1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ lịch sử phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm

220 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÃ THỊ TUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT DỰA VÀO GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Hà Nội, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÃ THỊ TUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT DỰA VÀO GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử Giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh Hà Nội, Năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Đóng góp Luận án Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT DỰA VÀO GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu lực dạy học phát triển lực dạy học 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục trải nghiệm phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 12 1.1.3 Đánh giá chung 14 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Năng lực 15 1.2.2 Năng lực dạy học 19 1.2.3 Phát triển lực dạy học 20 1.2.4 Giáo dục trải nghiệm 21 1.3 Năng lực dạy học sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 23 1.3.1 Đặc điểm học tập sinh viên ĐHSP Nghệ thuật trình đào tạo 23 1.3.2 Cơ sở xác định lực dạy học sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 25 1.3.3 Các lực dạy học sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 31 1.4 Vai trò, đặc điểm yêu cầu giáo dục trải nghiệm phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 33 1.4.1 Vai trò đặc điểm giáo dục trải nghiệm phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 33 1.4.2 Yêu cầu giáo dục trải nghiệm phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 35 1.5 Cấu trúc trình phát triển lực dạy học đƣờng phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 39 1.5.1 Cấu trúc trình phát triển lực dạy học 39 1.5.2 Các đường phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 41 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 45 1.6.1 Tính tích cực rèn luyện khiếu bẩm sinh sinh viên 45 1.6.2 Năng lực giảng viên 46 1.6.3 Kiểm tra, đánh giá 47 1.6.4 Môi trường, điều kiện rèn luyện phát triển lực dạy học 47 Kết luận chƣơng 48 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT DỰA VÀO GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM 50 2.1 Giới thiệu trình khảo sát thực trạng 50 2.1.1 Mục đích, đối tượng phạm vi khảo sát 50 2.1.2 Nội dung khảo sát 50 2.1.3 Phương pháp khảo sát 50 2.2 Khái quát trƣờng đào tạo ĐHSP Nghệ thuật 51 2.2.1 Quá trình đào tạo 51 2.2.2 Yêu cầu đặt cho đổi trường đào tạo ĐHSP Nghệ thuật 55 2.3 Thực trạng lực dạy học sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 57 2.3.1 Năng lực nghiên cứu người học chương trình dạy học 57 2.3.2 Năng lực lãnh đạo người học quản lí hành vi học tập 59 2.3.3 Năng lực thiết kế dạy học 61 2.3.4 Năng lực dạy học trực tiếp 63 2.4 Thực trạng phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 72 2.4.1.Thực trạng nhận thức phát triển lực dạy học nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 72 2.4.2 Thực trạng phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 74 2.5 Đánh giá chung thực trạng 84 2.5.1 Những mặt mạnh 84 2.5.2 Những hạn chế 85 2.5.3 Những nguyên nhân 86 Kết luận chƣơng 88 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT DỰA VÀO GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM 90 3.1 Nguyên tắc xác định biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 90 3.1.1 Đảm bảo phù hợp mục tiêu đào tạo 90 3.1.2 Đảm bảo phù hợp đặc trưng ngành học 91 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học thực tiễn 91 3.1.4 Nguyên tắc tôn trọng thực hành 92 3.1.5 Nguyên tắc phù hợp với chuẩn đầu 93 3.2 Các biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 93 3.2.1 Thiết kế khung lực dạy học đáp ứng yêu cầu đào tạo ĐHSP Nghệ thuật 93 3.2.2 Xây dựng quy trình thực học để phát triển lực dạy học cho sinh viên 105 3.2.3 Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành dạy học môn nghiệp vụ 112 3.2.4 Tổ chức dạy học theo hướng giáo dục trải nghiệm nhằm phát triển lực dạy học cho sinh viên 114 3.2.5 Tổ chức học thực hành nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề 117 3.2.6 Đổi hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm để phát triển lực dạy học cho sinh viên 120 3.2.7 Đánh giá kết phát triển lực dạy học sinh viên theo trình hướng dẫn sinh viên tự đánh giá 124 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận án 128 3.3.1 Giới thiệu tổ chức khảo nghiệm 128 3.3.2 Kết khảo nghiệm 128 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 130 3.4.1 Khái quát trình thực nghiệm 130 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 132 3.4.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 143 Kết luận chƣơng 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị 147 2.1 Đối với cán quản lý trường đào tạo ĐHSP Nghệ thuật 147 2.2 Đối với giảng viên giảng dạy nghiệp vụ 148 2.3 Đối với sinh viên 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Tài liệu tham khảo nước PHỤ LỤC 10 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác./ Tác giả luận án Lã Thị Tuyên DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ cụm từ Viết tắt Đại học sư phạm ĐHSP Cao đẳng sư phạm CĐSP Sư phạm nghệ thuật SPNT Trung học sở THCS Phát triển lực PTNL Năng lực dạy học NLDH Phương pháp dạy học PPDH Nghiệp vụ sư phạm NVSP Sinh viên SV Giảng viên GV Giáo viên phổ thông GVPT Âm nhạc ÂN Mĩ thuật MT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá lực nghiên cứu người học chương trình dạy học 58 Bảng 2.2 Đánh giá lực lãnh đạo người học quản lí hành vi học tập 60 Bảng 2.3 Đánh giá lực thiết kế dạy học 61 Bảng 2.4 Đánh giá lực dạy học trực tiếp 64 Bảng 2.5 Đánh giá lực thực biện pháp 66 kĩ thuật dạy học cụ thể dạy học nghệ thuật 66 Bảng 2.6 Tổng hợp chung lực dạy học sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 70 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến vai trò giáo dục trải nghiệm 72 phát triển lực dạy học 72 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến yếu tố ảnh hưởng 73 đến phát triển lực dạy học dựa vào giáo dục trải nghiệm 73 Bảng 2.9 Tổng hợp đánh giá mục tiêu phát triển lực dạy học 74 cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật 74 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá nội dung phát triển lực dạy học 77 Bảng 2.11 Các đường trải nghiệm ảnh hưởng đến 78 phát triển lực dạy học sinh viên 78 Bảng 2.12 Đánh giá quy trình thực học để phát triển lực dạy học 79 Bảng 2.13 Mức độ sử dụng bước tiến hành học 80 để phát triển lực dạy học 80 Bảng 2.14 Kết phát triển lực dạy học 81 Bảng 2.15 Tổng hợp ý kiến đánh giá kết phát triển lực dạy học 82 Bảng 2.16 Những khó khăn mà sinh viên gặp phải 83 phát triển lực dạy học 83 Bảng 2.17 Những khó khăn mà giảng viên gặp phải 84 tổ chức rèn luyện phát triển lực dạy học 84 Bảng 3.1 Yêu cầu kiến thức kĩ năng lực dạy học nghệ thuật 100 Bảng 3.2 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp 128 Bảng 3.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp 129 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trình độ ban đầu 133 học phần Lí luận dạy học lớp đối chứng lớp thực nghiệm 133 Bảng 3.5 Kết kiểm tra trình độ thường xuyên 135 học phần Lí luận dạy học lớp làm thực nghiệm 135 Bảng 3.6 Kết kiểm tra đầu lớp làm thực nghiệm 137 Bảng 3.7 Kết lớp thực nghiệm trước sau làm thực nghiệm 138 Bảng 3.8 Kết thực tập sư phạm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 141 Bảng 3.9 Mức độ lực dạy học nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 141 47 - Sinh viên làm việc độc lập; - Đại diện sinh viên lên trình bày sản phẩm; Các bạn khác nhận xét, bổ sung; - Giảng viên nhận xét, đánh giá, tổng kết; sinh viên rút kết luận sư phạm Bài tập 15: Phân tích giáo án dạy học Mục tiêu: Sinh viên nắm vững cách thiết kế giáo án dạy học; có lực phân tích đánh giá giáo án môn học Âm nhạc, Mĩ thuật phổ thông Nội dung: - Mỗi phân mơn nhóm có giáo án mẫu dạy Âm nhạc (sinh viên SPÂN) Mĩ thuật (sinh viên SPMT); phân tích đánh giá giáo án - Mỗi phân mơn nhóm có giáo án thiết kế dạy Âm nhạc Mĩ thuật; phân tích tìm lỗi giáo án chỉnh sửa chúng Hướng dẫn: - Làm việc theo nhóm có phối hợp giảng viên sinh viên - Giảng viên thiết kế giáo án mẫu phân mơn nhóm dạy học môn Âm nhạc, Mĩ thuật bậc THCS Tổ chức nhóm sinh viên phân tích đánh giá giáo án mẫu: từ xác định mục tiêu; tiến trình dạy học; cách thức lựa chọn phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp nội dung dạy học theo phân mơn, theo nhóm bài; cách đặt câu hỏi giả định phương án trả lời học sinh…từ rút kết luận sư phạm - Giảng viên thiết kế giáo án dạy học mơn Âm nhạc/ Mĩ thuật có chứa đựng lỗi có chủ đích: + Lỗi phần thiết kế mục tiêu học (không đầy đủ khơng rõ ràng) + Lỗi phần tiến trình dạy học (tiến trình dạy học khơng đồng với nội dung dạy học, Rất yếu hoạt động giáo viên học sinh…) + Lỗi không loogic nội dung dạy học với phương pháp phương tiện dạy học sử dụng - Giảng viên tổ chức sinh viên thành nhóm nghiên cứu loại giáo án thiết kế sẵn, u cầu nhóm tìm giải thích lỗi mà giáo án họ nghiên cứu mắc phải - Giảng viên hướng dẫn cho sinh viên sửa lại giáo án tổ chức cho sinh viên rút kết luận hình thức trình bày, bố cục nội dung, lựa chọn phương 48 pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học… Bài tập 16: Thiết kế giáo án dạy học Mục tiêu: Rèn luyện kĩ thiết kế giáo án dạy học Nội dung: Thiết kế giáo án dạy theo phân mơn nhóm dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật trường THCS; yêu cầu mẫu, theo khâu trình dạy học Hướng dẫn: - Giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hành nhà, giao nhiệm vụ cho sinh viên, nhóm sinh viên theo phân mơn, nhóm dạy học Âm nhạc, Mĩ thuật - Các nhóm sinh viên hồn thiện giáo án theo phân cơng - Tổ chức cho nhóm sinh viên trình bày giáo án dạy học nhóm - Tổ chức thảo luận, nhận xét, góp ý, đánh giá: chia nhóm tổ nhận xét, đánh giá chéo; góp ý rút kết luận Bài tập 17: Thiết kế giáo án điện tử Mục tiêu: Rèn luyện kĩ thiết kế giáo án điện tử Power point Nội dung: Thiết kế giáo án điện tử cho giảng Âm nhạc/ Mĩ thuật theo phân mơn nhóm bài; u cầu sinh viên làm việc với phần mềm Power point, nhóm sinh viên hồn thiện giáo án theo phân cơng Hướng dẫn: - Giảng viên phân nhóm hướng dẫn, yêu cầu nhóm sinh viên thực hành nhà thiết kế giáo án điện tử tương ứng phần mềm Power point - Các nhóm sinh viên hồn thiện giáo án theo phân cơng - Tổ chức cho nhóm sinh viên trình bày giáo án điện tử nhóm - Tổ chức thảo luận, nhận xét, góp ý, đánh giá: chia nhóm tổ nhận xét, đánh giá chéo; góp ý rút kết luận (phù hợp mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học; đảm bảo hình thức: sử dụng màu sắc nền, cỡ chữ, hiệu ứng hợp lý, dễ tri giác người xem, lề bố cục, nội dung slide đùng yêu cầu…; tuân theo nguyên tắc, ý đồ sư phạm trình dạy học Bài tập 18: Thuyết trình Mục tiêu: Phát triển lực thuyết trình chủ đề trước đám đơng Nội dung: Mỗi nhóm sinh viên tự lựa chọn chuẩn bị nội dung thuyết trình 49 chủ đề sau: Hành trang người giáo viên dạy nghệ thuật; Ý nghĩa rèn luyện kĩ dạy học đào tạo sinh viên SPNT; Sự cần thiết nghiên cứu học tập môn giáo dục học chương trình đào tạo giảng viên; Giáo viên dạy nghệ thuật vừa nhà giáo vừa nghệ sĩ, họ tổng hòa tư chất sư phạm lẫn tư chất người nghệ sĩ; Sự khác biệt dạy học nghệ thuật trường phổ thông trường chuyên nghiệp đào tạo nghệ thuật… Hướng dẫn: - u cầu thi thuyết trình nhóm; thời gian suy nghĩ thảo luận 10 phút; thời gian thuyết trình đại diện nhóm 10 phút; - Ban giám khảo giảng viên tập thể lớp - Nhận xét, góp ý, rút kết luận sư phạm yêu cầu đường, cách thức rèn luyện hình thành lực thuyết trình sinh viên Bài tập 19: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Có lực tổ chức dạy học phân môn (Hát nhạc/ Lý thuyết âm nhạc/ Âm nhạc Thường thức/ Tập đọc nhạc Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh, Thường thức Mĩ thuật) theo phương pháp thảo luận nhóm Nội dung: Lập kế hoạch chi tiết phương pháp thảo luận nhóm cho nội dung chuyên ngành mà anh (chị) lựa chọn Từ đó, giải thích anh (chị) lại lựa chọn phương pháp Hướng dẫn: - Sinh viên làm việc độc lập; - Đại diện sinh viên lên báo cáo sản phẩm; Các bạn khác nhận xét, bổ sung; - Giảng viên nhận xét, đánh giá, tổng kết; sinh viên rút kết luận sư phạm Bài tập 20: Thiết kế phƣơng tiện dạy học Mục tiêu: Có lực thiết kế phương tiện đồ dùng dạy học trực quan dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật trường phổ thông Nội dung: Thiết kế phương tiện đồ dùng dạy học trực quan để giảng dạy cho tiết học môn Âm nhạc/ Mĩ thuật trường Tiểu học/ THCS Giải thích ý nghĩa, chức phương tiện đồ dùng dạy học Hướng dẫn: - Sinh viên việc theo nhóm 50 - Giảng viên chia nhóm sinh viên, hướng dẫn giao nhiệm vụ cho nhóm sinh viên lựa chọn dạy Âm nhạc, Mĩ thuật phân môn; sinh viên thực nhà Thiết kế phương tiện đồ dùng dạy học trực quan để giảng dạy học đó; - Cử đại diện sinh viên trình bày sản phẩm nhóm mình; - Giảng viên tổ chức nhận xét, đánh giá chéo nhóm; tổng kết rút kết luận sư phạm Bài tập 21: Sử dụng phƣơng tiện dạy học Mục tiêu: Có lực lựa chọn phương tiện đồ dùng dạy học trực quan dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật trường phổ thông Nội dung: Xây dựng kế hoạch sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học trực quan để giảng dạy cho tiết học môn Âm nhạc/ Mĩ thuật trường Tiểu học/ THCS Giải thích anh (chị) lại lựa chọn phương tiện đó? Hướng dẫn: - Sinh viên việc theo nhóm - Giảng viên chia nhóm sinh viên, hướng dẫn giao nhiệm vụ cho nhóm sinh viên lựa chọn dạy Âm nhạc, Mĩ thuật phân môn; Xây dựng kế hoạch sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan để giảng dạy học đó; - Cử đại diện sinh viên trình bày sản phẩm nhóm mình; - Giảng viên tổ chức nhận xét, đánh giá chéo nhóm; tổng kết rút kết luận sư phạm Bài tập 22: Phƣơng pháp sử dụng trò chơi Mục tiêu: Có lực sử dụng phương pháp trò chơi dạy học mơn Âm nhạc/ Mĩ thuật công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Nội dung: Hãy tự xây dựng trò chơi cho học sinh học âm nhạc/ mĩ thuật mà bạn giảng dạy sau với mục đích phát triển lực thực cho học sinh Từ đó, nêu nội dung luật chơi trò chơi Hướng dẫn: - Chia nhóm sinh viên, giảng viên hướng dẫn giao nhiệm vụ cho sinh viên thảo luận nhóm; - Đại diện nhóm lên trình bày kết qủa; Nhóm khác nhận xét, phản biện; - Giảng viên đánh giá, tổng kết; sinh viên rút kết luận sư phạm 51 Bài tập 23: Công tác chuấn bị cho lên lớp Mục tiêu: Có lực chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy trước lên lớp Nội dung: - Sự cần thiết yêu cầu công tác chuẩn bị người giáo viên q trình dạy học - Hãy phân tích nội dung tài liệu học tập tiết dạy để chuẩn bị lên lớp môn Âm nhạc/ Mĩ thuật mà anh, chị giảng dạy Hướng dẫn: - Cho sinh viên suy nghĩ sau gọi số em đại diện lên thuyết trình vấn đề này; Các em khác nhận xét, bổ sung; - Giảng viên tổng kết Bài tập 24: Vào Mục tiêu: Có lực dẫn dắt để vào học với phương pháp khác nhằm kích thích hứng thú học tập người học Nội dung: Lập kế hoạch vào học môn Âm nhạc/ Mĩ thuật dựa vào nội dung kiến thức lí luận hoạt động dạy học mà anh (chị) học nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh Tập thực hoạt động tổ chức để vào Hướng dẫn: - Giảng viên hướng dẫn cho sinh viên thực hành nhà; - Giảng viên kiểm tra, đánh giá, nhận xét Bài tập 25: Tập giảng giáo án tích cực Mục tiêu: Phát triển lực soạn giáo án theo hướng tích cực; Năng lực dạy học tích cực phân môn dạy học môn Âm nhạc, Mĩ thuật Nội dung: - Hãy xây dựng giáo án hồn chỉnh theo nội dung học mơn Âm nhạc, Mĩ thuật trường thông; Tập giảng theo giáo án - Tập phân tích tiết giảng sau anh, chị dự lên lớp Hướng dẫn: - Giảng viên hướng dẫn cho sinh viên thực hành nhà; - Giảng viên kiểm tra giáo án; Tổ chức giảng thử theo phân môn; ị 52 - Đánh giá, nhận xét tính tích cực trình dạy học Bài tập 26: Các học lí thuyết Mục tiêu: Có lực tổ chức loại học lý thuyết phù hợp trình dạy học phân môn Âm nhạc Thường thức, Mĩ thuật Thường thức Nội dung: Anh (chị) xếp lại cho phù hợp với kiểu học lý thuyết Từ lấy ví dụ cho kiểu học theo chuyên ngành SPAN, SPMT Hướng dẫn: - Giảng viên sử dụng để đánh giá đầu ra; - Sinh viên làm việc độc lập; - Đại diện sinh viên lên trình bày kết quả; Các bạn khác nhận xét, bổ sung; - Giảng viên nhận xét, đánh giá, tổng kết; sinh viên rút kết luận sư phạm Bài tập 27: Hƣớng dẫn thực hành Mục tiêu: Có lực lập kế hoạch hướng dẫn thực hành; Năng lực soạn giáo án thực hành; Năng lực hướng dẫn thực hành Nội dung: Soạn kế hoạch hướng dẫn thực hành/ phân môn dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật Thực hành giảng tập dạy học Hướng dẫn: - giảng viên hướng dẫn cho sinh viên thực luyện tập nhà; - Kiểm tra sản phẩm kết luyện tập em cách ngẫu nhiên theo tinh thần xung phong - Đại diện sinh viên lên trình bày kết quả; Các bạn khác nhận xét, bổ sung; - Giảng viên nhận xét, đánh giá, tổng kết; sinh viên rút kết luận sư phạm Bài tập 28: Kiểm tra đánh giá dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật Mục tiêu: Phát triển lực kiểm tra, đánh giá dạy học nghệ thuật Nội dung: - Đánh giá thực trạng việc thực yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông - Quan thâm nhập thực tiễn, anh/ chị nêu hạn chế mà giáo viên hay mắc phải tiến hành phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận/phương pháp vấn đáp Hãy đề xuất ý kiến để khắc phục hạn chế 53 - Quan thâm nhập thực tiễn, anh/ chị nêu thực trạng việc thực phương pháp kiểm tra - đánh giá thường sử dụng dạy học môn Âm nhạc/ Mỹ thuật (các bước thực hiện, ưu điểm, hạn chế) - Phân tích đặc thù kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc/ Mĩ thuật bậc Tiểu học/ THCS Từ nêu thuận lợi/ khó khăn giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật Hướng dẫn: - Đại diện sinh viên lên thuyết trình; - Sinh viên/ nhóm sinh viên nhận xét; - Giảng viên đánh giá, tổng kết Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật (Dành cho CBQL, GV GVPT) Để có thơng tin khách quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm tác giả đề xuất luận án, xin Thầy/ Cơ vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào phù hợp, mức độ đánh sau (Từ mức đến mức 5) - Mức 1: Không cần thiết/ Không khả thi - Mức 2: Ít cần thiết/ Ít khả thi - Mức 3: Tương đối cần thiết/ Tương đối khả thi - Mức 4: Cần thiết/ Khả thi - Mức 5: Rất cần thiết/ Rất khả thi Các thông tin thu thập qua phiếu khảo sát dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Thầy/ Cô! Câu 1: Ý kiến Thầy/ Cô mức độ cần thiết biện pháp sau việc phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá % Mức Mức Mức Mức Mức 54 Biện pháp 1: Thiết kế khung lực dạy học đáp ứng yêu cầu đào tạo ĐHSP Nghệ thuật Biện pháp 2: Xây dựng quy trình thực học để phát triển lực dạy học cho sinh viên Biện pháp 3: Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành dạy học môn nghiệp vụ Biện pháp 4: Tổ chức dạy học theo hướng giáo dục trải nghiệm nhằm phát triển lực dạy học cho sinh viên Biện pháp 5: Tổ chức học thực hành nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề Biện pháp 6: Đổi hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm để phát triển lực dạy học cho sinh viên Biện pháp 7: Đánh giá kết phát triển lực dạy học sinh viên theo trình hướng dẫn sinh viên tự đánh giá Câu 2: Ý kiến Thầy/ Cô mức độ phù hợp biện pháp sau việc phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm TT Nội dung đánh giá Biện pháp 1: Thiết kế khung lực dạy học đáp ứng yêu cầu đào tạo ĐHSP Nghệ thuật Biện pháp 2: Xây dựng quy trình thực học để phát triển lực dạy học cho sinh viên Biện pháp 3: Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành dạy học môn nghiệp vụ Biện pháp 4: Tổ chức dạy học theo hướng giáo dục trải nghiệm nhằm phát Mức đánh giá % Mức Mức Mức Mức Mức 55 triển lực dạy học cho sinh viên Biện pháp 5: Tổ chức học thực hành nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề Biện pháp 6: Đổi hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm để phát triển lực dạy học cho sinh viên Biện pháp 7: Đánh giá kết phát triển lực dạy học sinh viên theo trình hướng dẫn sinh viên tự đánh giá Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/ Cô! PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CÁC NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN ĐHSP NGHỆ THUẬT (Dành cho sinh viên khoa/ trường ĐHSP Nghệ thuật) Phụ lục Để có thơng tin khách quan mức độ lực dạy học sinh viên ĐHSP Nghệ thuật làm sở cho việc đánh giá kết thực nghiệm biện giải pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên, xin Anh/ Chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào phù hợp vấn đề sau; Các thông tin thu thập qua phiếu khảo sát dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Anh/ Chị! Câu 1: Anh/ Chị cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ lực dạy học thân: TT Năng lực dạy học Năng lực nghiên cứu người học chương trình dạy học Năng lực lãnh đạo người học quản lí hành vi học tập Năng lực thiết kế dạy học Năng lực dạy học trực tiếp Tốt Mức độ ảnh hƣởng Khá Trung bình Yếu Rất yếu Câu 2: Anh/ Chị cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ lực nghiên cứu người học chương trình dạy học thân: 56 TT Năng lực dạy học trực tiếp Mức độ ảnh hƣởng Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Năng lực quan sát người học hành vi học tập Năng lực đo lường đặc điểm tâm - sinh lí người học Năng lực điều tra kĩ thuật thông thường Năng lực thu thập phân tích liệu học tập Năng lực phát triển chương trình tài liệu giáo khoa Câu 3: Anh/ Chị cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ lực lãnh đạo người học quản lí hành vi học tập thân: TT Năng lực dạy học trực tiếp Mức độ ảnh hƣởng Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Năng lực thuyết phục hợp tác với người học Năng lực phát biểu giải thích ý tưởng cho người học Năng lực khuyến khích, động viên người học Năng lực tổ chức lớp nhóm học tập Năng lực quản lí thời gian nguồn lực học tập Câu 4: Anh/ Chị cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ lực thiết kế dạy học thân: TT Năng lực dạy học trực tiếp Năng lực xác định mục tiêu dạy học Năng lực thiết kế hoạt động người dạy người học Năng lực thiết kế phương pháp kĩ thuật dạy học Năng lực thiết kế học liệu phương Mức độ ảnh hƣởng Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu 57 tiện trực quan, phương tiện elearning Năng lực thiết kế môi trường học tập Câu 5: Anh/ Chị cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ lực dạy học trực tiếp thân: TT Năng lực dạy học trực tiếp Mức độ ảnh hƣởng Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Năng lực giao tiếp ứng xử lớp Năng lực hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hành vi học tập Năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá trình kết học tập Năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện công nghệ dạy học Năng lực thực biện pháp kĩ thuật dạy học cụ thể dạy học nghệ thuật Câu 6: Anh/ Chị cho biết ý kiến tự đánh giá thân mức độ lực thực biện pháp kĩ thuật dạy học cụ thể dạy học nghệ thuật: Mức độ Năng lực thực biện pháp kĩ thuật TT Trung Rất dạy học cụ thể dạy học nghệ thuật Tốt Khá Yếu bình yếu Năng lực nhận thức, cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật Năng lực biểu ngôn ngữ nghệ thuật, trình diễn thao tác mẫu Năng lực sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật Năng lực phân tích hướng dẫn học sinh phân tích giá trị thẩm mĩ thành tố biểu nghệ thuật Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học Âm nhạc, Mĩ thuật Năng lực hỗ trợ học sinh đặc biệt phát hiện, bồi 58 dưỡng khiếu nghệ thuật Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/ Chị! 59 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CÁC NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN ĐHSP NGHỆ THUẬT (Dành cho giảng viên nghiệp vụ giáo viên phổ thơng) Để có thông tin khách quan mức độ lực dạy học sinh viên ĐHSP Nghệ thuật làm sở cho việc đánh giá kết thực nghiệm biện giải pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên, xin Thầy/ Cơ vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào phù hợp vấn đề sau; Các thông tin thu thập qua phiếu khảo sát dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Thầy/ Cô! Câu 1: Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ lực dạy học sinh viên: Mức độ ảnh hƣởng TT Năng lực dạy học Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Năng lực nghiên cứu người học chương trình dạy học Năng lực lãnh đạo người học quản lí hành vi học tập Năng lực thiết kế dạy học Năng lực dạy học trực tiếp Câu 2: Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ lực nghiên cứu người học chương trình dạy học sinh viên: Mức độ ảnh hƣởng TT Năng lực dạy học trực tiếp Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Năng lực quan sát người học hành vi học tập Năng lực đo lường đặc điểm tâm - sinh lí người học Năng lực điều tra kĩ thuật thông thường Năng lực thu thập phân tích liệu học tập Năng lực phát triển chương trình tài liệu giáo khoa 60 Câu 3: Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ lực lãnh đạo người học quản lí hành vi học tập sinh viên: Mức độ ảnh hƣởng TT Năng lực dạy học trực tiếp Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Năng lực thuyết phục hợp tác với người học Năng lực phát biểu giải thích ý tưởng cho người học Năng lực khuyến khích, động viên người học Năng lực tổ chức lớp nhóm học tập Năng lực quản lí thời gian nguồn lực học tập Câu 4: Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ lực thiết kế dạy học sinh viên: Mức độ ảnh hƣởng TT Năng lực dạy học trực tiếp Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Năng lực xác định mục tiêu dạy học Năng lực thiết kế hoạt động người dạy người học Năng lực thiết kế phương pháp kĩ thuật dạy học Năng lực thiết kế học liệu phương tiện trực quan, phương tiện elearning Năng lực thiết kế môi trường học tập Câu 5: Thầy/ Cô cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ lực dạy học trực tiếp sinh viên: Mức độ ảnh hƣởng TT Năng lực dạy học trực tiếp Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Năng lực giao tiếp ứng xử lớp Năng lực hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hành vi học tập Năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá 61 trình kết học tập Năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện công nghệ dạy học Năng lực thực biện pháp kĩ thuật dạy học cụ thể dạy học nghệ thuật Câu 6: Thầy/ Cô cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ lực thực biện pháp kĩ thuật dạy học cụ thể dạy học nghệ thuật sinh viên: Mức độ Năng lực thực biện pháp kĩ thuật TT Trung Rất dạy học cụ thể dạy học nghệ thuật Tốt Khá Yếu bình yếu Năng lực nhận thức, cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật Năng lực biểu ngơn ngữ nghệ thuật, trình diễn thao tác mẫu Năng lực sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật Năng lực phân tích hướng dẫn học sinh phân tích giá trị thẩm mĩ thành tố biểu nghệ thuật Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học Âm nhạc, Mĩ thuật Năng lực hỗ trợ học sinh đặc biệt phát hiện, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy/ Cô! ... giảng dạy cho sinh viên sư phạm với công trình X.I.Kixegof, O.A.Abdullina, N.V.Kuzơmina, F.N.Gơnơbơlin, Kết nghiên cứu trở thành sở lí luận cho việc tổ chức rèn luyện lực dạy học cho sinh viên... lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 39 1.5.1 Cấu trúc trình phát triển lực dạy học 39 1.5.2 Các đường phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP... tố ảnh hƣởng đến phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm 45 1.6.1 Tính tích cực rèn luyện khiếu bẩm sinh sinh viên 45 1.6.2 Năng lực giảng viên

Ngày đăng: 09/04/2020, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kĩ năng giảng dạy trên lớp môn Giáo dục học và quy trình rèn luyện hệ thống kĩ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục, Luận án PTS Khoa học Sư phạm Tâm lí, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kĩ năng giảng dạy trên lớp môn Giáo dục học và quy trình rèn luyện hệ thống kĩ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Như An
Năm: 1993
[2]. Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Rèn luyện kĩ năng dạy học theo hướng tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên khoa Hóa học ngành Sư phạm ở các trường Đại học, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng dạy học theo hướng tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên khoa Hóa học ngành Sư phạm ở các trường Đại học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ánh
Năm: 2012
[6]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Điều lệ Hội nghị nghiệp vụ sư phạm văn nghệ, thể thao các trường sư phạm toàn quốc, Ban hành kèm theo Quyết định số 2181/ QĐ - BGD ngày 4/3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Hội nghị nghiệp vụ sư phạm văn nghệ, thể thao các trường sư phạm toàn quốc
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
[7]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Chuẩn bị nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN, Tài liệu dùng thí điểm áp dụng Chuẩn để đánh giá nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
[8]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc, Tài liệu đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[9]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Mĩ thuật và phương pháp dạy học Mĩ thuật, Tài liệu đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ thuật và phương pháp dạy học Mĩ thuật
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[10]. Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Ban hành kèm theo Thông tư số 30/3010/TT - Bộ Lao động Thương binh xã hội ngày 29/9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh xã hội
Năm: 2010
[11]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[12]. Nguyễn Minh Châu (2004), Giải pháp nâng cao kĩ năng thực hành cho sinh viên cao đẳng kỹ thuật nông nghiệp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao kĩ năng thực hành cho sinh viên cao đẳng kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 2004
[13]. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường ĐHSP Kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường ĐHSP Kỹ thuật
Tác giả: Cao Danh Chính
Năm: 2012
[14]. Nguyễn Đình Chỉnh (1991), Thực tập sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
[15]. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh (1998), Kiến tập và thực tập sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tập và thực tập sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[18]. Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Giải pháp đổi mới đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông trong thời kì mới, B2011-17- CT04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đổi mới đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông trong thời kì mới
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2014
[19]. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
[20]. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia - Sự thật
Năm: 2016
[23]. Trần Khánh Đức (2014), Năng lực và tư duy sáng tạo trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và tư duy sáng tạo trong giáo dục đại học
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
[24]. Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kĩ năng nghề thực hiện - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun kĩ năng nghề thực hiện - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1993
[25]. Nguyễn Minh Đường (2005), Đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2005
[26]. Nguyễn Đức Giang (2012), Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện
Tác giả: Nguyễn Đức Giang
Năm: 2012
[27]. Gônôbôlin F.N (1991), Những phẩm chất tâm lí của con người giáo viên, Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất tâm lí của con người giáo viên
Tác giả: Gônôbôlin F.N
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w