Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
7,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - TRẦN MINH THUẬN KINH TẾ ĐỒN ĐIỀN Ở MIỀN TÂY NAM KỲ TỪ NĂM 1900 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Ngọc Cơ HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tất số liệu, tư liệu, hình ảnh sử dụng luận án đảm bảo trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Trần Minh Thuận ii LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ, người thầy đáng kính hướng dẫn khoa học cho suốt bốn năm qua Tôi xin trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Việt Nam, quý thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội động viên, hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cám ơn Trung tâm lưu trữ quốc gia II Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Cần Thơ, Thư viện Thành phố Cần Thơ, Bảo tàng Thành phố Cần Thơ, nhà nghiên cứu giúp đỡ mặt tài liệu, tư liệu suốt trình viết luận án Cuối cùng, tơi xin gởi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ để tơi có niềm tin động lực hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận án Trần Minh Thuận iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN B.E.I Tập san kinh tế Đơng Dương CTQG Chính trị quốc gia DS Dân số DT Diện tích G.C Thống đốc Nam Kỳ G.G.I Phủ Tồn quyền Đơng Dương HN Hà Nội Ha Hectares KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất O.I.R Sở lúa gạo Đông Dương ST Sự thật TBCN Tư chủ nghĩa TLLT Tư liệu lưu trữ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTLT QG Trung tâm lưu trữ quốc gia iv DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Thống kê lượng mưa trung bình miền Tây Nam Kỳ năm 1930 31 Bảng 2.2: Thống kê dân số, số tổng, làng, chợ miền Tây Nam Kỳ năm 1878 35 Bảng 2.3: Thống kê dân số, sở đại lý miền Tây Nam Kỳ năm 1926, 1930 36 Bảng 2.4: Kết khai hoang, lập ấp miền Tây Nam Kỳ kỉ XIX 37 Bảng 2.5: Thống kê hạng ruộng đất khu hành Bassac năm 1881 43 Bảng 2.6: Diện tích đất trồng lúa khu vực hành Bassac 44 Bảng 2.7: Thống kê dân số miền Tây Nam Kỳ năm 1910 51 Bảng 2.8 : Phân bố địa lý tổng khối lượng vốn tư nhân đầu tư đến năm 1902 52 Bảng 2.9: Diện tích đồn điền cấp nhượng Việt Nam đến năm 1900 54 Bảng 2.10: Kênh đào tỉnh miền Tây Nam Kỳ đầu kỉ XX 60 Bảng 2.11: Thống kê số km đường miền Tây Nam Kỳ năm 1913 62 Bảng 2.12: Diện tích đất trồng lúa miền Tây Nam Kỳ tính đến năm 1907 65 Bảng 2.13: Một số đồn điền người Pháp tỉnh Rạch Giá năm 1918 66 Bảng 2.14: Các giống lúa trồng vùng ngập lụt Nam Kỳ 73 Bảng 2.15: Bảng so sánh cách khai thác người Âu người xứ 76 Bảng 2.16: Thống kê hạng ruộngvà sản lượng lúa Nam Kỳ năm 1910 76 Bảng 3.1: Tình hình đầu tư vốn tư nhân Pháp Đông Dương 84 Bảng 3.2: Khối lượng đào kênh xáng múc Đồng sông Cửu Long 87 Bảng 3.3: Diện tích trồng lúa bình qn tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1925-1929) 91 Bảng 3.4: Số chủ sở hữu ruộng đất miền Tây Nam Kỳ năm 1930 93 Bảng 3.5: Danh sách đồn điền lớn tỉnh Sóc Trăng năm 1924 95 Bảng 3.6: Đồn điền người Pháp sở hữu miền Tây Nam Kỳ năm 1933 96 Bảng 3.7 : Diện tích đất trồng lúa miền Tây Nam Kỳ năm 1942 98 Bảng 3.8: Số lượng người gốc Bắc Kỳ Trung Kỳ toàn Nam Kỳ năm 1921 100 Bảng 3.9 : Giá thành tính theo loại máy cày năm 1924 105 Bảng 3.10 : Thống kê số lượng trâu bò miền Tây Nam Kỳ năm 1930 106 Bảng 3.11: Những giống lúa cấy hai lần Sở lúa gạo Đông Dương giới thiệu năm 1937 109 Bảng 3.12: Danh sách điền chủ mượn lúa giống Phụng Hiệp năm 1941 110 Bảng 3.13: Năng suất lúa miền Tây Nam Kỳ từ năm 1943 đến năm 1945 112 Bảng 3.14: Sản lượng lúa xứ Liên bang Đông Dương 120 Bảng 3.15: Thống kê xuất sản phẩm từ gạo Nam Kỳ (1935 - 1944) 120 Bảng 4.1: Số lượng điền chủ sở hữu 500 miền Tây Nam Kỳ năm 1936 125 Bảng 4.2: Các khoản chi năm gia đình coolie (1937 - 1938) 140 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tư Ngân hàng Đông Đông Dương hải ngoại 53 Biểu đồ 2.2: Thống kê xuất lúa gạo Nam Kỳ (1900 – 1910) 80 Biểu đồ 3.1: So sánh diện tích trồng lúa bình quân miền Tây Nam Kỳ (1925 - 1929) 92 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ đất trồng lúa tỉnh miền Tây Nam Kỳ năm 1942 98 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 13 1.3 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 25 Chương KINH TẾ ĐỒN ĐIỀN Ở MIỀN TÂY NAM KỲ TỪ NĂM 1900 ĐẾN NĂM 1918 28 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện xã hội 34 2.2 Tình hình ruộng đất kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ trước năm 1900 37 2.2.1.Tình hình ruộng đất 37 2.2.2 Kinh tế đồn điền 44 2.3.Quá trình hình thành bước đầu phát triển kinh tế đồn điền miền Tây vii Nam Kỳ từ năm 1900 đến năm 1918 50 2.3.1.Chính sách kinh tế quyền thuộc địa 50 2.3.2 Quy chế cấp nhượng đất đai, đầu tư sở hạ tầng bước đầu phát triển kinh tế đồn điền 53 2.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh đồn điền 68 2.4.1 Nguồn nhân công .68 2.4.2 Kỹ thuật sản xuất 72 2.4.3 Quan hệ kinh tế điền chủ nhân công đồn điền 77 2.4.4.Việc xuất lúa gạo 79 Chương KINH TẾ ĐỒN ĐIỀN Ở MIỀN TÂY NAM KỲ TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 83 3.1 Chính sách phát triển kinh tế đồn điền thực dân Pháp 83 3.1.1.Đầu tư vốn 83 3.1.2.Hoàn thiện sở hạ tầng trình khẩn hoang .84 3.1.3.Quy chế cấp nhượng đất đai phát triển kinh tế đồn điền 88 3.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh đồn điền 99 3.2.1 Nguồn nhân công 99 3.2.2 Hình thức tổ chức kỹ thuật sản xuất 101 3.2.3 Quan hệ kinh tế điền chủ nhân công đồn điền 113 3.2.4.Việc xuất lúa gạo 119 Chương 4.ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ ĐỒN ĐIỀN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI MIỀN TÂY NAM KỲ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 123 4.1 Đặc điểm kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ 123 4.1.1 Sở hữu ruộng đất lớn hệ thống đồn điền 123 4.1.2 Sản xuất đồn điền chủ yếu lúa gạo 126 4.1.3 Khoa học kỹ thuật áp dụng phổ biến 127 4.1.4 Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất phong kiến song song tồn 129 4.2.Tác động kinh tế đồn điền kinh tế – xã hội miền Tây Nam Kỳ 131 viii 4.2.1 Về kinh tế 131 4.2.2 Về xã hội 1314 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hiệp ước Giáp Tuất (1874), Nam Kỳ trở thành đất nước Pháp miền Tây dần trở thành vùng đất nhiều tiềm phát triển kinh tế nơng nghiệp Thực dân Pháp đầu tư tài chính, phương tiện kỹ thuật để tiến hành khẩn hoang, thiết lập hệ thống đồn điền, tổ chức sản xuất nông nghiệp mà loại trồng chủ yếu lúa Khi hoàn thành việc xâm lược đặt ách thống trị lên toàn cõi Việt Nam, phát triển kinh tế nông nghiệp mối quan tâm hàng đầu thực dân Pháp Hệ thống đồn điền quyền thuộc địa cho thành lập nhiều nơi, đặc biệt miền Tây Nam Kỳ Theo Nghị định ngày 20/12/1889 Tồn quyền Đơng Dương, miền Tây Nam Kỳ bao gồm bảy tỉnh Châu Đốc, Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng Bạc Liêu Miền Tây Nam Kỳ dần trở thành vựa lúa xuất quan trọng Đông Dương Nghiên cứu kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam Đơng Dương thời Pháp thuộc Vì vậy, hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học Kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ giai đoạn 1900 – 1945 vấn đề lịch sử kinh tế nông nghiệp Việt Nam Quá trình phát triển hệ thống đồn điền dẫn đến mâu thuẫn sở hữu đất đai mối quan hệ kinh tế nông dân với tầng lớp điền chủ Nhiều đấu tranh tự phát để bảo vệ ruộng đất, bảo vệ quyền lợi kinh tế nổ ra, buộc quyền thuộc địa phải điều chỉnh sách ruộng đất Nghiên cứu kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ để có nhận định, đánh giá sâu sắc cơng khai thác thuộc địa thực dân Pháp hệ nó, góp phần tìm hiểu đầy đủ chế độ thuộc địa Việt Nam Từ năm 1945 đến nay, khu vực miền Tây Nam Kỳ xưa hay Tây Nam Bộ ngày nay, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Khu vực vựa lúa lớn Việt Nam Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế gặp nhiều PL 42 Phụ lục 8: Thống kê tình hình xuất lúa gạo Nam Kỳ thời thuộc địa 8.1.Bảng thống kê xuất gạo hàng năm Nam Kỳ từ năm 1860 đến năm 1910 Năm Tấn Năm Tấn Năm Tấn 1860 58.045 1887 309.045 1894 550.048 1861 75.719 1878 218.924 1895 567.670 1862 39.841 1879 364.823 1896 503.005 1863 10.897 1880 287.312 1897 533.660 1864 62.967 1881 250.658 1898 616.696 1865 50.760 1882 368.801 1899 696.557 1866 137.828 1883 524.948 1900 625.361 1867 197.589 1884 520.814 1901 645.602 1868 133.168 1885 455.363 1902 817.490 1869 162.526 1886 480.493 1903 479.702 1870 230.031 1887 486.310 1904 713.458 1871 399.422 1888 514.702 1905 409.636 1872 235.395 1889 288.611 1906 571.804 1873 379.775 1890 528.927 1907 1.069.192 1874 187.734 1891 402.401 1908 803.092 1875 341.272 1892 559.075 1909 726.746 1876 344.673 1893 624.463 1910 905.343 Nguồn: Albert Coquerel (1911), Paddys et Riz de Cochinchine, tr.204 PL 43 8.2.Thống kê xuất sản phẩm từ gạo Nam Kỳ (1935 – 1944) (đơn vị tính: tấn) Các loại sản phẩm Thóc Tổng cộng Gạo Gạo nguyên Gạo cagro hạt Bột gạo Năm Trọng Tổng lượng trọng lượng tịnh 1935 306.468 22.626 1.030.713 223.588 106.423 1.689.818 1.706.965 1936 207.506 36.882 1.004.875 311.835 121.522 1.682.620 1.699.615 1937 135.818 60.328 865.635 299.015 130.937 1.491.734 1.509.229 1938 37.175 55.981 649.291 174.410 99.131 1.015.925 1.026.185 1939 321.438 78.326 905.786 209.424 90.999 1.605.973 1.624.609 1940 59.974 70.801 1.031.450 213.411 53.351 1.428.987 1.444.077 1941 127 9.365 750.525 88.812 11.995 860.824 870.286 1942 16 17.428 899.208 39.276 17.008 972.936 989.720 1943 5.862 128.402 848.802 36.251 1944 184 60.184 419.004 18.258 4.113 1.023.450 1.047.519 497.946 Nguồn: Un essai D’Esconomie dirigée le marché du paddy et la marché du riz en Cochinchine 1941–1944, tr.17 PL 44 Phụ lục 9: Biểu đồ xuất lúa gạo Đông Dương (1919 – 1929) Nguồn: Exposition coloniale internationale (1931), Rizicuture en Indochine PL 45 Phụ lục 10: Một số hình ảnh kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ Ảnh 1: Xáng múc đào kênh miền TâyNam Kỳ đầu kỉ XX Nguồn: Exposition coloniale internationale (1931), La Cochinchine, Paris Ảnh 2: Xáng múc Loire đào kênh Rạch Giá – Hà Tiên Nguồn: Bulletin de L’Agence Économique de L’Indochine (1932), tr.83 PL 46 Ảnh 3: Cầu Cái Răng xây dựng năm 1915 Nguồn: Bảo tàng Cần Thơ Ảnh 4: Chợ Cái Răng, nơi tập trung lúa gạo miền Tây Nam Kỳ Nguồn: Bảo tàng Cần Thơ PL 47 Ảnh 5: Lm t Ngun: P.Gourou (1929), LIndochine Franỗaise nh 6: Chun b m cy lỳa Ngun: Les Colonies Franỗaises (1931), tr.188 PL 48 Ảnh 7: Cấy lúa Nam Kỳ Ngun: Henri Russier (1931), Indochine Franỗaise, tr.102 nh : p lúa ruộng Nguồn: Exposition coloniale internationale (1931), La Cochinchine, Paris PL 49 Ảnh 9: Sử dụng máy cày đồng ruộng Nam Kỳ Nguồn: Bulletin de L’Agence Économique de L’Indochine (1933), tr.445 Ảnh 10: Khoan giếng nước Bạc Liêu Nguồn: Bulletin de L’Agence Économique de L’Indochine (1933), tr.413 PL 50 Ảnh 11: Một người nông dân Nam Kỳ Nguồn: Bulletin de L’Agence Économique de L’Indochine (1932), tr.441 PL 51 Ảnh 12: Thu hoạch lúa Nam Kỳ Nguồn: Bulletin de L’Agence Esconomique de L’Indochine (1932), tr.292 Ảnh 13: Đong lúa Nguồn: Bulletin de L’Agence Économique de L’Indochine (1932), tr.294 PL 52 Ảnh 14: Vận chuyển lúa gạo Nam Kỳ Nguồn: Exposition coloniale internationale (1931), La Cochinchine, Paris Ảnh 15: Chành lúa bên kênh xáng Xà No Nguồn: Bảo tàng thành phố Cần Thơ PL 53 Ảnh 16: Một nhà máy xay xát lúa gạo Nam Kỳ Nguồn: Exposition coloniale internationale (1931), Rizicuture en Indochine Ảnh 17: Ngã Bảy Phụng Hiệp đầu kỉ XX Nguồn: Bảo tàng thành phố Cần Thơ PL 54 Ảnh 18: Chợ Bạc Liêu đầu kỉ XX Nguồn: L’ Économiste Colonial Illustré (1930), Le Crédit Agricole en Indochine Ảnh 19: Vận chuyển trâu bò Nguồn: Exposition coloniale internationale (1931), Rizicuture en Indochine PL 55 Ảnh 20: Một coolie đồn điền trồng lúa Nam Kỳ Nguồn: Exposition coloniale internationale (1931), La Cochinchine, Paris PL 56 Ảnh 21: Trường Collège de CANTHO xây dựng năm 1917 Nguồn : Bảo tàng Cần Thơ Ảnh 22: Rạp chiếu bóng tỉnh Cần Thơ đầu kỉ XX Nguồn: Bảo tàng Cần Thơ ... Chương Kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ từ năm 1900 đến năm 1918 Chương Kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ từ năm 1919 đến năm 1945 Chương Đặc điểm tác động kinh tế đồn điền kinh tế xã hội miền Tây Nam. .. địa Việt Nam Từ năm 1945 đến nay, khu vực miền Tây Nam Kỳ xưa hay Tây Nam Bộ ngày nay, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Khu vực vựa lúa lớn Việt Nam Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế gặp... giai đoạn sau Nghiên cứu kinh tế đồn điền miền Tây Nam Kỳ giai đoạn 1900 – 1945 rút học kinh nghiệm việc quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp với phát triển Việt Nam Cuối cùng, trình