Tài liệu sưu tầm từ nhiều bác sĩ :Các món ăn bài thuốc trị bệnh tham khảo như:Cháo thuốc chữa các bệnh về gan;Các món ăn bài thuốc dành cho phụ nữ;Các món ăn bài thuốc từ não động vật;DƯỢC THIỆN CHO NGƯỜI BỊ DI CHỨNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO;DƯỢC THIỆN PHÒNG CHỐNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ EM;Dược thiện cho người viêm loét dạ dày, tá tràng;Dược thiện chống viêm mũi dị ứng;Dược thiện dành cho người huyết áp thấp mạn tính ;Dược thiện dưỡng thai;Dược thiện phòng chống táo bón;Món ăn bài thuốc cho người béo phì;Món ăn bài thuốc cho người mắc bệnh đường tiết niệu;Một số món ăn bài thuốc từ đậu phụ( Tào hũ);Rau và trái cây tốt hơn thuốc bổ;Các món ăn bài thuốc cho đàn ông vô sinh.....
Cháo thuốc chữa bệnh gan Để hỗ trợ chữa viêm gan, xơ cứng gan, lấy táo tàu, lạc, đường đỏ, thứ 50 g, gạo tẻ 30 g, nấu cháo ăn ngày Mỗi liệu trình kéo dài 30 ngày Hạt sen chữa bệnh gan Sau số cháo thuốc khác: - Chữa bệnh gan tỳ hư, xuất báng bụng, chân tay mẩy phù thũng: Ý dĩ nhân (hạt bo bo), xích tiểu đậu, hạt sen (bỏ tâm vỏ cứng ngoài), ngó sen, thứ lượng nhau, nấu cháo ăn vào buổi tối - Chữa viêm gan loại hoàng đản (da vàng mắt vàng): Bột bạch phục linh 20 g, xích tiểu đậu 50 g, hạt bo bo 100 g Ngâm xích tiểu đậu nửa ngày cho vào nấu cháo hạt bo bo, chín nhừ cho thêm bột phục linh vào nấu tiếp, sau cho đường trắng để ăn ngày (chia lần tùy ý) - Chữa xơ gan cổ trướng: Bột ngó sen 10-15 g, hạt bo bo 50-100 g, táo tàu 10 (bỏ vỏ hạt) Nấu hạt bo bo cho chín mềm, cho táo tàu vào đun sôi trở lại Sau cho bột ngó sen (đã hòa cho tan với nước sôi) vào đun sôi lại lần Chia làm phần ăn ngày - Hỗ trợ chữa bệnh viêm gan hoàng đản truyền nhiễm cấp tính: Nhân trần 30-60 g, gạo tẻ 50-100 g, đường trắng vừa đủ Rửa nhân trần, nấu lấy nước, bỏ bã Gạo tẻ vo sạch, nấu với nước nhân trần thành cháo, cho đường vào khuấy đều, chia làm 2-3 lần ăn ngày Mỗi liệu trình dài 7-10 ngày - Hỗ trợ chữa bệnh viêm gan B: Quyết minh rang cháy 0,2 g, gạo tẻ, đường mạch nha lượng vừa đủ Nấu minh với nửa tô cháo gạo tẻ, sau đường mạch nha vào, chia làm phần, ăn ngày Các ăn thuốc dành cho phụ nữ Để chữa bế kinh sau sinh, dùng củ sen (thái mỏng) 250 g, đào nhân 10 g rửa sạch, thêm nước vừa đủ, đun nhỏ lửa củ sen chín, nêm gia vị cho vừa ăn Củ sen có tác dụng nhiệt, mát máu, làm tan máu bầm Đào nhân có khả hoạt huyết, thông kinh, khử bầm, giảm đau Táo đỏ có công dụng bổ tỳ, dưỡng huyết Sau số ăn - thuốc cổ truyền đơn giản mà bạn tham khảo: Bài 1: Táo đỏ 10 (bỏ hạt), củ sen 250 g (thái mỏng), xương lợn 500 g (chặt miếng nhỏ), lạc 100 g Tất rửa sạch, cho vào nồi (tốt nồi đất), đổ ngập nước, đun to lửa cho sôi Sau đun nhỏ lửa khoảng (nhớ thêm nước cho đủ), thêm gia vị cho vừa ăn Công dụng: Chữa trị kinh nguyệt kéo dài, lượng kinh nhiều, kinh màu đỏ, nhạt loãng Thuốc có hiệu cao người hành kinh kéo dài kèm chảy máu cam, nôn máu, chảy máu chân răng, xuất huyết da Bài 2: Dùng cho phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh Hà thủ ô (đã chế) 20 g, huỳnh kỳ 15 g, táo đỏ 10 quả, gà ác (thịt đen) 200 g Huỳnh kỳ, hà thủ ô rửa sạch, cho vào túi vải mỏng, buộc chặt miệng lại; táo đỏ rửa sạch, bỏ hạt; gà ác làm sạch, chặt miếng nhỏ Cho tất vào nồi đất, cho nước vừa đủ, đun to lửa cho mau sôi giảm lửa nhỏ, đun tiếp khoảng cho nhừ Vớt túi thuốc ra, nêm gia vị cho vừa ăn Công dụng: Bổ khí huyết, tư bổ can thận, chữa khí huyết hư nhược, can thận suy kém, chóng mặt, ù tai, đổ mồ hôi, tim hồi hộp, ngủ, sợ hãi, suy nhược Bài 3: Đương quy 15 g, huỳnh kỳ 35 g, gà ác 500 g Gà ác làm sạch, bỏ đồ lòng; đương quy, huỳnh kỳ rửa Bỏ tất vào nồi đất, đổ nước xâm xấp, nấu lửa lớn cho sôi, sau giảm lửa cho nhỏ, hầm nhừ, nêm gia vị vừa ăn Công dụng: Điều khí, bổ huyết, bổ thận, điều kinh Bài 4: Bạch tuộc (mực đầu tròn) 100 g, lạc 60 g, thịt gà 250 g, rượu nếp 100 g Bạch tuộc làm sạch, ngâm nước cho mềm; lạc rửa sạch; thịt gà rửa sạch, chặt miếng nhỏ Cho tất vào nồi đất, đổ nước vừa đủ, nấu lửa lớn cho mau sôi, sau để lửa riu riu cho mềm, nêm gia vị vừa ăn Lúc dùng, thêm rượu nếp vào canh, ăn lẫn nước Công dụng: Thông sữa, dưỡng huyết Các ăn thuốc từ não động vật Để chữa chứng đau đầu kèm theo hoa mắt, chóng mặt, ù tai, lấy não lợn bộ, thiên ma 10-30 g (thái lát) hầm nhỏ lửa thành dạng canh bỏ bã, uống vài lần ngày Cũng lấy não dê bộ, rửa huyết hầm 30 phút, thêm gia vị ăn ngày Theo y học cổ truyền, não động vật không thực phẩm mà vị thuốc chữa bệnh lý có liên quan đến não hệ thống thần kinh Từ việc dùng não lợn, trâu, bò, dê, gà làm thuốc dạng ăn, y học hình thành phương pháp chữa bệnh độc đáo gọi "dĩ não liệu bệnh pháp" Sau số thuốc từ não động vật: Bài 1: Chữa phong huyễn não minh (Tây y gọi thiểu tuần hoàn não, rối loạn tiền đình) Triệu chứng: Hoa mắt, chóng mặt, kèm theo có âm bất thường đầu tiếng ve kêu, tiếng xay lúa Não lợn bộ, dùng nước sôi để nguội rửa huyết, đem hầm kỹ 30 phút ăn ngày, liệu trình kéo dài ngày Hoặc: Não lợn 100 g, hành 20 g, gừng tươi 10 g, rượu vang 10 g, dầu vừng 10 g, tỏi 20 g, xì dầu 15 g Não lợn rửa loại bỏ gân máu, hành thái đoạn, gừng tỏi giã nát Đặt não lợn lên đĩa gừng hành, vẩy rượu vang lên đem hấp cách thủy chừng 30 phút, sau chế thêm dầu vừng, tỏi, xì dầu, trộn đều, ăn ngày Bài 2: Chữa hội chứng suy nhược thần kinh Não lợn bộ, trứng gà 1-2 Não lợn rửa huyết, loại bỏ gân máu, đánh với trứng gà tráng chín ăn ngày Hoặc: Não lợn bộ, nhục dung 12 g, thỏ ty tử 12 g, thục địa 12 g, kỷ tử 15 g Các vị thuốc sắc kỹ, bỏ bã, lấy nước cho não lợn vào đun chín, chế thêm gia vị, ăn ngày Bài 3: Chữa di chứng chấn thương sọ não Não lợn bộ, thiên ma g (thái lát), kỷ tử 15 g Não lợn rửa huyết, loại bỏ gân máu, hấp cách thủy thiên ma kỷ tử, chế thêm gia vị ăn ngày Hoặc: Não lợn bộ, thiên ma 10 g, gạo tẻ 250 g, đem gạo thiên ma nấu thành cháo cho não lợn vào đun chín, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần ngày Bài 4: Chữa rối loạn thần kinh chức Não lợn bộ, mộc nhĩ đen 15 g Não lợn rửa huyết, loại bỏ gân máu Mộc nhĩ ngâm nước lạnh 15 phút rửa sạch, cho vào chảo xào 30 phút với thìa dầu thực vật Cho thêm thìa rượu vang, muối, gia vị vừa đủ chút nước đun sôi Sau cho não lợn vào, chế thêm bát nước nhỏ đun nhỏ lửa 40 phút Khi ăn, cho thêm hạt tiêu gia vị khác Bài 5: Chữa rối loạn tiền đình tổn thương tai Não lợn bộ, rửa huyết, loại bỏ gân máu; đông trùng hạ thảo 10 g rửa sạch, để nước Hai thứ đặt lên đĩa, cho thêm thìa rượu vang, thìa nước lạnh chút muối ăn hấp cách thủy, ăn ngày Hoặc: Não lợn bộ, tiểu mạch 30 g, đại táo Cho tiểu mạch vào bát nước to, sắc kỹ tiểu mạch lửa nhỏ nửa bỏ bã, lấy nước Cho đại táo não lợn (đã ngâm kỹ nước ấm) vào với thìa đường trắng, nửa thìa rượu vang, hầm kỹ 30-60 phút Chia ăn lần ngày Bài 6: Chữa chứng chậm phát triển trí tuệ trẻ em, làm tăng trí nhớ khả hoạt động não Não dê bộ, kỷ tử 50 g Não dê rửa sạch, hấp cách thủy kỷ tử chế thêm gia vị ăn ngày Hoặc: Não lợn rửa huyết, loại bỏ gân máu, hoài sơn 15 g, kỷ tử 15 g Tất đem hấp cách thủy chế thêm gia vị, ăn ngày Lưu ý: Các loại não động vật có tác dụng tương tự nhau, tùy theo