I. LỜI NÓI ĐẦU Nền báo chí thế giới phát triển như hiện nay là dựa vào cả một quá trình phát triển lâu dài, trải qua hàng ngàn năm. Báo chí ra đời gắn với sinh hoạt, phát triển của nền văn minh phương Tây từ đầu thế kỷ XVII. Đến nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, báo chí đã trở thành một nghành công nghiệp lớn, sức tiêu thụ mở rộng, lan ra toàn xã hội, đặc biệt là ở những nước phát triển. Hiện nay, báo chí là sản phẩm không thể thiếu ở mỗi quốc gia, dân tộc, phần náo còn là thước đo phát triển của mỗi đất nước, thông qua báo chí để tiếp nhận thông tin là thói quên không thể thiếu của con người trong xã hội hiện đại. Báo chí ra đời và phát triển thông qua sự tác động chi phối của nhiều yếu tố thông nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau như nhu cầu thông tin trong xã hội, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và mối giao lưu quan hệ quốc tế. Ở mối khu vực, mỗi quốc gia lại có nền báo chí phát triển ở mỗi trình độ khác nhau. Châu Âu được coi là cái nôi của nền báo chí nhân loại, cộng với nền kinh tế đứng đầu trong các khu vực cùng với châu Mỹ, chính vì vậy mà ở hai khu vực này nền báo chí phát triển mạnh nhất thế giới. Còn ở châu Á, kinh tế kém phát triển hơn nhưng không vì thế mà nền bóa chí không năng động, phát triển. Châu Phi là một khu vực nghèo nhất trên thế giới, chịu nhiều biến động, bất ổn nhất. Vì thế mà báo chí cũng phát triển một cách phức tạp, khó khăn. Bất kỳ nền báo chí của nước nào, của quốc gia nào thì quá trình hình thành và phát triển đều gắn liền với lịch sử hình thành của quốc gia đó. Châu Phi cũng không nằm ngoài quy luật này. Nền báo chí phức tạp, khó khăn, gặp nhiều bất trắc, thiếu sự ủng hộ của các cơ quan quản lý,… đã phần nào kìm hãm sự phát triển của nền báo chí ở khu vực này.
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 2
I LỜI NÓI ĐẦU 2
II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
B PHẦN NỘI DUNG BÀI TẬP 4
I KHÁI QUÁT VỀ CHÂU PHI 4
1 Điều kiện tự nhiên 4
2 Đặc điểm văn hoá xã hội 5
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN BÁO CHÍ CHÂU PHI 8
1 Lịch sử phát triển của báo chí châu phi gắn liền với lịch sử phát triển phức tạp của chính trị 8
2 Nền báo chí kém phát triển do nhiều yếu tố 10
III.NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ CHÂU PHI 10
1 Thành phần dân cư của châu Phi 10
2 Ngôn ngữ – rào cản đối với sự phát triển của nền báo chí 13
3 vấn đề kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng 14
4 tình trạnh mù chữ, dân cư không có truyền thống đọc báo 19
5 các ấn phẩm báo chí có giá trị cao 21
6 Thiếu sự quan tâm, ủng hộ của chính phủ, nhân dân 22
7 Phát thanh là loại hình báo chí phát triển nhất ở châu Phi 24
IV.GIẢI PHÁP VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ CHÂU PHI25 1 Giải pháp 25
2 xu hướng phát triển 26
KẾT LUẬN 30
Tài liệu tham khảo: 31
Trang 2A MỞ ĐẦU
I LỜI NÓI ĐẦU
Nền báo chí thế giới phát triển như hiện nay là dựa vào cả một quá trìnhphát triển lâu dài, trải qua hàng ngàn năm Báo chí ra đời gắn với sinh hoạt,phát triển của nền văn minh phương Tây từ đầu thế kỷ XVII Đến nửa sau thếkỷ XIX và đầu thế kỷ XX, báo chí đã trở thành một nghành công nghiệp lớn,sức tiêu thụ mở rộng, lan ra toàn xã hội, đặc biệt là ở những nước phát triển.Hiện nay, báo chí là sản phẩm không thể thiếu ở mỗi quốc gia, dân tộc, phầnnáo còn là thước đo phát triển của mỗi đất nước, thông qua báo chí để tiếpnhận thông tin là thói quên không thể thiếu của con người trong xã hội hiệnđại Báo chí ra đời và phát triển thông qua sự tác động chi phối của nhiều yếutố thông nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau như nhu cầu thông tin trong xã hội,sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội vàmối giao lưu quan hệ quốc tế
Ở mối khu vực, mỗi quốc gia lại có nền báo chí phát triển ở mỗi trình độkhác nhau Châu Âu được coi là cái nôi của nền báo chí nhân loại, cộng vớinền kinh tế đứng đầu trong các khu vực cùng với châu Mỹ, chính vì vậy mà ởhai khu vực này nền báo chí phát triển mạnh nhất thế giới Còn ở châu Á,kinh tế kém phát triển hơn nhưng không vì thế mà nền bóa chí không năngđộng, phát triển Châu Phi là một khu vực nghèo nhất trên thế giới, chịu nhiềubiến động, bất ổn nhất Vì thế mà báo chí cũng phát triển một cách phức tạp,khó khăn
Bất kỳ nền báo chí của nước nào, của quốc gia nào thì quá trình hìnhthành và phát triển đều gắn liền với lịch sử hình thành của quốc gia đó ChâuPhi cũng không nằm ngoài quy luật này Nền báo chí phức tạp, khó khăn, gặpnhiều bất trắc, thiếu sự ủng hộ của các cơ quan quản lý,… đã phần nào kìmhãm sự phát triển của nền báo chí ở khu vực này
Trang 3II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bốn đề tài để làm bài tập lớn, em chọn đề thứ hai: “ những rào cảnđối với sự phát triển của nền báo chí châu Phi” bởi:
Đây là một đề tài không khó cũng không dễ dàng đối với sinh viênchúng em Muốn làm tốt đề tài này, chúng ta phải có những khiến thức sâu vềchâu Phi, về sự phát triển báo chí ở khu vực này Hiểu rõ được tình hình chínhtrị, xã hội, văn hóa,… của châu Phi để từ đó khái quát lên trình độ phát triểncủa nền báo chí ở đây Thấy được những mặt mạnh, yếu của nền báo chí, thấyđược những rào cản đối với nền báo chí truyền thông đại chúng
Tìm hiểu về những rào cản đối với sự phát triển của báo chí châu Phi làchúng ta đã tìm hiểu về những rào cản đối với nền báo chí thế giới Như đãnói ở trên, quá trình hình thành và phát triển của báo chí đều phải gắn với quátrình hình thành và phát triển của lịch sử nhân loại Vì thế nêu ra được nhữngthách thức đối với nền báo chí châu phi nói riêng, và nền báo chí thế giới nóichung là để cho mỗi nước, mỗi quốc gia tự nhìn nhận lại trình độ phát triểnbáo chí của nước mình Từ đó có những cải cách, những xu hướng phát triểnhợp lý, hợp quy luật
Bản thân là một sinh viên trường báo, học khối nghiệp vụ – một nhà báotương lai vì thế khi tìm hiểu về vấn đề này càng thấy rõ hơn những tháchthức, những nguy hiểm đang dình dập trước mắt Hiểu rõ hơn được nhữngkhó khăn của nghề, vấp phải rất nhiều những trở ngại khi làm việc Tìm hiểuvề vấn đề này, càng giúp chúng ta thấm thía hơn những nỗi vất vả, nhọc nhằncủa những người làm báo hiện nay Giúp chúng ta chuẩn bị sẵn tinh thần khibước vào nghề, rèn cho chúng ta ý chí, bản lĩnh, nghị lực để vượt qua thửthách khó khăn
Bài tập của em làm còn nhiều thiếu sót Khi thực hiện bài, còn gặp nhiềukhó khăn trong việc tìm, kiếm tài liệu và định hướng làm bài Rất mong nhậnđược sự góp ý của thầy cô
Em xin trân thành cảm ơn!!!!
