1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy trinh kiem vai trong san xuat

37 2,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

Kiểm tra màu sắc & độ loang màu vải:  Các mẫu vải được kiểm tra màu sắc độ màu bằng hộp màu dưới loại ánh sáng yêu cầu Light Box và cây so màu..  Có 3 cách để kiểm tra màu sắc ◦ K

Trang 2

1 Mục đích

 Kiểm tra bằng thị giác nhằm xác định chất lượng

vải có thể chấp nhận dùng để sản xuất hay không

 Làm giảm bớt các sự cố phát sinh trong sản xuất

2 Đối tượng kiểm tra:

 Tất cả các cây vải nhập vào kho

3 Trách nhiệm:

 Nhân viên kiểm tra vải

www.congnghemay.net

Trang 3

1.Lấy mẫu kiểm tra:

 Chọn ngẫu nhiên 10% cây vải của từng lot, từng đợt vải nhập về

 Đối chiếu Tem vải & các tài liệu như bảng Màu, Packing list…có trùng khớp hay không ?

 Kiểm tra về ngọai quan bao bì, vệ sinh

2 Phân LOT vải:

 Kiểm tra tách theo từng LOT, Mỗi cây vải đều phải lấy mẫu vuông 10CM X 10CM (Hay sử dụng máy đóng lổ tròn)

 Trên mỗi mẫu vải phải ghi lại đầy đủ số cây vải và LOT vải Ví dụ 1/2, 1/4 (LOT 1 cây số 2 và LOT 1 cây số 4…)

3 Kiểm tra màu sắc & độ loang màu vải:

 Các mẫu vải được kiểm tra màu sắc độ màu bằng hộp màu dưới

loại ánh sáng yêu cầu (Light Box) và cây so màu

 Có 3 cách để kiểm tra màu sắc

Kiểm tra màu hai bên biên và giửa cây

Cách kiểm tra màu đầu cây và cuối cây

Cách kiểm tra độ loang màu ngang khổ vải

3

www.congnghemay.net

Trang 4

BẢNG PHÂN LOT MÀU

www.congnghemay.net

Trang 5

Kiểm tra màu hai bên biên và giữa cây

Biên vải vào 9”

Biên vải vào 9”

www.congnghemay.net

Trang 6

Cách kiểm tra màu đầu cây và cuối cây

Đầu cây vào 2Y

Cuối cây vào 2Y

Bề mặt

Bề mặt

www.congnghemay.net

Trang 7

Cách kiểm tra độ loang màu ngang khổ vải

Lấy mẫu vải khỏang 0,5M và cắt làm 4 đọan theo số 1 4 và làm mũi tên giử chiều tuyết

May lại theo số thứ

tự như hình vẽ &

kiểm tra độ loang

màu

www.congnghemay.net

Trang 8

Hộp màu (Light box)

www.congnghemay.net

Trang 9

QUI TRÌNH VỀ KIỂM TRA VẢI

Kiểm tra Cấu tạo/ Trọng lượng/ Màu sắc/ Tính chất vải

Khổ vải được đo ở ba vị trí: ở yard thứ 5 đầu cây vải, ở

giữa cây vải và ở yard thứ 5 từ cuối cây vải

Lưu ý khi đo tính khổ vải từ lỗ kim vào

Riêng vải có lớp tráng tính từ lớp tráng vào

Tất cả phải được ghi nhận & có mẫu đính kèm khi báo cho các bộ phận xử lý

Kiểm tra chiều dài cây vải thực tế với chiều dài ghi trong

tem ghi trong từng cây

Nếu là vải thun cần phải qui đổi công thức tính trọng lượng

www.congnghemay.net

Trang 10

3. Kiểm tra bề mặt vải là điều bắt buộc tuy nhiên

trong trường hợp vải coated hay vải có tráng keo như vải dùng cho Áo Mưa hay cho áo ép sym… thì phải kiểm tra hai mặt

4. Bàn kiểm vải phải theo tiêu chuẩn sau:

www.congnghemay.net

Trang 11

11

www.congnghemay.net

Trang 12

KIỂM TRA VẢI TÍNH TRỌNG LƯỢNG & QUI ĐỔI

1 Qui đổi M 2 ra Yds

Ví dụ Trọng lượng 200GR/M 2

Khổ vải 60/62”

21.53 Số công thức tính để qui đổi gr/Yds

Ta sẽ tính qui đổi như sau :

Trong Sticker sẽ ghi bằng 17kgs và 68 Yds

Ví dụ sau khi kiểm tra trong cây vải thực tế :

190gr/ M 2 và khổ 60/62”

190gr/M2 X 62”/2/21.53 =274 gr/Yds (0.274kg/yds)

17kg/0.274 = 62Yds như vậy vải thiếu trong cây khoảng 6 yard

www.congnghemay.net

Trang 13

CÁC TÌNH HUỐNG XỬ LÝ

 Nếu có sự khác nhau về Màu sắc thì các mẫu vải

phải được xác nhận của khách hàng

 Sắp xếp các mẫu vải theo sắc độ và ghi vào báo cáo

gửi các bộ phận liên quan như Phòng Kỷ thuật, P kế hoạch, P.Cắt…

 Trong trường hợp sản phẩm may mặc yêu cầu giặt

thì phải tiến hành kiểm tra sắc độ màu với mẫu vải

đã giặt

 Độ co rút vượt ± trên 2% phải ghi biên bản báo

phòng kỷ thuật xử lý ± trên 7% báo phòng Kế

hoạch làm việc với nhà cung cấp bổ sung phần hao

hụt

13

www.congnghemay.net

Trang 14

3 Kiểm tra lỗi:

 Trong khi kiểm tra, mỗi loại lỗi vải phải lưu lại mẫu trong phiếu lỗi vải và QA phải xác nhận vào phiếu lỗi vải

 Dùng nhãn mũi tên để đánh dấu lỗi

 Tùy thuộc vào dạng lỗi, vị trí lỗi, thiếu vải trong cây, khổ nhỏ mà việc kiểm tra vải cần tăng thêm Tối đa là 20% số vải được kiểm tra

 Tất cả các cây vải lỗi phải tách riêng và ghi chú rõ ràng để nơi riêng biệt

www.congnghemay.net

Trang 15

 Không chấp nhận vải có khổ to nhỏ Nếu phải qui khổ thì số lượng thiếu vải sẽ được thông báo cho khách hàng để cấp bù

 Nếu lỗi vải hay khác về sắc độ đến mức gần vượt giới hạn cho phép thì phải may một sản phẩm từ loại vải

đó để khách hàng xác nhận

 Nếu mẫu được công nhận thì lỗi vải/ khác sắc độ đó được dùng làm mẫu cho những cây vải còn lại

 Nếu mẫu không được công nhận thì tiếp tục kiểm tra

số lượng lỗi trong 20% số vải của đơn hàng

 Trong trường hợp số lượng kiểm thêm không đạt thì phải kiểm 40% hay 100% tùy theo mức độ an tòan cho sản xuất

 Sau khi kiểm tra, tỷ lệ loại bỏ và tỷ lệ thay thế được tính toán để cấp bù cho nhà máy

15

www.congnghemay.net

Trang 16

Nhiệm vụ người kiểm vải

 Làm vệ sinh máy kiểm vải và khu vực kiểm vải trước khi kiểm vải

 Kiểm tra số lượng và yêu cầu kiểm

 Bảo đảm kiểm tra 10% số lượng vải

 Đánh dấu lỗi bằng nhãn mũi tên và ghi vào báo cáo

 Đo khổ vải 3 lần: đầu cây, giữa cây và cuối cây vải

 Cập nhật vào báo cáo theo biểu mẫu có sẵn

www.congnghemay.net

Trang 17

KIỂM TRA VẢI THEO HỆ THỐNG 4 ĐIỂM

 Tất cả những lỗi vải nhìn thấy rõ ràng từ khoảng

cách 3 inch đều tính điểm và ghi nhận là lỗi vải

 Cách tính điểm cho lỗi vải:

* Lỗi từ 0.1” đến 3” 1 điểm

 Sau khi kiểm tra hết 10% cây vải, người kiểm tra phải tính số lỗi theo công thức sau:

Tổng số lỗi * 36” * 100 = Số lỗi/ 100 yds2

Chiều dài thực tế * Khổ thực tế

17

www.congnghemay.net

Trang 18

www.congnghemay.net

Trang 19

Công thức xác định số điểm của lổi :

Kết quả kiểm từng cây vải Result By LOT Kết quả kiểm từng LOT vải

Pass - less than 25 points

Pass (Đạt yêu cầu) - Ít hơn 25

điểm

Pass - less than 20 points

Pass (Đạt yêu cầu) - Ít hơn 20 điểm

Fail- more than 26 points

Fail (không đạt) - Nhiều hơn 26

điểm

Fail- more than 21 points

Fail (không đạt) - Nhiều hơn 21 điểm

When result is "fail ", 100% fabric

inspection should be carried out

Khi kết qủa "không đạt", 100%

Vải cần phải kiểm tra lại

When result is "fail ", 100% fabric inspection should be carried out

Khi kết qủa "không đạt", 100%

Vải cần phải kiểm tra lại

www.congnghemay.net

Trang 20

Đo độ xiên của vải / sọc

Deviation for Skewness

Độ lệch nghiêng của vải / sọc vải

www.congnghemay.net

Trang 21

 Nếu là vải sọc ngang thì trải vải bên trái nằm song song với mép bàn, đo sự chênh lệch của sọc vải bên phải so với mép bàn và tính tỷ lệ độ xiên của vải / sọc

 Độ xiên = Độ chênh lệch của vải/sọc* 100%

Tất cả vải nhận lại sau xử lý tái chế, phải tái kiểm tra như bình thường, kiểm 10%, Thử nghiệm nội bộ, trọng lượng và độ co rút để xác định có cải

21

www.congnghemay.net

Trang 22

THỦNG LỖ (Holes)

2

www.congnghemay.net

Trang 23

RÁCH : sợi bị móc (Crack Marks)

23

4

www.congnghemay.net

Trang 24

Mòn: bị chà xát khi hoàn thành

6

www.congnghemay.net

Trang 25

Nút Sợi, Xe Len : do nối sợi (Slub)

25

8

www.congnghemay.net

Trang 26

NHIỄM SỢI TẠP (Mixed Yarn)

10

www.congnghemay.net

Trang 27

VẾT NHUỘM (Dye Streaks / Print)

27

12

www.congnghemay.net

Trang 28

LỖ KIM : do máy căng kim (Needle lines)

14

www.congnghemay.net

Trang 29

Lỗi dính dầu (Dirty mark, Oil)

29

16

www.congnghemay.net

Trang 30

Lỗi dệt, Rạn vải vệt dài : do máy ngừng dệt

(Filling Bands)

18

www.congnghemay.net

Trang 31

LOANG : vải đóng gói khi còn ướt (Colour Shading)

31

20

www.congnghemay.net

Trang 32

Sọc vải : do sợi khác lot ( Mixed Yarn)

22

www.congnghemay.net

Trang 33

Lỗi sợi: do máy dệt bị lỗi

33

23

24

www.congnghemay.net

Trang 34

Sợi bị móc ra

26

www.congnghemay.net

Trang 35

VẾT DẦU : khi hòan tất vải (Oil)

35

28

www.congnghemay.net

Trang 36

Nôỉ sợi Vải (Float)

www.congnghemay.net

Trang 37

37 THIẾU SỢI (Missing Yarn)

www.congnghemay.net

Ngày đăng: 21/08/2016, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w