Các hình thức khen thưởng, kỉ luật và tác động của chúng tới hiệu quả của tổ chức
Trang 1CÁC HÌNH THỨC
TRONG TỔ CHỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ
CHỨC
Đề tài nhóm 16:
Trang 2PHẦN
THƯỞNG
Trang 3KHEN
THƯỞNG
là gì?
và khuyến khích, động viên các cá nhân, tập thể có thành tích đã đạt được cho sự phát triển của tổ chức.
Trang 4Công khai, minh bạch, dễ hiểu
Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến
khích vật chất
Một hình thức khen thưởng có thể áp dụng nhiều
lần cho nhiều đối tượng
Đảm bảo thống nhất giữa tính chất, hình thức và
đối tượng khen thưởng
Trang 5 Đừng gắn tiền lương, tiền thưởng và quyền lực.
Làm cho nhân viên hiểu rõ họ đang được hưởng những gì
Phổ biến công khai bất cứ việc khen thưởng nào
Cần khen thưởng kịp thời
Nên sử dụng hình thức khen thưởng phi tiền tệ
Khi khen thưởng phải lưu ý đến tập quán của từng nước
và của từng địa phương
Các quyết định khen thưởng có thể được thay đổi
“Của thưởng” không bằng “cách thưởng”
Trang 9Chiêu đãi
Trang 10 Những chuyến đi
Trang 11Phần thưởng cụ thể
Trang 12Những
ngày
nghỉ
Trang 13Tăng lương
Thưởng tiền
Trang 15Tạo động lực cho những người
không thể thăng chức
Đưa ra những lời khen về những gì họ đạt được
Khen thưởng về mặt tài chính
Giao những công việc đặt biệt, phù hợp với thế mạnh của họ
Tạo ra và duy trì không khí làm việc vui vẻ
Trang 16(9) Tạo động lực cho những người không thể thăng chức
Khích lệ nâng cao tinh thần cố gắng của nhân viên
Khuyến khích phấn đấu, tăng sức cạnh tranh trong tổ chức
Phát huy năng lực, tư duy sáng tạo và làm việc khoa học
Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
Bí quyết để trọng dụng và giữ chân nhân tài
Thắt chặt mối quan hệ năng động và hài hòa, cũng như tăng cường và củng cố hiệu quả đóng góp và xây dựng của tổ chức
Trang 17 Tạo tâm lý “tự mãn” của người được khen thưởng.
Tăng chi phí, nhất là thời buổi khó khăn, lạm phát
Gây ra sự xa lánh, ganh tỵ, chống đối với người được khen thưởng trong tổ chức
Gây ra “bệnh thành tích” trong tổ chức
Tạo nên những sự cạnh tranh không lành mạnh
Khen thưởng không công bằng gây nên những mối bất hòa và những mối kiện cáo, mất đi nhân tài
Trang 18PHẦN
LUẬT
Trang 19Là việc kiểm điểm, xử lý và trừng phạt những cá nhân, tập thể có hành vi không tuân theo hoặc vi phạm quy định của pháp luật, quy tắc của tổ chức, gây ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc chung của tổ chức.
Trang 20 Điều tra, xác minh được các vi phạm, mức độ vi phạm
và các hình thức kỉ luật tương ứng trước khi tiến hành
kỷ luật
Trang 22Khiển trách
Trang 23 Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng.
Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn
trong thời hạn tối đa 6 tháng.
Cách chức
Áp dụng đối với người lao động đã bị khiển trách bằng văn bản
mà tái phạm trong thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách
hoặc có những hành vi vi phạm đã được quy định trong nội quy
lao động
Trang 24Sa
thải
Trang 25THỨC
KỶ LUẬT CÁN
BỘ CÔNG CHỨC
Trang 26 Góp phần làm cho nhân viên cảm thấy công bằng trong công việc
Thưởng phạt công minh sẽ khiến các cá nhân tận tâm vì tổ chức mà không cảm thấy bất mãn
Ý thức được công việc phải nghiêm túc và hoàn chỉnh, không để xảy ra những sai sót ảnh hưởng đến bản thân và tổ chức
Tạo ra sự đồng thuận và tâm phục khẩu phục thực hiện từ các nhân viên
Cho phép người lãnh đạo có thể hướng đội ngũ của mình vượt qua được những thách thức
Trang 27 Tạo tâm lý áp lực, không thoải mái trong quá trình làm việc.
Gây bất mãn cho nhân viên, giảm hiệu quả làm việc của tổ chức
Kỷ luật không công bằng sẽ làm triệt tiêu động lực làm việc của nhân viên, ảnh hưởng đến tổ chức
Làm giảm sút nguồn nhân lực trong tổ chức
Trang 28Đảm bảo sự công bằng trong doanh nghiệp.
Tạo động lực và áp lực cho nhân viên thực hiện công
việc nghiêm chỉnh
Xây dựng văn hóa của tổ chức
Xây dựng tổ chức ngày càng phát triển vững mạnh
Trang 29đã lắng nghe.