GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

21 386 1
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở khắp các nước và Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Sau hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, nước ta đã có một diện mạo mới đặc biệt là nền kinh tế. Với những yếu tố thuận lợi về mặt tự nhiên nước ta có lợi thế phát triển ngành mía đường.Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất mía đường từ lâu đời. Ngành mía đường luôn là một trong những ngành hàng quan trọng được Nhà nước quan tâm. Nhận được sự quan tâm, đầu tư nhiều như vậy là vì đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước đang ngày một cao, đồng thời điều kiện mức sống của người nông dân cũng được cải thiện đáng kể. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu đường ra nước ngoài sẽ mang lại nguồn lợi nhuận cho quốc gia. Theo cam kết, đến năm 2018, thuế suất đối với thuế nhập khẩu mía đường từ các nước trong khu vực ASEAN sẽ về 0% thay vì 30% như hiện nay. Điều này đặt ra những thách thức không nhỏ đối với ngành mía đường Việt Nam. Theo thống kê của Hiệp hội mía đường Việt Nam, sản lượng đường của Việt Nam hiện đạt khoảng 1,4 – 1,6 triệu tấnnăm. Lượng đường này chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước với giá cả chịu tác động của thị trường tự do, dao động từ 13.000 – 18.000 đồngkg. Trong khi đó, giá đường trong nước luôn cao hơn các nước trong khu vực 1.000 – 3.000 đồngkg khiến cho tình trạng buôn lậu đường luôn diễn biến phức tạp. Những mặt còn tồn tại như tình trạng nhập khẩu đường, vùng nguyên liệu thiếu ổn định, phương thức kinh doanh, giá thành bất ổn của ngành mía đường cần được khắc phục.Từ thực tế này, đề tài “Giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam” được thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cho ngành mía đường nước ta.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chungPhân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ mía đường Việt Nam nhằm chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của ngành mía đường hiện nay.

CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ khắp nước Việt Nam nằm xu chung Sau 30 năm tiến hành công đổi toàn diện, nước ta có diện mạo đặc biệt kinh tế Với yếu tố thuận lợi mặt tự nhiên nước ta có lợi phát triển ngành mía đường Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất mía đường từ lâu đời Ngành mía đường ngành hàng quan trọng Nhà nước quan tâm Nhận quan tâm, đầu tư nhiều đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước ngày cao, đồng thời điều kiện mức sống người nông dân cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, việc xuất đường nước mang lại nguồn lợi nhuận cho quốc gia Theo cam kết, đến năm 2018, thuế suất thuế nhập mía đường từ nước khu vực ASEAN 0% thay 30% Điều đặt thách thức không nhỏ ngành mía đường Việt Nam Theo thống kê Hiệp hội mía đường Việt Nam, sản lượng đường Việt Nam đạt khoảng 1,4 – 1,6 triệu tấn/năm Lượng đường chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu thụ nước với giá chịu tác động thị trường tự do, dao động từ 13.000 – 18.000 đồng/kg Trong đó, giá đường nước cao nước khu vực 1.000 – 3.000 đồng/kg khiến cho tình trạng buôn lậu đường diễn biến phức tạp Những mặt tồn tình trạng nhập đường, vùng nguyên liệu thiếu ổn định, phương thức kinh doanh, giá thành bất ổn ngành mía đường cần khắc phục Từ thực tế này, đề tài “Giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam” thực nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ cho ngành mía đường nước ta 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam nhằm thuận lợi khó khăn ngành mía đường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nguồn nguyên liệu ổn định yếu tố quan trọng để phục vụ cho sản xuất nên mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Phân tích tình hình sản xuất phát triển vùng nguyên liệu mía Việt Nam - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ cho ngành mía đường nước ta 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu đề tài nghiên cứu tổng hợp từ năm 2011 đến năm 2014 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ngành mía đường Việt Nam giai đoạn 2011-2014, thực trạng vùng nguyên liệu giải pháp đẩy mạnh hiệu quả, suất ngành mía đường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm Theo Viện nghiên cứu mía đường, mía nguồn nguyên liệu ngành công nghiệp đường Đường mía chiếm 60% tổng sản lượng đường thô toàn giới Mía loại có nhiều chất dưỡng chất đạm, canxi, khoáng, sắt, nhiều đường, giúp người nhiệt, giải khát, xóa tan mệt mỏi, trợ giúp tiêu hóa cung cấp lượng cho bắp hoạt động Đường giữ vai trò quan trọng phần ăn ngày người, nhu cầu thiếu đời sống xã hội Ngành mía đường giới phát triển từ kỷ 16 Sản lượng đường toàn cầu phát triển nhanh theo nhu cầu tiêu thụ đầu năm cách mạng công nghiệp (1750-1830) khoảng 820 ngàn tấn/năm, trước chiến thứ I (19141918) khoảng 18 triệu tấn/năm, đến đạt 170 triệu tấn/năm Đường sản xuất 100 năm nước, 70% tiêu thụ nội địa Ba nước xuất đường chủ yếu Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, chiếm 50% sản lượng 56% xuất giới Mía đường Việt Nam có từ lâu, công nghiệp mía đường phát triển năm 1990 Theo trang Bộ công thương Việt Nam đưa tin viết Thứ trưởng Bộ công thương Nguyễn Cẩm Tú Kể từ hình thành ngành mía đường Việt Nam nay, Nhà nước quan tâm quy hoạch, đầu tư hỗ trợ phát triển bảo hộ hang rà thuế quan cao Cho đến Việt Nam đàm phán gia nhập WTO, giai đoạn đầu ta kiên đưa mặt hang đường khỏi danh mục hang hóa cam kết giảm thuế Chỉ đến cuối năm 2006, Việt Nam đàm phán vòng cuối trước gia nhập WTO, ta chấp nhận nới lỏng phần mức độ bảo hộ thông qua cam kết hạn ngạch thuế quan hạn chế cho việc nhập đường hàng năm với thuế suất thấp thuế suất thông thường số lượng tăng dần qua năm Tuy nhiên, theo lộ trình đó, đến năm 2015 ta phải cấp ngạn hạch thuế quan khoảng 81.000 đường với mức thuế suất ưu đãi dành cho thành viên WTO 25% đường thô 40% đường trắng Mía đường ngành sản xuất đặc thù, ngành kinh tế lợi nhuận tối đa mà ngành kinh tế - xã hội quan trọng, phủ cần phải quan tâm, hướng dẫn phát triển cho phù hợp với yêu cầu xã hội 2.1.2 Vai trò ngành mía đường Xã hội phát triển, trình độ kỹ thuật công nghệ ngày cao giá trị kinh tế mía phát huy Hình thành nên ngành sản xuất công nghiệp lớn với 40 nhà máy đường trải rộng toàn đất nước, hàng năm tạo giá trị sản xuất có đóng góp to lớn cho kinh tế Việt Nam Góp phần phát triển kinh tế xã hội nhiều địa phương, đặc biệt vùng nông thôn,vùng trung du miền núi Đồng thời nâng cao chất lượng đời sống cho người nông dân , giúp họ khai hoang phục hóa, giải việc làm cho triệu lao động nông thôn, đặc biệt vùng khó khăn Tạo nguồn sản phẩm, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ đường nước, Nhà nước tiết kiệm hành trăm triệu USD để nhập đường Theo trang Báo viết, Năm 2010 ngành mía đường Việt Nam “cán đích” với sản lượng toàn ngành vượt ngưỡng triệu tấn, đánh dấu trình phát triển chương trình “1 triệu đường” Chính phủ khởi xướng vào thập niên 90 Từ năm 2011 nay, với tổng sản lượng đạt từ 1,31,52 triệu đường, Việt Nam trở thành quốc gia xuất đưa lượng lớn đường sang thị trường Trung Quốc 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành mía đường 2.1.3.1 Về điều kiện tự nhiên Các yếu tố thiên nhiên nhân tố quan trọng có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành mía đường Ảnh hưởng khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, mưa gió, ánh nắng gây ảnh hưởng nhiều đến phát triển mía thời kỳ Vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam nước thuộc khu vực nóng ẩm, gió mùa thuận lợi để mía phát triển tốt Ảnh hưởng nguồn nước có tác động không Nước cung cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung Tuy mía loại trồng cạn, trình sinh trưởng phát triển mía cần nhiều nước nhu cầu nước giai đoạn khác Đối với nông nghiệp đất đai nơi để canh tác, chất lượng đất chứa thành phần dinh dưỡng cung cấp cho mía, có vai trò quan trọng đảm bảo cho phất triển tốt Cây mía thích hợp loại đất tơi xốp tầng đất mặt sâu, giữ ẩm tốt dễ thoát nước Các loại đất sét nặng, chua, mặn, bị ngập úng thoát nước Ở nước ta mía trồng nhiều loại đất khác đất chua phèn đồng song Cửu Long, đất đồi gò trung du Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ 2.1.3.2 Về kinh tế-xã hội Tình hình kinh tế biến động có ảnh hưởng lớn việc sản xất nhà máy đường nói riêng phát triển ngành mía đường nước nói chung Tốc độ tăng trưởng GDP thấp, lãi suất vốn vay mức cao, sức tiêu thụ nội địa giảm, giá cao khiến cho sức cạnh trạnh ngành mía đường Việt Nam kém, sản lượng đường cung cấp cho thị trường nước có đường nhập lậu gian lận thương mại Buôn lậu đường vấn nạn làm cho ngành mía đường nước gặp không khó khăn.Bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp với quy hoạch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 2.1.3.3 Về kỹ thuật-công nghệ Đầu tiên phải nói đến kỹ thuật canh tác, kỹ thuật canh tác tiên tiến mang lại nguồn nguyên liệu chất lượng cho việc sản xuất Trước sản xuất đường theo phương pháp thủ công chủ yếu không mang lại hiểu cao cho ngành mía đường nước ta Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, máy móc trang thiết bị đại giúp cho suất hoạt động có kết Hiện nhà máy đường đầu tư hỗ trợ giới hóa phục vụ cho việc sản xuất bảo đảm Bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp với quy hoạch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ trang liên quan đến ngành mía đường Việt Nam Tổng cục thống kê, Hiệp hội mía đường , Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu  Phương pháp mô tả số liệu: dựa vào số liệu thu thập nêu lên ý nghĩa thông số từ đưa nhận xét, đánh giá tình hình ngành mía đường  Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh phương pháp xem xét chi tiêu phân tích cách dựa việc so sánh số liệu với tiêu gốc * So sánh số tuyệt đối: hiệu giá trị số kỳ phân tích kỳ gốc tiêu kinh tế ∆y = y1 – y0 Trong đó: y1: tiêu kỳ gốc y0: tiêu kỳ phân tích ∆y: chênh lệch tăng giảm tiêu kinh tế * So sánh số tương đối: kết phép chia giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế Trong đó: yo : tiêu kỳ gốc y1: tiêu kỳ phân tích ∆y: biểu tốc độ tăng trưởng tiêu kinh tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÙNG NGUYÊN LIỆU CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2014 3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA 3.1.1 Diện tích mía Vùng nguyên liệu yếu tố giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng đến suất, sản lượng chữ đường mía Tổng kết niên vụ 20092010, từ đầu vụ ngành mía đường có kế hoạch mở rộng diện tích trồng mía, dự kiến tăng 12.620 so với vụ trước Tuy nhiên điều trái ngược diện tích mía nước kết thúc vụ đạt khoảng 260,136 ha, giảm 5.464 so với năm trước Diện tích mía giảm chủ yếu vùng nguyên liệu tập trung nhà máy, 242.413 ha, giảm 5.307 Vụ sản xuất mía đường 2009-2010 kết thúc sớm so với năm Nhà máy đường bắt đầu kết thúc sớm hay muộn nguyên liệu mía mà trồng lại ảnh hưởng lớn từ khí hậu Do đường giá từ cuối niên vụ 2008-2009, nên số nơi lại vào vụ sản xuất sớm mía chưa chin đồng sông Cửu Long vào vụ từ cuối tháng 8, Đông Nam Bộ từ đầu tháng 11, miền Bắc miền Trung cũ, riêng Tây Nguyên phải lùi lại nhiều ngày bão Tổng sản lượng mía nhà máy đường thu mua 9.747.800 tấn, đáp ứng 61,2 tổng công suất thiết kế nhà máy Năm 2009, số 40 nhà máy đường có nhà máy có đủ nguyên liệu, 13 nhà máy hoạt động 50% công suất, chí công ty đường Tuyên Quang đạt 21% công suất, công ty Suger Việt Nam đạt 15,5% công suất Trong năm qua, công ty đầu tư nâng tổng công suất từ 86.500 mía/ngày lên 105.700 mía/ngày, diện tích mía, suất sản lượng mía ngày sụt giảm dẫn đến tình trạng khan nguyên liệu gay gắt Năm 2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Mía đường đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 với tiêu chủ yếu đến năm 2010 diện tích mía 300.000 ha, suất mía bình quân 65 tấn/ha, chữ đường bình quân 11 CCS, sản lượng mía nước 19,5 triệu tấn, tổng sản lượng đường sản xuất 1,5 triệu Nhưng tiêu thực tế đạt thấp so với kế hoạch Năng suất mía bình quân thấp 20,5%, chữ đường bình quân đạt 9,7 CCS thấp 11,8%, tổng sản lượng đường công nghiệp đạt 904 nghìn tấn, thấp 35,4%, thiếu khoảng 300 nghìn so với nhu cầu tiêu dùng Theo số liệu thống kê diện tích mía nước 282.222 tăng vụ trước 11.822 Diện tích mía 25 tỉnh có nhà máy đường cung cấp cho nhà máy chế biến niên vụ 2011/2012 270.961 Trong diện tích nhà máy có kí hợp đồng đầu tư tiêu thụ sản phẩm 234.143 Sản lượng đạt 17,5 triệu tấn, tăng so với vụ trước gần 1,1 triệu Khu vực miền Bắc, diện tích mía tỉnh có nhà máy đường 80.677 ha, tăng 6.077 Vùng miền núi phía Bắc, diện tích mía tăng hầu hết tỉnh có nhà máy đường Tuyên Quang, Hòa Bình, Sơn La Nhưng Tuyên Quang tỉnh có diện tích tăng mạng khu vực tổ chức phương án sản xuất công ty đường Sơn Dương củng cố phát triển sở sáp nhập hai công ty đường Sơn Dương Tuyên Quang Ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch để ổn định phát triển vùng nguyên liệu Vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung, vùng nguyên liệu mía trồng nhiều Thanh Hóa Nghệ An Mặc dù vùng mía Nghệ An bị bệnh chồi cỏ nặng nề, hàng nghìn mía bị bệnh phải tiêu hủy phát triển diện tích trồng nên diện tích giữu mức định, tăng 2300 Ở Tây Nguyên, mía gặp phải cạnh trang lớn từ cà phê sắn lát diện tích mía đạt 46.200 ha, sản lượng mía đạt triệu tấn, tăng đến 28,9 % so với niên vụ trước Đây khu vực có tỷ lệ tăng diện tích mạnh nước Đặc biệt hai tỉnh Gia Lai Đăk Lăk Khu vực miền Nam, diện tích mía tỉnh có nhà máy đường 93.049 ha, tương đương diện tích vụ trước giảm 151 Trong diện tích ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 69.813 ha, chiếm tỷ lệ 75% diện tích chưa ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu tỉnh thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ Đồng Bằng sông Cửu Long vùng trồng mía lớn khu vực mền Nam, niên vụ 2011/2012 với diện tích chiếm tỷ trọng 21% diện tích, sản lượng mía thu hoạch chiếm 28% so với nước Mía trồng nhiều tỉnh Hậu Giang, Long An, Sóc Trăng, Trà Vinh Khu vực có hai mùa trồng mía, mùa vụ diễn giai đoạn trước mùa mưa từ tháng đến tháng 6, mía trồng khỏang 10-12 tháng thu hoạch Ở số nơi đất thấp vụ phụ trồng giống mía có thời gian thu hoạch khoảng tháng, thời gian trồng sau mùa lũ trước lũ năm sau thu hoạch mía Đông Nam Bộ sau năm diện tích tăng mạnh chủ yếu Tây Ninh, diện tích toàn vùng vào ổn định đạt 38.500 Bước sang niên vụ 2012/2013 diện tích mía nước đạt khoảng 300.000 ha, tăng vụ trước 16700 nghìn ha, sản lượng mía ước đạt 19 triệu sản xuất 1500000 đường Trong điều kiện dư thừa đường, giá bán giảm so với vụ trước từ 1.500 đến 2.000 đ/kg nhà máy đường giữ giá mua mía ổn định cho nông dân vụ trước, đảm bảo đời sống, an sinh xã hội vùng nguyên liệu Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mía nguyên liệu QCVN 01-98:2012 có hiệu lực từ tháng năm 2013, làm sở để nhà máy thực mua mía theo chữ đường từ vụ 2012-2013 Một số nhà máy đủ nguyên liệu thực mua mía theo giá vùng vùng Trong vùng mua giá thấp, vùng mua giá cao để tranh mua nguyên liệu, gây hệ xấu cho việc đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu làm cho nông dân không yên tâm đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, từ không nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, việc sản xuất tổ chức thu hoạch chưa tốt nên tổn thất sau thu hoach cao, chữ đường giảm làm cho lực cạnh tranh ngành đường Cụ thể diện tích mía thu hoạch khoảng 240.000 sản xuất 1,3 triệu đường 50% suất đường bình quân giới Niên vụ 2013/2014 nước sản xuất mía nguyên liệu đạt gần 310 nghìn ha, sản lượng mía niên vụ đạt 20,02 triệu tấn, với sản lượng đường đạt gần 1,6 triệu tấn, cao từ trước đến Tại hội nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2013-2014 ông Đoàn Xuân Hòa, Phó Cục trưởng Cục chế biến cho biết, nhiều nhà máy thực quy chuẩn quốc gia chất lượng mía nguyên liệu, cộng với thuận lợi thời tiết nên chất lượng mía vụ tiếp tục nâng cao, chữ đường bình quân mía đưa vào nhà máy chế biến đạt 10,3-10,5 CCS, cao vụ trước 0,5-0,7 CCS Đối với hoạt động sản xuất đường niên vụ 2013-2014 nước có 41 nhà máy đường hoạt động với sản lượng đường sản xuất đạt gần 1,6 triệu tấn, đường luyện 750.000 tấn, tổng lượng đường nhà máy bán tăng so với kỳ năm trước gần 148.000 tấn, xuất khoảng 340.000 Bảng 3.1: Diện tích mía Việt Nam 2009-2014 Năm Cả nước Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng BẰng sông Cửu Long Đơn vị tính: Nghìn 2012 2013 2014 301.9 310.4 305.0 2009 260.1 2010 266.3 2011 282.2 1.9 2.1 2.0 2.7 2.2 2.1 23.8 24.1 28.5 30.8 32.2 32.8 109.6 107.0 107.6 116.5 122.3 122.5 33.4 36.9 46.2 52.8 55.9 58.3 31.1 38.7 38.5 38.3 36.9 32.0 60.3 57.5 59.4 60.8 60.9 57.3 Nguồn: Tổng cục thống kê 3.1.2 Năng suất mía Theo kết thống kê trung bình năm tổng kết Tổng cục thống kê, suất mía năm gần bình quân đạt 60 tấn/ha Tuy nhiên, theo báo cáo nhà máy sở tổng diện tích thu hoạch sẩn lượng mía thu mua, suất mía nguyên liệu thực tế bình quân niên vụ 20092010 đạt 58,6 tấn/ha Sản lượng mía ép 9.808.540 tấn, sản lượng đường 936.208 tấn, so với niên vụ 2008-2009 tăng 2% lượng mía ép tăng 3% sản lượng đường SẢn lượng tăng tập trung nhà máy vùng miền Trung - Tây Nguyên Nhưng so với kế hoạch đạt 83,2% sản lượng mía ép 82,6% sản lượng đường.Nguyên nhân không đạt kế hoạch đề bão số 9, số 11 gây đổ, ngã, ngập úng vùng mía tỉnh miền Trung Tây Nguyên với khô hạn xảy năm 2010 ảnh hưởng đến suất chất lượng mía Tuy điểm đột phá năm 2010 thực phần giới hóa khâu canh tác, tiến tới giới hóa tàn 10 khâu sản xuất nông nghiệp Nông dân vùng đồng song Cửu Long bắt đầu thay đổi tập quán mía – lúa để mía lưu canh Nhiều suất điển hình xuất Hậu Giang có câu lạc 200 mía/ha, Tây Ninh có câu lạc 70 tấn, 100 tấn/ha Việc nhà máy đường cạnh tranh không lành mạnh việc thu mua mía, không vào chữ đường, khiến nhiều nông dân bán mía non, dẫn đến suất thu hoạch mía thấp Giá thu mua mía chênh lệch lớn vùng miền: mía miền Bắc có chữ lượng đường cao, mua vứi giá 600.000-700.000 đồng/tấn Nhưng đồng song Cửu Long nơi chất lượng mía giá mua lại đẩy lên tới 900.000-1.000.000 đồng/tấn Nguyên nhân khu vực đồng sông Cửu Long nhiều nhà máy vùng nguyên liệu riêng, nên tranh mua mía, dẫn đến hiệu kinh doanh ổn định Niên vụ 2011/2012 suất mía bình quân nước đạt 62,15 tấn/ha, khu vực miền Bắc đạt 55,7 tấn/ha, tăng 21 tạ/ha Sản lượng mía ép công nghiệp đạt 14,5 triệu tấn, sản xuất 1.300 nghìn đường so với vụ trước lượng mía ép công nghiệp tăng gần triệu Có thể đánh giá vụ mía thắng lợi suất, sản lượng mía tới thời điểm Khu vực Tây Nguyên, suất bình quân đạt 58,3 tấn/ha, khu vực Đông Nam Bộ đạt 66,4 tấn/ha khu vực đồng sông Cửu Long suất bình quân đạt 82,8 tấn/ha Năng suất điểm bật khu vực năm gần Một số nhà máy báo cáo đạt suất tới 90 tấn/ha, ví dụ nhà máy Sóc Trăng, Trà Vinh đạt suất 95 tấn/ha Bước sang niên vụ 2012/2013 suất bình quân nước tăng 10,3% so với mùa vụ trước tiếp tục tăng niên vụ 2013/2014 với suất bình quân nước đạt 64,8 tấn/ha Tuy suất thấp mía khu vực miền Bắc khu vực Tây Nguyên có chất lượng cao vùng khác Ngoài ra, tiêu chuẩn mía đạt tiêu chuẩn cao đặc biệt mía nhà máy đường Lam Sơn, nhà máy đường Sơn La, đem lại hiệu rõ rệt sản xuất đường tinh luyện Trong đó, dù suất mía cao tỷ lệ trữ đường (CSS) lại thấp, đạt 10% dẫn đến tiêu hao mía/đường cao Trong niên vụ 2012/2013 suất bình quân Việt Nam đạt 64,8 tấn/ha, so sánh với Thái Lan khoảng 100 tấn/ha Về suất đường Brazil sản xuất 10 đường/ha mía Việt Nam 4-5 đường/ha mía Phần lớn nhà máy ép Việt Nam đầu tư công nghệ Trung Quốc nên nên hiệu suất thu hồi đường thấp Cụ thể, mía nguyên liệu nhà máy nước sản xuất 90kg đường, thấp 10% công nghệ nước Vì suất hoạt động nước ta thấp so với nước khác 11 Bảng 3.2: Năng suất mía Việt Nam 2009-2014 Năm Cả nước Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng BẰng sông Cửu Long Đơn vị tính: Tạ/ha 2013 2014 648,5 653,4 2009 586,2 2010 598,8 2011 621,5 2012 629,9 516,2 527,6 586,5 432,2 526,4 570,4 564,6 555,1 575,4 596,4 606,8 613,9 503,1 491,9 521,4 969,8 581,4 587,5 536,7 571,8 583,4 542,9 589,7 599,0 598,6 622,7 664,0 670,3 682,2 708,1 768,8 820,1 828,2 847,3 857,1 868,7 Nguồn: Tổng cục thống kê 3.1.3 Chính sách ngành mía đường Theo Phó cục trưởng phụ trách Cục trồng trọt, Phạm Đồng Quảng, công tác giống mía chưa quan tâm mức, khoảng 50% giống mía trồng phổ biến giống cũ có trữ đường thấp, thâm canh chưa hợp lý, giới hóa sản xuất mía thấp, chủ yếu thua hoạch tay Đặc biệt khâu thu hoạch, tổn thất sau thu hoạch lớn, giảm 10%/ngày sau thu hoạch đưa vào chế biến, công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật hạn chế, quy hoạch triển khai chưa phù hợp Mối quan hệ nhà máy đường người dân trồng mía dần cải thiện Hầu hết công ty đường xây dựng sách để khuyến khích phát triển mía gắn bó quyền lợi người trồng mía với công ty công ty cổ phần mía đường Lam Sơn cho vay không tính lãi năm để người dân mua, thuế, tích tụ đất đai để trồng mía Công ty cổ phần mía đường Sơn La 12 đầu tư xây dựng giao thông nội Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ thỏa thuận với ngân hàng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu đầu tư người trồng mía nên hầu hết diện tích mía đáp ứng nhu cầu đàu tư thâm canh 3.2 CUNG – CẦU – GIÁ Cơ chế kinh tế thị trường đặc trưng quan hệ cung-cầu-giá Thị trường đường giới xoay từ cực thừa sang thiếu Theo trang Nông sản giới, Hội thảo ngành mía đường Kingmans lần thứ 11 diễn Dubai vừa qua, chuyên gia nhận định tồn trữ đường toàn cầu tăng cao kỷ lục sau năm liên tiếp dư cung bắt đầu chuyển hướng giảm dần giá đường thấp làm nản lòng nhà sản xuất đẩy tăng tiêu thụ Dư cung nhiều năm qua giá đường tăng mạnh năm đầu kỷ thúc đẩy gia tăng mạnh sản xuất Áp lực nguồn cung lớn từ nước sản xuất hàng đầu giới Brazil, Ấn Độ nhu cầu tiêu thụ dùng thấp tiếp tục cản trở lớn lên giá đường giới Theo thống kê từ Hiệp hội mía đường Việt Nam, nước ta tình trạng cung năm qua Niên vụ 2009-2010 lượng cung không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản xuất đạt 1.150.00 Sang niên vụ 20102011 lượng cung có phần tăng thiếu hụt so với nhu cầu tiêu thụ đến 1.420.00 Niên vụ 2011-2012 lượng cầu vượt cung 100.000 sang niên vụ 2012-2013 lượng cung thừa 200.000 Sang niên vụ 20132014 tình trạng cung vượt cầu tiếp diễn sản xuất đạt 1.587.000 tiêu thụ đạt 1.400.000 Bảng 3.3: Thống kê cung - cầu đường Việt Nam 2009-2014 Niên vụ 2009-20010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Đơn vị tính: Tấn Sản xuất Tiêu thụ 1.150.000 1.400.000 1.200.000 1.420.000 1.300.000 1.400.000 1.500.000 1.300.000 1.587.000 1.400.000 Nguồn: Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) Theo ông Nguyễn Hải, tổng thư ký Hiệp hội mía đường Việt Nam chia sẻ với phóng viên Thông xã Thành phố Hồ Chí Minh Giá thành đường có cấu chi phí nguyên liệu mía chiếm 75-80%, nhà máy đường tác động 20-25%, nên chủ yếu giá thành sản xuất đường yếu tố giá mía, mía Việt Nam có chất lượng thấp chữ đường CCS khoảng 10, 13 giới đạt 12-13 cao đến 15-16 Australia số vùng Trung quốc Nhưng giá mua lại cao, giá vụ trước 1-1,2 triệu đồng/tấn, vụ 2014-2015 giảm xuống khoảng 850.000-900.000 đồng/tấn giá đường giảm, Thái Lan khoảng 600.000 đồng/tấn Giá thành đường Việt Nam có cao số nước khu vực giới cao Tại nước Đông Nam Á (ASEAN), Indonesia 716 USD/tấn với giá bán lẻ 1,11 – 1,16 USD/kg , Philippines 956 USD/tấn với giá 1,16 USD/kg, Thái Lan khoảng 625,9 USD/tấn với giá khoảng 17.000 – 21.000 VNĐ/kg Trong Việt Nam đường trắng bán buôn từ nhà máy, giá dao động từ 11.400 – 12.400 đ/kg tương đương 530 -580 USD/tấn Đường tinh luyện từ 13.800 – 14.700 đ/kg tương đương 640 – 690 USD/tấn 3.3 TÌNH TRẠNG XUẤT – NHẬP KHẨU ĐƯỜNG VIỆT NAM Theo Bộ công thương, mặt hàng đường hiên chưa phải mặt hàng nông sản xuất nước ta Tuy nhiên, sản lượng đường nước ngày nhiều, cộng với đường lậu tràn vào đường nhập theo thỏa thuận với WTO, khiến cung vượt cầu, xuất đường ngày trở thành đầu quan trọng cho ngành mía đường Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, loại đường tinh Trung Quốc thị trường xuất nước ta, 11 tháng đầu năm 2013 Trung Quốc nhập Việt Nam 191.3 triệu USD, chiếm 94,64% tổng kim ngạch xuất đường tinh, Campuchia với kim ngạch 4.4 triệu USD, chiếm 2,21%, thứ ba Singapore nhập khoảng 3.0 triệu USD, chiếm 1,5% Ngoài thị trường khác Arap, Đài Loan Nhưng từ cuối tháng năm 2014, xuất đường sang Trung Quốc không thuận lợi phía Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ, số doanh nghiệp thương mại buộc phải bán với giá thấp để giảm chi phí lưu kho, xuất qua Trung Quốc Lào Cai từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2014 mức giá 11.700-11.800 đồng/kg Trong năm 2014, xuất đường đợt số lượng đạt 139.301 tấn/240.000 hạn ngạch cho phép Đợt số lượng đường xuất 3.908 tấn/114.000 cấp hạn ngạch Đối với loại đường khác Mỹ Campuchia hai thị trường Việt Nam Mía đường ngành nhà nước bảo hộ Hằng năm doanh nghiệp muốn xuất hay nhập đường phải Bộ Công thương cấp giấy phép xuất hay hạn ngạch nhập Việt Nam nước nhập đường với khối lượng lớn năm Theo trang Người lao động, năm 2014 Việt Nam nhập khoảng 77.200 đường Bộ Công thương cấp hạn ngạch nhập 40.000 đường cho doanh nghiệp chế biến, số lại cấp cho số nhà máy tinh luyện đường nước Bộ Nông nghiệp 14 phát triển nông thôn Bộ Công thương thống hạn ngạch nhập đường năm 2015 81.000 Theo trang Tài chính, lượng đường tồn kho nhà máy đường lên tới 400.000 tiếp vụ sau hướng tăng lên Nguyên nhân gây tình trạng tồn kho “khủng” ngành đường phải chịu sức ép từ hai nguồn cung không thống đường nhập lậu qua biên giới Tây Nam đường tạm nhập không tái xuất Theo ông Nguyễn Thành Long, chủ tịch Hiệp hội mía đường Việt Nam “Buôn lậu đường vấn nạn làm cho ngành mía đường nước điêu đứng, tử huyệt làm cho ngành phá sản” Gian lận thương mại qua tạm nhập tái xuất ước đến 500.000 tấn/năm, số tương đương với sản lượng đường nhập từ Lào năm cao gấp khoảng lần đường nhập ngạch theo cam kết WTO Theo báo cáo Hiệp hội mía đường Việt Nam, có mặt đường nhập lậu không gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất đường nước, gây thất thu cho nhà nước mà làm lũng đoạn thị trường Lượng đường Thái Lan nhập lậu gia tăng theo năm Nếu niên vụ mía đường 2010-2011, lượng đường khoảng 200.000-300.000 tấn, đến niên vụ 2011-2012 nâng lên 300.000-400.000 Và ước tính niên vụ 2012-2013 gần khoảng 500.000 Theo số liệu thống kể Tổng cục Hải quan, trước năm 2012, lượng đường sản xuất nước lien tục tăng không đủ đáp ứng nhu cầu nội địa Từ năm 2012, nhu cầu nội địa tương đối ổn định, sản lượng sản xuất tiếp tục tăng nên nhập đường có xu hướng giảm Trong năm 2013, tổng kim ngạch nhập đường Vệt Nam 126.833 triệu USD, giảm 13,73% so với năm 2012 Chủ yếu nhập đường từ Thái Lan, Malaysia với kim ngạch 23 triệu USD, chiếm 97,9% 1,1% tổng kim ngạch nhập đường Việt Nam Ngoài Việt Nam nhập đường tinh từ số nước khác Pháp, Đài Loan với giá trị thấp 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SỰ PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM 4.1 QUY HOẠCH NHÀ MÁY VÀ VÙNG NGUYÊN LIỆU Tham gia hiệp định thương mại mậu dịch tự FAT đến năm 2018, Hiệp định ASEAN đưa thuế suất nhập đường 0% mở hội xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ sản phẩm mặt hàng đường không tỉnh mà nước Đây hội song thách thức lớn ngành mía đường Trước hết cần tập trung phát triển vùng nguyên liệu, chuyển từ sản xuất chiều rộng sang sản xuất chiều sâu Thay mở rộng diện tích chuyển sang ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng, hiệu từ trồng mía nguyên liệu Kế hoạch sản xuất mía nguyên liệu xây dựng nguyên tắc ưu tiên, thâm canh cao, nâng cao suất, chất lượng thu nhập người trồng mía, giảm tối đa diện tích mía phế canh Việc phát triển vùng nguyên liệu phải phù hợp với tính khả thi Tức doanh nghiệp phải chứng minh khả tiêu thụ sản phẩm đường tính đến mở rộng nguyên liệu Thực giải pháp đồng giống, kỹ thuật thâm canh, đầu tư sở hạ tầng, áp dụng giới hóa để tăng nhanh suất, chất lượng mía Thực theo phương châm “ Giống tiền đề, nước, phân sở, chăm sóc định” Hỗ trợ cung cấp nguồn giống tốt, phân bón, thuốc trừ sâu, máy làm đất chăm sóc mía cho nông dân trồng mía Chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng, sản xuất từ xây dựng vườn giống mía chất lượng cao hộ gia đình để người trồng mía chủ động nguồn giống, giảm chi phí Tiếp tục thực chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP; Quyết định 68/QĐ-CP năm 2014 Chính phủ giảm tổn thất sau thu hoạch Tổ chức rà soát, quy hoạch vùng nguyên liệu mía tập trung, chuyên canh cao theo hướng sản xuất hành hóa lớn giải pháp thực dồn điền, tích tụ ruộng đất quy mô lớn xấy dựng “cánh đồng mẫu lớn”,”cánh đồng đường” nhằm khắc phục tình trạng manh mún phát triển vùng nguyên liệu Bảo đảm đến năm 2020 có 50% đến 60% diện tích trồng mía liên vùng, liên khoảng nhằm tạo thuận lợi để đầu tư thâm canh, áp dụng giới hóa trồng thu hoạch, góp phần nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia chuỗi sản xuất, cung ứng dịch vụ mía đường đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh mía đường, gắn lợi 16 ích nhà máy - người sản xuất nguyên liệu - hộ dịch vụ, bảo đảm hiệu kinh tế xã hội tổng hợp 4.2 BÌNH ỔN GIÁ ĐƯỜNG Ngành mía đường muốn phát triển bền vững cần phải bảo vệ quyền lợi ba thành phần sau: nông dân trồng mía, nhà máy đường người tiêu dùng Người tiêu dùng nước ta sử dụng đường ăn với giá cao so với giá đường nhiều nước giới Bên cạnh nguyên nhân sở hạ tầng kém, kỹ thuật lạc hậu dẫn đến tiêu hao nguyên liệu nhiều làm cho giá thành cao vấn đề đường nhập lậu có tác động không nhỏ đến giá Các doan nghiệp mía đường chủ yếu dựa vào thị trường nước, mà đường nhập lậu tràn ngập, bán giá rẻ doanh nghiệp cạnh tranh Vì quan chức cần phải kiểm soát chặt chẽ đường nhập lậu, nhanh chóng triệt phá đường dây buôn lậu qua biên giới để hạn chế việc đường nhập lậu xâm nhập vào thị trường nội địa Để bình ổn giá đường nước, việc tăng cường chống nhập lậu đường, quan quản lý nhà nước nên cho phép doanh nghiệp áp dụng chế tự vệ thừa cung cục bộ, tức cho phép họ xuất lượng đường dư thừa, sau lại cấp phép nhập lượng xuất vào tình hình cụ thể Trong điều kiện chưa thể giaari triệt để vấn nạn đường nhập lậu, Nhà nước nên điều chỉnh giảm thuế VAT ngành đường Ngoài ra, để cân lợi ích người trồng mía, nhà sản xuất người tiêu dùng nhà máy cần phải xây dựng giá đường cho thị trường nước, giá giới để tham khảo giá bị số nhà đầu thao túng Các nhà máy đường nước trước hết cần phải có biện pháp chủ động tự bảo vệ thông qua việc sử dụng tem chống hàng nhái, hàng giả để giúp quan chức phát hàng nhập lậu kiểm tra 4.3 CỦNG CỐ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ MÁY VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN TRỒNG MÍA Trước hết cần củng cố quan hệ nhà máy đường với nông dân , hộ kinh doanh mía đường lớn nhỏ Các nhà máy cần tổ chức hệ thống phân phối riêng để có chủ động tiêu thụ định giá Đa dạng hóa sản phẩm,tận thu phế phẩm để nâng cao hiệu sản xuất, nhà máy đường cần tiếp tục nâng cao đầu tư chiều sâu, nâng cao tỷ lệ tự động hóa áp dụng thiết bị tiên tiến để nâng cao suất lao động, hiệu suất thu hồi vốn, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Bên cạnh phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trao đổi học tập kinh nghiệm 17 nước tiến quản lý, khoa học công nghệ sản xuất mía đường, đẩy mạnh hợp tác quốc tế Đồng thời cần thiết lập chế phân bổ lợi ích rõ ràng, minh bạch người nông dân trồng mía nhà máy đường, coi sở, cam kết quan trọng Pháp luật Nhà nước bảo vệ, nhằm khuyến khích nông dân nhà máy hợp tác việc sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu ổn định, hiệu Nếu thực việc này, nhà máy đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, tập trung cải tiến quy trình công nghệ, nâng cao công suất hiệu chế biến nhằm gia tăng thêm lợi ích, nông dân yên tâm việc trồng mía đầu tư thâm canh, nâng cao suất, chất lượng mía nguyên liệu 4.4 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH MÍA ĐƯỜNG Cơ câu ngành mía đường nước ta nhiều điểm chưa hợp lý cần cải tổ lại hệ thống tổ chức ngành mía đường Việt Nam sach pháp luật liên quan đến ngành Việt Nam hoàn toàn đạt mục tiêu đề theo Quyết định 124 Thủ tướng Chính phủ tâm thực lộ trình mà số quốc gia Philippines thực Theo đó, Chính phủ nên quy tụ chuyên gia mía đường, cải tiến lại Trung tâm nghiên cứu, phát triển mía đường Bến Cát Viện Philsurin Bởi quan độc lập, hoạt động từ nguồn đóng góp nhà máy đường nông dân trồng mía, có nhiệm vụ nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng mía tốt để chuyển giao cho nông dân tham gia bảo vệ quyền lợi đáng nhà máy nông dân Song song Nhà nước cần ban hành “Luật mía đường” hay văn pháp luật tương tự cho riêng ngành mía đường Ngoài ra, để giải công bằng, minh bạch tranh chấp chất lượng khối lượng mía nhà máy đường nông dân trồng mía quan hệ mua bán nguyên liệu, hệ thống tổ chức ngành mía đường, Nhà nước cần phải thành lập hệ thống quan độc lập giám sát CSS, khối lượng mía lượng đường bán ra, thường trực lại tất nhà máy đường quan điều hành ngành mía đường thống quản lý Có chất lượng, khối lượng mía lượng đường xuất bán giám sát chặt chẽ, nông dân trồng mía, nhà máy đường ngành mía có lợi Chính quyền địa phương kết hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần rà soát, khắc phục hạn chế quy hoạch, phê duyệt, điều chỉnh Phải có biện pháp ngăn chặn đường nhập lậu, Nhà nước cần xem xét cho phép nhà máy đường có đủ điều kiện mở rộng vùng nguyên liệu nâng cao sản lượng mía tiếp tục đầu tư nâng cao, mở 18 rộng công suất, kiên buộc sáp nhập giải thể nhà máy có công suất thấp, hoạt động hiệu Tăng cường đầu tư cho công tác khoa học khuyến nông 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích thấy ngành mía đường Việt Nam chưa thực phát triển Nếu so sánh với nước có ngành mía đường phát triển giới thấy rõ khác biệt trình sản xuất tình hình tiêu thụ xuất nhập đường Ngay từ đời Chương trình triệu đường, ngành mía đường xác định ngành sản xuất đặc thù, ngành kinh tế lợi nhuận tối đa mà ngành kinh tế - xã hội quan trọng Thực trạng vùng nguyên liệu, giá thành, phương thức kinh doanh, tình hình sản xuất nhà máy nhiều tồn tại, chưa giải việc đầu tư công tác quản lý Yếu tố nguyên liệu đóng vai trò quan trọng lúc khủng hoảng thừa, lúc lại thiếu, thị trường bất ổn, lúc cần nhập, lúc cần xuất, tình hình nhập lậu không kiểm soát được.Tuy nhiên, phủ nhận kết mà ngành mía đường mang lại cho kinh tế nước nhà thời gian qua Chương trình sản xuất triệu đường hoàn thành hướng tới triệu đường vào năm 2020 nhằm phục vụ tiêu thụ nước xuất Với tảng sở bền vững, quan tâm, đầu tư Nhà nước Ngành mía đường, đến lúc Việt Nam cần cải tiến thay đổi chế điều hành ngành theo hướng linh hoạt, kịp thời Cùng với tiến khoa học kỹ thuật tương lai tin ngành mía đường nước ta khắc phục hạn chế,đẩy mạnh sản xuất ngày phát triển Việt Nam trình công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, công mở cửa hội nhập mang đến hội thách thức không nhỏ ngành mía đường nói riêng kinh tế nước nói chung Vì Nhà nước,người nông dân doanh nghiệp cần chung tay góp phần đưa ngành mía đường Việt Nam ngày vương lên xứng tầm khu vực giới 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Website Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: www.mard.gov.vn 2.Website Hiệp hội mía đường Việt Nam: www.vinasugar.vn 3.Website Viện nghiên cứu mía đường: www.vienmiaduong.vn 4.Website Bộ công thương : www.moit.gov.vn 5.Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 6.Website Nông sản giới: www.nongsanthegioi.com Website Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn 21 [...]... thấy rằng ngành mía đường Việt Nam chưa thực sự phát triển Nếu so sánh với các nước có ngành mía đường phát triển trên thế giới sẽ thấy rõ sự khác biệt trong quá trình sản xuất cũng như tình hình tiêu thụ và xuất nhập khẩu đường Ngay từ khi ra đời Chương trình 1 triệu tấn đường, ngành mía đường đã được xác định là ngành sản xuất đặc thù, không phải là ngành kinh tế vì lợi nhuận tối đa mà là ngành kinh... thêm lợi ích, còn nông dân sẽ yên tâm trong việc trồng mía và đầu tư thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng mía nguyên liệu 4.4 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH MÍA ĐƯỜNG Cơ câu ngành mía đường nước ta vẫn còn nhiều điểm chưa hợp lý cần cải tổ lại hệ thống tổ chức ngành mía đường Việt Nam và các chính sach pháp luật liên quan đến ngành Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu đề ra theo Quyết... và 1,1% tổng kim ngạch nhập khẩu đường Việt Nam Ngoài ra Việt Nam cũng nhập đường tinh từ một số nước khác như Pháp, Đài Loan với giá trị thấp 15 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SỰ PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM 4.1 QUY HOẠCH NHÀ MÁY VÀ VÙNG NGUYÊN LIỆU Tham gia hiệp định thương mại mậu dịch tự do FAT và đến năm 2018, Hiệp định ASEAN đưa thuế suất nhập khẩu của đường về 0% sẽ mở ra cơ hội xuất... ứng dịch vụ mía đường đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh mía đường, gắn lợi 16 ích giữa nhà máy - người sản xuất nguyên liệu - hộ dịch vụ, bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội tổng hợp 4.2 BÌNH ỔN GIÁ ĐƯỜNG Ngành mía đường muốn phát triển bền vững thì cần phải bảo vệ được quyền lợi ba thành phần sau: nông dân trồng mía, nhà máy đường và người tiêu dùng Người tiêu dùng nước ta đang sử dụng đường ăn với... năng suất bình quân Việt Nam đạt 64,8 tấn/ha, nếu so sánh với Thái Lan khoảng 100 tấn/ha Về năng suất đường thì Brazil sản xuất 10 tấn đường/ ha mía trong khi đó Việt Nam chỉ 4-5 tấn đường/ ha mía Phần lớn các nhà máy ép Việt Nam đều đầu tư công nghệ của Trung Quốc nên nên hiệu suất thu hồi đường thấp hơn Cụ thể, 1 tấn mía nguyên liệu các nhà máy trong nước chỉ sản xuất được 90kg đường, thấp hơn 10%... các loại đường khác Mỹ và Campuchia là hai thị trường chính của Việt Nam Mía đường là ngành được nhà nước bảo hộ Hằng năm các doanh nghiệp muốn xuất khẩu hay nhập khẩu đường đều phải được Bộ Công thương cấp giấy phép xuất khẩu hay hạn ngạch nhập khẩu Việt Nam vẫn là một nước nhập khẩu đường với khối lượng lớn hằng năm Theo trang Người lao động, năm 2014 Việt Nam nhập khẩu khoảng 77.200 tấn đường Bộ... gây ra tình trạng tồn kho “khủng” này là do ngành đường đang phải chịu sức ép từ hai nguồn cung không chính thống là đường nhập lậu qua biên giới Tây Nam và đường tạm nhập nhưng không tái xuất Theo ông Nguyễn Thành Long, chủ tịch Hiệp hội mía đường Việt Nam “Buôn lậu đường là vấn nạn làm cho ngành mía đường trong nước điêu đứng, là tử huyệt làm cho ngành phá sản” Gian lận thương mại qua tạm nhập tái... hay một văn bản pháp luật tương tự cho riêng ngành mía đường Ngoài ra, để giải quyết công bằng, minh bạch các tranh chấp về chất lượng và khối lượng mía giữa nhà máy đường và nông dân trồng mía trong quan hệ mua bán nguyên liệu, trong hệ thống tổ chức mới của ngành mía đường, Nhà nước cần phải thành lập ngay một hệ thống các cơ quan độc lập giám sát CSS, khối lượng mía cây và lượng đường bán ra, thường... nhà máy đường và do cơ quan điều hành ngành mía đường thống nhất quản lý Có như vậy chất lượng, khối lượng mía và lượng đường xuất bán ra mới được giám sát chặt chẽ, khi đó nông dân trồng mía, nhà máy đường và ngành mía đều có lợi Chính quyền các địa phương kết hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần rà soát, khắc phục các hạn chế về quy hoạch, phê duyệt, điều chỉnh Phải có những biện pháp. .. quy hoạch và triển khai chưa phù hợp Mối quan hệ giữa nhà máy đường và người dân trồng mía đang dần được cải thiện Hầu hết các công ty đường đã xây dựng chính sách để khuyến khích phát triển mía và gắn bó quyền lợi người trồng mía với công ty như công ty cổ phần mía đường Lam Sơn cho vay không tính lãi trong 3 năm để người dân mua, thuế, tích tụ đất đai để trồng mía Công ty cổ phần mía đường Sơn La

Ngày đăng: 23/08/2016, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan