Mô hình tổ chức và tính độc lập của FED trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ quốc gia

22 3.6K 14
Mô hình tổ chức và tính độc lập của FED trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chủ đề thảo luận Mô hình tổ chức tính độc lập FED việc điều chỉnh sách tiền tệ quốc gia Nhóm Sliver Arrow: Nguyễn Văn Nhẫn Trương Ngọc Huy Cao Thanh Tùng Hoàng Sơn Tùng Võ Thị Lan Hương Nông Thị Tường An Hoàng Thị Khánh Ly Đinh Thị Hương Giang GVHD: Nguyễn Tường Vân Lớp NHTW ca thứ 1|Page MỤC LỤC A I Vài nét Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Lịch sử đời hình thàng Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Năm 1791, Alexander Hamilton (ông người đại diện cho quyền lợi gia tộc Rothschild) trình lên Quốc hội phương án thành lập First Bank of the United States (BUS1) để giải tình trạng “thiếu tiền” BUS1 thành lập vào hoạt động sau tổng thống Washington đặt bút ký trao quyền thành lập với thời gian có hiệu lực 20 năm (1791-1812) BUS1 vận hành theo mô hình Ngân hàng Bắc Mỹ Thomas Willing, chủ tịch Ngân hàng Bắc Mỹ mời giữ chức chủ tịch ngân hàng Năm 1812, chiến tranh Hoa Kỳ Anh nổ Để giải tình trạng thiếu nợ, chi phí hoạt động quân nên dẫn đến việc phát 2|Page hành nhiều tiền đẩy ngân hàng vào tình trạng khó khăn khả toán Trước hiểm cảnh này, Hoa Kỳ lại lần thành lập Ngân hàng trung ương gọi Second Bank of the United States (BUS2) BUS2 thành lập vào hoạt động sau tổng thống Madison đặt bút ký trao quyền thành lập với thời gian có hiệu lực 20 năm (1816-1836) Sau khủng hoảng nghiêm trọng hệ thống ngân hàng năm 1907, Quốc hội Hoa Kỳ thành lập "Ủy ban tiền tệ quốc gia" với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cải cách hệ thống ngân hàng Nelson Aldrich – người đứng đầu đảng Cộng hòa quốc hội đồng thời chuyên gia tài chính, định Chủ tịch Ủy ban Đứng trước nhiều đe dọa từ yếu hệ thống tài chính, Quốc hội Hoa Kỳ sau thảo luận kỹ lưỡng thông qua Hiệp ước Dự trữ liên bang nhằm “tạo sở cho đời ngân hàng dự trữ liên bang, cung cấp phương tiện đủ khả để tái chiết khấu chứng từ thương mại, thiết lập chế giám sát ngân hàng có hiệu Mỹ, nhiều mục đích khác nữa” Ngày 23/12/1913, Tổng thống Wilson ký thông qua “Đạo luật Dự trữ liên bang”, thức thành lập Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve System – FED) FED thức vào hoạt động năm 1915 II Chức FED FED có chức thực thi sách tiền tệ quốc gia cách tác động điều kiện tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn Giám sát quy định tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng bảo đảm quyền tín dụng người tiêu dùng 3|Page Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức quản lý tài sản có giá trị, tổ chức thức nước ngoài, phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia III Vai trò FED Chủ thể quan trọng thị trường tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Mỹ gián tiếp tác động đến kinh tế giới FED nắm tay mối quan hệ kinh tế quan trọng FED đảm bảo sách tiền tệ thực mục tiêu qua công cụ như: dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay, mua bán trái phiếu FED cung cấp vốn cho ngân hàng khoản gặp khó khăn FED người cho vay cuối B I Tính độc lập Cục dự trữ liên bang Mỹ Tính độc lập NHTW nói chung Hiện giới có ba mô hình NHTW phổ biến là: NHTW độc lập với phủ (Mỹ, Canada, Đức…), NHTW quan thuộc phủ (Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia…) NHTW thuộc tài (mô hình đến quốc gia giới áp dụng) Tính độc lập NHTW xem tảng cải cách nhằm giảm can thiệp sâu trị đến trình hình thành thực sách tiền tệ để ổn định giá Nếu có can thiệp trị đạt mục tiêu ngắn hạn điều sách mong muốn mục tiêu dài hạn nhằm giảm lạm phát, tăng trưởng kinh tế giảm thất nghiệp 4|Page Tính độc lập NHTW thể thông qua việc xác định rõ chế hoạch định CSTT nào, NHTW có toàn quyền định việc sử dụng công cụ để thực thi CSTT quốc gia hay không nêu rõ trách nhiệm NHTW nói chung Thống đốc nói riêng trường hợp mục tiêu không đạt đặt Thực tế, NHTW nước giới có độc lập định hoạt động lĩnh vực: Điều hành CSTT, giám sát tổ chức tín dụng quản trị điều hành nội bộ, nhiên, mức độ độc lập không giống Theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF, 12/2004), mức độ độc lập NHTW giới phân thành cấp độ bao gồm: • • • • Thứ Thứ Thứ Thứ nhất, độc lập tự chủ thiết lập mục tiêu hoạt động hai, độc lập tự chủ thiết lập tiêu hoạt động ba, độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành tư, độc lập tự chủ hạn chế Tóm lại, nghiên cứu NHTW thường nghiêng ý kiến cho nên giao việc xây dựng, định thực thi CSTT cho NHTW chuyên sâu, độc lập kiên định với mục tiêu hàng đầu trì ổn định giá Điều góp phần nâng cao hiệu tác động mặt sách uy tín nhà hoạch định sách Tất nhiên, tính độc lập NHTW cần xây dựng sở quy định pháp lý liên quan Việc thiếu tôn trọng pháp luật số nước nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng NHTW độc lập mặt hình thức khả kiểm soát lạm phát thực thi chức cách có hiệu II Tính độc lập FED Theo cấp độ mà IMF đưa FED thuộc cấp độ thứ cấp độ có tính độc lập cao 5|Page “NHTW có trách nhiệm định CSTT, chế độ tỷ giá (nếu không theo chế độ thả tỷ giá) có quyền định mục tiêu hoạt động chủ yếu số mục tiêu pháp luật quy định Tuy nhiên, cấp độ độc lập tự chủ khó vận dụng nhất, đòi hỏi NHTW phải có uy tín cao lực thực thi tốt biến mục tiêu thành thực, giai đoạn thực thi CSTT thắt chặt Bên cạnh đó, cấp độ độc lập tự chủ đòi hỏi NHTW có khả dự báo chuẩn xác sở thống kê kinh tế tài chính.” Độc lập sách Với vai trò NHTW Mỹ, FED có toàn quyền định việc sử dụng công cụ lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở để thực mục tiêu hàng đầu FED sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả, tạo công ăn việc làm qua thúc đẩy kinh tế phát triển lành mạnh bền vững Đây cấp độ tự chủ cao mà NHTW đạt khó thực đòi hỏi NHTW phải có uy tín cao lực thực thi tốt, có khả dự báo chuẩn sở thống kê kinh tế – tài FED quy định số lượng tiền cần cho lưu thông thời kì Thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở, quy định mức dự trữ bắt buộc sách tiền tệ Hoa Kỳ chịu điều hành cục dự trữ liên bang FED 1.1 Chính sách lãi suất 1.1.1 Lãi suất quỹ dự trữ liên bang (FFR) 6|Page FFR lãi suất ngân hàng cho vay khoảng thời gian ngày để có số tiền yêu cầu dự trữ bắt buộc, Ủy ban thị trường mở (FOMC) công bố sau phiên họp định kỳ không mang tính chất ấn định cụ thể mà thực chất lãi suất mục tiêu để FED thực thị trường mở nhằm đạt đến lãi suất mục tiêu công bố FED tác động tỷ lệ việc bổ sung hay hạn chế cung tiền tệ thị trường Lãi suất quỹ dự trữ liên bang qua năm: Giai đoạn 2007- 2009 giai đoạn lãi suất Mỹ có biến động mạnh tác động khủng hoảng tài năm 2008 Năm 2007, lãi suất mức cao 5,2% đến năm 2008 tụt xuống mức 2,0% điều chỉnh FED để làm tăng tính khoản cho toàn ngành ngân hàng Năm 2009, lãi suất tiếp tục giảm thêm 1,8% đạt mức 0,2% nhằm ngăn chặn khủng hoảng lan rộng giúp kinh tế phục hồi Giai đoạn từ 2010- 2015, lãi suất gần biến đổi thay đổi nhỏ tiến gần đến mức 0% Việc áp dụng sách giảm lãi suất FED tăng lượng cung tiền kinh tế, từ tạo điều kiện tăng trưởng tín dụng, tỉ lệ thất nghiệp cải 7|Page thiện Khi lượng trữ tiền mặt hệ thống ngân hàng dồi dào, ngân hàng thương mại có xu hướng đẩy mạnh cho vay kinh tế, thúc đẩy sản xuất nước, giúp hồi phục, tăng trưởng kinh tế bền vững Sáng ngày 17/12/2015 theo Việt Nam, FED định nâng lãi suất thêm 0.25%, từ 0-0.25% lên 0.25-0.5%, chấm dứt năm áp dụng mức lãi suất gần 0% cho thấy NHTW Mỹ tin tưởng vào sức mạnh kinh tế sau đợt phục hồi kéo dài từ sau khủng hoảng tài toàn cầu Nhưng đây, tuyên bố đưa rạng sáng 28/1/2016 (theo Việt Nam) sau họp Ủy ban Thị trường mở liên bang (FOMC) – quan hoạch định sách Fed -Ngân hàng Trung ương Mỹ khẳng định tiếp tục trì lãi suất mức 0,25-0,5% công bố hồi tháng 12/2015 sau nhiều lần cân nhắc, bối cảnh xuất nhiều mối rủi ro từ tình trạng giảm tốc kinh tế Trung Quốc giá dầu lao dốc Sau thông báo Fed, số chứng khoán quan trọng Mỹ S&P 500 giảm 0,6% đồng USD giảm giá so với đồng Euro với tỷ giá hối đoái 1,901 USD/1 Euro 1.1.2 Lãi suất chiết khấu (US discount rate) Lãi suất chiết khấu FED lãi suất cho ngân hàng vay để đáp ứng nhu cầu khoản, chi trả Lãi suất chiết khấu thường cao lãi suất FFR có ba mức lãi suất áp dụng cho ba loại cho vay khác nhau: tín dụng chính, tín dụng mở rộng, tín dụng thời vụ Như vậy, lãi suất chiết khấu tăng, ngân hàng có xu hướng vay tiền sẵn sang vay tới khách hàng giảm Lãi suất chiết khấu thời điểm 23/3/2016: 8|Page Federal Discount Rate This week Month ago Year ago 1.00 1.00 0.75 1.2 Dự trữ bắt buộc Việc bắt buộc NHTM phải dự trữ tối thiểu cần thiết sử dụng lần Mỹ vào năm 1913 nhằm đảm bảo khả khoản cho NHTM Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc - phần trăm số tiền ký gửi ngân hàng mà ngân hàng phải giữ lại gửi FED để sẵn sàng chi trả nhu cầu rút tiền Quy định trực tiếp giới hạn khả cho vay ngân hàng khoản dự trữ phải trì Trong trường hợp khoản dự trữ tụt xuống, ngân hàng phải tiến hành vay lẫn vay FED để đảm bảo tỷ lệ dự trữ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc FED qua năm: 9|Page Từ trên, thấy tỷ lệ dự trữ bắt buộc có chiều hướng tăng qua năm chứng tỏ việc hoạch định sách tiền tệ FED việc điều chỉnh DTBB quan tâm Tỉ lệ dự trữ bắt buộc năm 2016 FED nâng mức dự trữ bắt buộc ngân hàng sau:  Từ 0-15,2 triệu USD: 0%  Từ 15,3-110,2 triệu USD: 3%  Từ 110,3 triệu USD trở đi: 10% Requirement Liability Type % of Effective liabilities date Net transaction accounts 10 | P a g e $0 to $15.2 million 1-21-16 million 1-21-16 More than $110.2 million 10 1-21-16 Nonpersonal time deposits 12-27-90 Eurocurrency liabilities 12-27-90 More than $15.2 million to $110.2 Từ năm 2008 đến Mỹ liên tiếp tăng khối tiền dự trữ bắt buộc, hầu hết ngân hàng Mỹ không ủng hộ định Các ngân hàng cho việc trì lượng tiền mặt lớn ảnh hưởng đến khả cho vay họ Nhưng FED lại cho lợi ích mà hệ thống ngân hàng lớn mạnh lớn lợi ích từ khoản tín dụng ngắn hạn 1.3 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động NHTW mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ thực quan Ủy ban thị trường mở (FOMC) Khi FED thực mua loại trái phiếu phủ, làm tăng dự trữ ngân hàng, tăng khả cho vay, có lượng tiền đưa thêm vào lưu thông, ngược lại bán tài sản thị trường mở, lượng tiền mà ngân hàng thương mại nắm giữ hạ xuống, làm giảm khả cho vay, dẫn đến mức cung tiền giảm Ngiêp vụ thị trường mở công cụ thường xuyên sử dụng sách tiền tệ Tùy theo mục tiêu thực CSTT thắt chặt hay nới lỏng mà FED định bán hay mua vào công cụ tài thị trường 11 | P a g e mở Trong khủng hoảng tài 2008, FED tung gói QE để tung tiền kinh tế mua trái phiếu Chính phủ dài hạn chứng khoán có đảm bảo tài sản chấp ngân hàng thương mại Chương trình mua tài sản FED: Từ tháng 12 năm 2008 đến tháng năm 2010, để giúp giảm chi phí tăng cường cung cấp tín dụng để mua nhà ở, FED mua 175 tỷ $ trực tiếp từ Fannie Mae (Hiệp hội vay chấp quốc gia liên bang), Feddie Mac (Tập đoàn vay mua nhà trả góp liên bang) ngân hàng cho vay mua nhà liên bang Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010, FED mua 1,25 nghìn tỷ $ chứng khoán chấp (MBS) đảm bảo Fannnia Mae, Feddie Mac, Ginnie Mae (Hiệp hội vay chấp quốc gia phủ) Từ tháng năm 2009 đến tháng 10 năm 2009 FED mua 300 tỷ trái phiếu kho bạc dài hạn để cải thiện thị trường tín dụng tư nhân Từ tháng 11 năm 2010 đến tháng năm 2011, FED tiếp tục mua thêm 600 tỷ $ trái phiếu kho bạc dài hạn Bắt đầu từ tháng năm 2012, FED mua thêm MBS với tốc độ 40 tỷ $ tháng Và đến tháng năm 2013, tăng tốc độ mua lên 45 tỷ $ tháng Trong tháng 12 năm 2013, Cục Dự trữ Liên bang tuyên bố làm chậm lại tốc độ MBS bổ sung mua trái phiếu kho bạc dài hạn có khả tiếp tục giảm tốc độ mua tài sản thấy cải thiện liên tục điều kiện thị trường lao động lạm phát mục tiêu dài hạn FOMC kết thúc tháng 10 năm 2014 Vào ngày 21/9/2011, FOMC tuyên bố mở rộng nắm giữ trái phiếu kho bạc 12 | P a g e cách mua trái phiếu kho bạc có thời hạn lại từ đến 30 năm bán lượng trái phiếu kỳ hạn năm ngắn vào cuối tháng năm 2012 Độc lập tài Về mặt tài chính, FED có ngân sách hoạt động độc lập, doanh thu kiếm từ tài sản nắm giữ Chính phủ Hoa Kỳ nhận tất lợi nhuận hàng năm hệ thống, sau chia cổ tức theo luật định 6% vốn đầu tư ngân hàng thành viên trả tiền, thặng dư tài khoản trì Năm 2015, FED chuyển cho Bộ tài Mỹ 97,7 tỷ USD theo quy định pháp luật FED sử dụng doanh thu từ nguồn khác bao gồm danh mục đầu tư lớn trái phiếu tài sản khác để trang trải hoạt động hệ thống, phần lại gửi vào Bộ tài để chi trả hóa đơn phủ liên bang FED làm việc hiệu với Bộ tài để đảm bảo hoạt động tài diễn hiệu Như hầu phát triển cấm NHTW không tài trợ thâm hụt ngân sách trực tiếp cho phủ Nhưng Mỹ Bộ tài muốn mức chi tiêu nhiều thuế Bộ tài cần nộp bổ sung tiền vào tài khoản ngân hàng tư nhân để chuyển sang FED trước chi tiêu cách: Bộ tài nhận tiền toán (chủ yếu loại thuế) tài khoản tiền gửi tổ chức ngân hàng tư nhân sau chuyển đến FED để chi tiêu FED ghi nợ dự trữ ngân hàng tư nhân chuyển Nhưng thuế chi tiêu phủ tiền gửi ngân hàng dự trữ ghi nợ ròng Bộ tài bán trái phiếu cho ngân hàng tư nhân Nếu ngân hàng tư nhân không đủ dự trữ dư thừa để mua FED đáp ứng với lãi suất để ngân 13 | P a g e hàng cố gắng mua (vì ngân hàng kinh doanh muốn trì mối quan hệ với Bộ tài nên từ chối) Và FED phải cung cấp dự trữ ngân hàng Bộ tài chuyển tiền từ việc bán trái phiếu để toán Nói tóm lại, FED tài trợ thâm hụt cách gián tiếp Không có điểm quy trình vận hành FED ngân chặn chi tiêu ngân sách Bộ tài 14 | P a g e Độc lập tổ chức, nhân Về ngân hàng dự trữ liên bang, FED thành lập hệ thống 12 ngân hàng dự trữ liên bang đại diện cho 12 vùng 25 chi nhánh khắp nước Mỹ Mỗi ngân hàng dự trữ liên bang đại diện cho 15 | P a g e quận đặt tên theo thành phố mà đặt trụ sở Đó là: Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas city, Dasllas, Sanfrancisco Trong ngân hàng dự trữ New York có vai trò bật chút so với ngân hàng lại Các ngân hàng danh nghĩa cổ đông chủ nhân FED - khái niệm cấu trúc ngược lại với cấu thông thường tổ chức liên bang khác, gồm có tổ chức Trung ương nhiều văn phòng hay tổ chức đại diện địa phương Cổ phần hay sở hữu FED 12 ngân hàng dự trữ liên bang nắm giữ cổ phần thông thường không mua bán trao đổi, chia lợi nhuận cố định khoảng 6%/năm Theo tòa án tối cao Mỹ, ngân hàng dự trữ liên bang khu vực công cụ quyền liên bang, chúng ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân hoạt động theo pháp luật địa phương Phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, vay tiền từ FED, toán bù trừ FED, chịu giám sát hoạt động FED Phán cho ngân hàng dự trữ liên bang khu vực coi công cụ quyền liên bang theo số mục đích định Trong phán khác tòa án cấp bang, khác biệt hội đồng thống đốc ngân hàng quy định rõ ràng Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực tư nhân nhiều số có cổ phiếu phát hành thị trường Giấy bạc FED phát hành nguồn cung tiền tệ chúng đưa vào lưu thông qua ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Về hội đồng thống đốc, năm 1913 thông qua Đạo luật Dự trữ Liên bang, Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn bổ nhiệm Hội đồng Thống đốc gồm thành viên Tổng thống Hoa Kỳ đề cử Đến nay, Hội đồng 16 | P a g e giữ nguyên số thành viên đặt trụ sở Thủ đô Washington, D.C Các Thống đốc có nhiệm kỳ 14 năm, ngoại trừ Thống đốc bầu bổ sung thay cho thành viên hưu sớm, qua đời, hay nghỉ việc lý Những thành viên này, năm bầu bổ sung tái bổ nhiệm thêm nhiệm kỳ thức 14 năm Ví dụ cựu chủ tịch hội đồng Alan Greenspan phục vụ 19 năm từ năm 1987 đến năm 2006 Tổng thống đề cử Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch Phó chủ tịch FED nhiệm kỳ năm Trong lịch sử FED, có số Chủ tịch tiếng có ảnh hưởng lớn toàn kinh tế Hoa Kỳ giới Paul Volcker Alan Greenspan Hội đồng Thống đốc FED quan độc lập phủ liên bang Hội đồng không nhận tài trợ Quốc hội bảy thành viên Hội đồng theo chế dân chủ Thành viên Hội đồng độc lập chấp hành yêu cầu hệ thống lập pháp hành pháp Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ Theo luật, thành viên Hội đồng rời chức vụ mãn hạn Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành cụ thể hóa sách tiền tệ Nó giám sát quy định hoạt động 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung Về Ủy ban thị trường tự liên bang (FOMC), gồm thành viên hội đồng thống đốc đại diện ngân hàng liên bang khu vực Luôn có đại diện ngân hàng Fed quận Thành phố Newyork ủy ban Thành viên ngân hàng khác luân phiên 2,3 năm FOMC thường xuyên tiến hành đạo nghiệp 17 | P a g e vụ thị trường tự do, nghiệp vụ thị trường tự công cụ quan trọng FED để kiểm soát cung ứng tiền tệ nên FOMC tiêu điểm cho việc hoạch định sách hệ thống dự trữ liên bang Về ngân hàng thành viên, tất ngân hàng thành viên FED Phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, vay tiền từ FED, toán bù trừ FED, chịu giám sát hoạt động FED III Hiệu CSTT FED đến Mỹ Thế giới Như với việc FED sử dụng ba công cụ là: nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc lãi suất việc điều hành sách tiền tệ để hướng đến mục tiêu cuối ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm tác động lớn đến kinh tế Mỹ giới Tất sách tiền tệ mà FED đưa ảnh hưởng lớn đến kinh tế Mỹ toàn cầu FED sử dụng hiểu CSTT đưa Mỹ vực dậy từ khủng hoảng tài năm 2008 mà Mỹ Nổi bật FED sử dụng gói nới lỏng định lượng (QE) sách tiền tệ phi truyền thống giúp Mỹ phân tán khó khăn cho nước khác gánh bớt  Đối với kinh tế Mỹ: đưa Mỹ khỏi khủng hoảng suy thoái đồng thời giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định, tăng trưởng phục hồi trở lại giảm thâm hụt ngân sách  Đối với kinh tế giới: Với NHTW châu Âu (ECB) việc đồng USD giảm giá làm gia tăng sức cạnh trạnh hàng hóa xuất từ Mỹ sang khu vực cộng với việc nợ công gặp khó khắn buộc ECB phải hạ lãi suất bà bắt đầu mua tài 18 | P a g e sản ECB sử dụng gói QE tương tự giúp kinh tế toàn châu Âu tăng trưởng không cải thiện tình trạng nợ công Còn kinh tế châu Á, bật Nhật Bản đồng yên nhật mạnh nên không bị tác động nhiều nước khác phụ thuộc vào kinh tế Mỹ dẫn đễn việc lượng tiền lớn Mỹ chảy vào gây ran guy bong bóng tài sản khu vực NHTW nước thắt chặt sách tiền tệ, giảm đà tăng trưởng bối cảnh Gần đây, tháng năm 2016 nhà quan chức cấp cao FED có dự đoán FED tăng lãi suất ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu giá vàng đa xxụt giảm 3% sau tính đến thời điểm Trước đó, đợt tăng lãi suất vào hồi cuối tháng 12 năm 2015 làm cho đồng USD tăng giá giá vàng giảm mạnh Giá vàng nhạy cảm với sách tiền tệ Mỹ lãi suất làm tăng chí phí hội nắm giữu vàng Như vậy, việc sử dụng CSTT FED mối lo ngại với toàn cầu đồng USD đóng vai trò quan trọng đồng tiền dự trữ, toán quốc tế với nước khác IV Ưu nhược điểm tính độc lập mô hình Nhìn lại đời FED, thấy FED thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu phải có hệ thống NHTW để điều phối thị trường sau loạt biến động lĩnh vực ngân hàng Mỹ vào năm 1873, 1893 1907 Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng xảy vào năm 1907, ngân hàng phá sản tiền gửi bị rút ạt Bởi NHTW, ngân hàng J.P Morgan phải vào để cứu hệ thống tài Do đó, mục đích việc thành lập FED để giải khủng hoảng lĩnh vực ngân hàng Theo thời gian, nhiệm vụ FED ngày mở rộng, coi NHTW Mỹ kể từ năm 1913 đến 19 | P a g e Ưu điểm  NHTW có toàn quyền định việc thực thi CSTT mà không bị ảnh       hưởng áp lực tiêu ngân sách áp lực trị khác tính độc lập cao Tăng hiệu mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách ổn định hệ thống tài Có thể thấy rõ qua khủng hoảng tài Mỹ năm 2007-2008 FED tiến hành biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng khoản cho tổ chức tài Cụ thể lãi suất qua đêm giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% chưa đầy tháng từ 18/9/2007- 30/4/2008 Bên cạnh đó, FED hạ lãi suất chiết khấu áp dụng với khoản vay trực tiếp từ FED cho ngân hàng công ty chứng khoán từ mức 1,25% xuống 0,5% Ngoài ra, FED trao quyền lựa chọn mục tiêu mà không chịu can thiệp, đạo từ Chính phủ hay quan có liên quan khác Có thể từ chối mục tiêu thâm hụt ngân sách Tự chủ tổ chức chế tài chính, nhân Có thể nói, FED chưa quan Thuộc phủ kiểm tra sổ sách, ghi chép có liên quan Nó hoạt động quan bí mật Và từ đời đến nay, FED lộ rõ chất NHTW tư hữu Chính phủ Mỹ không cổ phần FED Khi phủ muốn chi tiêu phần tiền thu thuế từ dân Mỹ phủ phải vay tiền từ FED thông qua FED in thêm tiền Quốc hội có nhiệm vụ khống chế FED thực tế điều dường thể ngược lại Có tiềm lực tài FED tổ chức phép in tiền giấy Mỹ kim Chính phủ Mỹ phép đúc tiền đồng Mỹ kim từ giá trị đôla nhỏ Mỗi lần FED in thêm tiền USD Chính phủ Mỹ, hay nói cách khác người dân Mỹ, phải nợ FED nhiêu tiền FED áp dụng chế có tên gọi Mandrake mà theo phù phép biến nợ thành tiền Mức lãi suất khoản vay coi kiểu cho vay nặng lãi thể chế hóa FED Tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Nhược điểm Trên số ưu điểm mà FED có được, xong bên cạnh FED có bất cập sử dụng mô hình độc lập phủ: 20 | P a g e  Khó có kết hợp hài hòa CSTT - NHTW thực với sách tài khóa- phủ chi phối để điều hành, quản lý, kiểm soát kinh tế Nên định, sách FED phải cân nhắc, xem xét thật kỹ lưỡng  Có nguy bị thấu tóm, kiểm soát tư nhân chế phù hợp  Nguy xảy tình trạng thất nghiệp cao V Kết luận Không có mô hình coi thích hợp cho quốc gia Tính độc lập thực sách tiền tê, tổ chức, nhân sự, tài thể rõ mô hình Tính độc lập ảnh hưởng đến hiệu cảu việc thực CSTT quốc gia mà ví dụ điển hỉnh Mỹ Việc lựa chọn mối quan hệ thích hợp NHTW phủ phải tuỳ thuộc vào chế độ trị, yêu cầu phát triển kinh tế, đặc điểm lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng nước Một mô hình NHTW độc lập giúp kiểm soát tốt lạm phát làm giảm thâm hụt ngân sách chưa rõ ràng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trì lạm phát thấp cán cân ngân sách cân mục tiêu quan trọng tạo điều kiện cho việc phân bổ có hiệu nguồn lực kinh tế mà giúp trì tính ổn định hệ thống tài kinh tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đảm bảo an sinh xã hội FED cần cẩn trọng việc thiết lập thực sách tiền tệ ảnh hưởng không đến Mỹ mà đến kinh tế toàn cầu Bài viết có tham khảo số nội dung tại: http://www.acbtreasury.com.vn5 http://kinhdoanh.vnexpress.net3329065.html http://www.sbv.gov.vn4 http://www.tradingeconomics.com/ 21 | P a g e http://www.federalreserve.gov/newsevents/speech/fischer201511 04a.htm http://neweconomicperspectives.org/2014/01/greatest-mythpropagated-fed-central-bank-independence-part-1.html http://neweconomicperspectives.org/2014/01/greatest-mythpropagated-fed-central-bank-independence-part-2.html http://nhipcaudautu.vn/tai-chinh/thi-truong-quoc-te/moi-quan-hegiua-bo-tai-chinh-my-va-fed-se-cham-dut-duoi-thoi-jack-lew3164863/#axzz44DJ5Xzdo http://www.phapluatplus.vn/gia-vang-ngay-30-3-cham-day-30trieu-dong-luong-d9660.html http://vtv.vn/kinh-te/tac-dong-cua-goi-qe-voi-nen-kinh-te-toan-cau20150123212036313.htm https://www.federalreserve.gov/monetarypolicy/reservereq.htm http://www.tradingeconomics.com/united-states/interest-rate http://www.bankrate.com/rates/interest-rates/federal-discount-rate.aspx 22 | P a g e [...]... tóm, kiểm soát của tư nhân nếu không có cơ chế phù hợp  Nguy cơ xảy ra tình trạng thất nghiệp cao V Kết luận Không có một mô hình nào có thể được coi là thích hợp cho mọi quốc gia Tính độc lập trong thực hiện chính sách tiền tê, tổ chức, nhân sự, tài chính cũng thể hiện rõ mô hình đó Tính độc lập sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả cảu việc thực hiện CSTT quốc gia đó mà ví dụ điển hỉnh là Mỹ Việc lựa chọn mối... trọng của FED để kiểm soát cung ứng tiền tệ nên FOMC là tiêu điểm cho việc hoạch định chính sách của hệ thống dự trữ liên bang Về các ngân hàng thành viên, tất cả các ngân hàng đều là thành viên của FED Phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, được vay tiền từ FED, được thanh toán bù trừ tại FED, chịu sự giám sát các hoạt động bởi FED III Hiệu quả của CSTT của FED đến Mỹ và Thế giới Như vậy với việc FED sử... thuộc vào kinh tế Mỹ đã dẫn đễn việc một lượng tiền lớn của Mỹ chảy vào gây ran guy cơ bong bóng tài sản của khu vực này NHTW các nước này thắt chặt chính sách tiền tệ, giảm đà tăng trưởng trong bối cảnh này Gần đây, tháng 3 năm 2016 khi các nhà quan chức cấp cao của FED có dự đoán FED sẽ tăng lãi suất thì ngay lập tức ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu và giá vàng đa xxụt giảm 3% ngay sau đó tính đến... cơ quan Thuộc chính phủ nào kiểm tra về sổ sách, ghi chép có liên quan Nó hoạt động như một cơ quan bí mật Và từ khi ra đời đến nay, FED lộ rõ bản chất là NHTW tư hữu và Chính phủ Mỹ đã không còn cổ phần trong FED Khi chính phủ muốn chi tiêu quá phần tiền thu thuế từ dân Mỹ thì chính phủ phải vay tiền từ FED thông qua FED in thêm tiền Quốc hội có nhiệm vụ khống chế FED nhưng trên thực tế điều này dường... độc lập của chính phủ liên bang Hội đồng không nhận tài trợ của Quốc hội và bảy thành viên của Hội đồng theo cơ chế dân chủ Thành viên của Hội đồng là độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ Theo luật, thành viên của Hội đồng này chỉ rời chức vụ khi mãn hạn Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình. .. đó, trong đợt tăng lãi suất vào hồi cuối tháng 12 năm 2015 đã làm cho đồng USD tăng giá trong khi đó giá vàng giảm mạnh Giá vàng rất nhạy cảm với chính sách tiền tệ của Mỹ vì năng lãi suất sẽ làm tăng chí phí cơ hội nắm giữu vàng Như vậy, việc sử dụng CSTT của FED như thế nào và ra sao đang là mối lo ngại với toàn cầu khi đồng USD vẫn đóng vai trò quan trọng như một đồng tiền dự trữ, thanh toán quốc. .. với các nước khác IV Ưu nhược điểm của tính độc lập trong mô hình Nhìn lại sự ra đời của FED, có thể thấy FED được thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu phải có một hệ thống NHTW để điều phối thị trường sau một loạt các biến động trong lĩnh vực ngân hàng Mỹ vào các năm 1873, 1893 và 1907 Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng đã xảy ra vào năm 1907, khi các ngân hàng phá sản do tiền gửi bị rút ra ồ ạt Bởi không có... dự trữ bắt buộc và lãi suất trong việc điều hành chính sách tiền tệ để hướng đến mục tiêu cuối cùng là ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm đã tác động lớn đến nền kinh tế Mỹ cũng như trên thế giới Tất cả các chính sách tiền tệ mà FED đã đưa ra thì ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Mỹ và toàn cầu FED sử dụng rất hiểu quả CSTT khi đưa Mỹ vực dậy từ khủng hoảng tài chính năm 2008... chế hóa bởi FED Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân Nhược điểm Trên là một số ưu điểm mà FED có được, xong bên cạnh đó FED cũng có những bất cập khi sử dụng mô hình độc lập chính phủ: 20 | P a g e  Khó có sự kết hợp hài hòa giữa CSTT - do NHTW thực hiện với chính sách tài khóa- do chính phủ chi phối để điều hành, quản lý, kiểm soát nền kinh tế Nên mọi quyết định, chính sách của FED đều phải... hụt ngân sách trực tiếp cho chính phủ Nhưng tại Mỹ khi Bộ tài chính muốn mức chi tiêu nhiều hơn thuế Bộ tài chính cần nộp bổ sung tiền vào tài khoản tại ngân hàng tư nhân để chuyển sang FED trước khi chi tiêu bằng cách: Bộ tài chính nhận tiền thanh toán (chủ yếu là các loại thuế) trong tài khoản tiền gửi của các tổ chức tại ngân hàng tư nhân sau đó chuyển đến FED để chi tiêu FED ghi nợ dự trữ của ngân

Ngày đăng: 23/08/2016, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Vài nét cơ bản về Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED)

  • I. Lịch sử ra đời và hình thàng của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED)

  • II. Chức năng của FED

  • III. Vai trò của FED

  • B. Tính độc lập của Cục dự trữ liên bang Mỹ

  • I. Tính độc lập của NHTW nói chung

  • II. Tính độc lập của FED

    • 1. Độc lập về chính sách

      • 1.1 Chính sách lãi suất

      • 1.2 Dự trữ bắt buộc

      • 1.3 Nghiệp vụ thị trường mở

      • 2. Độc lập về tài chính

      • 3. Độc lập về tổ chức, nhân sự

      • IV. Ưu nhược điểm của tính độc lập trong mô hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan