Văn học Việt Namthời toàn cầu hoá

282 1.1K 0
Văn học Việt Namthời toàn cầu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Hưng Quốc Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá ebook copyright @2012 Nguyễn Hưng Quốc published by Kệ Sách eBook Publishing Center Smashwords edition MỤC LỤC Lời nói đầu Toàn cầu hoá 13 Giải lãnh thổ hoá 57 Tính lai ghép 85 Chủ nghĩa hậu đại (cần) chết văn học 12 5 Chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa tiền vệ 18 Chủ nghĩa hậu đại - mảnh nghĩ vụn 22 Mạng hoá: Một cách mạng thầm lặng 24 Tài liệu tham khảo 27 Bảng tra cứu 28 Lời nói đầu Một nhiệm vụ hàng đầu phê bình lý thuyết văn học nhận diện yếu tố có khả ảnh hưởng đến diện mạo văn học trong tương lai, tương lai gần, vài thập niên tới Khi tiến hành công việc ấy, giới nghiên cứu Việt Nam thường có khuynh hướng nhìn vào khía cạnh trị xã hội, chủ yếu Việt Nam, đặc biệt từ góc độ sách nhà nước Cách tiếp cận dựa hai tiền đề chính: Thứ nhất, văn học, nội dung - cụ thể thái độ trị xã hội – yếu tố quan trọng nhất; thứ hai, Việt Nam xã hội hoàn toàn biệt lập cô lập Tiếc, hai tiền đề không Văn học nghệ thuật ngôn ngữ, đó, tính nghệ thuật ngôn ngữ, với nó, cảm quan thái độ thẩm mỹ người viết, điều Tất yếu tố chịu tác động mạnh mẽ từ biến cố trị nước mà từ điều kiện kinh tế, xã hội văn hoá bên ngoài, có từ nơi xa xôi Chính thế, đề nghị tầm nhìn khác, rộng hơn: giới Ở đó, năm đặc điểm này, theo tôi, quan trọng nhất: toàn cầu hoá, giải lãnh thổ hoá, lai ghép hoá, hậu đại hoá mạng hoá (webization) Tôi cho năm đặc điểm này, yếu tố khác, định diện mạo văn học Việt Nam thập niên tới Có điều, tiếc, trừ chủ | Nguyễn Hưng Quốc nghĩa hậu đại, chưa có yếu tố giới cầm bút Việt Nam quan tâm phân tích Mà chủ nghĩa hậu đại đề cập cách sơ sài đầy thiên kiến Có không Sau nhận diện năm đặc điểm ấy, phân vân thời gian lâu cách viết Viết, phóng bút mà viết; viết rút từ bụng ra, không cần trích dẫn vờ người biết cầm bút, có sức quyến rũ mãnh liệt Quyến rũ dễ Quyến rũ ảo tưởng: người ta dễ ngỡ viết riêng mình, chưa nói tới Quyến rũ phù hợp với thị hiếu đám đông vốn thường nghiêng giải trí tìm tòi, thích dễ dãi khó khăn Quyến rũ nữa, không bị ràng buộc yêu cầu xác chặt chẽ, ngôn ngữ tung tẩy, uốn éo, bay lượn; chữ tràn lên chữ; chữ có tính ẩn dụ xem đẹp Và có nhiều chất thơ Tất quyến rũ Đã đành Tuy nhiên, theo tôi, quyến rũ đầy nguy hiểm Nguy hiểm sai: kiến thức tính lịch sử, nữa, tính lịch sử kiến thức thứ kiến thức quan trọng cần thiết; riêng trường hợp Việt Nam, quan trọng cần thiết, chúng có tác dụng thúc đẩy việc mở rộng gạn lọc kiến thức, từ đó, củng cố nâng cao học thuật quốc gia Nguy hiểm trái với lương thiện trí thức vốn đòi hỏi nhà nghiên cứu, phê bình lý luận phải ghi nhận đóng góp người khác; trái với đạo đức nghề nghiệp vốn đòi hỏi nghiêm túc tư liệu tinh thần trách nhiệm phát biểu Nguy hiểm làm công sức cách vô ích Văn học chúng ta, loại văn học mang tính học thuật, từ phê bình đến lý Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá | thuyết nghiên cứu, không thiếu chất thơ không thiếu tính ẩn dụ Có thể nói thừa đằng khác Nghĩ thế, sách này, chọn hướng khác: khái niệm hoá Theo tôi, lãnh vực học thuật, điều có cần có nhiều khái niệm Không có khái niệm, chúng ta, mặt, xây dựng hệ thống thuật ngữ cho chuyên ngành mình; mặt khác, quan trọng hơn, nhận diện thực thực, thực xã hội, trị văn hoá, vĩnh viễn vô hình chúng vô danh Không có thuật ngữ, có học thuật văn học Không nhận diện thực, vượt bỏ thực Không thể vượt bỏ, tiến Không có tiến bộ, có lịch sử Không có lịch sử, Trong một văn học có truyền thống nghiệp dư nặng cảm tính, tập trung vào khái niệm thử thách lớn Hầu hết thuật ngữ tiếng Việt chưa có độ ổn định để trở thành rõ nghĩa, chưa có đủ độ dày thời gian để mang tính biểu cảm, chưa có độ rộng liên văn cần thiết để dẫn dụ người đọc vào giới trí thức xa lạ Do đó, chúng thành khó hiểu Và gây hiểu lầm Để giải vấn nạn này, phải cần đến yếu tố: thời gian Nhưng đặc điểm thời gian người là: không bắt đầu không tới Không tới | Nguyễn Hưng Quốc Toàn cầu hoá Một tượng bật giới tượng giới hàn lâm Tây phương quan tâm nghiên cứu tranh luận nhiều thập niên vừa qua tượng toàn cầu hoá Theo Malcolm Waters, “chủ nghĩa hậu đại khái niệm [thống trị] thập niên 1980, toàn cầu hoá khái niệm [thống trị], ý tưởng yếu giúp hiểu chuyển tiếp xã hội loài người vào thiên niên kỷ thứ ba.”1 Xin lưu ý: Malcolm Waters nói đến thay đổi vai trò chủ đạo triệt tiêu lẫn hai trào lưu hậu đại toàn cầu hoá sinh hoạt văn hoá Khi toàn cầu hoá trở thành chủ âm, chủ nghĩa hậu đại không biến mất: lắng xuống chiều sâu, tác động ngược lên cách lý giải tượng toàn cầu hoá Ngoài khác biệt thời điểm, Chữ “thống trị” để ngoặc để dịch chữ “the” (in nghiêng để nhấn mạnh) nguyên tác: “just as postmodernism was the concept of the 1980s, globalization may be the concept, the key idea by which we understand the transition of human society into the third millennium.” (Malcolm Waters, Globalization, Routledge, 2001, tr 1) | Nguyễn Hưng Quốc chủ nghĩa hậu đại toàn cầu hoá có điểm giống nhau: hai thực tiễn trước khái niệm hay triết lý Dù đồng ý hay không, người ta phủ nhận thoát khỏi ảnh hưởng chúng Nhất từ tượng toàn cầu hoá Bởi vì, nói Michael Denning, “Toàn cầu hoá, giống chủ nghĩa hậu đại, người ta theo hay chống Nó nỗ lực đặt tên cho tại.”1 Vâng, không thoát khỏi ảnh hưởng toàn cầu hoá Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại đến, phần, từ thay đổi đời sống xã hội, phần khác, nhiều hơn, từ trang sách khô khan dài dằng dặc văn nghệ sĩ nhà tư tưởng: chúng giới trí thức thường dừng lại giới trí thức, chí giới trí thức cao cấp Ảnh hưởng toàn cầu hoá, ngược lại, dấy lên từ đời sống hàng ngày tất người, từ siêu cường đến quốc gia phát triển, từ thành thị đến nông thôn, từ người có học đến giới bình dân Ai cảm nhận lốc toàn cầu hoá Một người thợ may Việt Nam ngồi suốt ngày may áo mà đời họ không mặc, chí, thấy người mặc chúng: áo thuộc hàng hiệu cao cấp công ty ngoại quốc, bán cho người giàu có nước Âu Mỹ Nhưng người thợ may lại mang đôi dép nhựa làm Trung Quốc mặc áo “sida” may Thái Lan vải dệt từ Malaysia nhập lậu vào Việt Nam qua ngả Campuchia Rồi người thợ may ấy, buổi tối, có Michael Denning (2004), Culture in the Age of Three Worlds, London: Verso, tr 24 Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá | thể mải mê ngồi trước máy vi tính tiệm internet café để “chat” với người quen thành phố khác hay có khi, nước đó, xa lắc, thấy mơ mơ hồ hồ đồ giới Cũng lại người thợ nữa, ngày 11 tháng năm 2001, nhà, ngồi trước máy truyền hình, thấy cảnh khủng bố công vào Trung tâm Thương mại Thế giới lúc với hàng trăm triệu người khác giới, kể người sống New York, cách nhà đôi vài ba số.1 Trong tất trường hợp vừa kể, kinh nghiệm khoảng cách không gian giới nói chung người thợ chắn khác hẳn với kinh nghiệm hệ trước, người bị buộc chặt vào yếu tố địa lý, xem du lịch thứ lao động khổ ải,2 hội tiếp xúc với ai, thứ địa phương Kinh nghiệm kinh nghiệm toàn cầu hoá Một kinh nghiệm chưa xuất lịch sử Trước, thật ra, nhân loại, từ địa phương khác nhau, có nhiều hội tiếp xúc với có ảnh hưởng lên nhau, bất chấp biên giới địa lý trị vốn dùng để hạn chế tầm tương tác thành viên xã hội Trong cách nhìn ấy, số nhà nghiên cứu đẩy lịch sử toàn cầu hoá lên đến tận thời cổ đại trung đại, lúc vua chúa số quốc gia cầm Thú thực, ngày Việt Nam đài truyền hình có gác chương trình thường lệ lại để chiếu tin tức vụ khủng bố Mỹ hay không Tôi đoán Riêng Úc toàn kênh truyền hình tập trung vào vụ khủng bố mà Trong Globalization and Culture xuất năm 1999, John Tomlinson nhắc nhở: từ nguyên, chữ “travel” (du lịch) “travail” (lao động nặng nề) có gốc gác (tr 41) 10 | Nguyễn Hưng Quốc quân chinh phạt nước láng giềng, thương buôn vượt qua nhiều biên giới, có sang tận châu lục khác để kinh doanh, tông đồ, sau đó, giáo sĩ tôn giáo, đặc biệt Thiên Chúa giáo, truyền đạo nơi thật xa xôi, làm nên “tiểu toàn cầu hoá” (mini-globalization) Một toàn cầu hoá thực nảy sinh từ đầu kỷ 19 với phát triển tính đại (modernity) bành trướng chủ nghĩa thực dân châu Âu Tính đại dẫn đến khu biệt hoá xã hội: khu biệt không gian ở/nghỉ (nhà) không gian lao động (hãng/xưởng), từ đó, khu biệt không gian riêng tư (privacy) không gian công cộng (public); thành thị nông thôn; từ đó, khu biệt lãnh vực hoạt động khác xã hội: tôn giáo, trị kinh tế; lãnh vực có tính tự trị, với quy luật riêng, dù cách tương đối, dẫn đến đời nhà nước tục hoạt động tự mậu dịch xuyên quốc gia (transnational free trade), sau đó, xuyên lục địa (transcontinental), tiền đề thiết yếu toàn cầu hoá Các hoạt động mậu dịch xuyên lục địa tăng tốc với phát triển giao thông vận tải kỹ thuật truyền thông, với trào lưu thực dân hoá từ nước phương Tây Chủ nghĩa thực dân, mặt, thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá qua đường thương mại mà qua đường xâm lược đầy bạo lực, mặt khác, tính bạo lực trở thành hạn chế toàn cầu hoá: siết chặt thuộc địa bàn tay phủ nhận tư cách độc lập thuộc địa ấy, vô hiệu hoá tính liên lập 268 | Nguyễn Hưng Quốc McHale, Brian (1987), Postmodern Fiction, New York: Methuen McHale, Brian (1992), Constructing Postmodernism, London: Routledge Merrin, William (2005), Baudrillard and the Media, Cambridge: Polity Press Morawski, Stefan (1996), The Troubles with Postmodernism, London: Routledge Morris, Adalaide & Swiss, Thomas (biên tập) (2006), New Media Poetics: Contexts, Technotexts, and Theories, Cambridge: The MIT Press Mou, Bo (biên tập) (2003), Comparative Approaches to Chinese Philosophy, London: Ashgate Publishing Ltd Munoz-Calvo, Micaela; Buesa-Gómez, Carmen Ruiz-Moneva, M Ángeles (2008), New Trends in Translation and Cultural Identity, Cambridge: Cambridge Scholars Publishing Murphy, Richard (1998), Theorizing the Avant-Garde, Cambridge: Cambridge University Press Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió, Hà Nội: Văn Học Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Hà Nội: Nxb Khoa Học Xã Hội Nicholson, Linda J (biên tập giới thiệu) (1990), Feminism/Postmodernism, New York: Routledge Nietzsche, Friedrich (1976), The Portable Nietzsche, Walter Kaufmann dịch giới thiệu, New York: Penguin Books Ohmae, Kenich (1996), The Borderless World, New York: Harper Orban, Clara (1997), The Culture of Fragments, Words and Images in Futurism and Surrealism, Amsterdam: Rodopi Osterhammel, Jurgen Peterson, Niels P (2003), Globalization, a Short History, Dona Geyer dịch sang tiếng Anh, Princeton: Princeton University Press Papstergiadis, Nikos (2000), The Turbulence of Migration, Cambridge: Polity Press Phạm Thị Hoài (1993), Từ Man Nương đến AK tiểu luận, California: Hợp Lưu Phan Ngọc Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Hà Nội: Viện Đông Nam Á Pieterse, Jan Nederveen (2004), Globalization and Culture, Global Mélange, Lanham: Rowman &Littlefield Publishers Poster, Mark (1989), Critical Theory and Poststructuralism, in Search of a Context, Ithaca: Cornell University Press Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá| 269 Poster, Mark (biên tập) (1988), Jean Baudrillard: Selected Writing, Stanford: Stanford University Press Rabinovitz, Lauren Geil, Abraham (2004), Memory Bites: History, Technology and Digital Culture, Durham: Duke University Press Raschke, Carl A (2003), The Digital Revolution and the Coming of the Postmodern University, London: RoutledgeFalmer Ritzer, George (2003), The Globalization of Nothing, Thousand Oaks: Pine Forge Press Ritzer, George (biên tập) (2007), The Blackwell Companion to Globalization, Oxford: Blackwell Publishing Roberton, Robbie (2003), The Three Waves of Globalization, London: Zed Books Robertson, Roland (1992), Globalization: Social Theory and Global Culture, London: Sage Rusdhie, Salman (1991), Imaginary Homelands, Essays and Criticism 1981-1991, London: Granta Books Russell, Charles (1985), Poets, Prophets, and Revolutionaries: The Literary Avant-Garde from Rimbaud through Postmodernism, Oxford: Oxford University Press Said, Edward W (1993), Culture and Imperialism, London: Vintage Sandler, Irving (1996), Art of the Postmodern Era: from the Late 1960s to the Early 1990s, New York: Icon Editions Sassen, Saskia (1991), The Global: New York, London, Tokyo, Princeton: Princeton University Press Scholte, Jan Aart (2005), Globalization: a Critical Introduction, New York: Palgrave Macmillan Sheffer, Gabriel (2003), Diaspora Politics at Home Abroad, Cambridge: Cambridge University Press Sim, Stuart (1996), Jean-François Lyotard, London: Prentice Hall / Harvester Wheatsheaf Sim, Stuart (biên tập) (1998), The Icon Critical Dictionary of Postmodern Thought, Cambridge: Icon Books Sim, Stuart (2002), Irony and Crisis, A Critical History of Postmodern Culture, Cambridge: Icon Books Skocpol, Theda (1979), States and Social Revolutions: A Comparative Analysis of France, Russia and China, New York: Cambridge University Press Sloane, Sarah (2000), Digital Fictions: Storytelling in a Material World, Stamford: Ablex Publishing Corporation 270 | Nguyễn Hưng Quốc Sontag, Susan (1967), Against Interpretation, London: Eyre & Spottiswoode Stierstorfer, Klaus (biên tập) (2003), Beyond Postmodernism, Reassessments in Literature, Theory and Culture, Berlin: Walter de Gruyter Taylor, Victor E Winquist, Charles E (biên tập) (2001), Encyclopedia of Postmodernism, London: Routledge Tomlinson, John (1999), Globalization and Culture, Cambridge: Polity Press Vice, Sue (1997), Introducing Bakhtin, Manchester: Manchester University Press Virilio, Paul (1991), The Lost Dimension, New York: Semiotext(e) Waldberg, Patrick (1997), Surrealism, London: Thames & Hudson Waters, Malcolm (2001), Globalization, London: Routledge Werbner, Fnina Modood, Tariq (biên tập) (1997), Debating Cultural Hybridity, London New Jersey: Zeb Books Werbner, Pnina Modood, Tariq (biên tập) (1997), Debating Cultural Identity: Multi-Cultural Identities and the Politics of Anti-Racism, London & New Jersey: Zed Books Wilson, Rob Dissanayake, Wimal (biên tập) (1996), Global Local, Durham: Duke University Press Young, Robert (1995), Colonial Desire: Hybridity in Theory, Culture and Race, London: Routledge Zima, Peter V (1999), The Philosophy of Modern Literary Theory, London: The Athlone Press Zima, Peter V (2002), Deconstruction and Critical Theory, London: Continuum BẢNG TRA CỨU (Tác giả khái niệm) Adam, Barbara 51, 262 Albert-Birot, Pierre 182 Altshuler, Bruce 191, 262 Anderson, Benedict 64, 97, 104, 262 Apollinaire, Guillaume 182, 207, 212 Appadurai, Arjun 19, 64, 107, 262 Aquinas, Thomas .209 Aristotle 209 Arp, Jean 182 Artaud, Antonin .130 Ashbery, John 182 Augé, Marc 52, 262 Augustine 209 Bach, Johann Sebastian 183 Bacon, Francis 212 Bakhtin (Mikhail) 84 Bakhtin, Michail 82, 83, 84, 85, 86, 106, 164, 229, 252, 262, 270 Bakhtin, Mikhail .84, 259 thể luận (ontology) 88, 172, 204, 225 Bann, Stephen 181 Barth, John 128, 220, 259 Barthelme, Donald 206 Barthes, John 120 Barthes, Roland 128, 129, 130, 143, 162, 252, 253, 254, 259, 262 Bartóck, Craig 183 bất khả độc (unreadability)232 bất khả (undecidability) 232 Bataille, Georges .130 Baudelaire, Charles 212 Baudrillard, Jean .16, 52, 120, 126, 130, 151, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 161, 162, 163, 240, 242, 262, 265, 268, 269 Bauman, Zugmunt 133, 134, 135, 262 Beethoven, Ludwig van 183 Berger, Peter L 11, 262 Bertens, Hans 130, 172, 192, 262 Bertolucci, Bernado 20 Best, Steven 127, 161, 193, 194, 263 Bhabha, Homi .66, 79, 87, 88, 104, 107, 112, 263 Bình Nguyên Lộc 93 Birkerts, Sven 258, 263 Bloom, Harold 140, 252, 263 Bogue, Ronald .56, 57, 263 Bolter, David 257 Bolter, Jay David .257 Borges, Jorge Luis 258 Borso, Vittoria .78, 88 Brahms, Johannes 183 Bremond, Claude .143 272 | Nguyễn Hưng Quốc Breton, André 199, 207, 212 Brod, Max 58 Browning, Christopher 134 Buell, Frederick .115 Bùi Giáng 75, 250 bước ngoặt ngôn ngữ học (linguistic turn) 164 bước ngoặt tự (narrative turn) 143 Burger, Peter 190, 191, 263 Cage, John .183, 229 biểu đạt (signifier) 70, 139, 140, 154, 155 cao 173, 208, 209, 230 đẹp 89, 170, 185, 208, 209, 229 biểu đạt (signified) 70, 139, 140, 155 Khác (Otherness) 38, 39, 40, 43, 56, 87 tham chiếu (referent) .154, 157 thực phồn (hyperreal) 157, 158, 160, 163 .244 Calvino, Italo 258 Castell, Manuel 15, 263 Cattell, Maria G 65, 263 cầu phát hoá (grobalization)22 cấu trúc luận 139, 143, 145, 161, 162, 164 Chế Lan Viên 74, 94 chủ nghĩa biệt lệ (separatism) 105 chủ nghĩa biểu (expressionism) 180 chủ nghĩa cổ điển 171 chủ nghĩa cộng sản .19, 64, 102, 166, 167 chủ nghĩa đa đa 181, 185, 187 chủ nghĩa đa nguyên 212 chủ nghĩa đa văn hoá (multiculturalism) 48, 116, 129 chủ nghĩa địa phương (localism) 48, 91 chủ nghĩa dương vật (phallogocentrism) 165 chủ nghĩa khoa học 206 chủ nghĩa lý (rationalism) 148 chủ nghĩa tâm 147 chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) 7, 8, 43, 44, 45, 46, 47, 49, 114, 118, 119, 120, 121, 122, 124, 125, 126, 127, 128, 130, 136, 151, 154, 164, 168, 169, 171, 172, 177, 178, 179, 187, 191, 192, 193, 194, 201, 204, 208, 212, 213, 214, 216, 217, 218, 220, 222, 223, 225, 226, 227, 228, 229, 260 chủ nghĩa đại .43, 44, 45, 46, 47, 49, 126, 135, 163, 166, 169, 171, 172, 178, 179, 180, 184, 185, 187, 191, 202, 214, 215, 216, 220, 222, 225, 226, 228, 251 chủ nghĩa thực .123, 139, 162, 163, 167, 180, 194, 236 chủ nghĩa hoài nghi (scepticism) 138 chủ nghĩa hoàn vũ (cosmopolitanism) 48 chủ nghĩa lãng mạn .171, 180, 196, 236 Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá | 273 chủ nghĩa lập thể .180 chủ nghĩa ngoại lệ (exceptionalism) 105 chủ nghĩa quốc gia (nationalism) 97, 104, 105, 170 chủ nghĩa siêu thực 123, 181, 185, 206, 208 chủ nghĩa tân tự (neoliberalism) 47 chủ nghĩa thiểu tố (minimalism) 136 chủ nghĩa thực dân 10, 20, 80, 87, 88, 136 chủ nghĩa tiền vệ (avantgardism) 2, 177, 178, 179, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 191, 192, 199, 201, 206, 207, 210, 211, 214, 221 chủ nghĩa toàn trị .20, 215 chủ nghĩa tự nhiên 180 chủ nghĩa tượng trưng 123, 180 chủ nghĩa vị lai 179, 180, 184, 206 chủ nghĩa yêu nước hiến định (constitutional patriotism) 105 Clausewitz, Carl von .158 Climo, Jacob J 65, 263 cổ mẫu (archetype) 58 Cohan, A.S 234, 263 Coleridge, Samuel Taylor 199 Collingwood, R.G 199 cộng đồng tưởng tượng (imagined community) .64, 97, 104 Connor, Steve 172, 263 Coover, Robert 244, 245 Cortazar, Julio 258 Crosby, Harry 182 Culler, Jonathan .165, 263 Currie, Mark 143, 264 Dạ Đài (nhóm) 208 Da Màu 30, 70, 248 dã thú (fauvism) 33 Dasgupta, Samir 11, 264 DeAk, Edit .204 Deleuze, Gilles 18, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 68, 128, 151, 263, 264 Denning, Michael 8, 11, 264 Derrida, Jacques .107, 122, 128, 129, 130, 140, 141, 162, 164, 225, 229, 252, 259, 263, 264, 266 Descartes, René 101, 133, 162, 209, 212, 249 dị hành ngôn (heteroglossia) 83 dịch văn hoá (cultural translation) 107, 108 diễn ngôn hậu-chấn thương (post-traumatic discourse) 135 diễn ngôn ký ức (memory discourse) 64 diễn ngôn nhị trùng (double-voiced discourse) 83 diễn ngôn thực dân luận (colonial discourse) 81 Dirlik, Arif 49, 122, 264 Dostoevsky, Fyodor 197 Dự án Gutenberg .246 Duchamp, Marcel 183, 184, 186, 187, 200, 231 Dương Thu Hương 69 Dương Tường 74 274 | Nguyễn Hưng Quốc Durkheim, Émile .133 Eaglestone, Robert 134, 136, 264 Eco, Umberto 121, 201, 252, 264 Einstein, Albert .206 el-Khoury, Rodolphe 39, 267 Eliot, T.S 202 Engels, Friedrich 19, 20 Faulkner, William 182 Featherstone, Mike 118, 127, 152, 264 Felluga, Dino 203 Fiedler, Leslie 128 Flaubert, Gustave 130 Foster, Hal .136, 208, 265 Foucault, Michel 122, 128, 129, 130, 141, 142, 162, 165, 204, 253, 265 Fox, Richard G 107, 265 Freud, Sigmund .56, 141, 153, 206 Fukuyama, Francis 25, 265 gạch nối hoá (hyphenization) 225 García Canclini, Néstor50, 81, 87, 88, 90, 263 Genette, Gérald .143 Geyer, Dona 11, 268 giải lãnh thổ hoá (deterritorialization) 50 giải đẳng cấp hoá (dehierarchization) 225 giải điển phạm hoá (decanonization) 89 giải (demystification) 165, 193, 225 giải huyền thoại (demythification) 227 giải khu biệt hoá 193, 219 giải kiến tạo (deconstruction) 43, 44, 47, 127, 128, 129, 131, 139, 141, 162, 164, 165, 193, 217, 220, 259 giải lãnh thổ hoá (deterritorialization) 3, 13, 18, 50, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 63, 67, 69, 72, 76, 78, 107, 117, 224, 225, 248, 251 giải lịch sử (dehistoricization) 219 giải ngoại biên hoá (demarginalization) 34, 225 giải phân cấp (dehierarchization) 89 giải quốc gia (denationalization) 19, 224 giải quốc gia hoá (denationalization) 224 giải thực dân hoá (decolonialization) 225 giải truyền thống (detraditionalization) 109 giải vật chất hoá (dematerialized) 14 giải ý thức hệ (deideologized) 25 giải-cao hoá (desublimation) 180 giải-chuyên nghiệp hoá (deprofessionalism) 256 giải-đẳng cấp hoá (dehierarchization) 193 giải-thẩm mỹ hoá (deaestheticization) 180 Giddens, Anthony 15, 52, 133, 265 giễu nhại (parody) 192, 202, 203, 216, 222 Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá | 275 Gilles, Anthony18, 52, 53, 128 Greimas, Algirdas Julien 143 Grenz, Stanley J.133, 142, 265 Guattari, Félix .18, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 68, 128, 151, 264 Habermas, Jurgen 105, 148, 264 Hart, Michael 246 Hartman, Geoffrey 140, 263 Harvey, David .15, 52, 265 Hassan, Ihab 120, 187 hậu cấu trúc luận (poststructuralism) 44, 47, 127, 128, 129, 130, 131, 137, 139, 141, 144, 145, 161, 164, 217, 252 hậu đại .2, 3, 7, 8, 31, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 57, 61, 63, 80, 81, 89, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 123, 124, 125, 126, 127, 129, 131, 135, 136, 137, 140, 142, 144, 146, 151, 152, 153, 154, 157, 161, 163, 164, 165, 166, 168, 169, 171, 172, 173, 177, 178, 179, 187, 190, 191, 194, 201, 202, 203, 205, 206, 208, 211, 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 227, 228, 230, 231, 232, 242, 260, 266 hậu quốc gia (postnational) 26, 104, 105 hậu thực dân (postcolonial) 43, 46, 80, 81, 86, 87, 100, 103, 129 hậu-lý thuyết (post-theory)124 Havelock, Eric 244 hệ hình văn hoá (cultural paradigm) 127 Hegarty, Paul 154, 161, 163, 265 Hegel, Georg Wilhelm Friedrich .149 Heidegger, Martin 15, 16, 129, 130, 138, 141, 265 Heidermann, Frank 79, 82, 88 Held, David .12, 266 hình thức luận (Formalism) 139 Hồ Chí Minh 217 Hồ Xuân Hương 46, 59 Hoài Thanh.26, 27, 40, 73, 74, 94, 266 Hoàng Cầm 74 Hoàng Hưng 74 Hoàng Ngọc Hiến 44 Hoàng Ngọc-Tuấn20, 44, 116, 157, 183, 199, 200, 206, 266 Hoffmann, Gerhard 203, 204 Holton, Robert J 11, 266 Hugo, Victor 101 Huidobro, Vicente 199 Huntington, Samuel 11, 25, 262, 266 Husserl, Edmund .141 Hutcheon, Linda .120, 124, 125, 191, 192, 202, 203, 266 Huy Cận 73, 74, 250 Huy Đức 76 Huyssen, Andreas64, 129, 194 Hyvanrinen, Matti 145 Inda, Jonathan Xavier 16, 18, 266 276 | Nguyễn Hưng Quốc Irigaray, Luce 162 James, Henry 258 Jameson, Fredric .19, 48, 120, 126, 127, 130, 151, 152, 153, 154, 266 Jencks, Charles 136, 151, 266 Joyce, James 130, 182, 202, 212, 257, 258, 259, 266 Kafka, Franz 18, 53, 54, 57, 58, 264 Kant, Immanuel162, 208, 209, 210, 266 Kellner, Douglas 127, 161, 193, 194, 263 Kelly, Kevin 246 Kernan, Alvin 244, 266 Khai sáng (phong trào) .47, 132, 138, 147, 149, 179, 209 Khánh Trường 247 Kharms, Daniil 204 Khế Iêm 247 Khổng Tử 197 khu biệt hoá 10, 114, 133, 139, 172, 191, 201, 219, 225 Kiely, Ray 11, 264 Kien Nghi Ha 114, 115 Kostelanetz, Richard 178, 182, 190, 266 Kraidy, Marwan M 90, 103, 114, 267 Kristeva, Julia 130, 162, 252 Kwon, Heonik 23 ký ức tập thể (collective memory) 32, 64, 65, 104, 113, 223, 255 kỹ-văn hoá (technoculture)127 lạ hoá (defamiliarization) 180, 189 Lacan, Jacques 56, 128, 162, 165 LaCapra, Dominick 135 lai giống (mongrelization) 29, 68, 79, 91 Landow, George 260, 261 Landow, George P 243, 258, 267 làng toàn cầu (global village) 47, 48, 51 lập thể 33, 183, 206, 222 Laporte, Dominique 39, 267 Lash, Scott127, 152, 153, 172, 267 Lautréamont, Comte de 130 Lê Đạt 74 Lê Ngọc Trụ 93, 267 Lê Phụng Hiểu 215 Lenin .101 Levenson, Michael 187, 267 Levi-Strauss, Claude .165 Lévi-Strauss, Claude .259 liên cá nhân (interpersonal) 14 liên ngôn ngữ (interlingual) 108 liên văn .258 liên văn (intertext) 5, 32, 33, 129, 140, 141, 151, 164, 201, 219, 223, 252, 253, 255, 259 liên văn hoá (intercultural) 89, 108 Liu, Jeeloo .132 Longinus 209 Lưu Trọng Lư 196 Lý Thái Tông 215 lý trí công cụ (instrumental rationality) 135 lý trí phê phán (critical reason) 135 Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá | 277 Lyotard, Jean-Francois 126, 127, 128, 130, 142, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 169, 173, 174, 176, 178, 191, 193, 194, 195, 199, 203, 208, 213, 221, 229, 267, 269 mã diễn dịch (interpretive code) 122 MacIntyre, Alasdair 144, 267 Magritte, René FrançoisGhislain 130, 202 Mai Thảo 247 Mallarmé, Stéphane 130, 182 Man, Paul de .35, 140, 241, 263, 268 Manet, Edouard .202 mạng hoá .3, 185, 234, 247 Mann, Thomas 202 Margolis, Joseph .229 Marie Sến 42 Martin, Wallace 15, 16, 129, 143, 265, 267 Martinelli, Alberto.43, 47, 267 Marx, Karl 19, 20, 70, 133, 206, 224 Maspéro, Henry 93 McEvilley, Thomas .184, 200, 267 McGrew, Anthony .12, 266 McGuigan, Jim 135, 267 McHale, Brian .120, 172, 178, 204, 268 McLuhan, Marshall 47, 51, 154, 162, 181, 241 Merrill, John Bryce 145 Meyrink, Gustav 58 Miller, J Hillis 140, 263 Mở Miệng 70, 110 Modood, Tariq .80, 86, 270 Morawski, Stefan 121, 268 Mou, Bo 132, 268 mù chữ số (digital illiteracy) 250 Muller, Jan-Werner 105 Munoz-Calvo, Micaela 107, 268 Murphy, Richard 180, 194, 208, 268 Mwangi, Evan 87 mỹ học cảm giác (aesthetics of sensation)153 mỹ học diễn dịch (aesthetics of interpretation) .153 mỹ học tốc độ (aesthetics of speed) .179, 206 Nam Cao 220 Newman, Charle 120 nghệ thuật hàn lâm (academic art) 190 nghệ thuật suy đồi (decadent art) 190 nghệ thuật ý niệm (conceptual art) 184, 187, 214 ngoại biên hoá (marginalized) 251 Ngôn tâm luận (logocentrism) 165 Nguyễn Bính .28, 250 Nguyễn Bỉnh Khiêm .101 Nguyễn Công Trứ 59, 205 Nguyễn Đăng Thường .153 Nguyễn Đình Chính 110 Nguyễn Du 60, 250 Nguyễn Gia Thiều .59 Nguyễn Hoà 45 Nguyễn Hoàng Nam 206 nguyên hợp (syncretic)62, 101 Nguyễn Hữu Nghĩa 247 278 | Nguyễn Hưng Quốc Nguyễn Huy Thiệp .91, 92, 114, 268 Nguyễn Khải .74 Nguyễn Minh Châu 167, 268 Nguyễn Minh Quân 258 Nguyễn Mộng Giác 247 Nguyên Ngọc 76 Nguyễn Nhược Pháp 40 Nguyễn Quang Thiều 40 Nguyễn Quốc Chánh 70, 72 Nguyễn Trung Hối 247 Nguyên Tuân 167 Nguyễn Tuân 42, 167, 168, 169 Nguyễn Văn Vĩnh .40 Nguyễn Xuân Hoàng .247 nhại (pastiche) 153 nhận thức luận (epistemology) 81, 88, 127, 129, 145, 146, 172, 204, 227 Nhân Văn - Giai Phẩm 69 Nhân Văn – Giai Phẩm 166 thể hoá (homogenization) 18, 22, 23, 25, 47, 48, 103 Nietzsche, Friedrich 118, 130, 137, 138, 141, 227, 228, 268 Ning, Wang .121, 122 Novikov, Vladimir 120 nữ quyền luận 129, 162, 165 Ohmae, Kenichi 47, 268 Osterhammel, Jurgen 11, 268 Papastergiadis, Nilos 78 Papstergiadis, Nikos 79, 268 Parra, Nicanor 199, 200 Pascal, Blaise 113, 133 Pasteur, Louis 101 Pavic, Milorad 258 Perec, George 258 Peterson, Niels P .11, 268 Phạm Đức Dương 92, 268 Phạm Thị Hoài35, 41, 42, 123, 268 Phạm Xuân Nguyên 167 Phan Bội Châu 99, 100 Phan Châu Trinh .99 Phan Đan 74 Phan Khôi 99, 195 phân mảnh hoá (fragmentation) .48 Phan Ngọc 92, 268 phản thơ .40, 199, 206 phản trí thức 119, 199, 226 phản yếu tính luận (antiessentialism) 63 phản- đẳng cấp 130 phản-biểu (antipresentationalism)156, 204, 207 phản-duy luận (antifoundationalism) 128, 227 phản-thẩm mỹ (antiaesthetics) 208 phản-thẩm quyền (antiauthoritarianism) 207 phản-truyền thống (antitradition) .185 phản-văn chương (antiliterature) 199, 200 Phê bình Mới (New Criticism) 139 Phelan, James 145 phi hình thể (non-figurative) 33, 183 phi tâm hoá (decentering) 48, 49, 89, 141, 190, 222, 225, 248, 251 phi trú tính (non-locality) .240 phối cảnh luận (perspecti vism) 227 Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá | 279 Picasso, Pablo 202 Pieterse, Jan Nederveen 91, 102, 103, 268 Plato 209, 244 Plotinus 209 Polan, Dana 48, 53, 264 Pollock, Jackson 183 Poster, Mark 137, 240, 268, 269 Proust, Marcel 130 Pushkin, Alexander 197 Pythagore 209 quy phạm (normative) .54, 58, 148 Raffin, Anne 102 Ritzer, George .16, 19, 21, 22, 23, 25, 53, 269 Roberton, Robbie 11, 269 Roberts, Graham .203, 204 Robertson, Rolan .25, 269 Rodchenko, Alexander 183 Rodopi, Amsterdam 184, 206, 266, 268 Rombes, Nicholas 254 Rorty, Richard 130 Rosaldo, Renato16, 18, 80, 81, 266 Rushdie, Salman 68, 108 Russell, Charles .186, 269 Russolo, Luigi 183 Ryan, Marie-Laure 146 sách điện tử (ebook) .245, 246 Said, Edward .86, 90, 269 Sandler, Irving 204, 269 Sartre, Jean-Paul.96, 199, 205, 220 Sasen, Saskia .47 Sassen, Saskia .19, 47, 269 Saussure, Ferdinand de .86, 139, 140, 141, 155, 164 Scheppele, Kim Lane 105 Schoenberg, Arnold 183 Scholte, Jan Aart 12, 13, 269 Shakespeare .101 Sheffer, Gabriel 61, 269 siêu hư cấu (metafiction) 147, 171, 202, 216, 260 siêu ngôn ngữ (metalanguage) 147 siêu phê bình (metacriticism) 147 siêu thực (surrealism) 33, 181, 207, 222, 258 siêu tự (metanarrative).115, 142, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 164, 165, 167, 168, 169, 177, 191, 206, 213, 216, 217 Siêu tự (metanarrative) 142, 217 Sim, Stuart.124, 149, 202, 269 Skocpol, Theda 234, 235, 269 Sloane (Sarah) 254, 269 số hoá (digitalization).11, 244, 245, 246 Sontag, Susan 128, 153, 223, 229, 270 Spivak, Gayatri Chakravorty 140, 264 Stravinsky, Igor .183 tái lãnh thổ hoá (reterritorialization) 18, 58, 63 Talawas 30, 42, 70, 93, 104, 246, 249 Tản Đà .250 Taylor, Victor E.128, 199, 270 Thanh Tâm Tài Nhân 60 Thanh Tâm Tuyền .40, 75 thể loại văn học .258 280 | Nguyễn Hưng Quốc Thế Lữ .94, 196 242 (simulations) 52, 151, 153, 155, 156, 157, 158, 160, 161, 230 thi pháp học .172 thiết chế hoá (institutionalization) 191, 214 thiểu tố (minimalism) 187 Thơ Mới 26, 28, 40, 94, 195 thơ thị giác (visual poetry) 180 Thư khố điện tử Wright American Fiction 246 thư lại hoá (bureaucratization) 179 thư viện hoàn vũ 246 thực ảo (virtual reality) 16 thuyết dị thể (heterogeneity) 18, 23 thuyết lệch pha (queer theory) 129 Tiền Vệ 29, 30, 33, 70, 105, 110, 123, 178, 198, 199, 206, 247, 248, 249 tiểu thuyết số (digital fiction) 254 tính bất định (undecidability) 141 tính bất liên tục (discontinuity) 181 tính lạc (tribalism) .89, 111 tính đặc tuyển (elitism) 130, 133, 191 tính khả tác (writerly) 129 tính khu biệt (differentiation) 42, 172 tính liên kết (interconnectedness).11, 12 tính liên lập (interdependence) 10, 12 tính phân mảnh (fragmentation) 181 tính phi vật thể (immateriality) 248, 251 tính tác giả (authorship) 244 tình luận (situationalism) 227 tính tỉnh lẻ (provincialism) 89 Tính tức (immediacy) 53 tính tương thoại (dialogism) 84, 164, 222, 252, 259 tính văn học .260 Tô Đông Pha 217 Tô Thuỳ Yên .75 toàn cầu hoá 3, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 17, 18, 19, 20, 22, 23, 25, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 37, 43, 44, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 62, 64, 65, 78, 80, 81, 89, 103, 104, 105, 107, 109, 111, 115, 116, 117, 123, 131, 216, 239 Todd, Olivier 242 Todorov, Tzvetan 143 Tolstoy .197 Tomlinson, John 9, 13, 16, 21, 51, 52, 53, 270 Tôn Dật Tiên 101 Toro, Alfonso de 79, 81, 82, 88, 100 Trần Dần 74 Trần Mạnh Hảo 40 Trần Tế Xương 59 Tsing, Anna .16 Tự Lực văn đoàn .98, 195 tự quy chiếu (selfreferentiality) 139, 202 Văn học Việt Nam thời toàn cầu hoá | 281 Tự học (narratology) 143 tự lưu vong (diasporic narrative) 63 tự trị hoá (autonomization)139 tu từ quyền lực (rhetoric of power) 133 Tú Xương 250 Tudor, David 183 tương diễn (interplay) 43 tưởng tượng tập thể (collective imagination) 64, 97, 104, 113, 229 Tuy Lý Vương 59 Tzara, Tristan 181, 199, 212 văn phồn (hypertext) 253, 257 văn hoá ký tự 243 văn hoá ký ức (culture of memory) .64 văn hoá thị giác 44, 51, 164, 166, 188 văn hoá tiêu thụ 29, 32, 44, 127, 131, 164, 166, 188 văn hoá trí thức 36 văn hoá truyền 243 văn học nhỏ/phụ (minor literature) 53, 54, 55, 59, 68, 72, 74, 76 văn học trung đại .243 Vattimo, Gianni .124 vị lai (futurism) 183, 184, 197, 207, 222 Vice, Sue 84, 270 viễn thông hoá (telemediatization) 17 Vinci, Leonardo da 184 Virilio, Paul .153, 154, 270 Võ Phiến 98 Voltaire 209 Waldberg, Patrick 207, 270 Waters, Malcolm 7, 12, 13, 14, 31 Weber, Max .133, 135, 183 Werbner, Pnina80, 85, 86, 270 Westermann, Gesa 100 Wilde, Alan .120 Williams, Raymond 30 Wilson, Edmund 259 Winquist, Charles E 128, 270 Wittgenstein, Ludwig 138, 204 Xuân Diệu .40, 73, 94 Xuân Sách 73 Xuân Thu Nhã Tập 196, 208 xuyên lục địa (transcontinental) 10 xuyên phạm trù (crosscatergory) 89, 112 xuyên quốc gia 10, 11, 12, 30, 32, 48, 62, 113, 250 xuyên sắc tộc (transethnic) 62 xuyên văn hoá (transcultural) 81, 89, 115 yếu tính luận (essentialism)87, 128, 227 Young, Robert .82, 85, 270 Zachary, Pascal .113 Zhang, Xudong 122, 264 Zima, Peter V 125 ấn tượng (impressionism) 27, 33, 40, 109, 229 đa văn hoá (multiculturalism) 67, 89 đa-đa 258 đa-đa (dadaism) 33 đại học phồn (hyperuniversity) 240 đại lý thuyết (grand theory) 124 282 | Nguyễn Hưng Quốc đại tự (grand narrative) 47, 49, 117, 142, 147, 148, 151, 161, 166, 215 Đặng Đình Hưng .74 Đặng Hiền .247 Đặng Thai Mai 99, 264 Đặng Thân .110 điển phạm 260 điển phạm (canon) 26, 54, 87, 89, 117, 138, 164, 169, 170, 171, 219, 255 Đoàn Cầm Thi 110 độc văn hoá (monoculture).90, 115, 116 đối mỹ học (counteraesthetics) .76 đối tự (counter-narrative) 76, 87 đối văn hoá (counter-culture) 76 đối-thi ca (counter-poetry) 110 đối-thông tin (counterinformation) 241 đối-tự (counter-narrative) 215 đối-văn hoá (counter-culture) 215, 227 đồng-tác giả (co-author) 255, 256 ở-giữa (in-between)62, 66, 88, 109, 112

Ngày đăng: 23/08/2016, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan