nhân phong người dân cho xã 135 Theo ông Nguyễn Minh Thảo, phó Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, dự kiến năm 2011, ngân sách Nhà nước dành khoảng 4.500 tỷ đồng hỗ trợ mua thẻ BHYT cho người cận nghèo cấp thẻ BHYT cho người nghèo.Bảo hiểm xã hội Việt nam kiến nghị lên Bộ Tài UBND Tỉnh, Thành phố bảo đảm nguồn cung cấp kinh phí cấp thẻ BHYT cho người nghèo từ ngày 01/01/2011 đến hết tháng 12/2011 Đối với thẻ BHYT người tham gia thược hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số phát hành từ ngày 01/01/2011 trở ghi thời hạn đến hết ngày 31/12 năm cấp thẻ Những bệnh nhân thuộc diện hộ nghèo có thẻ người nghèo trả lại số tiền mà họ tự chi trả họ khám chữa bệnh chưa nhận thẻ bảo hiểm y tế Kết quả, thành tựu đạt nhữn hạn chế việc triển khai chương trình xóa đói giảm nghèo đem lại: Trong năm qua, với sách phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, nhiều sách xóa đói giảm nghèo triển khai giành nhiều kết quan trọng, thành tựu xóa đói giảm nghèo góp phần tăng trưởng kinh 11 tế, thực công xã hội Năm 2010, Chương trình 135 giai đoạn II kết thúc mục tiêu đạt được: giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 30% tăng thu nhập lên trêm 3,5 triệu đồng/ hộ/ năm Tuy nhiên, thực tế kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa nước ta nhiều khó khăn, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hàng hoá, công nghiệp Tỷ lệ đường giao thông nông thôn nhựa hoá, bê tông xi măng chưa cao, đạt 19%, 60% tiêu đặt chiến lược toàn diện xoá đói giảm nghèo C Những hạn chế công tác xóa đói giảm nghèo Việt nam hướng giải pháp khắc phục Trong sách, đường lối - Việc điều chỉnh thời gian áp dụng chuẩn nghèo theo cách làm trước năm lần không hợp lí Vì khoảng thời gian năm dài gây thiếu nhạy bén với chuyển biến thị trường xã hội Từ năm 2011, mức chuẩn nghèo điều chỉnh hàng năm tuỳ thuộc vào thực tế chi phí cho nhu cầu tối thiểu người dân, giúp cho số hộ nghèo phản ánh thực tế xác Đây thay đổi hợp lí sách - Năm 2011, việc nâng mức chuẩn nghèo lên 400.000VNĐ/người/tháng nông thôn 500.000VNĐ/người/tháng đô thị so với mức chuẩn nghèo cũ 200.000VNĐ/người/tháng nông thôn 260000VNĐ/người/tháng đô thị khiến số hộ nghèo tăng từ gần triệu vào cuối năm 2010 lên số 3.044.566 hộ nghèo số hộ cận nghèo 1.612.181 Với số lượng tăng lớn sức ép lớn cho công tác xoá đói giảm nghèo Vì cần điều chỉnh mức chuẩn nghèo hàng năm, tỉ lệ điều chỉnh phù hợp để không khiến nhiều người bị bất ngờ rơi xuống “hố nghèo” - Nhiều sách bộc lộ dàn trải, chồng chéo Một mục tiêu mà nhiều chương trình dẫn đến chồng chéo, không hiệu quả, khó đánh giá kết Nhà nước cần có hướng giải tập trung, triệt để - Nhằm can thiệp vào tình hình giá cả, trợ giúp người dân gặp nhiều khó khăn, nhà nước hỗ trợ 250.000 đồng/ tháng cho người có hệ số lương (lương chức vụ lương theo ngạch, bậc hưởng) từ 3,0 trở xuống; cán bộ, viên chức, công chức, (bao gồm công chức thời gian tập sự) thuộc biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội từ 2,19 triệu đồng/tháng trở xuống; người hưởng trợ cấp sức lao động hàng tháng, cán xã phường thị trấn hưởng lương hưu trợ cấp hàng 12 tháng; người có công với cách mạng hưởng trợ cấp thường xuyên hưởng mức hỗ trợ 250.000 đồng/ tháng Riêng người hưởng trợ cấp tuất (bao gồm đối tượng hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội trợ cấp tuất người có công) hỗ trợ 100.000 đồng/ tháng Theo tính toán Tài chính, có khoảng 21 triệu người gặp khó khăn hưởng sách hỗ trợ người nghèo lần Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong lo ngại: Chính sách dễ bị lạm dụng khai báo sổ sách Nếu giấy tờ không minh bạch, việc kiểm tra, xác thực thông tin không xác, tiền vào tay người giàu có chức, có quyền, đó, người nghèo cần giúp đỡ lại “trắng tay” Tại nước giới, quan chức hay đơn vị kinh doanh, sản xuất quản lý, kiểm tra sổ sách chặt chẽ Phụ thuộc vào thông số ghi đầy đủ, chi tiết giấy tờ, đối chiếu với sổ lương, họ nắm bắt thu nhập xác hộ, gia đình, cá nhân cụ thể, từ có sách an sinh xã hội phù hợp đắn Để thực hiệu sách cần phải thực công tác quản lý tốt, tránh tiêu cực, tham nhũng - Trong số sách nhiều bất cập Ví dụ: tín dụng ưu đãi cho người nghèo Qua đợt khảo sát Ngân hàng CSXH, đánh giá sơ cho thấy có 80% hộ gia đình có thu nhập 10 triệu đồng người/năm (tương đương 800.000 đồng/người/tháng) Nếu gia đình có 1con học thành phố chi phí tối thiểu khoảng 2,5 triệu đồng/tháng Nếu gia đình có người thi tổng thu nhập hộ khoảng 3,2 triệu đồng/tháng, người nhà 700 nghìn đồng phục vụ chi tiêu tháng Vì học kể hộ gia đình kinh tế giả khó khăn Hiện nước có khoảng 218 nghìn hộ gia đình vay vốn có từ học trở lên với khoảng 473 nghìn HSSV học Các gia đình muốn hưởng sách tín dụng HSSV với mức độ ưu đãi cao hơn, lãi suất thấp mức hành Vì cần phải nghiên cứu để có sách hỗ trợ phù hợp cho hộ gia đình Có thể nói sách đưa có mặt hạn chế định nhà hoạch định cần có nghiên cứu sâu vấn đề để đưa giải pháp hợp lý Trong công tác thực Về mặt nhận thức, xã hội cho xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ nhà nước, doanh nghiệp tham gia với tư cách giao nhiệm vụ thực phần đầu tư xây dựng 13 khoản tiền hỗ trợ nhiệm vụ phục vụ vùng dự án, dân chúng hy vọng vào trài trợ nhà nước Mô hình đó, tư mang nặng dấu ấn chế hành tập trung bao cấp, sử dụng biện pháp tác động trực tiếp nhiều gián tiếp, chưa phát huy sức mạnh nội lực kinh tế tiềm ẩn tiềm năng, mạnh tài nguyên, sức dân vùng dự án khả sẵn có hệ thống doanh nghiệp nước Mặt khác, hệ thống thông tin báo cáo cập nhật không thường xuyên tiến độ dự án, tiến trình công tác, chí không đánh giá số dự án NGO doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia, khả trùng lặp lớn, đồng thời bỏ sót đối tượng không lồng ghép, đề xuất từ địa phương thiếu Sau thống với Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đề xuất phương án điều chỉnh chuẩn nghèo theo phương án: Chuẩn nghèo điều chỉnh giá năm 2008 chuẩn nghèo cộng với số giá CPI năm 20072008 (khi xây dựng ước tính số năm 2006 6,5%); cập nhật giá, giá trị chuẩn nghèo tăng khoảng 40-45% so với chuẩn nghèo Theo đề xuất Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Phương án 1: Chuẩn nghèo cập nhật số CPI năm 2007 (12,63%) năm 2008 (dự kiến 24,5%) Do chuẩn nghèo cập nhật số CPI năm 2007 (12,63%) năm 2008 (dự kiến 24,5%) Chuẩn nghèo tính khu vực: Nông thôn-những hộ có mức thu nhập bình quân từ 270.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 360.000 đồng/ người/tháng trở xuống hộ nghèo Theo phương án này, dự báo tỷ lệ hộ nghèo nước đến cuối năm 2008 khoảng 15-16%, tương ứng với 2,9-3,1 triệu hộ Phương án 2, chuẩn nghèo cập nhật theo số CPI năm 2007 (12,63%) năm 2008 (dự kiến 27,5%) Theo chuẩn nghèo cụ thể sau: Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 300.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo Đối với khu vực thành thị, hộ có mức thu nhập bình quân từ 390.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo Theo phương án này, dự báo tỷ lệ hộ nghèo nước đến cuối năm 2008 khoảng 16,5-17,5%, tương ứng với 3,23,4 triệu hộ 14 Tuy nhiên, quan chức Cục Bảo trợ xã hội cho biết: “Tổng cục Thống kê đề xuất phương án cao 310.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn; 390.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Vấn đề phân loại đánh giá mô hình giảm nghèo nước ta Thực chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua, xoá đói giảm nghèo thực trở thành nghiệp cách mạng cao quý toàn dân, cấp, ngành quan tâm, đạo hỗ trợ thực Qua đó, xuất nhiều mô hình, điển hình xoá đói giảm nghèo có hiệu nước địa phương Tuy vậy, nhiều địa phương trăn trở để tìm hướng đi, mô hình giảm nghèo bền vững, phù hợp với người dân địa bàn Một học rút từ thực tiễn thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo, là: Trên sở chủ trương Đảng đạo Nhà nước, địa phương, hộ nghèo phải vào điều kiện, đặc điểm để có giải pháp cụ thể tổ chức thực hiện, có vậy, kết xoá đói giảm nghèo đạt vững Cùng với đó, vùng, khu vực, cần phải vào đặc điểm, tiềm mạnh tự nhiên định hướng phát triển kinh tế- xã hội địa phương để tổ chức nhân rộng mô hình, cách làm hay c sở bám vào nguyên nhân nghèo đói trực tiếp địa bàn Sau đây, xin giới thiệu số loại mô hình giảm nghèo chung mang tính tổng quát, đồng thời đưa số gợi ý việc tìm mô hình giảm nghèo có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm, điều kiện số vùng đặc thù để bạn đọc tham khảo Một số loại mô hình xoá đói giảm nghèo phổ biến _Các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội Bộ, ngành, địa phương tổ chức đoàn thể lồng ghép để xây dựng mô hình giảm nghèo như: thực dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, xây dựng nhiều mô hình chuyển giao khoa học kỹ thuật giống, quy trình chăm sóc bảo vệ trồng vật nuôi Dự án hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề hình thành mô hình bảo quản, chế biến nông lâm hải thủy sản; phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn theo quy mô hộ nhóm hộ Những xã xây dựng mô hình giảm nghèo có tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 4-5%/năm, đặc biệt xã có mô hình liên kết với doanh nghiệp 15 phát triển vùng nguyên liệu tỷ lệ giảm hộ nghèo cao từ 8-10% năm, mô hình XĐGN vùng đặc thù giảm từ 6- 8%/năm Đối với tổ chức hội, đoàn thể, phải kể đến Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Trong năm qua, MTTQ cấp phát động vận động “ngày người nghèo’’ phạm vi toàn quốc Nội dung vận động thực đa dạng, giúp người nghèo ngày công, kinh nghiệm sản xuất, tạo việc làm, hỗ trợ giống, Hình thức phổ biến đóng góp xây dựng “Quỹ người nghèo’’ cấp, tạo nguồn vốn tập trung giúp đỡ người nghèo Kết huy động 600 tỷ đồng, giúp cho gần 100 ngàn hộ có nhà tình thương, đồng thời hỗ trợ vật tư kỹ thuật, giống, cho hàng trăm ngàn hộ nghèo học sinh, sinh viên hộ nghèo, Hội Nông dân Việt Nam xây dựng nhiều mô hình XĐGN, huy động 100 tỷ đồng, sở huy động cộng đồng lồng ghép nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, có ngân hàng phục vụ người nghèo, ngân hàng sách xã hội doanh nghiệp sản xuất phân bón Kết giúp cho triệu lượt hộ vay vốn, thành lập 250 ngàn tổ vay vốn Mô hình hộ nông dân sản xuất giỏi giúp hộ nghèo phát triển sản xuất, XĐGN; mô hình câu lạc nông dân số xã đặc biệt khó khăn, giúp hộ nghèo cách làm ăn XĐGN Hội Cựu chiến binh Việt Nam xây dựng mô hình phát triển kinh tế hộ với nội dung ứng dụng khoa học công nghệ chuyển đổi cấu sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo việc làm XĐGN Kết khai hoang hàng 100 ngàn đất, có hàng vạn đất ngập mặn, đầm lầy, bãi bồi để nuôi trồng thủy sản; cải tạo hàng vạn đất vườn tạp thành vườn chuyên canh thực việc dồn điền đổi để hình thành 87.321 mô hình kinh tế trang trại; 2.387 hội viên cựu chiến binh chủ doanh nghiệp, 322 tổ hợp tác xã sản xuất với gần 19.600 thành viên tham gia Tính đến năm 2005 kết XĐGN Hội cựu Chiến binh giảm số hội viên nghèo từ 32% năm 1992 xuống 4%, có 3.044 xã phường 100 quận huyện không hội cựu chiến binh nghèo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp lồng ghép chương trình dự án Hội Bộ, ngành để thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN việc làm đồng thời với việc phát triển Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Thực tế cho thấy phong trào phụ nữ giúp đỡ làm ăn phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nước xây dựng nhiều mô hình “tín dụng tiết kiệm”, với hình thức tự nguyện góp vốn lồng ghép với nguồn vốn tín dụng 16 ngân hàng, ưu tiên cho hộ phụ nữ nghèo vay vốn phát triển sản xuất XĐGN Phong trào “ngày tiết kiệm phụ nữ nghèo” xây dựng mô hình “cá nhân giúp cá nhân, nhóm tổ chi hội đăng ký giúp đỡ cho hộ phụ nữ nghèo vượt nghèo” Kết từ năm 2001- 2005, mô hình giúp cho ba triệu hội viên hỗ trợ vốn kiến thức làm ăn, 50% hộ phụ nữ nghèo, hàng năm có khoảng 7% số hội viên nghèo tham gia mô hình thoát nghèo Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh với phong trào niên tình nguyện phong trào niên lập nghiệp hình thành nhiều mô hình XĐGN, mô hình trang trại trẻ, doanh nghiệp trẻ, làng niên, đội niên xung phong tình nguyện tập trung xây dựng kinh tế vùng khó khăn Đặc biệt vào dịp hè hàng năm, đội niên sinh viên tình nguyện vùng sâu, vùng xa giúp xã nghèo, người nghèo ngày công xây dựng sở hạ tầng, tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật hoạt động văn hóa, xóa đói giảm nghèo Kết mô hình thu hút hàng triệu niên tham gia: Mô hình tiết kiệm tích lũy Trung tâm hỗ trợ Thanh niên Nông thôn huy động 250 tỷ đồng với 300 ngàn niên tham gia; mô hình phối hợp dạy nghề cho niên nông thôn phát triển việc làm XĐGN, huy động doanh nghiệp cho vay không lãi để dạy nghề cho niên nông thôn, chuyển giao kỹ thuật với số vốn 562 tỷ đồng, bình quân dạy nghề tạo việc làm cho khoảng 250 ngàn lao động niên nông thôn; mô hình trang trại trẻ có 12 ngàn trang trại, tạo việc làm cho 90 ngàn lao động; Mô hình niên tình nguyện thu hút gần vạn niên trí thức vùng sâu, vùng xa, giúp người nghèo phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, XĐGN nhiều vùng Việt nam _Phân loại mô hình xoá đói giảm nghèo Thực tiễn sinh động XĐGN thập kỷ qua đất nước xuất nhiều cách làm mới, xây dựng nhiều mô hình XĐGN, đưa chủ trương, đường lối, sách XĐGN Đảng Nhà nước vào sống, đáp ứng mong mỏi người dân đ ã tạo bước đột phá huy động nguồn lực để XĐGN cách bền vững Có thể phân loại mô hình theo hai khía cạnh lớn bao gồm mô hình hướng đến giải vấn đề kinh tế mô hình hướng đến giải vấn đề xã hội Về lĩnh vựcphát triển kinh tế, mô hình XĐGN khái quát theo 10 nhóm chủ yếu sau: 17 Mô hình phát triển kinh tế hộ từ mục tiêu tạo việc làm tăng thu nhập, an ninh lương thực XĐGN đến phát triển sản xuất theo hệ sinh thái (VAC, VACR mang tính sản xuất hàng hóa), mô hình thực nhân rộng phổ biến với nhiều hình thức phong phú chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, tạo mở việc làm phi nông nghiệp nông nghiệp, nông thôn Mô hình kinh tế trang trại phát triển theo hệ sinh thái sở phát triển theo mạnh sản phẩm hàng hóa xây dựng ngày phát triển, tạo vùng chuyên canh, sản phẩm hàng hóa đặc sản, truyền thống Mô hình đóng góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập XĐGN khả vươn lên làm giàu nhanh, góp phần công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Mô hình phát triển kinh tế tập thể XĐGN, sở hình thành tổ, nhóm hộ giúp đỡ làm ăn phát triển sản xuất, giúp lúc khó khăn “lá lành đùm rách’’ XĐGN, tổ tín dụng tiết kiệm, tổ hỗ trợ vay vốn, tổ người nghèo giúp làm ăn, mô hình tổ chức hội, đoàn thể xây dựng phát triển rộng rãi với hàng chục triệu hội viên tham gia Mô hình phát triển làng nghÁ truyÁn thÑng, xây dựng th ương hiệu sản phẩm, mở rộng việc làm, tăng thu nhập, XĐGN làm giàu, mô hình liên hoàn nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm xã bãi ngang ven biển, làng nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề khu ven đô, khu công nghiệp, Mô hình phát triển cộng đồng XĐGN bền vững (mô hình lan tỏa), giải nguyên nhân xúc tình trạng nghèo đói hộ nghèo, xã nghèo nhận thức, kiến thức làm ăn để tạo bước đột phá mở đường thực tiếp giải pháp giải nguyên nhân nghèo đói khác để XĐGN bền vững theo phương thức tự cứu Mô hình XĐGN xã có đặc điểm đặc thù ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, XĐGN vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, bãi ngang ven biển, vùng sâu vùng xa ngập sâu mùa nước đồng sông Cửu Long Với nhiều hình thức thực giải pháp hỗ trợ XĐGN, hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc vùng cao mái nhà, bể nước, bò,…; Phát triển ruộng bậc thang an ninh lương thực XĐGN cho đồng bào dân tộc vùng cao; Phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với chế biến XĐGN xã bãi ngang ven biển; Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi gắn với cụm tuyến dân cư vùng ngập sâu mùa nước vùng đồng sông Cửu Long Mô hình liên kết doanh nghiệp với hộ, xã phát triển vùng nguyên liệu, với nội dung giúp hộ nghèo vốn, trợ giúp kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm, giúp xã nghèo sở hạ tầng nhỏ phát triển vùng nguyên liệu để XĐGN 18 Mô hình trao quyền sở hữu bền vững công trình sở hạ tầng, với hình thức giao cho hộ đồng bào dân tộc nhận tu bảo dưỡng đường tỉnh miền núi góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Mô hình xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên cộng đồng, cán làm công tác XĐGN kiêm khuyến nông viên thôn “cầm tay việc” giúp hộ nghèo thoát nghèo Mô hình khuyến khích hộ nghèo thoát nghèo với hình thức hỗ trợ phần lãi suất để tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người nghèo tiếp tục cho hộ thoát nghèo hưởng sách: tín dụng ưu đãi, y tế, giáo dục nhằm đảm bảo tính bền vững xóa đói giảm nghèo Về lĩnh vực xã hội , mô hình XĐGN thể nhóm, bao gồm: Mô hình hỗ trợ ng ười nghèo nhà ở; Mô hình hỗ trợ người nghèo y tế; Mô hình hỗ trợ hộ nghèo giáo dục; Mô hình bạn giúp bạn, hội giúp hội viên vượt lên số phận, khắc phục khó khăn XĐGN Một số loại mô hình giảm nghèo có hiệu triển khai Để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, Chương trình giảm nghèo quốc gia thiết kế với hệ thống chế sách xóa đói giảm nghèo đồng với nhiều chương trình, dự án thành phần có dự án xây dựng mô hình XĐGN Mục tiêu chung dự án là: Xây dựng nhóm mô hình liên kết doanh nghiệp với hộ, xã phát triển vùng nguyên liệu nhóm mô hình XĐGN xã đặc thù thuộc vùng sinh thái, đồng thời rút kinh nghiệm để nhân rộng mô hình thành công Nhóm mô hình liên kết doanh nghiệp với hộ, xã, phát triển vùng nguyên liệu -XĐGN (gọi mô hình liên kết) Mô hình xây dựng nhằm tạo liên kết người dân doanh nghiệp từ bắt đầu sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm Nội dung phương thức thực thông qua việc doanh nghiệp hỗ trợ người dân từ khâu cung cấp yếu tố đầu vào (ứng trước giống, phân bón, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất), sơ chế bảo quản đến bao tiêu sản phẩm; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nội vùng (đường giao thông, thuỷ lợi nhỏ ) Ngoài mô hình liên kết còn nhằm mục tiêu tìm giải pháp hợp lý để xây dựng, củng cố, hoàn thiện mối quan hệ người sản xuất với thị trường tín dụng, thị trường công nghệ, thị trường lao động, thị trường hàng hoá, đồng thời tạo điều kiện giúp địa phương, doanh nghiệp đẩy nhanh việc quy hoạch với sản xuất, đưa vùng có tiềm nguyên liệu thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung, góp phần XĐGN nhanh cho vùng, miền có lợi 19 Nhóm mô hình XĐGN xã đặc thù thuộc vùng sinh thái (gọi mô hình xã đặc thù) Mục tiêu chung nhóm mô hình nhằm giúp hộ nghèo, xã nghèo lựa chọn giống trồng vật nuôi có suất cao phù hợp với điều kiện thực tế hộ dân địa phương để phát triển sản xuất, đồng thời tận dụng lợi phát triển ngành nghề, mở rộng việc làm, tăng thu nhập, XĐGN bền vững Nhóm mô hình chia nhỏ thành loại mô hình sau: Đối với miền núi, biên giới, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tập quán sản xuất lạc hậu, địa hình chia cắt, tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc trưng nghèo đói đa dạng, nên cần xây dựng mô hình XĐGN phù hợp, cụ thể: Đối với xã chưa đảm bảo an ninh lương thực chỗ, cần tập trung hỗ trợ khai thác ruộng bậc thang, chuyển đổi cách thức canh tác nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số làm quen với phương pháp canh tác lúa nước; phát huy tiềm đất đai có; chuyển trồng từ vụ lên vụ để chủ động bảo đảm lương thực chỗ; Đối với xã có lợi đồng cỏ, tập trung xây dựng mô hình chuyển đổi cấu vật nuôi, phát triển chăn nuôi đại gia súc với phương pháp chăn dắt, quy mô tập trung để tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào chuyển dịch cấu kinh tế hộ, xã; Đối với xã biên giới, với chủ chương đưa dân biên giới để giữ đất, cần có giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế, chống tình trạng di dân tự vào tỉnh phía Nam, tập trung xây dựng mô hình XĐGN gắn với an ninh quốc phòng Đối với xã ven biển, có lợi nuôi trồng khai thác thuỷ, hải sản, cần hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với chế biến, đồng thời tận dụng vùng đất cát để phát triển trồng vật nuôi phù hợp nhằm đa dạng việc làm, đa dạng thu nhập cho hộ nghèo nhân dân xã bãi ngang ven biển Cuối cùng, xã vùng ngập sâu khu vực đồng sông Cửu Long, cần hỗ trợ chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhằm giúp dân thay đổi giống cây, phù hợp với vùng ngập lũ, hạn chế hậu thiên tai; giải việc làm cho hộ nghèo thiếu đất đát sản xuất thay đổi tập quán sống phân tán vào sống cụm tuyến dân c ư, ổn định sản xuất sống 20