Luận án tiến sĩ lịch sử cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của việt nam trên lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975

178 43 0
Luận án tiến sĩ lịch sử  cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của việt nam trên lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với đấu tranh giữ nước vĩ đại, chống lại lực xâm lược mạnh nhiều lần, thắng lợi cuối thuộc dân tộc Việt Nam Để giành thắng lợi tổng hòa yếu tố làm nên sức mạnh dân tộc Việt Nam lòng u nước, tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân đường lối lãnh đạo đắn, có sách đối ngoại phù hợp Trải qua hàng ngàn năm, chống lại lực phong kiến phương Bắc hùng mạnh nhiều lần, tổ tiên người Việt để lại học đối ngoại quý báu như, dĩ bất biến ứng vạn biến, ngoại giao tâm công, vừa đánh vừa đàm Cái bất biến quyền lợi quốc gia, dân tộc, vạn biến phương pháp đấu tranh linh hoạt, biến hóa để đạt mục tiêu, ngoại giao tâm công dùng nhân nghĩa đánh vào lương tri để tập hợp lực lượng đồng thời thức tỉnh kẻ thù, vừa đánh vừa đàm, kết hợp nhịp nhàng đấu tranh mặt trận quân ngoại giao để giành thắng lợi, đồng thời tạo hội để hàn gắn mối quan hệ hai nước sau Sau Cách mạng Tháng 8/1945, ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Với kiện trọng đại này, thật Việt Nam giành độc lập, Tun ngơn khẳng định: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" [69, tr 9] Để thể tâm đó, dân tộc Việt Nam đồng lòng, chung sức đấu tranh để bảo vệ độc lập, giành chiến thắng vang dội hai kháng chiến chống đế quốc Đóng góp vào thành cơng hiển hách đó, phải kể đến đường lối đối ngoại linh hoạt, mềm dẻo thời đại Hồ Chí Minh Từ năm 1954 đến năm 1975 hoàn cảnh nước phải đương đầu với đế quốc Mỹ với tiềm lực kinh tế, quốc phòng đứng đầu giới, nước xã hội chủ nghĩa có bất đồng sâu sắc, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc Đối ngoại Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc tập hợp lực lượng, tranh thủ ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa, tạo thêm lực cho Việt Nam đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Trong đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975, Việt Nam biết phân hóa, lập kẻ thù, tập hợp lực lượng, giúp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc nhận nhiều ủng hộ tích lượng tiến nhân dân u chuộng hòa bình giới Trong đó, nhân dân Mỹ thực phong trào phản chiến rầm rộ, góp phần buộc Chính phủ Mỹ phải rút quân khỏi Việt Nam Mặt khác, đối ngoại phối hợp hiệu với đấu tranh trị quân sự, đánh bại bước, đánh đổ phận âm mưu xâm lược Mỹ, vạch trần thủ đoạn lừa bịp để tiến hành leo thang chiến tranh Mỹ Chính quyền Việt Nam Cộng hòa Qua đó, giúp nhân dân giới hiểu tinh thần u chuộng hòa bình, nghĩa dân tộc Việt Nam, nhận động viên, ủng hộ, giúp đỡ tiếp thêm nghị lực cho dân tộc Việt Nam tiến lên giành thắng lợi cuối Hiện nay, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, vấn đề đối ngoại trở nên quan trọng, góp phần định nhiều vấn đề lớn liên quan đến phát triển đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Việc cân mối quan hệ với nước lớn, xây dựng lòng tin quan hệ với nước đối tác chiến lược, nước láng giềng, nước bạn bè truyền thống tốn khó Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với giới Việt Nam với phương châm "hòa nhập khơng hòa tan" đặt nhiều thách thức, đòi hỏi Việt Nam phải xử lý khôn khéo mối quan hệ Đặc biệt, tình hình tranh chấp Biển Đơng diễn phức tạp, có diễn biến khó lường, ảnh hưởng trực tiếp đe dọa đến độc lập, chủ quyền Việt Nam Do đó, kinh nghiệm quý báu đối ngoại để bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước từ năm 1954 đến năm 1975 ngun giá trị thực tiễn mang tính thời sâu sắc Với lý trên, tác giả chọn đề tài "Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975" làm luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án phân tích làm rõ sở hoạch định, nội dung sách đối ngoại q trình triển khai đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 từ rút nhận xét kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ luận án - Phân tích sở hoạch định sách đối ngoại Việt Nam đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975; - Phân tích nội dung sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975; - Phân tích trình triển khai sách đối ngoại Việt Nam công đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975; - Nhận xét rút kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại giai đoạn chống Mỹ, cứu nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án nghiên cứu trình bảo vệ độc lập dân tộc lĩnh vực đối ngoại để tập hợp lực lượng tiến giới ủng hộ Việt Nam tiến hành chống Mỹ, cứu nước, bảo vệ độc lập dân tộc bối cảnh giới diễn Chiến tranh lạnh Về thời gian: Luận án nghiên cứu đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975: Mốc thời gian năm 1954, năm Hiệp định Giơnevơ ký kết, Pháp rút hết quân nước, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, năm dân tộc Việt Nam bước vào đấu tranh chống can thiệp Mỹ để bảo vệ độc lập dân tộc Năm 1975, Việt Nam kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước, bảo vệ vững độc lập dân tộc, có đóng góp cơng sức lớn mặt trận đối ngoại Về phạm vi nội dung: Trọng tâm nghiên cứu luận án nội dung sách đối ngoại Đảng Lao động Việt Nam đề từ Đại hội II đến Đại hội III thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, từ năm 1954 đến năm 1975 Đồng thời, luận án phân tích q trình triển khai hoạt động đối ngoại Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Trong đó, luận án tập trung nghiên cứu việc triển khai sách đối ngoại quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa; quan hệ với Lào Campuchia; quan hệ với nước dân chủ, tổ chức tiến nhân dân u chuộng hòa bình giới; triển khai chiến lược đánh - đàm để giành thắng lợi cuối vào năm 1975 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận, luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống phương pháp luận sử học mácxít Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan hệ quốc tế tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Đồng thời, luận án dựa Cương lĩnh trị, đường lối đối ngoại Đảng Lao động Việt Nam nêu văn kiện đại hội, hội nghị Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Phương pháp nghiên cứu luận án là: Phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, thống kê, khái quát, tổng hợp, lôgic, quy nạp, diễn dịch v.v 5 Những đóng góp luận án - Luận án phân tích làm rõ quan niệm bảo vệ độc lập dân tộc lĩnh vực đối ngoại sở hoạch định sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Luận án phân tích nội dung sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam để bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975 bao gồm: Mục tiêu, tư tưởng đạo, nguyên tắc, phương châm, phương hướng nhiệm vụ đối ngoại mà Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề Trên sở đó, luận án làm rõ q trình triển khai sách đối ngoại Việt Nam để bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975 Đồng thời, luận án rút nhận xét thuận lợi, khó khăn kinh nghiệm trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc lĩnh vực đối ngoại Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc tế học Quan hệ quốc tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở hoạch định nội dung sách đối ngoại Việt Nam nhằm đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975 Chương 3: Triển khai đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975 Chương 4: Nhận xét kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Các cơng trình liên quan đến sở hoạch định nội dung sách đối ngoại Việt Nam để đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc giai đoạn 1954 - 1975 Thứ nhất, cơng trình liên quan đến sở lý luận thực tiễn nhằm hoạch định sách đối ngoại Việt Nam, tiêu biểu có cơng trình như: Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia xu tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam [90] Các tác giả nêu khái niệm độc lập dân tộc quốc gia tự chủ việc lựa chọn đường lối phát triển, tự vấn đề thuộc thẩm quyền quốc gia thực thi quyền lực thông qua hoạt động lập pháp, tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngoài; Nguyễn Viết Thảo (2014), Bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc xu tồn cầu hóa [95], tác giả nêu khái niệm độc lập dân tộc chủ quyền pháp lý tất mặt lãnh thổ, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an ninh mà không bị phụ thuộc vào lực bên ngoài; Nguyễn Tất Giáp, Nguyễn Thị Quế, Mai Hoài Anh (2015), Mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam [32], giúp bổ sung rõ thêm khái niệm độc lập, tự chủ theo quan điểm hội nhập quốc tế Việt Nam nay, nhấn mạnh đến mối quan hệ kinh tế trị tác động đến đối ngoại; Thái Văn Long (2006), Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa [57], tác giả phân tích khái niệm độc lập dân tộc xu tồn cầu hóa nội dung bảo vệ độc lập nước phát triển xu tồn cầu hóa; Nguyễn Duy Q (1996), Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội [88], tác giả đưa quan điểm độc lập dân tộc quốc gia khơng bị áp bức, bóc lột, đói nghèo, lạc hậu, tụt hậu, có điều kiện để vươn lên phát triển bình đẳng với quốc gia khác giới; Mai Hải Oanh (2016), Độc lập dân tộc - Lợi ích đất nước [87], tác giả trình bày khái niệm độc lập dân tộc, khẳng định, độc lập dân tộc thể rõ hai nội dung quyền tối cao quốc gia dân tộc phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên - 2013), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi [31] tác giả trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế nội dung q trình triển khai sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến Nay; Nguyễn Dy Niên (2009), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh [84], tác giả hệ thống hóa, giúp làm rõ nguồn gốc, q trình hình thành, nội dung chủ yếu, phương pháp, phong cách, nghệ thuật tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, nêu số học kinh nghiệm ngoại giao Việt Nam việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trở thành kim nam hoạch định đường lối đối ngoại Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Nguyễn Anh Thái (1998), Lịch sử giới đại từ 1945 đến 1975 [94], tác giả phân tích lịch sử giới quan hệ quốc tế từ năm 1954 đến năm 1975, nêu rõ mục tiêu việc triển khai đối ngoại nước giới, đặc biệt nước lớn Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc Cuốn sách sở để kiểm chứng số kiện lịch sử đối ngoại liên quan, giúp làm sáng tỏ thêm số vấn đề quan hệ quốc tế đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại; Trương Hữu Quýnh (chủ biên 1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập I [87], tác giả trình bày lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến nửa đầu kỷ XIX; Đinh Xuân Lâm (chủ biên - 1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập II [51], tác giả trình bày lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1945; Lê Mậu Hãn (chủ biên - 1999), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập III [35], tác giả trình bày khái quát lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1995 Các công trình này, khái quát nghiệp dựng nước giữ nước vĩ đại dân tộc Việt Nam học truyền thống quý báu đấu tranh ngoại giao làm sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn chống Mỹ, cứu nước, bảo vệ độc lập dân tộc (1954 - 1975) Nguyễn Trọng Hậu (2004), Hoạt động đối ngoại Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945 - 1950 [37], tác giả trình bày hoạt động đấu tranh ngoại giao Việt Nam năm (1945 - 