điều kiện linh hoạt sử dụng ThS Hoàng Khánh Toàn DƯỢC THIỆN CHO NGƯỜI BỊ DI CHỨNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Tác giả : Thạc sĩ HOÀNG KHÁNH TOÀN Tai biến mạch máu não nhóm bệnh lý HAY gặp di chứng thường nặng nề Trong y học cổ truyền, di chứng tai biến mạch máu não thuộc phạm vi chứng Thiên liệt, Thiên khô… trị liệu nhiều biện pháp mang tính tổng hợp dựa quan điểm “chỉnh thể thi trị”, có việc sử dụng ăn - thuốc (dược thiện) độc đáo Bài viết xin giới thiệu số ví dụ điển hình để bạn đọc tham khảo vận dụng cần thiết VỚI THỂ KHÍ HƯ HUYẾT Ứ Chứng trạng: Bị bệnh lâu ngày, liệt bại tê bì nửa người, thể mỏi mệt, ăn kém, nhiều lúc có cảm giác thiếu không khí để thở, sắc mặt trắng nhợt, hay vã mồ hôi, chất lưỡi nhợt tối, có điểm ứ huyết, tĩnh mạch lưỡi giãn to Món ăn thuốc Bài 1: Thịt thỏ 250g, hoàng kỳ 60g, xuyên khung 10g, gừng tươi lát Cách chế: Thịt thỏ rửa sạch, loại bỏ mỡ, thái miếng; Xuyên khung hoàng kỳ rửa Tất cho vào nồi hầm chừng cho thật nhừ, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày, thường ngày làm lần Công dụng: Ích khí hoạt huyết, thông kinh lạc Bài 2: Đẳng sâm 15g, đương quy 15g, lươn 500g Cách chế: Các vị thuốc cho vào túi vải buộc kín miệng; Lươn làm sạch, cắt khúc Tất cho vào nồi với gia vị hành củ, gừng tươi hầm lửa nhỏ chừng cho nhừ Nêm đủ mắm, muối, chia ăn vài lần ngày, thường ngày làm lần, 15 lần liệu trình Công dụng: Ích khí hoạt huyết, thông kinh lạc Bài 3: Đẳng sâm 15g, đào nhân 15g, trà mạn 15g Cách dùng: Các vị sấy khô, tán vụn, trộn đều, lần lấy 3g bột thuốc hãm với nước sôi bình kín, sau chừng 20 phút dùng được, uống thay trà ngày Công dụng: bổ khí, hoạt huyết, hóa ứ, thông kinh mạch Bài 4: Tôm nõn 200g, hoàng kỳ 50g Cách chế: Đem hoàng kỳ sắc kỹ lấy nước cho tôm nõn vào nấu thành canh, chế thêm gia vị, dùng làm canh ăn hàng ngày Công dụng: Ích khí, thông kinh, hoạt lạc Bài 5: Hoàng kỳ 100g, địa long khô (tẩm rượu) 30g, hồng hoa 20g, xích thược 20g, đương quy 50g, xuyên khung 10g, đào nhân (bỏ vỏ đầu nhọn, qua) 15g, bột ngô 400g, bột mì 100g, đường trắng lượng vừa đủ Cách chế: Hoàng kỳ, hồng hoa, đương quy, xích thược xuyên khung đem sắc kỹ lấy nước; Địa long tán thành bột, trộn với đường trắng, bột ngô bột mì cho nước vào nhào kỹ, nặn thành bánh nhỏ, đặt đào nhân lên trên, bỏ vào lò nướng chín được, ngày ăn lần, lần Công dụng: Ích khí hoạt huyết, thông lạc khởi nuy VỚI THỂ CAN THẬN SUY HƯ Chứng trạng: Liệt nửa người, gân mạch co quắp, duỗi khớp khó khăn, lưng đau gối mỏi, đầu choáng mắt hoa, tai ù tai điếc, tinh thần trì trệ, quên nhiều, chất lưỡi đỏ, rêu mỏng, đại tiện không thông thoáng… Món ăn - thuốc Bài 1: Hoàng kỳ 30g, đại táo 10 quả, đương quy 10g, kỷ tử 10g, thịt lợn nạc 100g Cách chế: Thịt lợn rửa sạch, thái miếng; Các vị thuốc rửa sạch, cho vào nồi hầm với thịt lợn thật nhừ, bỏ bã hoàng kỳ đương quy, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày, dùng liên tục tháng Công dụng: Tư bổ can thận, ích khí khởi nuy Bài 2: Đỗ trọng 30g, ngưu tất 15g, xương sống lợn 500g, đại táo Cách chế: Đại táo bỏ hạt, đỗ trọng ngưu tất rửa sạch, xương lợn chặt miếng, chần qua nước sôi cho hết huyết dịch, tất cho vào nồi hầm kỹ chừng 2-3 giờ, chế đủ gia vị, dùng làm canh ăn hàng ngày Công dụng: bổ can thận, làm mạnh gân cốt Bài 3: Rùa (mỗi nặng chừng 250g), đường phèn lượng vừa đủ Cách chế: Cắt tiết rùa cho vào bát, bỏ đường phèn chút nước, quấy cho lên bếp đun cách thủy, ăn nóng, ngày lần, lần liệu trình Công dụng: Tư âm, dưỡng huyết, thông mạch Bài 4: Kỷ tử 30g, thận dê quả, thịt dê 50g, gạo tẻ 50g Cách chế: Thận dê thịt dê rửa sạch, thái miếng, cho vào nồi với kỷ tử gạo tẻ ninh thành cháo, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần ngày Công dụng: Bổ can thận, thông mạch Bài 5: Kỷ tử 30g, cúc hoa 10g Cách chế: Hai thứ hãm với nước sôi bình kín, sau chừng 15 phút dùng được, uống thay trà ngày Công dụng: Tư âm bổ thận, sơ phong can, giáng áp, dùng làm nước uống hàng ngày cho bệnh nhân bị di chứng trúng phong tốt VỚI THỂ TỲ HƯ ĐÀM TRỆ Chứng trạng: Liệt mềm nửa người, hình thể béo trệ, mệt mỏi sức, ăn kém, chậm tiêu, sắc mặt vàng nhợt, nói khó, thường có hội chứng rối loạn lipid máu, miệng nhạt, chất lưỡi nhợt bệu, có vết hằn răng… Món ăn - thuốc Bài 1: Ý dĩ 30g, bạch biển đậu 30g, hoài sơn 30g, củ cải trắng 60g, gạo tẻ 60g Cách chế: Củ cải rửa sạch, cắt miếng, đem nấu với ý dĩ, bạch biển đậu, hoài sơn gạo tẻ thành cháo, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày, ngày liệu trình Công dụng: kiện tỳ trừ thấp Bài 2: Nhân sâm 10g, rau hẹ 12g, trứng gà bỏ lòng đỏ quả, gạo tẻ 50g Cách chế: Nhân sâm thái vụn, sắc kỹ lấy nước cho gạo tẻ vào ninh thành cháo, chín bỏ lòng trắng trứng rau hẹ vào, chế thêm gia vị, ăn nóng Công dụng: Ích khí hòa trung, trừ đàm thông dương Bài 3: Trám tươi 500g, uất kim 250g, bột minh phàn 100g, bạch cương tàm 100g, mật ong lượng vừa đủ Cách chế: trám đập nát, bạch cương tàm tán vụn Đầu tiên, đem trám uất kim sắc kỹ với 1.000ml nước lọc lấy nước thứ nhất, lại cho tiếp 500ml nước sắc cô lấy nước thứ hai, hòa hai nước với cô lửa nhỏ 500ml cho bột cương tàm, bột minh phàn mật ong vào cô thành cao, để nguội, đựng lọ kín dùng dần, ngày uống lần, lần 10ml Công dụng: Trừ phong giải kính, hóa đàm khai kết Bài 4: Thiên ma 10g, óc lợn Cách chế: thiên ma thái vụn cho vào bát sứ với óc lợn đem hấp cách thủy cho chín, chế thêm gia vị, ăn nóng Công dụng: trừ phong khai khiếu, tư dưỡng thông mạch Những người bị rối loạn lipid máu không nên dùng thuốc DƯỢC THIỆN PHÒNG CHỐNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ EM Tác giả : Thạc sĩ HOÀNG KHÁNH TOÀN Đái dầm chứng bệnh thường gặp trẻ, không nguy hiểm chữa trị không triệt để bệnh kéo dài trẻ lớn, tạo áp lực ngày tăng mặt tinh thần khiến trẻ dễ lâm vào trạng thái u uất, mặc cảm tự tin, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe thể chất lẫn tinh thần Y học cổ truyền xếp đái dầm vào phạm vi chứng Di niệu tiến hành trị liệu nhiều phương pháp khác nhau, có việc lựa chọn, chế biến sử dụng ăn - thuốc (dược thiện) tùy theo thể bệnh cụ thể, vừa nhằm mục đích bổ dưỡng lại vừa có tác dụng chữa bệnh cách tự nhiên, lành tính dễ trẻ chấp nhận Bài viết xin giới thiệu số ví dụ cụ thể VỚI THỂ THẬN KHÍ BẤT TÚC Chứng trạng: Thể chất yếu ớt, dễ mệt mỏi, đái dầm thường xuyên, chí nhiều lần đêm, nước tiểu trong, da nhợt, tay chân lạnh, lưng đau gối mỏi, trí lực kém, hay quên Món ăn - thuốc Bài 1: Đậu đen 20g, thịt chó 250g, đường trắng vừa đủ Cách chế: Thịt chó rửa sạch, thái miếng hầm nhừ với đậu đen, chế thêm đường gia vị, chia ăn vài lần ngày, dùng cách nhật 5-7 lần liệu trình Bài 2: Khiếm thực 50g, kim anh tử 20g, đường trắng vừa đủ Cách chế: Kim anh tử sắc kỹ lấy chừng 100ml dịch chiết cho khiếm thực vào nấu thành cháo, chế thêm đường, chia ăn lần ngày Bài 3: Tang phiêu tiêu (tổ bọ ngựa) 10 cái, sơn thù 15g, ích trí nhân 15g, thỏ ty tử 15g, phúc bồn tử 15g, đường đỏ 100g Cách chế: Các vị thuốc sắc kỹ lấy 400ml dịch chiết cho thêm đường đỏ cô lại chút được, ngày uống lần, lần 10ml Bài 4: Ruột gà bộ, ba kích 15g, gia vị vừa đủ Cách chế: Ruột gà làm sạch, cắt đoạn; Ba kích rửa đem nấu với ruột gà, chín chế thêm gia vị, dùng làm canh ăn hàng ngày Bài 5: Rau hẹ tươi 100g, trứng chim cút 12 quả, dầu thực vật gia vị vừa đủ Cách chế: Rau hẹ rửa sạch, cắt ngắn, đập trứng chim cút vào, chế thêm gia vị, đánh đem tráng chín, ăn nóng VỚI THỂ TỲ PHẾ KHÍ HƯ Chứng trạng: Đái dầm thường xuyên, sắc mặt trắng nhợt, dễ vã mồ hôi, hay có cảm giác khó thở, ngại nói, ăn kém, chậm tiêu, đại tiện lỏng nát, miệng nhạt, hay bị viêm nhiễm đường hô hấp trên, chất lưỡi nhợt Món ăn thuốc Bài 1: Bàng quang lợn cái, hòe hoa 15g, đẳng sâm 15g Cách chế: Bàng quang lợn làm sạch, thái miếng; hòe hoa đẳng sâm cho vào túi vải buộc kín miệng; Hai thứ cho vào nồi hầm nhừ, bỏ bã thuốc, chế thêm gia vị, ăn uống nước, dùng cách nhật, 7-8 lần liệu trình Bài 2: Gà mái lông vàng con, hoàng kỳ 30g, thục địa 50g, gạo tẻ 100g Cách chế: Gà làm thịt, bỏ lông ruột; Các vị thuốc cho vào túi vải buộc kín miệng đem hầm gà gạo cho thật nhừ, bỏ bã thuốc, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày, 7-8 lần liệu trình Bài 3: Cùi vải khô (lệ chi can) 10 cái, gạo nếp 50g, bàng quang lợn Cách chế: Bàng quang làm sạch, nhét lệ chi gạo nếp vào trong, khâu kín đem hầm thật nhừ, chia ăn vài lần ngày, 5-6 lần liệu trình Bài 4: Phúc bồn tử 50g, ích trí nhân 50g, bạch linh 50g, gạo tẻ vừa đủ Cách chế: Phúc bồn tử, ích trí nhân bạch linh sấy khô, tán thành bột mịn; Gạo tẻ cho vào nồi nấu thành cháo, chín cho chừng 3-6g bột thuốc vào đun thêm phút được, ăn nóng, dùng liên tục ngày liệu trình Bài 5: Hoài sơn lượng tùy thích, rửa sạch, đem hấp chín bóc vỏ ngoài, thái lát dày chừng 3cm, dùng dầu thực vật rán vàng, chấm đường trắng ăn điểm tâm hàng ngày VỚI THỂ CAN KINH UẤT NHIỆT Chứng trạng: Đái dầm lượng nước tiểu ít, mùi khai nồng, có màu vàng, tính khí thất thường, hay cáu giận, dễ mê mộng, môi đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, đại tiện táo, hay bị tiểu buốt tiểu rắt Món ăn thuốc Bài 1: Bàng quang lợn cái, ích trí nhân 15g Cách chế: Bàng quang lợn làm sạch, cho ích trí nhân vào trong, khâu kín lại đem hầm cho thật nhừ, ăn nóng, dùng liên tục 5-6 ngày liệu trình Bài 2: Ô mai 6g, kén tằm 20 con, hồng táo 10 quả, đường trắng 50g Cách chế: Các vị thuốc đem sắc kỹ lấy nước uống ngày, dùng liên tục 10 ngày liệu trình Bài 3: Bạch 10 quả, đậu phụ khô bìa, gạo tẻ 50g, đường trắng vừa đủ Cách chế: Bạch rang chín, bóc vỏ ngoài; Đậu phụ ngâm mềm, thái chỉ; Gạo tẻ đãi ninh bạch đậu phụ thành cháo, chế thêm đường trắng, chia ăn vài lần ngày Bài 4: Bồ dục lợn quả, kỷ tử 15g, gia vị vừa đủ Cách chế: Bồ dục bổ đôi, làm sạch, thái mỏng đem xào với kỷ tử, chế thêm gia vị, ăn nóng, dùng liên tục 10 ngày liệu trình Ngoài ra, thực đơn hàng ngày cho trẻ nên ý ăn kiêng chất kích thích, chất cay nóng Không nên hạn chế trẻ uống nước, ngày lần nên tập cho trẻ thói quen giữ nước tiểu lâu chút, cho đạt cảm giác căng tức bàng quang Buổi tối, trước ngủ nên xoa nóng vùng thắt lưng, bụng vùng xương cụt cho trẻ Dược thiện cho người viêm loét dày, tá tràng Những người bị viêm loét dày, tá tràng thể hàn tà phạm vị dùng gạo tẻ 100 g nấu thành cháo hòa với sa nhân g (tán bột), chia ăn vài lần ngày Nếu thiếu sa nhân, thay ngô thù du 10 g, gừng tươi lát hạt tiêu g, gừng tươi lát Hàn tà phạm vị thể bệnh thường phát vào mùa lạnh ăn đồ sống, lạnh Bệnh nhân đau bụng thành cơn, sợ lạnh, thích ấm nóng (nếu chườm nóng vùng thượng vị uống nước nóng đỡ đau); không khát, có khát thích uống nước nóng; rêu lưỡi trắng, mạch khẩn Người mắc thể dùng ăn thuốc sau: - Cá diếc tươi 250 g, gừng tươi 30 g, quất bì 10 g, hạt tiêu g Cá đánh vảy, bóc mang, bỏ nội tạng rửa sạch; gừng rửa sạch, thái phiến, quất bì thái Dùng vải lụa gói gừng, quất bì hạt tiêu nhét vào bụng cá, cho nước vừa đủ, hầm nhỏ lửa, ăn cá, uống nước đói bụng Viêm loét dày, tá tràng thể can khí phạm vị Vùng thượng vị đau chướng, lan hai bên mạng sườn, không thích xoa nắn, ấn vào đau tăng Bệnh nhân buồn nôn, ợ hơi, ợ chua, đầy hơi, ăn khó tiêu, ợ trung tiện dễ chịu, đại tiện không thông khoái, tinh thần uất ức, rêu lưỡi trắng dày, mạch huyền - Mạch nha sống 30 g (rửa sạch), bì 10 g (thái phiến), sắc kỹ hai 25 phút lọc bỏ bã, lấy nước, chia uống vài lần ngày ấm - Phật thủ 15 g rửa sạch, thái vụn, hãm với nước sôi bình kín hòa thêm chút đường phèn, uống thay trà ngày Cũng dùng phật thủ 20 g thái vụn, sắc lấy nước cho 100 g gạo tẻ nấu thành cháo, chế thêm chút đường phèn, chia ăn vài lần ngày - Rễ quất vàng 30 g rửa sạch, thái đoạn, dày lợn 150 g thái miếng, hầm hai thứ cho chín chế thêm gia vị, ăn dày, uống nước hầm Viêm loét dày, tá tràng thể tỳ vị hư hàn Vùng thượng vị đau âm ỉ suốt ngày Bệnh nhân thích chườm nóng xoa nắn, có cảm giác lạnh bụng, đầy hơi, ăn kém, chậm tiêu, buồn nôn nôn nước trong, gầy sút, mệt mỏi, da niêm mạc nhợt, đại tiện lỏng nát, tay chân lạnh, lưỡi nhợt bệu, mạch trầm tế - Cá diếc to con, sa nhân g, trần bì g, tiểu hồi hương g, hạt tiêu, hành, gừng, tỏi, muối ăn vừa đủ, dầu lạc 1.000 g Cá đánh vảy, bỏ mang nội tạng, rửa sạch; hạt tiêu giã nhỏ, trần bì thái chỉ, gừng thái phiến, hành cắt đoạn, sa nhân đập dập Tất trộn cho vào bụng cá Đổ dầu vào chảo cho ngập cá rán chín, sau lấy cá ra, dùng nồi khác phi hành tỏi, cho thêm chút nước rim cá nhỏ lửa với gia vị cho ngấm kỹ để ăn - Hạt sen bỏ tâm 40 hạt, dày lợn cái, gia vị dầu thực vật vừa đủ Dạ dày làm cho hạt sen vào khâu kín, đem hầm nhừ, sau thái chỉ, chế thêm gia vị, trộn lẫn hạt sen ăn Viêm loét dày, tá tràng thể ẩm thực đình trệ Thường ăn uống thái quá, thức ăn đình trệ lâu ngày gây nên Vùng thượng vị đầy chướng, tức nặng khó chịu, ợ hôi, nuốt chua, nôn thức ăn chưa tiêu, nôn bụng đỡ đau, đại tiện không thông thoáng, rêu lưỡi dày, cáu bẩn - Thần khúc 10-15 g đập vụn, sắc kỹ, lấy nước nấu với 100 g gạo tẻ thành cháo, chia ăn vài lần ngày - Mạch nha 10 g rửa sạch, vàng, sơn tra g cháy Cả hai sắc kỹ 30 phút, bỏ bã, lấy nước, hòa thêm 10 g đường đỏ, chia uống vài lần ngày Hai thuốc dùng chung cho thể - Đại táo 25 g, bạch truật 30 g, kê nội kim 15 g (tán bột), bột mì 500 g Sắc kỹ đại táo bạch truật Sau loại bỏ hạt táo, tiếp tục sắc nhỏ lửa nghiền thành dạng bột nhão Cho bột kê nội kim, bột mì lượng nước vừa đủ, trộn nặn thành bánh nhỏ, nướng chín, ăn dần - Hoài sơn 30 g, ý dĩ 30 g, hạt sen bỏ tâm 15 g, đại táo 10 quả, gạo tẻ 50-100 g Tất cho vào nồi nấu thành cháo, hòa thêm chút đường trắng, chia ăn vài lần ngày bụng đói Dược thiện cho sản phụ thiếu sữa Tác giả : Thạc sĩ HOÀNG KHÁNH TOÀN Tuy chưa có số thống kê thức, vòng mươi năm gần đây, người ta dễ dàng nhận thấy là: tình trạng sản phụ sữa sữa trở nên phổ biến Mặc dù chủng loại sữa nhân tạo dành cho trẻ em phong phú, không phủ định điều: sữa mẹ thứ thức ăn quý giá tối cần thiết cho trẻ năm tháng đầu đời Bởi vậy, việc tìm thực thi biện pháp nhằm giúp cho người mẹ có đủ sữa cho bú cần thiết Trong Y học cổ truyền, tình trạng sữa sữa thuộc phạm vi chứng Nhũ chấp bất hành, Khuyết nhũ, Nhũ chấp bất túc nhiều nguyên nhân gây nên không hai yếu tố huyết khí Theo quan niệm cổ nhân, sữa tạo từ huyết khí vận hành, huyết thiếu khí trệ phát sinh bệnh chứng Khuyết nhũ Để giải tình trạng này, y học cổ truyền sử dụng nhiều biện pháp châm cứu, bấm huyệt, dùng thuốc theo biện chứng kinh nghiệm dân gian có phương thức phối hợp thực phẩm vị thuốc chế biến thành ăn có tác dụng chữa bệnh độc đáo Bài viết xin giới thiệu số công thức điển hình để độc giả tham khảo vận dụng cần thiết Với thể bệnh khí huyết hư nhược Chứng trạng Sản phụ thiếu sữa hoàn toàn sữa, có sữa nhạt, bầu vú nhỏ mềm nhẽo, cảm giác căng tức, thể mệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt, ăn kém, chậm tiêu, hay có cảm giác khó thở, tiểu tiện dài, đại tiện nát lỏng, miệng nhạt, chất lưỡi nhợt Món ăn - thuốc Bài 1: Móng giò lợn cái, lạc 200g, gừng tươi gia vị vừa đủ Móng giò làm sạch, chặt miếng, đem hầm với lạc cho thật nhừ, chế thêm gia vị, ăn ngày Bài 2: Cá diếc (nặng chừng 100-150g), làm sạch, rán qua hầm nhừ ăn hàng ngày, ngày liệu trình Hoặc đem hầm với móng giò lợn cho thật nhừ, chế thêm gia vị, chia ăn lần ngày Bài 3: Móng giò lợn cái, lạc 200g, hoàng kỳ 100g, gia vị vừa đủ Móng giò làm sạch, chặt miếng; hoàng kỳ gói vào túi vải; hai thứ đem hầm với lạc cho thật nhừ bỏ bã hoàng kỳ, chế đủ gia vị, chia ăn lần ngày Bài 4: Nhau thai cái, thịt lợn 250g, gừng tươi 9g, gia vị vừa đủ Nhau thai rửa sạch, thái miếng; thịt lợn thái ướp gừng Hai thứ cho vào nồi hầm lửa nhỏ cho thật nhừ chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày Bài 5: Chân giò lợn cái, làm sạch, chặt miếng đem hầm nhừ với xuyên sơn giáp 15g thiên hoa phấn 15g, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần ngày Với thể can uất khí trệ Chứng trạng Sữa không thông, bầu vú căng đau tức, ngực sườn đầy chướng, không muốn ăn, chí phát sốt, tinh thần căng thẳng bực bội khó chịu, rêu lưỡi vàng mỏng Món ăn - thuốc Bài 1: Rau diếp 400g, rửa sạch, thái nhỏ, nấu canh ăn ngày, ngày liệu trình Bài 2: Móng giò lợn cái, mộc thông 5g, phật thủ 10g, lậu lô 15g, hành củ Móng giò làm sạch, chặt miếng; vị thuốc cho vào túi vải buộc kín Tất cho vào nồi hầm nhừ bỏ bã thuốc, chế thêm gia vị, chia ăn lần ngày Bài 3: Móng giò lợn cái, củ niễng non 100g, gia vị vừa đủ Móng giò làm sạch, chặt miếng đem hầm với củ niễng cho thật nhừ, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần ngày Bài 4: Xương lợn 500g, thông thảo 6g, gừng tươi 10g, gia vị vừa đủ Xương lợn rửa sạch, chặt nhỏ, đem hầm với thông thảo cho thật kỹ chế thêm gia vị, dùng làm canh ăn hàng ngày Bài 5: Rau hoàng kỳ khô 30g, thịt lợn nạc 250g Hoàng kỳ rửa sạch, thái nhỏ, thịt lợn rửa thái Hai thứ nấu thành canh ăn ngày Ngoài ra, thực đơn sản phụ thiếu sữa nên trọng dụng thực phẩm chân giò lợn, thịt dê, cá diếc, cá chép, vừng đen, lạc, hạt bí ngô, xích tiểu đậu, củ niễng, rau diếp, đậu phụ, sữa đậu nành, mạch nha, thai đặc biệt móng giò lợn Theo dinh dưỡng học cổ truyền, móng giò lợn, gọi trư đề, trư cước, trư tứ túc vị mặn, tính bình, có công dụng thúc sữa, bổ huyết, thường dùng làm thức ăn cho sản phụ sữa Sách Tùy tức cư ẩm thực phổ viết: “Trư đề điền thận tinh nhi kiện yêu cước, tư vị dịch dĩ hoạt bì phu, trường nhục, trợ huyết mạch sung nhũ chấp, giảo nhục ưu bổ” (móng giò lợn làm tăng thận tinh, làm mạnh lưng chân, bồi bổ vị dịch mà làm da dẻ sáng nhuận, bắp vững chắc, dưỡng huyết mà làm tăng tiết sữa nhiều so với thịt thường) Những thực phẩm cần kiêng kỵ hạt tiêu, nhục quế, ớt, tỏi, đinh hương, rượu, trà đặc, cà phê, thuốc lá, mướp đắng, dưa hấu, dưa chuột, chuối tiêu, thị, ốc, cua Bài 3: Chỉ thực 10g, củ cải trắng tôm nõn vừa đủ Sắc kỹ thực lấy nước bỏ bã, củ cải trắng thái miếng tôm nõn cho vào dịch chiết thực nấu nhừ, chế thêm gia vị, dùng làm canh ăn hàng ngày Công dụng: thuận khí thông tiện VỚI THỂ BỆNH KHÍ HƯ Chứng trạng Đại tiện khó khăn dù phân không khô cứng, toàn trạng mệt mỏi, hay có cảm giác khó thở, dễ vã mồ hôi, ăn chậm tiêu, sắc mặt trắng nhợt, đại tiện lỏng nát, miệng nhạt, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hư nhược Món ăn thuốc Bài 1: Hỏa ma nhân 10g, vừng 5g, bột hạt dẻ 50g, bột ngô 50g Hỏa ma nhân vừng thơm tán bột, đem nấu với bột hạt dẻ bột ngô thành dạng cháo loãng, chế thêm chút đường đỏ, dùng làm đồ điểm tâm Công dụng: bổ khí, nhuận tràng, thông tiện Bài2: Hoàng kỳ 300g, mộc hương 45g, mật ong lượng vừa đủ Sắc kỹ hoàng kỳ mộc hương lần lấy nước cốt, cô thật đặc cho thêm mật ong vào cô tiếp lát được, để nguội, đựng lọ thủy tinh để dùng dần Mỗi ngày uống lần, lần thìa canh Công dụng: bổ khí hành khí, nhuận tràng thông tiện Bài 3: Hoàng kỳ 10g, tô tử 50g, hỏa ma nhân 50g, gạo tẻ 250g Sắc kỹ hoàng kỳ, tô tử hỏa ma nhân lấy nước nấu với gạo tẻ thành cháo, chia ăn vài lần ngày Công dụng: ích khí nhuận tràng Bài 4: Nhân sâm 5-10g, vừng đen 15g, đường trắng lượng vừa đủ Vừng đen thơm tán bột, sắc kỹ nhân sâm lấy nước bỏ bã cho vừng đường trắng vào nấu thành dạng cháo loãng, ăn ngày Công dụng: ích khí nhuận tràng, tư dưỡng can thận Bài 5: Hạnh nhân 60g, vừng đen 500g, đường trắng 250g, mật ong 250g Hạnh nhân giã nát, vừng đen thơm tán bột, hai thứ cho vào bát, trộn với mật ong đường trắng, đem hấp cách thủy cho chín, ngày ăn lần, lần thìa canh Công dụng: ích khí nhuận tràng VỚI THỂ BỆNH HUYẾT HƯ Chứng trạng: Đại tiện táo, sắc mặt nhợt nhạt, hay hoa mắt chóng mặt, trí nhớ giảm sút, dễ hồi hộp trống ngực, chất lưỡi nhợt, mạch tế nhược, thường tình trạng thiếu máu Món ăn - thuốc Bài 1: Chuối tiêu chín 500g, vừng đen 25g Vừng đen rang thơm, giã vụn, ăn chuối chấm vừng đen, chia làm lần ngày Công dụng: dưỡng âm nhiệt, nhuận tràng thông tiện Bài 2: Quả dâu chín (tang thầm) 500g, sinh địa 200g, mật ong lượng vừa đủ Sắc kỹ tang thầm sinh địa lần, lấy hai nước hợp lại, cô nhỏ lửa cho thành dạng cao đặc, chế thêm mật ong, đun sôi lát được, để nguội, đựng lọ kín dùng dần, ngày uống lần, lần thìa canh Công dụng: dưỡng âm nhiệt, nhuận tràng thông tiện Bài 3: Tùng tử nhân 50g, hạch đào nhân 50g, mật ong 500ml Tùng tử nhân hạch đào nhân bỏ vỏ, khô, tán bột hòa với mật ong, ngày uống lần, lần thìa canh Công dụng: dưỡng âm nhuận tràng Bài 4: Tùng tử nhân 20g, gạo tẻ 60g Đem tùng tử nhân tán vụn ninh với gạo thành cháo, chia ăn vài lần ngày Công dụng: dưỡng âm, nhuận tràng VỚI THỂ BỆNH DƯƠNG HƯ Chứng trạng Đại tiện khó khăn, sắc mặt nhợt nhạt, chân tay lạnh, sợ lạnh thích ấm, hay đau bụng lưng lạnh, lưng đau gối mỏi, tai ù tai điếc, có liệt dương di tinh, tiểu tiện dài, miệng nhạt, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng ướt, mạch trầm trì Món ăn - thuốc Bài 1: Nhục thung dung 30g, thận dê cặp Thận dê làm sạch, thái mỏng; Sắc nhục thung dung lấy nước bỏ bã cho thận dê vào, đun sôi lát được, chế đủ hành, gừng tươi thái gia vị vừa đủ, ăn nóng Công dụng: ôn dương thông tiện Bài 2: Tỏa dương 15g, đường đỏ lượng vừa đủ Sắc kỹ tỏa dương lấy nước bỏ bã, chế thêm đường đỏ, chia uống lần ngày Công dụng: ôn dương nhuận tràng, thông tiện Bài 3: Tỏa dương 5g, nhục thung dung 5g, thịt dê 50g, bột mì 200g Sắc kỹ tỏa dương nhục thung dung, lấy nước bỏ bã nhào với bột mì thật nhuyễn, cán mỏng, cắt thành sợi, nấu với thịt dê, chế đủ gia vị, dùng làm đồ điểm tâm hàng ngày Công dụng: ôn dương thông tiện Bài 4: Hạnh nhân 15g, đương quy 15g, phổi lợn 250g Phổi lợn rửa sạch, thái miếng, chần qua nước sôi đem nấu với hạnh nhân đương quy cho chín, chế đủ gia vị, ăn nóng Công dụng: ôn thông khai bí LƯƠN: THỨC ĂN VÀ VỊ THUỐC Tác giả : BS NGUYỄN VĂN THÔNG (Tổng hợp từ Internet) Lươn ăn đặc sản người việt nam nam có nhiều phương thức chế biến từ đơn giản đến cầu kỳ lươn xào lăn, lươn xé phay, lẩu lươn miền bắc, ăn tiếng có lẽ miến lươn Trên giới, lươn xếp vào hạng “sơn hào hải vị” dành riêng cho thượng khách, cho vị nguyên thủ quốc gia… lươn vị thuốc quý y học cổ truyền ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA LƯƠN Lươn thuộc họ Anguillidae Lươn đồng hay lươn nước có tên khoa học Fluta alba; lươn biển hay cá chình tên khoa học Anguilla anguilla (Việt Nam, châu Âu) Anguilla Rostrata (Bắc Mỹ) Lươn đồng Rất phổ biến Việt Nam, vùng đồng sông Cửu long Lươn sống mương, lạch, nơi đồng lầy, ruộng lúa Trước lươn đánh bắt thiên nhiên không đủ để cung cấp cho thị trường tiêu thụ, lươn nuôi với quy mô lớn Lươn đồng thường xếp vào loài cá, hình dạng rắn, thân tròn, đường kính từ 2-3cm, thân dài từ 30-60cm, da trơn vẩy, thường sống bùn Lươn thuộc loài sinh sản lưỡng tính: tuyến sinh dục có tinh nang lẫn noãn sào Ở Việt Nam, lươn nhỏ 20cm thường lươn cái; dài khoảng 35-45cm thuộc loại lưỡng tính dài 55cm lươn đực Lươn sinh sản nhanh mạnh, thường đẻ trứng vào khoảng tháng 5-6 Lươn đực có nhiệm vụ làm hang bờ ruộng, bờ mương lươn đến sinh đẻ Trước lươn đẻ trứng, lươn đực phun bọt đầy ổ Lươn đẻ trứng đám bọt Mỗi lần lươn đẻ từ 100-600 trứng trứng nở sau ngày nhiệt độ khoảng 300C Lươn tăng trưởng nhanh, sau trứng nở chừng 10 ngày, lươn dài đến 2cm Sau năm, lươn trưởng thành, dài khoảng 25cm, nặng chừng 40-60g Lươn miền Tây Nam nặng đến 1,5kg Lươn biển hay cá chình Thuộc họ Anguillidae, loài cá có thân rắn có vi lưng, ngực phần Lươn biển dài khoảng 1,5m, thường có màu nâu sậm màu xanh lưng, phần bụng lại có màu vàng nhạt Lươn biển thường sống vùng nước lợ ven biển Có khoảng 15 loại lươn biển, có loại quý Anguilla Rostrata (lươn Bắc Mỹ) Anguilla anguilla (lươn châu Âu) Lươn trưởng thành sau 8-10 năm, lúc tuyến sinh dục phát triển đầy đủ Lươn di chuyển đến vùng biển có độ sâu khoảng 2.000m để đẻ trứng Mỗi lươn đẻ khoảng 10 triệu trứng Trứng nở ấu trùng ấu trùng lên mặt nước để ăn phiêu sinh vật để trở thành lươn biển Có lẽ có lươn bơi ngược lại đất liền, sống gần cửa biển thêm 2-3 năm để trở vùng sông hồ Lươn sống từ 10-15 năm vùng nước THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ DƯỢC TÍNH Lươn đồng lươn biển thuộc loài cá với thành phần dinh dưỡng cao Trong 100g thịt lươn chứa: * Chất đạm: 12,7g * Chất béo tổng cộng: 25,6g cholesterol: 0,05g * Năng lượng: 285 calo * Vitamin: Vitamin A betacaroten: 2000 IU, Vitamin B1: 0,15mg, Niacin: 2,2 mg, Riboflavin: 0,31mg, Biotin: 5mcg, Vitamin B6: 0,28mg * Khoáng chất: Sắt: 0,7mg, Natri: 78mg, Kali: 247mg, Calci: 18mg, Magie: 18mg, Photpho: 160mg LƯƠN TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN Theo Đông y, lươn hay thiện ngư có tác dụng bồi bổ khí huyết, trừ phong thấp Theo y dược Trung Hoa, lươn chữa bệnh suy dinh dưỡng, kiết lỵ, đau nhức xương sống, phong thấp, trĩ nội, bệnh huyết trắng phụ nữ Phụ nữ có thai không nên dùng lươn Với đặc tính bổ dưỡng sinh khí huyết, máu lươn (thiện ngư huyết) có khả tăng cường “dương khí”, giúp máu huyết lưu thông, trị chứng khô miệng, đau nhức tai tăng cường khả tình dục Theo dinh dưỡng y học Trung Quốc đại, lươn chia làm loại: - Lươn có vi hay lươn biển (Anguilla Japonica) sống sông Dương Tử Giang, Minh Giang, đảo Hải Nam: có vị ngọt, tính bình, tác dụng vào kinh mạch thuộc can thận, có khả bổ dương, chữa chứng phong thấp - Lươn không vi hay lươn nước (Monopterus Albus): vị ngọt, tính ấm, tác dụng vào kinh mạch thuộc tỳ thận, có khả tăng cường khí huyết, bổ gan, bổ xương trị phong thấp MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ Để chữa tiêu chảy với phân có đàm nhớt máu: nướng lươn nước sau mổ bỏ ruột gan tạng phủ Sau rang với 10g đường vàng, tán thành bột Uống bột với nước ấm ngày 3-4 lần, lần 1-2 muỗng cà phê Để chữa bệnh trĩ: ăn thịt lươn (lươn biển hay lươn nước ngọt) để giúp cầm máu trị búi trĩ Khi nấu lươn nên dùng nồi đất lươn kỵ kim khí nồi đất làm bớt mùi lươn Mổ lươn theo cách cổ truyền không dùng dao mà dùng cật tre vót mỏng để tránh tương khắc máu lươn với kim loại Để trị chứng suy nhược lạm dụng tình dục: đun lươn (lươn biển) với rượu chát đỏ đến cạn (1 dùng 250ml rượu) Sau nướng lươn nấu chín (cả da lẫn xương), xong tán thành bột Uống ngày từ 7-10g với rượu tùy theo tình trạng suy nhược Để chữa trị phong thấp: nên dùng lươn um (hầm) chung với sả rau ngổ Cũng nấu cháo lươn với đỗ trọng, dâu tằm ngũ gia bì Để chữa trị chứng bất lực:lươn hầm chung với hà thủ ô, hạt sen, mộc nhĩ (nấm mèo) hay nấm linh chi Có thể thêm lốt Món ăn thuốc cho người béo phì Củ cải 250 g, muối bột thứ ít, rượu trắng vừa đủ Củ cải gọt vỏ, rửa sạch, xắt sợi, thêm muối, sau trộn vắt bỏ nước thêm gia vị, dùng làm ăn phụ Món có tác dụng kiện tỳ, lợi niệu, giúp giảm béo phì Món nấm đông cô tiềm Theo Đông y, béo phì có nhiều loại: Thể tỳ hư thấp trở: Mập béo, kèm theo vóc dáng lù đù, cảm giác mỏi mệt, sức yếu, tiểu tiện lượng ít, ăn uống không ngon, vùng bụng có cảm giác trướng đầy, rêu lưỡi mỏng, chất lưỡi đỏ nhạt Thường gặp người béo phì có mỡ máu Thể vị nhiệt thấp trở: Người béo, kèm chóng mặt, căng đầu, tứ chi nặng nề, lười cử động, miệng khát, thích uống nước, rêu lưỡi vàng mỏng, chất lưỡi đỏ Thường gặp người béo phì có mỡ máu cao; cao huyết áp Thể can uất khí trệ: Béo phì, ngực sườn đầy tức, nữ giới kinh nguyệt không đều, chí bế kinh, ngủ mộng nhiều, rêu lưỡi trắng hay mỏng, chất lưỡi đỏ sạm Thường gặp nhiều nữ giới tuổi trung niên Thể âm hư nội nhiệt: Béo phì, kèm hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, căng đầu, lưng gối ê mỏi, sốt nhẹ, rêu lưỡi mỏng, lưỡi thon đỏ Thường gặp người béo phì có bệnh tiểu đường Thể tỳ thận lưỡng hư (tỳ thận dương hư): Béo ú, kèm mỏi mệt sức yếu, lưng gối ê mỏi, nam giới liệt dương, nữ giới lãnh cảm, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi đỏ nhạt Thường gặp nhiều nam giới Một số ăn thuốc Cháo bí đao: Bí đao tươi 100 g, gạo tẻ 100 g Bí đao bỏ vỏ, hạt, rửa sạch, xắt lát nhỏ Gạo sau vo sạch, bí đao cho vào nồi, nấu cháo loãng, dùng vào sáng chiều (cháo không nêm muối) Món cháo có tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, nhiệt giải khát, xúc tiến giảm béo phì Canh vịt non: Vịt non con, thảo quả, đậu đỏ 250 g, muối hành lượng vừa đủ Vịt sau giết mổ, bỏ lông nội tạng, rửa Đậu đỏ vo sạch, thảo bỏ cuống rửa sạch, cho tất vào bụng vịt khâu lại, nấu chín mềm, nêm muối, bột ngọt, hành thứ Dùng canh, ăn thịt lúc bụng đói, dùng làm ăn phụ Món canh có tác dụng kiện tỳ khai vị, lợi niệu tiêu thũng, giúp giảm béo phì Canh cá chép: Tất phát g, xuyên tiêu 15 g, cá chép sống con, gừng tươi, rau thơm, rượu, hành, bột ngọt, giấm thứ lượng vừa đủ Cá chép bỏ vảy nội tạng, rửa xắt lát, hành, gừng rửa sạch, băm xắt đoạn Tất phát, cá chép, hành, gừng cho vào nồi, thêm nước, hầm với lửa nhỏ 40 phút Thêm rau thơm, rượu, bột giấm Canh có tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, giúp giảm béo phì Đông cô tiềm: Nấm hương (đông cô) 50 g, canh gà 20 ml, rượu 10 ml, hành, gừng tươi thứ ít; muối, đường cát lượng vừa đủ Nấm hương rửa sạch, ngâm mềm; canh gà đổ vào nồi lớn, thêm nấm hương, rượu muối; dùng giấy bạc dán kín miệng nồi, tiềm 1-1,5 giờ, lột bỏ giấy bạc, ăn Món tiềm có tác dụng giảm cholesterol, giảm huyết áp, chống ung thư giảm béo phì Xôi ba màu: Đậu đỏ, bo bo, nếp, hạt bí đao, dưa leo thứ lượng vừa đủ Dùng nước vo đậu đỏ bo bo, cho vào nồi hấp chưng 20 phút, sau cho nếp vo hạt bí đao, thêm nước đồ chín, rắc dưa leo hạt lựu lên dùng Có tác dụng tạo cảm giác no không dư thừa lượng Món ăn thuốc cho người bị táo bón mạn tính Binh lang (hạt cau thái lát, phơi khô) 10-15 g, sắc đặc lấy nước, dùng nước nấu cháo với gạo tẻ (30-60), ăn bụng đói, ngày 1-2 lần Món ăn thích hợp cho người khó đại tiện, bụng chướng đầy Người bị táo bón nên ăn nhiều rau Theo y học cổ truyền, nguyên nhân chủ yếu gây táo bón mạn tính ăn uống không cách, tinh thần không thoải mái, dẫn đến khí uất, nhiệt thịnh, thương tân dịch, gây táo kết đại tràng Lâu ngày, bệnh làm tổn thương khí huyết, gây khí hư, huyết hư Chế độ ăn thích hợp có vai trò quan trọng điều trị táo bón Nên ăn nhiều rau củ quả, loại có tính chất nhuận tràng (như táo, lê, đu đủ, rau mồng tơi, rau cải, cải bắp, khoai lang ), uống nhiều nước, sữa đậu nành, nước hoa Hạn chế rượu đồ cay, nóng ớt, hạt tiêu, thịt chó, thịt dê - Quyết minh tử (hạt muồng muồng) 10-15 g, mật ong 20-30 g Đem hạt minh tử vàng thơm, cho vào cối giã vụn, thêm 300-400 ml nước, sắc khoảng 10 phút Bắc ra, cho mật ong vào trộn Ngày uống lần sáng, chiều Cũng làm nhiều uống thay trà Cả hai vị tốt cho bệnh nhân táo bón, người nóng, bứt rứt, khó ngủ - Hắc chi ma (hạt vừng đen) 60 g, hoàng kỳ 20 g, mật ong lượng vừa đủ Vừng đen giã nhuyễn thành hồ nhão, nhào với mật ong Hoàng kỳ sắc đặc, bỏ bã, lấy nước trộn với hỗn hợp để uống Thuốc có tác dụng nhuận tràng nhanh - Tang thầm (quả dâu chín) 30 g, hắc chi ma 60 g, vừng trắng 10 g, đường cát 30 g, bột gạo tẻ 300 g, bột gạo nếp 700 g Vừng đen thơm Tang thầm, vừng trắng rửa sạch, cho vào nồi nước vừa đủ, dùng lửa to đun sôi vặn nhỏ lửa đun 20 phút, bỏ bã, lấy nước Bột gạo nếp, bột gạo tẻ, đường cát cho vào nồi trộn với nước thuốc vừa sắc, thêm nước, nặn thành bánh Mặt bánh rắc vừng đen thơm Đem hấp cách thủy, ăn buổi sáng - Hoàng kỳ 10 g, thịt lợn nạc 250 g, măng tươi 50 g, cà rốt 100 g, hành tươi 100 g, mộc nhĩ 30 g, bắp cải 250 g Ngâm hoàng kỳ nước khoảng 30 phút, sau đem sắc đặc, chắt lấy nước Thịt nạc, măng tươi, cà rốt, hành tươi thái lát mỏng; mộc nhĩ ngâm cho nở, xắt thành miếng nhỏ; bắp cải rửa sạch, thái vụn Xào thịt chín tái đổ ra, cho củ cải vào xào lúc, sau cho măng vào xào, thêm hành tươi Đổ thịt nước sắc hoàng kỳ, cải bắp, mộc nhĩ, thêm nước, bột mì đun cho sánh lại, nêm gia vị, ăn với cơm Món ăn chứa nhiều thực phẩm tươi, giàu dinh dưỡng, có tác dụng bổ khí, cường thận, dưỡng vị, nhuận tràng, dùng tốt cho người cao tuổi đại tiện khó vận động, nhu động ruột ThS Phạm Đức Dương Món ăn thuốc cho người mắc bệnh đường tiết niệu Đuôi cá chép to chiếc, đậu đỏ 60 g, nấu canh suông (không cho muối), uống dần ngày Món ăn có tác dụng tiêu phù, dùng cho người bị viêm thận cấp mạn tính có phù nặng, nước tiểu màu hồng Trứng gà tươi tốt với người mắc bệnh thận Sau số ăn khác: - Cá chép nướng đất sét: Cá chép đen làm sạch, dùng đất sét dẻo bọc kín, đặt vào lò nướng (nung) đến có khói trắng lấy Đợi cho nguội, phá bỏ đất sét, lấy cá tán thành bột Ngày dùng lần, lần thìa canh, chiêu nước ấm, không ăn muối Thuốc có tác dụng tiêu phù, dùng cho bệnh nhân viêm thận cấp có phù phong hàn ảnh hưởng đến phế, người viêm thận mạn có phù nặng tỳ thận dương hư - Cá chép nấu với bí đao: Cá chép 500 g, bí đao 200 g, nấu thành canh, trước ăn cho hành tăm 10 g chút muối, ăn ngày, dùng cho người viêm thận mạn có phù rõ - Cá trê nấu với bí đao: Cá trê con, bí đao 500 g Làm cá, nấu canh suông với bí đao xắt miếng, ăn hàng ngày Dùng cho người viêm thận mạn có phù rõ - Hồ tiêu trứng gà: Lấy trứng gà tươi, đục lỗ nhỏ đầu cho hạt tiêu sọ vào Lấy bột gạo bịt lỗ bọc trứng giấy ướt, hấp cách thủy Khi trứng chín, bóc vỏ, ăn trứng hồ tiêu Người lớn ngày ăn quả, trẻ em ngày ăn Sau 10 ngày, nghỉ ngày ăn tiếp đợt thứ hai Món ăn thích hợp với người viêm thận mạn có tinh huyết hư suy, tỳ thận hư (với triệu chứng: nước tiểu có albumin, người mệt mỏi, uể oải, lưng mỏi gối yếu, mạch đập yếu) - Gà nấu với hoàng kỳ: Gà làm sạch, hầm với 120 g hoàng kỳ cho chín nhừ; ăn gà, uống nước hầm Dùng cho người viêm thận mạn suy kiệt, sức chống đỡ giảm sút nhiều - Bầu dục lợn xào với đậu đũa: Bầu dục đôi (bóc hết màng, rửa sạch, thái lát) xào với đậu đũa (rửa sạch, thái lát) để ăn Dùng cho người viêm thận mạn có thể suy yếu - Nước luộc bí đao: Bí đao 500 g bỏ vỏ ruột, xắt thành miếng, luộc kỹ lấy bát nước canh, chia uống làm lần ngày Dùng cho người viêm thận cấp phong nhiệt tác động vào phế - Vừng đen lên, tán nhỏ, thêm đường để uống (có thể dùng chè vừng đen) Dùng cho người viêm thận mạn lâu năm, thể hư hàn - Cần tây 500 g ép lấy nước cốt Mỗi ngày uống thìa canh hòa với nước sôi để ấm Dùng cho người viêm thận mạn có tăng huyết áp GS Hoàng Bảo Châu, Một số ăn - thuốc từ củ cải Để chữa hen, lấy củ cải trắng giòn, tán nhỏ, ngào với đường mía làm thành viên hạt ngô, cho vào lọ đậy kín Mỗi lần lên hen, uống 40-50 viên với nước ấm Củ cải khôg ăn ngon mà vị thuốc quý Theo Đông y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát, khí lên; củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình, khí xuống Loại rau chữa nhiều bệnh hô hấp (ho, đau tức ngực, tiếng, ho máu), tiêu hóa (đau vùng thượng vị, ợ chua, nôn, khó tiêu, táo bón, trĩ), tiết niệu (tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đục, có sỏi) bệnh tiểu đường, huyết áp cao Ngoài ra, củ cải có công dụng hoạt huyết, huyết (chữa nôn máu, chảy máu cam, tiêu, tiểu máu ), trừ sỏi mật giải số tình trạng ngộ độc như: khói than, rượu, cà, hàn the Sau số ăn - thuốc theo Đông y kinh nghiệm dân gian - Lao phổi, ho, đau tức ngực, ho máu: Dùng 2-3 củ cải giã lấy nước, thêm muối để uống Cũng lấy củ cải, sinh địa, ngó sen, lê thứ kg, mạch môn 500 g, gừng 500 g Tất để tươi, nấu sôi 30 phút vắt lấy nước, nấu lại lần hai, lấy nước nhập lại, cô thành cao lỏng Cho thêm vị a giao, đường phèn, mật ong thứ 500 g, nấu thành cao đặc, đổ vào lọ Ngày uống hai lần sáng chiều, lần thìa canh Dùng với nước ấm ngậm nuốt - Viêm họng, khí quản cấp tính: Củ cải 500-1.000 g, trám 250 g, sắc uống - Ngạt khói than: Lấy nước cốt củ cải nước ép củ cải đổ vào miệng - Lao phổi máu: Củ cải 300 g nấu với 400 ml nước lấy 100 ml, bỏ bã Thêm 9-10 g phèn chua, 150 g mật ong, quấy đều, đun lên Ngày uống lần, lần 50 ml lúc bụng đói - Đau đầu cao huyết áp: Nước củ cải tươi uống lạnh Hoặc: Dùng nước củ cải tươi 150-200 ml trộn với nước sắc vị sau: sinh địa tươi 12 g, thiên ma g, câu đằng g, trân châu 15 g, táo nhân 10 g Uống ngày lần sáng chiều, kèm theo xông uống 20 ml nước củ cải tươi - Cước, đau chân nhiều di chuyển: Củ cải kg nấu lấy nước ngâm chân, đồng thời tẩm ướt khăn nước củ cải nóng, xoa đắp chỗ đau Cũng lấy kg củ cải phơi sấy khô, tán bột, xoa chân trước tất rắc vào giày, tất - Tiểu đường: Củ cải tươi 200 g (gọt vỏ, thái sợi), gạo tẻ 50 g, gạo nếp 50 g, nấu thành cháo, ăn nóng, ngày hai lần Mỗi liệu trình 3-5 ngày liền - Bí tiểu, đau tức nhiệt tích bàng quang: Củ cải tươi 200 g, hành tây 100 g, gạo tẻ 50 g, gia vị vừa đủ, nấu thành cháo Dùng ngày hai lần vào lúc đói - Rối loạn tiêu hóa (đau bụng, nôn, tiêu chảy, mệt lả): Củ cải 150 g, cà rốt 150 g, xương sườn lợn 200 g (chặt khúc ngắn), gia vị Ninh nhừ xương trước với muối, cho hai thứ vào sau, ninh tiếp Ăn kèm rau cải cúc hấp chín (trước ăn cơm) - Kiết lỵ, cấm khẩu: Lấy củ cải trắng ép lấy nước, thêm ly nước, đem sắc hòa với đường để uống - Chữa tiểu ít, tiểu đục, có sỏi: Dùng cách ép nước củ cải tươi, sắc củ cải tươi để uống, lấy củ cải khô tán bột (trước có tẩm mật nhiều lần không tẩm mật) uống làm hoàn Khi uống cho thêm muối - Tiêu cơm, tan đờm: Củ cải trắng 250 g, thịt lợn nạc 100 g, bột gạo mì 250 g, gừng, hành, muối, dầu vừa đủ Củ cải thái chỉ, xào tái thịt lợn (thái sợi), trộn làm nhân bánh Làm chín bánh cách hấp rán - Ho nhiều, suy nhược: Củ cải trắng kg, lê kg, gừng tươi 250 g, sữa 250 g Lê gọt vỏ, bỏ hạt, củ cải gừng tươi rửa sạch, thái nhỏ, thứ vắt nước, để riêng Cô nước củ cải, lê đến đặc dính cho nước gừng, sữa, mật ong vào quấy đều, đun sôi lại Khi nguội, cho vào lọ đậy kín Mỗi lần dùng thìa canh pha vào nước nóng để uống Ngày hai lần - Chữa lưng đau gối mỏi, dễ yếu mệt người già: Chim cút hai con, củ cải 200 g, dầu, gừng gia vị vừa đủ Chim cút làm sạch, chặt thành miếng vuông cạnh cm Củ cải thái miếng dài 4cm rộng 2cm Rán thịt chim đổi màu cho củ cải vào xào, cho gia vị, thêm nước vào nấu chín - Trừ đàm tích, giúp tiêu hóa tốt: Ăn dưa cải củ muối Thường dùng vào mùa thu đông, lúc trời hanh gây khô cổ, dễ bị ho, dùng có đờm, ăn khó tiêu (nhất ăn nhiều thịt mỡ) Nên ăn dưa củ cải trắng dòn BS Phó Đức Thuần Một số ăn thuốc từ đậu phụ( Tào hũ) Theo y học cổ truyền, đậu phụ vị ngọt, tính mát, có tác dụng ích khí khoan trung, kiện tỳ, nhiệt, giải độc Nó sử dụng thuốc chữa cao huyết áp, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch Sau số ăn thuốc từ đậu phụ Đậu phụ có lợi cho bệnh nhân cao huyết áp Bài Đậu phụ 300 g, nấm hương 30 g, măng tươi 30 g, rau cải 10 g, dầu thực vật, xì dầu, bột đao, nước dùng gia vị vừa đủ Măng, nấm thái phiến; đậu phụ xắt thành khối vuông nhỏ chần qua nước sôi, để nước Đổ dầu thực vật vào chảo, phi hành cho thơm cho nấm hương, măng, đậu phụ, nước dùng, xì dầu gia vị vào Đun to lửa cho sôi, lại tiếp tục dùng lửa nhỏ đun sôi liu riu đậu phụ ngấm gia vị Cho rau cải chút nước bột đao vào, đảo nhẹ tay bắc ra, dùng làm canh ăn ngày Công dụng: Bổ khí, sinh tân, làm hạ mỡ máu chống ung thư Dùng cho người thể suy nhược, tỳ vị hư yếu, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, thiểu mạch vành bệnh ung thư Bài Đậu phụ 100 g, mộc nhĩ 15 g, dầu thực vật, hành, gừng tươi gia vị vừa đủ Đậu phụ xắt thành khối vuông nhỏ, mộc nhĩ ngâm nước làm Đặt chảo lên bếp, đổ dầu thực vật vào phi hành, gừng cho thơm Tiếp cho đậu phụ lượng nước vừa đủ, đun nhỏ lửa cho cạn bớt nước; cho mộc nhĩ, chế thêm gia vị dùng làm canh ăn Công dụng: Ích khí hòa trung, sinh tân nhuận táo, thích hợp cho người bị cao huyết áp, vữa xơ động mạch, đau thắt ngực thiểu mạch vành Bài Đậu phụ 200 g, giá đậu tương 250 g, cải canh 100 g, dầu thực vật gia vị vừa đủ Giá đỗ cải canh rửa sạch, cắt ngắn, đậu phụ xắt thỏi Phi hành cho thơm cho giá đỗ vào đảo nhanh, đổ thêm lượng nước vừa đủ đun to lửa cho sôi Tiếp tục cho đậu phụ cải canh vào, chế thêm gia vị, vặn nhỏ lửa nấu chín dùng làm canh ăn Công dụng: Kiện tỳ ích khí, nhiệt, giải độc, tư dưỡng thân thử Thích hợp cho người béo phì, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, đau thắt ngực, suy nhược thể, tỳ vị hư yếu Bài Cua 500 g, đậu phụ 200 g, dầu thực vật, gừng tươi, xì dầu gia vị vừa đủ Cua rửa sạch, bỏ mai, giã lọc lấy nước cốt, đậu phụ xắt thành khối vuông nhỏ Phi hành gừng đổ nước cua đậu phụ vào, đun to lửa cho sôi, chế thêm gia vị, dùng làm canh ăn Công dụng: Thanh nhiệt, hoạt huyết, thích hợp cho người béo bệu, cao huyết áp, thiểu mạch vành, viêm gan, thưa xương, còi xương Bài Đậu phụ 200 g, nấm mỡ nấm rơm 100 g, tỏi 25 g, tôm nõn khô 25 g, nước dùng, dầu vừng gia vị vừa đủ Đậu phụ xắt thành miếng, nấm rửa sạch, thái phiến, tỏi giã nát Cho đậu phụ, nấm, tôm muối vào nồi nước dùng đun sôi, vớt bọt, vặn nhỏ lửa đun kỹ cho tỏi gia vị vào, dùng làm canh ăn Công dụng: Bổ khí sinh tân, kiện tỳ ích vị Thích hợp cho người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, chứng ung thư Những thuốc quý từ “Cây ổi sau nhà” Lương y VÕ HÀ Chống nước, giữ ấm người bảo vệ khí hoá Tỳ Vị yêu cầu việc chữa tiêu chảy cấp Nước sắc búp ổi uống nước cháo gạo lức rang đáp ứng tốt trình nầy Ổi loại ăn quen thuộc Hình ảnh “Cây ổi sau nhà” trở thành biểu tượng đặc trưng cho miền quê Việt Nam Cây ổi không che mát, tạo thêm nét đa dạng cho vườn ăn gia đình mà nguồn dược liệu phong phú cho nhiều trường hợp cấp cứu khác Mô tả Cây ổi gọi phan thạch lựu, tên khoa học Psidium guyjava L., thuộc họ Sim Myrtaceae Ổi mộ loại nhỡ, cao từ đến mét Cành nhỏ có cạnh vuông Lá mọc đối, hình bầu dục, có cuống ngắn, phiến có lông mịn mặt Hoa có màu trắng, mọc từ kẻ Quả mọng, có phần vỏ dày phần Ổi có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ, lan sang châu Á, châu Phi Hiện nay, nước ta có nhiều loại ổi Ổi mọc hoang khắp nơi từ vùng đồng đến đồi núi Ổi thường trồng để ăn Dược tính Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng ổi cho biết ổi có hàm lượng sinh tố A, C, acid béo omega 3, omega nhiều chất xơ[i] Ổi loại rau có tỷ lệ sinh tố C cao, 100g có đến 486mg Sinh tố C[ii] Sinh tố C tập trung cao phần vỏ ngoài, gần lớp vỏ ngoài, lượng sinh tố cao Do đó, ăn ổi, nên rửa ăn vỏ Quả ổi nguồn thực phẩm calori giàu chất dinh dưỡng có nhiều chất chống oxy hoá thuộc nhóm carotenoids polyphenols Theo nghiên cứu khoa học chất chống oxy hoá[iii], vị chua chát nhiều loại rau quả, bao gồm ổi, ổi độ đậm đặc loại tanin có tính chống oxy hoá gây Tương tự quy luật màu sậm vàng, tía, đỏ có nhiều chất chống oxy hoá, vị chát, đắng, chua độ tập trung chất nầy nhiều Ngoài sinh tố A, C, ổi có quercetin, chất có tính chống oxy hoá cực mạnh có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng nhiều chứng viêm nhiễm mãn tính suyển, dị ứng, tim mạch, thấp khớp, lỡ loét, ung thư Một tính chất quan trọng ổi thường sử dụng làm thuốc tác dụng thu liễm, se da, co mạch, làm giảm xuất tiết giảm kích thích màng ruột Tác dụng nầy dùng rộng rải nhiều chứng tiêu chảy, thổ tả kiết lỵ Trong nhiều trường hợp rối loạn thuộc loại này, điều chống nước, giữ ấm người, bảo vệ khí hóa Tỳ Vị Búp ổi, ổi vị thuốc đáp ứng tốt cho yêu cầu se da, giảm xuất tiết giảm kích thích để làm dịu triệu chứng cấp Uống thêm nước cháo gạo lức rang có thêm vài lát gừng nướng chút muối vừa bảo đảm yêu cầu bổ sung nước, vừa giữ ấm trung tiêu kích thích tiêu hoá biện pháp đơn giản, tầm tay, giải hầu hết trường hợp Kinh nghiệm dân gian nhiều nơi dùng ổi giã nát nước sắc ổi để làm thuốc sát trùng, chống nấm, chữa trường hợp lở loét lâu lành, làm giảm sốt, chữa đau răng, chữa ho, viêm họng Nghiên cứu Trần Lương cộng sự[iv] cho biết tác dụng chống nhiễm khuẩn nhiễm nấm hoạt chất Beta-caryophyllene Alpha-caryophyllene Ở Ấn Độ, người ta dùng nước sắc ổi để chữa viêm thận, động kinh Có thể thấy hiệu chữa bệnh tác dụng tổng hợp yếu tố (1) thu liễm (2) sát trùng (3) kháng viêm Theo y học cổ truyền, ổi có tính mát, vị ngọt, chua, chát, không độc, có tác dụng sáp trường, tả, thường dùng để sát trùng, rửa vết thương, trị tiêu chảy Sau số cách sử dụng ổi phổ biến Chữa vết thương chấn thương trùng, thú cắn Búp ổi non nhai nát, đấp vào vết thương Chữa vết loét lâu lành chân, tay Búp ổi, ổi non khoảng 100g, sắc đặc, ngâm tay chân bị loét vào nước sắc lúc thuốc ấm Mỗi ngày ngâm khoảng lần Chữa đau vết lở miệng Có thể dùng cách - Nhai giã nát búp ổi non xát nhẹ vào nướu vào chỗ lở - Thêm chút nước ấm tí muối vào khoảng búp ổi non Giã nát Dùng que tăm có gòn đầu thấm vào nước thuốc giã để lăn chà nhẹ vào nướu chổ lở - Lá ổi non khoảng 100g, sắc đặc Dùng nước sắc để súc miệng ngậm vài phút trước nhả Chữa ho, sốt, viêm họng Lá ổi non 20g đến 40g phơi khô, sắc uống Chữa tiêu chảy cấp Búp ổi 20g, Vỏ măng cụt 20g, Gừng nướng 10g, Gạo rang 20g Sắc uống Bách chiến tán chống dịch tiêu chảy cấp Bách chiến tán phương thuốc Lương Y Lê Minh Xuân[v] để chữa trường hợp tiêu chảy thổ tả Tỳ Vị hư yếu gặp phải phong độc ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn Búp ổi 200g, Vỏ sung 500g, Vỏ quít 20g, Gừng già 100g, Hạt cau già 10g, Nhục đậu khấu 150g Các vị thuốc xắt nhỏ, phơi khô, tán bột, phân vào gói nhỏ, gói 6g Người lớn dùng ngày lần, lần gói Chữa tiểu đường loại Phần vỏ ổi có nhiều chất xơ, sinh tố C chất chống oxy hoá có tác dụng kháng viêm ổn định đường huyết tốt cho bệnh nhân bệnh tiểu đường loại Không ăn phần ruột có nhiều hạt số đường cao Liều dùng trung bình 150g ngày Người già xắt nhỏ, xay ép lấy nước uống Tuy nhiên, nước ép bớt sinh tố chất xơ Chữa băng huyết Quả ổi khô, đốt tồn tính, tán bột Mỗi ngày dùng lần, lần khoảng 8g Lưu ý Không dùng ổi cho người bị táo bón Ruột ổi làm nhuận trường chất chát ổi vỏ ổi gây táo bón Rau trái tốt thuốc bổ Để bảo vệ sức khỏe chống lão hoá, thể cần chất kháng ôxy hóa vitamin C, E, caroten, selen Chúng ngăn chặn huỷ hoại tế bào bù đắp tổn thương trình gây Thay uống thuốc bổ, bạn nên ăn nhiều rau để bổ sung chất Trong thể có phân tử hoạt tính cao công tế bào Đó gốc tự do, xuất trình thể thực "chức sống” (hô hấp, tuần hoàn ) tiếp xúc với môi trường (nắng, khói xăng dầu ) Các chất chống ôxy hoá khắc tinh gốc tự do; giúp ngăn chặn “tổn thương” mức tế bào, phòng tránh ung thư, bệnh tim nhiều vấn đề sức khỏe liên quan đến tuổi tác suy thoái điểm vàng mắt Nguồn chất chống ôxy hóa dồi hiệu rau trái tươi Trong nghiên cứu đây, người tình nguyện ăn theo chế độ giống nhau; người nhóm nhận thêm khoảng suất (mỗi suất khoảng chén, 250 ml) trái rau ngày; nhóm uống thuốc bổ (bổ sung sinh tố, muối khoáng) 25 ngày trước sau chương trình thực nghiệm, họ đánh giá hệ thống phòng vệ, mức độ tổn thương tế bào ôxy hóa, định lượng dưỡng chất kháng ôxy hóa Kết cho thấy, nhóm chất kháng ôxy hóa bảo vệ tốt bị tổn thương tế bào so với nhóm Chỉ nhóm có tăng lượng enzym kháng ôxy hóa thiết yếu để bảo vệ thể Viện Nghiên cứu Ung thư Mỹ khuyến cáo, bữa ăn với nguồn gốc thực vật chế độ có lợi sức khỏe, nguồn cung cấp chất kháng ôxy hóa tốt bao gồm: ngũ cốc nguyên vẹn lớp bao ngoài; đậu hạt hạch, gia vị rau thơm Thức ăn thực vật chất kháng ôxy hóa mà chứa chất sinh - hóa thực vật có lợi khác Các công trình nghiên cứu Đại học Cornell Mỹ xếp loại nhiều cỏ có khả kiểm soát phát triển tế bào ung thư Để cung cấp thật nhiều chất sinh hóa thực vật (có đến hàng trăm chất), nên ăn đa dạng nhiều loại rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, đậu Còn uống thuốc bổ dù có dùng loại thuốc tốt đến cung cấp đầy đủ chất có thức ăn thiên nhiên BS Nguyễn Lân Đính Tác dụng chữa bệnh số thực phẩm Uống nước quất thường xuyên tốt cho người cao huyết áp Một nghiên cứu cho thấy, quất có tác dụng phòng chống cao huyết áp Vì vậy, người bị cao huyết áp có nguy mắc chứng cần tạo cho thói quen uống nước quất Ngoài ra, quất dân gian sử dụng để chữa ho Sau tác dụng chữa bệnh loại thức ăn khác: Ăn rau xanh chữa bệnh mắt viêm khớp Rau xanh bổ sung chất chống ôxy hóa, chống lại tác nhân xâm hại vào mắt Một nghiên cứu gần cho thấy, rau xanh có khả ngăn chặn bệnh viêm khớp Ở người thích ăn rau xanh, nguy mắc bệnh viêm khớp già 1/4 so với người không thích ăn thực phẩm Ăn cá chữa bệnh khó thở Những nghiên cứu cho thấy, cá không cung cấp vitamin cho thể mà có tác dụng bổ phổi, giúp phòng chống bệnh khó thở Vì vậy, theo chuyên gia y tế, người mắc bệnh khó thở nặng nên ăn nhiều cá, đặc biệt loại cá biển tươi sống Ngoài ra, rau xà lách xoăn có tác dụng tương tự Mỗi ngày uống vại bia để ngăn ngừa bệnh tim Ngoài tác dụng làm đẹp da, kích thích tiêu hóa, bia có công hiệu giảm khả mắc bệnh tim Tuy nhiên, để bia thực thuốc chữa bệnh, ngày bạn nên uống Các ăn thuốc cho đàn ông vô sinh Gà trống con, cẩu khởi tử 20 g, hoàng tinh 20 g Gà làm thịt, moi ruột, rửa sạch, cho vị thuốc vào hầm nhừ để ăn Món ăn thuốc thích hợp với bệnh nhân vô sinh có triệu chứng: thắt lưng, đầu gối mỏi nhừ; miệng khô; hoa mắt, chóng mặt Tôm nõn có lợi cho đàn ông vô sinh Đàn ông coi vô sinh khả sinh sau năm quan hệ với vợ không dùng biện pháp tranh thai, đồng thời máy sinh sản người vợ vấn đề Họ dùng ăn thuốc sau: - Thịt chó 250 g, tiên mao, tiên linh tì thứ 15 g, nấu chín nhừ để ăn Thích hợp với bệnh nhân thắt lưng đau mỏi nhừ, chân tay lạnh giá, công tình dục suy giảm - Thịt dê 100 g, gạo tẻ 50 g Thịt rửa sạch, thái nhỏ, cho vào nấu cháo với gạo tẻ để ăn Món ăn dành cho bệnh nhân thắt lưng mỏi nhừ, tinh trùng, liệt dương, xuất tinh sớm - Tôm nõn 250 g, rau hẹ 100 g Cho tôm rửa vào rán, sau cho hẹ vào xào chín để ăn Thích hợp với bệnh nhân vô sinh nói chung - Gan lợn 100 g, rau chân vịt 50 g đem xào chín để ăn Thích hợp với bệnh nhân tinh trùng sức hoạt động tinh trùng yếu - Ba ba mổ thịt, rửa sạch, nấu lên ăn Thích dụng với người lòng bàn tay, lòng bàn chân vùng mỏ ác lạnh, di tinh, xuất tinh sớm, thắt lưng mỏi nhừ - Trứng chim sẻ quả, đánh lẫn với thịt long nhãn, nấu chín lên ăn, ngày lần Thích hợp với bệnh nhân vô sinh nói chung - Dương vật bò 25 g, dương khởi thạch (một loại khoáng chất) 25 g, bột hạt dẻ 25 g, gạo tẻ 100 g Nấu dương khởi thạch lấy nước, dùng nước nấu cháo với dương vật bò để ăn, ngày lần Thích hợp với bệnh nhân liệt dương, không xuất tinh, tinh trùng yếu