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG BÀI TẬP
I KHÁI QUÁT VỀ CHÂU PHI
1 Điều kiện tự nhiên
Châu Phi ở phía Tây Nam đại lục Á – Âu, nằm trên trục đường giaothông quốc tế từ phía Đông sang phía Tây, là cầu nối của ba lục địa châu Á,châu Âu và châu Mỹ, nối liền Đại Tây Duơng với Ấn Độ Dương
Châu Phi được bao bọc đa phần bởi các đại dương lớn với độ dài củađường bờ biển là 26.000km Ở phía Bắc, châu Phi tiếp giáp với Địa TrungHải, phía Tây với Đại Tây Dương, phía Đông là Ấn Độ Dương và ở phíaĐông Bắc, châu Phi tiệm cận với khu vực Trung Đông, tách với bán đảo Ả –rập bởi Hồng Hải
Châu Phi là lục địa lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mỹ, vớidiện tích trên 30 triệu km²
Do có vị trí khá đối xứng nhau về hai bán cầu Bắc và Nam, khí hậu củachâu Phi có thể được chia làm sáu vùng chính Châu Phi có nguồn tài nguyêntự nhiên rất phong phú với nhiều nguyên liệu quan trọng có trữ lượng lớn trênthế giới Trong 50 loại khoáng sản chủ yếu của thế giới thì châu Phi có trữlượng đứng đầu thế giới đến 17 loại: 90% kim cương (tập trung ở Cộng hòaDân chủ Công-gô, Nam Phi, Namibia, Ăng-gô-la, Ghana), 87% cobalt (Cộnghòa Dân chủ Công-gô), 67% vàng, hơn 70% mangan và photphat, 37%uranium, 87% lithium, 54% crom, 21% đồng và boxit….Ngoài ra, châu Phicòn có trữ lượng lớn về dầu mỏ và khí đốt ở An-giê-ri, Ni-giê-ri-a, Ăng-gô-la,Li-bi, Ga-bông, Cộng hòa Công-gô…
Hơn nữa, với hệ thống sông hồ dày đặc, châu Phi còn có tiềm năng rấtdồi dào về thủy điện, chiếm 35,4% tiềm năng toàn thế giới Tuy nhiên, nguồntài nguyên phân bố không đồng đều, một số nước rất giàu tài nguyên khoángsản chiến lược như kim cương, vàng, uranium tập trung ở các nước phía Nam
Trang 5châu Phi, dầu mỏ ở khu vực Bắc Phi và Tây Phi Ngược lại, những nước ởTrung và Đông Phi lại rất nghèo, nguồn tài nguyên nghèo nàn, thậm chíkhông có đường ra biển nên gặp nhiều khó khăn trong giao lưu buôn bán.Với những điều kiện tự nhiên phong phú, các quốc gia châu Phi hoàntoàn có khả năng phát triển nền kinh tế nếu biết kết hợp và sử dụng một cáchhợp lý các lợi thế của mình.
2 Đặc điểm văn hoá xã hội
a Về lịch sử
Châu Phi là lục địa có lịch sử lâu đời và các vùng cao nguyên miền Namchâu Phi đuợc coi là nơi sinh sống đầu tiên của loài người trên Trái Đất cáchđây 2 – 5 triệu năm
Thế kỷ 16 – 17, người châu Âu bắt đầu công cuộc khai phá châu Phi.Năm 1482, người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên dọc theo
bờ biển Ghi-nê ở Elmina (thuộc lãnh thổ Ghana) với các hàng hóa được trao
đổi chính là vàng, ngà voi và hồ tiêu
Trong các thế kỷ 18 – 19, do nhận thấy nguồn tài nguyên giàu có của lụcđịa này, các nước châu Âu bắt đầu đẩy mạnh các cuộc khai phá châu Phi, đếncuối thế kỷ 19, hầu như toàn bộ châu Phi đã bị làn sóng thực dân châu Âu đôhộ, trong đó hai thực dân lớn nhất là Pháp và Anh
Pháp đô hộ chủ yếu ở phía Tây và Tây Bắc lục địa, chinh phục các nướcnhư châu Phi xích đạo, Ca-mơ-run, An-giê-ri, Ma-rốc và Tuy-ni-di…
Anh chủ yếu đô hộ khu vực Đông và Nam châu Phi, bao gồm các nướcnhư Xu-đăng, Xô-ma-li, Uganda, Kê-ni-a…và một số nước ở Tây Phi nhưGăm-bia, Sierra Leon, Ni-giê-ri-a…
Tuy xuất hiện ở châu Phi sớm nhất nhưng người Bồ Đào Nha chỉ đô hộmột phần nhỏ ở châu Phi là các nước Ghi-nê, Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích vàmột số đảo ở bờ biển Tây Phi; Bỉ chiếm giữ Công-gô, Ru-an-đa và Bu-run-di;Tây Ban Nha chiếm một phần Ghi-nê, một phần sa mạc Xa-ha-ra, lập chế độ
Trang 6bảo hộ một phần lãnh thổ Ma-rốc Ngoài ra Đức, Italia cũng chiếm cho mìnhmột số vùng đất ở khu vực Tây, Nam và Đông châu lục.
Chính cách chính sách áp đặt phân chia biên giới lãnh thổ, áp bức bóclột, chia để trị mà chủ nghĩa thực dân để lại là nguyên nhân sâu xa dẫn đếncác tranh chấp, xung đột ở châu Phi mà hậu quả nặng nề của nó còn để lại chođến ngày nay
Thế kỷ XX là thời kỳ của quá trình đấu trành giành độc lập của các quốcgia Châu Phi Một vài quốc gia đã bắt đầu độc lập từ đầu thế kỷ 20 Tuynhiên, chỉ đến sau chiến tranh Thế giới thứ hai, cùng với sự hình thành củaphe xã hội chủ nghĩa, sự suy yếu của chủ nghĩa thực dân, sự phát triển mạnhmẽ của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, thì cácnước châu Phi mới thực sự bắt đầu quá trình giành lại độc lập từ tay các đếquốc thực dân châu Âu
Dân cư châu Phi rất đa dạng, bao gồm trên 1.000 nhóm nhỏ khác nhau.Ở Bắc Phi chủ yếu là người A-rập, ở phía Nam Sahara chủ yếu là các tộcngười Phi da đen Ngoài ra còn có một bộ phận người gốc châu Âu và châu Ásống ở các nước có khí hậu cận nhiệt đới
Năm 2007, dân số châu Phi ước tính đạt trên 973 triệu người, chiếm 14%dân số thế giới, đứng thứ hai sau châu Á, mật độ dân số là 32,27 người/km².Dân số châu Phi tăng trưởng nhanh, hiện nay đạt khoảng 1,8% năm vàđược dự đoán sẽ tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới Ước tính đến năm
2015, dân số châu Phi sẽ đạt khoảng 1.050 triệu người
c Về ngôn ngữ
Về mặt ngôn ngữ, các bộ tộc châu Phi đều có thổ ngữ riêng, nhưng vềchữ viết thì chỉ có chữ Ả - rập ở Bắc Phi, Amharique ở Ethiopia, Swahili ởĐông Phi và Africaner của người Boer tại Nam Phi Các ngôn ngữ châu Âucũng có ảnh hưởng đáng kể: tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Trang 7được coi là ngôn ngữ chính thức tại một số nước do kết quả của quá trình thựcdân hóa.
d Về tôn giáo
Tính chất đa dạng về văn hóa của các bộ tộc đã dẫn đến các hình thức tínngưỡng ở châu Phi cũng rất phong phú, bắt rễ lâu đời trong đời sống của cácdân tộc và còn ảnh hưởng sâu rộng đến ngày nay Từ thế kỷ thứ 15, đạo Hồibắt đầu xâm nhập vào châu Phi từ phía Bắc, đến thế kỷ thứ 16 là sự xuất hiệncủa đạo Tin lành và đạo Thiên chúa cùng với quá trình bành trướng của chủnghĩa thực dân châu Âu Hiện nay có khoảng 40% dân số châu Phi theo đạoHồi, tập trung phần lớn ở khu vực Bắc Phi, 40% theo đạo Tin lành và đạoThiên chúa, còn lại 20% dân số chủ yếu theo các tôn giáo châu Phi bản địa,đuợc gọi là đạo Cổ truyền hay Vật kinh giáo, là những tôn giáo có xu hướngtiến hóa quanh thuyết vật kinh và tục thờ cúng tổ tiên
Chính các đặc điểm đa dạng về dân cư, văn hóa, tôn giáo này của châu Phiđã khiến cho châu lục này có một sự đa dạng hóa về nhu cầu tiêu dùng, có tácđộng lớn đến sự phát triển kinh tế chung của toàn châu lục và tạo nên một sứchấp dẫn đặc biệt đối với phần còn lại của thế giới Ngược lại, các đối tác bênngoài cũng cần phải nghiên cứu rất kỹ các đặc điểm nói trên để có thể đáp ứngnhu cầu của một thị trường vô cùng rộng lớn nhưng lại hết sức phức tạp này
e chính trị – xã hội
Bước vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX, các xung đột khu vực ở châu Phi đãdần được hòa dịu Tuy nhiên, một số điểm nóng mới đã xuất hiện, các xungđột nội bộ, mâu thuẫn sắc tộc – tôn giáo, tranh giành quyền lực lại bùng nổ ởnhiều nơi
Từ năm 1990 đến nay đã có hơn 40 quốc gia châu Phi thực thi chế dânchủ đa đảng, thông qua việc sửa đổi Hiến pháp, điều chỉnh cơ cấu lãnh đạo,tiến hành các cuộc bầu cử tự do Việc chuyển đổi này có mặt tích cực là giảmthiểu được chế độ độc tài quân phiệt tại các nước châu Phi, phát huy các tiềmnăng sẵn có, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, việc áp đặt
Trang 8những giá trị dân chủ theo mô hình phương Tây vào các quốc gia kém pháttriển, trình độ dân trí thấp, tập quán chính trị lạc hậu với những đặc thù vănhóa riêng không những mang lại kết quả khả quan mà còn đẩy nhiều nướcchâu Phi vào tình trạng bất ổn định hơn Sau nhiều thập kỷ dưới chế độ độctài, khi chuyển sang dân chủ đa nguyên đa đảng, ở châu Phi đã xuất hiện hàngloạt các đảng phái hoạt động theo tiêu chí địa phương, tôn giáo, bộ tộc.Những mâu thuẫn, thù địch giữa các bộ tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ,biên giới quốc gia lại được dịp bùng phát Nhiều cuộc nội chiến, xung đột sắctộc, tôn giáo và các cuộc chiến tranh đã nổ ra tại Xu-đăng, Xô-ma-li, Ethiopia,Trung Phi, Ăng-gô-la, Burundi, Li-bê-ria, khủng hoảng vùng Hồ lớn….đãmột lần nữa tàn phá nền kinh tế các nước này, tác động tiêu cực đến tình hìnhchính trị và môi trường phát triển kinh tế của châu Phi.
Bên cạnh đó, vẫn xuất hiện một số quốc gia có những bước đi thậntrọng, khôn khéo trong cải cách, tránh được vòng xoáy của bạo lực, xung độtvà duy trì được ổn định, tăng trưởng như Cộng hòa Nam Phi, Namibia, Ma-rốc, Tuy-ni-di, Xê-nê-gan, Ai Cập…
II ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN BÁO CHÍ CHÂU PHI
1 Lịch sử phát triển của báo chí châu phi gắn liền với lịch sử phát triển phức tạp của chính trị.
Giống như mọi nền báo chí ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, nềnbáo chí châu Phi có một quá trình phát triển và quá trình phát triển này gắnliền với những diễn biến phức tạp của chính trị
Báo chí châu Phi chỉ thực sự bắt đầu phát triển từ những năm 60 của thếkỷ XX, khi các quốc gia ở châu lục này lần lượt giành độc lập, chủ quyền từtay các nước thực dân phương Tây
Thế kỷ XIX, báo chí là phương tiện để các nước thực dân phương Tâybành trướng xâm lược thuộc địa ở châu Phi Khi đó họ đã:
Đưa ra các ấn phẩm báo chí truyền đạo: Ine Irohi, Nigieria (1860-1867)
Trang 9Thành lập các tập đoàn độc quyền lớn về báo chí: African standart(1902)…thể hiện sự quan tâm của nhà nước thực dân với nhân dân bản địa.Khi các tổ chức và các đảng chống thực dân ra đời, đã đưa ra những ấnphẩm báo chí nhằm hướng dẫn và nâng cao nhận thức cho người dân về cuộcchiến tranh giành độc lập, chủ quyền dân tộc.
Tại Dagomee trong những năm 1939-1959, Đảng liên minh tiến bộ đãcho xuất bản 8 ấn phẩm thường kỳ; liên minh Dân chủ châu Phi có 2 ấnphẩm; các đảng khác thì đóng góp 5 ấn phẩm và công đoàn là 9 ấn phẩm.Trong thập niên từ 1960-1970:
Báo chí châu Phi non trẻ, thiếu kinh nghiệm và gặp nhiều khó khăn,thiếu thốn về kỹ thuật, công nghệ…do sự thống trị lâu dài của các nước thựcdân phương Tây trước đó Đây chính là lực cản lớn và ngày càng đẩy sâu hơnkhoảng cách giữa các quốc gia trong châu lục này
Những nỗ lực của các nước châu Phi:
Xây dựng được các ấn phẩm bằng tiếng dân tộc, các hãng thông tấn quốc gia.Thành lập các tổ chức báo chí xuyên quốc gia: Liên đoàn các nhà báochâu Phi, Liên đoàn các hãng thông tấn ẢRập-FANA…
Trong thập niên 70 của thế kỷ XX: Về cơ bản báo chí châu Phi không cónhững biến đổi đặc biệt so với thập niên trước đó
Đài phát thanh là phương tiện thông tin được người dân sử dụng nhiều nhấtCác hệ thống truyền hình PANA-Phi (PANA FTEL), Liên hiệp các công
ty phát thanh và truyền hình quốc gia, Liên minh quốc tế các nhà báo châuPhi (MSAJ) lần lượt ra đời
Thập niên 80 của thế kỷ XX:
Nhiều tòa soạn phải xuất bản các bản tin thay cho báo hàng ngày do khókhăn về kinh tế, thiếu thốn về phương tiện kỹ thuật hiện đại, thiếu nhân lực cótrình độ chuyên môn kĩ thuật, giá giấy, giá thiết bị ngành in tăng…
Các nước có nền báo chí phát triển nhất châu Phi: Ai Cập, Maroc,Tuynidi và một số quốc gia mới phát triển như: Nam Phi, Gamma hay
Trang 10Camerun Trong đó Algeria (>150 ấn phẩm thường kỳ), Ai Cập (300 ấnphẩm)…
Thập niên 90 của thế kỷ XX:
Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ, theo đó một loạt các đạoluật nghiêm cấm và hạn chế quyền tự do báo chí bị dỡ bỏ như: “ Bộ luật ứngxử”, Hội đồng tối cao về báo chí cũng bị giải tán
Từ 1997, nhà báo không còn bị đe dọa vào tù nếu từ chối để lộ nguồnthông tin, bạn đọc có quyền phản hồi với những thông tin đã được nhận
2 Nền báo chí kém phát triển do nhiều yếu tố.
Những yếu tố làm cho nền báo chí ở đây kếm phát triển bao gồm rấtnhiều Từ vấn đề kinh tế, xã hội đến các vấn đề văn hóa, giáo dục, ngônngữ… Để hiểu rõ hơn những khó khăn này, chung ta cùng tìm hiểu ở phầnsau của bài
III NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ CHÂU PHI
Rào cản là những thách thức, những khó khăn Rào cản là những thửthách mà chúng ta phải nỗ lực vựơt qua Rào cản đối với nền báo chí bao gồmrất nhiều yếu tố Các vấn đề xung quanh chúng ta, xung quanh đời sỗng xãhội đều có thể ngăn cản sự phát triển của nên báo chí Các yếu tố ngăn cản sựphát triển của báo chí châu Phi bao gồm:
1 Thành phần dân cư của châu Phi
Đây được xem là rào cản đầu tiên đối với sự phát triển của nền báo chíchâu Phi Dân cư ở khu vực này bao gồm rất nhiều các thành phần đến từnhiều nơi trên thế giới tập trung một cách tự do, hỗn độn, tạp nham, khôngđồng đều giữa các vùng, miền trong cùng một khu vực
Dân cư châu Phi có thể nhóm một cách thuận tiện theo khu vực mà họsinh sống ở phía bắc hay phía nam của sa mạc Sahara; các nhóm này được gọi
Trang 11là người Bắc Phi và người Phi hạ Sahara một cách tương ứng Người Ả Berber nói tiếng Ả Rập chi phối khu vực Bắc Phi, trong khi khu vực châu Phihạ Sahara được chi phối bởi một lượng lớn dân cư tạp nham, nói chung đượcnhóm cùng nhau như là “người da đen” do nước da sẫm màu của họ Ở đâycó một sự đa dạng về các loại hình dáng cơ thể trong số những người Phi hạSahara—dao động từ người Masai và Tutsi, được biết đến nhờ vóc người caolớn của họ, tới người Pygmy, là những người có tầm vóc nhỏ nhất thế giới.Ngoài các nhóm người gốc sông Nil ở miền nam Sudan, một số nhómngười gốc sông Nil có ở Ethiopia, và các tộc người Phi thiểu số Bantu ởSomalia, người Phi từ các phần đông bắc của châu lục này nói chung có hìnhdáng bên ngoài khác với những người này ở các khu vực khác Những ngườinói tiếng Bantu là đa số ở miền nam, trung tâm và đông châu Phi; nhưng cũngcó vài nhóm người gốc sông Nil ở Đông Phi, và chỉ còn rất ít người Khoisanvà Pygmy bản địa ở miền nam và trung châu Phi.
Rập-Người Phi nói tiếng Bantu cũng chiếm ưu thế ở Gabon và Guinea Xíchđạo, cũng như có sinh sống ở miền nam của hai nước Cameroon và Somalia.Tại sa mạc Kalahari ở miền nam châu Phi, những người được gọi là Bushmen("San", có quan hệ gần với người "Hottentot", nhưng khác biệt rõ) đã sống ởđó lâu đời Người San về mặt bề ngoài là khác biệt với những người châu Phikhác và là dân bản địa ở miền nam châu Phi "Pygmy" là người bản địa củamiền trung châu Phi
Người Phi ở Bắc Phi, chủ yếu là Ả Rập-Berber, là những người Ả Rậpđã đến đây từ thế kỷ 7 và đồng hóa với người Berber bản địa NgườiPhoenicia (Semit), và người Hy Lạp và người La Mã cổ đại từ châu Âu cũngđã định cư ở Bắc Phi Người Berber là thiểu số đáng kể ở Maroc và Algériecũng như có mặt ở Tunisia và Libya Người Tuareg và các dân tộc khác(thường là dân du mục) là những người sinh sống chủ yếu của phần bên trongSahara ở Bắc Phi Người Nubia da đen cũng đã từng phát triển nền văn minhcủa mình ở Bắc Phi thời cổ đại
Trang 12Một số nhóm người Ethiopia và Eritrea (tương tự như Amhara vàTigray, gọi chung là người "Habesha") có tổ tiên là người Semit (Sabaea).Người Somali là những người có nguồn gốc từ các cao nguyên ở Ethiopia,nhưng phần lớn các bộ tộc Somali cũng có tổ tiên là người gốc Ả Rập Sudanvà Mauritania được phân chia giữa phần lớn người gốc Ả Rập ở phía bắc vàngười Phi da đen ở phía nam (mặc dù nhiều người gốc "Ả Rập" ở Sudan có tổtiên rõ ràng là người châu Phi, và họ khác rất nhiều so với người gốc Ả Rập ởIraq hay Algérie) Một số khu vực ở Đông Phi, cụ thể là ở đảo Zanzibar vàđảo Lamu của Kenya, có những người dân và thương nhân gốc Ả Rập và Hồigiáo châu Á sinh sống từ thời Trung Cổ.
Bắt đầu từ thế kỷ 16, người châu Âu như Bồ Đào Nha và Hà Lan bắt đầuthiết lập các điểm thương mại và pháo đài dọc theo bờ biển tây và nam châuPhi Cuối cùng thì một lượng lớn người Hà Lan, cùng với người PhápHuguenot và người Đức đã định cư lại tại khu vực gọi là Cộng hòa Nam Phingày nay Hậu duệ của họ, người Phi da trắng (Afrikaan), là nhóm dân datrắng lớn nhất ở Nam Phi ngày nay
Trong thế kỷ 19, giai đoạn thứ hai của quá trình thuộc địa hóa đã đemmột lượng lớn người Pháp và người Anh tới định cư ở châu Phi Người Phápsống chủ yếu ở Algérie, còn một lượng nhỏ khác sống ở các khu vực khácthuộc Bắc và Tây Phi Người Anh định cư ở Nam Phi cũng như ở Rhodesiathuộc địa và ở các vùng cao nguyên của Kenya ngày nay Một lượng nhỏ binhlính, thương nhân và viên chức gốc Âu cũng sinh sống ở các trung tâm hànhchính như Nairobi và Dakar
Sự tan rã của các thuộc địa trong thập niên 1960 thường tạo ra sự di cưhàng loạt các hậu duệ gốc Âu ra khỏi châu Phi—đặc biệt là ở Algérie, Kenyavà Rhodesia (nay là Zimbabwe) Tuy nhiên, ở Nam Phi thì người da trắngthiểu số (10% dân số) vẫn ở lại rất nhiều tại nước này kể cả sau khi sự cai trịcủa người da trắng chấm dứt năm 1994 Nam Phi cũng có cộng đồng ngườihỗn hợp về chủng tộc (người da màu)
Trang 13Sự thực dân hóa của người châu Âu cũng đem tới đây nhiều nhóm ngườichâu Á, cụ thể là những người từ tiểu lục địa Ấn Độ tới các thuộc địa củaAnh Các cộng đồng lớn người Ấn Độ có ở Nam Phi và các nhóm nhỏ hơn cóở Kenya và Tanzania cũng như ở một vài nước thuộc nam và đông châu Phi.Một cộng đồng khá lớn người Ấn Độ ở Uganda đã bị nhà độc tài Idi Amintrục xuất năm 1972, mặc dù nhiều người kể từ đó đã quay trở lại.
Châu Phi là khu vực duy nhất trên thế giới hội tụ đầy đủ những tộcngười, hội tụ đầy đủ dân cư các châu lục trên toàn thế giới Là một châu lụccó nguồn gốc dân số phức tạp, đa dạng, phong phú Nhưng chính sự hỗn hợpnày đã gây ra rất nhiều khó khăn cho sự phát triển của báo chí ở đây
2 Ngôn ngữ – rào cản đối với sự phát triển của nền báo chí
Việc tồn tại nhiều vấn đề ngôn ngữ đặt ra vấn đề đối với nền bào chíchâu Phi là phải in ấn và xuất bản các ấn phẩm bao chí bằng nhiều ngôn ngữkhác nhau, hay nói cách khác là phải xây dựng nhiều cơ quan báo chí đạiphương và khu vực
Bản đồ chỉ ra sự phân bố các hệ ngôn ngữ và một số ngôn ngữ chính ở châu Phi
Trang 14Bản đồ chỉ ra sự phân bổ các hệ ngôn ngữ và một số ngôn ngữ chính ởchâu Phi Hệ Phi-Á mở rộng tới Sahel và Tây Nam Á Hệ Niger-Congo đượcphân chia để chỉ ra kích thước của nhóm ngôn ngữ Bantu
Theo phần lớn các ước tính thì châu Phi có trên cả ngàn ngôn ngữ Có 4hệ ngôn ngữ chính có gốc bản địa ở châu Phi
Hệ ngôn ngữ Phi-Á là hệ ngôn ngữ của khoảng 240 thứ tiếng và 285triệu người sử dụng trải khắp Bắc Phi, Đông Phi, Sahel và Tây Nam Á
Hệ ngôn ngữ Nil-Sahara bao gồm hơn 100 thứ tiếng được khoảng 30triệu người sử dụng Các tiếng Nil-Sahara chủ yếu sử dụng ở Tchad, Sudan,Ethiopia, Uganda, Kenya và bắc Tanzania
Hệ ngôn ngữ Niger-Congo bao phủ phần lớn châu Phi hạ Sahara và có lẽlà họ ngôn ngữ lớn nhất thế giới khi nói đến như là có nhiều thứ tiếng khácnhau Một điều đáng chú ý trong số đó là các tiếng Bantu được nói nhiều nhấtở khu vực hạ Sahara
Hệ ngôn ngữ Khoisan có số lượng trên 50 thứ tiếng và được khoảng120.000 người nói ở miền nam châu Phi Nhiều thứ tiếng trong họ ngôn ngữnày đang ở trong tình trạng mai một Người Khoi và San được coi là những
cư dân nguyên thủy của vùng này
Các ngôn ngữ châu Âu cũng có một số ảnh hưởng đáng kể; tiếng Anh,tiếng Pháp, tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Tây Ban Nha là các ngôn ngữ chính thứctại một số nước do kết quả của quá trình thực dân hóa Tại Cộng hòa Nam Phi,nơi có một lượng đáng kể người gốc châu Âu sinh sống, thì tiếng Anh và tiếngAfrikaan là ngôn ngữ bản địa của một bộ phận đáng kể dân chúng
3 vấn đề kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng
a vấn đề kinh tế
Châu phi là một khu vực nghèo nhất trên thế giới Nên có nền kinh tếchậm phát triển nhất, và cũng là khu vực có tình hình chính trị biến động,phức tạp nhất thế giới, luôn bị các nước tư bản nhòm ngó Đây là châu lục có
Trang 15người sinh sống nghèo khổ nhất thế giới, và sự nghèo khổ này về trung bìnhlà tăng lên so với 25 năm trước.
Một số hình minh họa cho sự nghèo khó của châu Phi:
Nguồn nước hiếm hoi của người dân châu Phi
Đói, gầy, suy dinh dưỡng – tình trạng phổ biến của người dân châu Phi
Cám – nguồn thực phẩm cứu đói của người dân