1950), kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh trị quân sự, giúp Việt Nam đứng vững vòng vây kẻ thù, tạo sở tiền đề để hoạch định đường lối, sách đối ngoại giai đoạn sau; Nguyễn Phúc Luân (2004), Ngoại giao Việt Nam từ Việt Bắc đến Hiệp định Giơnevơ [60], sách trình bày sách đối ngoại thời chiến, ngoại giao giai đoạn đầu toàn quốc kháng chiến, chủ trương biện pháp đối ngoại bối cảnh kháng chiến bị phong tỏa Ngoại giao Việt Nam tích cực phá bao vây, cải thiện cục diện chiến tranh theo hướng có lợi cho Việt Nam, thêm bạn, bớt thù, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi, tranh thủ đồng tình, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa nhằm tạo lực cho kháng chiến chống Pháp Những kinh nghiệm giai đoạn này, trở thành sở quan trọng để Đảng Lao động Việt Nam Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoạch định đường lối, sách đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975; Lê Kim Hải (2005), Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt - Pháp thời kỳ 1945 - 1946 [34], tác giả tái thời kỳ khó khăn cách mạng Việt Nam, bàn tay chèo lái tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh, có sách lược ngoại giao linh hoạt, hiệu quả, đưa quyền cách mạng nhân dân Việt Nam vượt quan khó khăn Đồng thời, tác giả phân tích đường lối, chủ trương, sách Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phân hóa, lập kẻ thù mối quan hệ lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao từ năm 1945 đến năm 1946 Những học lớn ngoại giao Việt Nam thời kỳ này, trở thành sở quan trọng cho việc hoạch định sách đối ngoại để bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn chống Mỹ, cứu nước Thứ hai, cơng trình liên quan đến nội dung sách đối ngoại Việt Nam: Tiêu biểu công trình Trường Chinh (1963), Tiến lên cờ Đảng [8], tập hợp viết cố Tổng Bí thư Trường Chinh, rút học qua 30 năm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong đó, đề nhiệm vụ trước mắt cho toàn Đảng, toàn dân, khẳng định Đảng Lao động Việt Nam vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể cách mạng Việt Nam, động viên tất người hăng hái thực nghị Đại hội III Đảng, thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước; Lê Duẩn (1976) Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi [13], tác giả khẳng định đường lối đắn mà Đảng Nhà nước Việt Nam đề trong mặt trận đối ngoại để đoàn kết với nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản công nhân quốc tế nhân tố quan trọng dẫn đến thắng kháng chiến chống Mỹ; Phạm Văn Đồng (1965), Toàn dân đoàn kết, chống Mỹ cứu nước [29], nêu sách đối ngoại Việt Nam đồn kết với nước xã hội chủ nghĩa anh em, đoàn kết với nhân dân giới, thái độ kiên chống Mỹ, cứu nước Đồng thời, ủng hộ đấu tranh nghĩa Lào, Campuchia trình bày thành tích cực đối ngoại Việt Nam; Phạm Văn Đồng (1975), Thắng lợi vĩ đại, tương lai huy hoàng [30], tác giả hệ thống toàn diện trình xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc dân tộc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, có mặt trận đối ngoại, góp phần vào thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt 10 Nam trước đế quốc Mỹ Tác giả khẳng định đường lối đối ngoại đắn, tranh thủ giúp đỡ nước anh em, bạn bè năm châu, nhân dân u chuộng hòa bình giới tạo thành mặt trận rộng rãi, mạnh mẽ, giúp Việt Nam chiến thắng Nội dung sách lên án việc leo thang chiến tranh Mỹ, ủng hộ cách mạng Lào, Campuchia, khẳng định lập trường kiên định đòi Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam Sự thống nước Việt Nam phải nhân dân hai miền Việt Nam tự giải phương pháp hòa bình, sở dân chủ, khơng có can thiệp nước ngoài; Nguyễn Chương (1960), Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh hòa bình thống nước nhà [42], tác giả phân tích giúp đỡ phe xã hội chủ nghĩa nhân tố quan trọng, đẩy mạnh đoàn kết quốc tế nhân tố đảm bảo xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà thắng lợi; Nhà xuất Quân đội nhân dân (1971), Đoàn kết, tin tưởng, chiến, thắng giặc Mỹ xâm lược, sách tập hợp xã luận báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, đài Giải phóng Trong khẳng định, tinh thần đoàn kết nước, đoàn kết quốc tế, truyền thống đấu tranh anh dũng tin tưởng cuối kháng chiến chống Mỹ thắng lợi; Nguyễn Xuân Tú (2003), Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kỳ 1965 - 1975 [127], tác giả tập trung phân tích đạo đắn Đảng, thể việc sức đánh thắng chiến tranh lục quân Mỹ miền Nam, kết hợp giành thắng lợi bước ba lĩnh vực trị, quân ngoại giao; Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Minh Sơn (đồng chủ biên - 2008), Đối ngoại Việt Nam truyền thống đại [47], sách góp phần làm sáng tỏ kinh nghiệm quý báu hình thành nên truyền thống ngoại giao Việt Nam chặng đường phát triển giúp ngoại giao trở thành vũ khí sắc bén đấu tranh giành độc lập, bảo vệ độc lập Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Cuốn sách khái quát truyền thống đối ngoại Việt Nam từ thời dựng nước đến Cách mạng Tháng Tám 1945, với kiện lịch sử tiêu biểu 164 tháo gỡ, làm hiệu lực vĩnh viễn, phá hủy tất mìn vùng biển, cảng sơng ngòi miền Bắc Việt Nam sau Hiệp định có hiệu lực Việc chấm dứt hồn tồn chiến nói điều vững không thời hạn Điều Các bên cam kết giữ vững ngừng bắn, bảo đảm hòa bình lâu dài vững Bắt đầu từ ngừng bắn: a) Các lực lượng Hoa Kỳ nước khác đồng minh Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa nguyên vị trí lúc chờ đợi thực kế hoạch rút quân Ban Liên hợp quân bốn bên nói Điều 16 quy định thể thức b) Các lực lượng vũ trang hai bên miền Nam Việt Nam ngun vị trí Ban Liên hợp quân hai bên nói Điều 17 quy định vùng bên kiểm soát thể thức trú quân c) Các lực lượng quy thuộc binh chủng lực lượng khơng quy bên miền Nam Việt Nam phải ngừng hoạt động công triệt để tuân theo điều quy định sau đây: - Ngăn cấm hoạt động vũ lực bộ, không biển; - Ngăn cấm hành động đối địch, khủng bố trả thù hai bên Điều Hoa Kỳ không tiếp tục dính líu qn can thiệp vào cơng việc nội miền Nam Việt Nam Điều Trong thời hạn sáu mươi ngày kể từ ký Hiệp định này, hoàn thành việc rút hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân nhân viên quân sự, kể nhân viên quân kỹ thuật, nhân viên quân liên quan đến chương trình bình định, vũ khí, đạn dược dụng cụ 165 chiến tranh Hoa Kỳ nước ngồi khác nói Điều 3(a) Cố vấn nước nói cho tất tổ chức bán quân lực lượng cảnh sát rút thời hạn Điều Việc hủy bỏ tất quân miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ nước ngồi khác nói Điều 3(a) hoàn thành thời hạn sáu mươi ngày kể từ ký Hiệp định Điều Từ thực ngừng bắn thành lập phủ nói Điều 9(b) Điều 14 Hiệp định này, hai bên miền Nam Việt Nam không nhận đưa vào miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân nhân viên quân sự, kể nhân viên quân kỹ thuật, vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh Hai bên miền Nam Việt Nam phép thời gian thay vũ khí, đạn dược, dụng cụ chiến tranh bị phá hủy, hư hỏng, hao mòn dùng hết từ sau ngừng bắn, sở đổi một, đặc điểm tính năng, có giám sát Ban Liên hợp quân hai bên miền Nam Việt Nam Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát Chương III VIỆC TRAO TRẢ NHÂN VIÊN QUÂN SỰ BỊ BẮT, THƯỜNG DÂN NƯỚC NGOÀI BỊ BẮT VÀ NHÂN VIÊN DÂN SỰ VIỆT NAM BỊ BẮT VÀ GIAM GIỮ Điều a) Việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt tiến hành song song hồn thành khơng chậm ngày hồn thành rút quân nói Điều Các bên trao đổi danh sách đầy đủ nhân viên quân dân thường nước ngồi bị bắt nói vào ngày ký kết Hiệp định b) Các bên giúp đỡ tìm kiếm tin tức nhân viên quân bên thường dân nước bị tích chiến đấu, xác 166 định vị trí vào bảo quản mồ mả người bị chết, nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc cất bốc, hồi hương hài cốt có biện pháp khác cần thiết để tìm kiếm tin tức người coi tích chiến đấu c) Vấn đề trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam hai bên miền Nam Việt Nam giải sở nguyên tắc Điều 21(b) Hiệp định đình chiến Việt Nam ngày hai mươi tháng bảy năm nghìn chín trăm năm mươi tư Hai bên miền Nam Việt Nam làm việc tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, nhằm chất dứt thù hằn, giảm bớt đau khổ đồn tụ gia đình Hai bên miền Nam Việt Nam cố gắng để giải vấn đề vòng chín mươi ngày sau ngừng bắn có hiệu lực Chương IV VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ QUYẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM VIỆT NAM Điều Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ Hoa Kỳ cam kết tơn trọng nguyên tắc thực quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam sau đây: a) Quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm phải tất nước tôn trọng b) Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thật tự dân chủ, có giám sát quốc tế c) Các nước ngồi khơng áp đặt xu hướng trị cá nhân nhân dân miền Nam Việt Nam Điều 10 Hai bên miền Nam Việt Nam cam kết tôn trọng ngừng bắn giữ vững hòa bình miền Nam Việt Nam, giải vấn đề tranh chấp thương lượng tránh xung đột vũ lực 167 Điều 11 Ngay sau ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ: - Thực hòa giải hòa hợp dân tộc, xóa bỏ thù hằn, cấm hành động trả thù phân biệt đối xử với cá nhân tổ chức hợp tác với bên bên kia; - Bảo đảm quyền tự dân chủ nhân dân: Tự cá nhân, tự ngôn luận, tự báo chí, tự hội họp, tự tổ chức, tự hoạt động trị, tự tín ngưỡng, tự lại, tự cư trú, tự làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản quyền tự kinh doanh Điều 12 a) Ngay sau ngừng bắn,hai bên miền Nam Việt Nam hiệp thương tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, tơn trọng lẫn khơng thơn tính để thành lập Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc gồm ba thành phần ngang Hội đồng làm việc theo nguyên tắc trí Sau Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc nhậm chức, hai bên miền Nam Việt Nam hiệp thương việc thành lập hội đồng cấp Hai bên miền Nam Việt Nam ký hiệp định vấn đề nội miền Nam Việt Nam sớm tốt làm để thực việc vòng chín mươi ngày sau ngừng bắn có hiệu lực, phù hợp với nguyện vọng nhân dân miền Nam Việt Nam hòa bình, độc lập dân chủ b) Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc có nhiệm vụ đơn đốc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành Hiệp định này, thực hòa giải hòa hợp dân tộc, bảo đảm tự dân chủ Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc tổ chức tổng tuyển cử tự dân chủ nói Điều 9(b) quy định thủ tục thể thức tổng tuyển cử Các quan quyền lực mà tổng tuyển cử bầu hai bên miền Nam Việt Nam thông qua hiệp thương mà thỏa thuận Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc quy định thủ tục thể thức tuyển cử địa phương theo hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận 168 Điều 13 Vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam Việt Nam hai bên miền Nam Việt Nam giải tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, khơng có can thiệp nước ngồi, phù hợp với tình hình sau chiến tranh Trong số vấn đề hai bên miền Nam Việt Nam thảo luận có biện pháp giảm số quân họ phục viên số quân giảm Hai bên miền Nam Việt Nam hồn thành việc sớm tốt Điều 14 Miền Nam Việt Nam thực sách đối ngoại hòa bình, độc lập Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất nước khơng phân biệt chế độ trị xã hội sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhận viện trợ kinh tế, kĩ thuật nước không kèm theo điều kiện trị Vấn đề nhận viện trợ quân sau cho miền Nam Việt Nam thuộc thẩm quyền phủ thành lập sau tổng tuyển cử miền Nam Việt Nam nói Điều 9(b) Chương V VẤN ĐỀ THỐNG NHẤT NƯỚC VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ GIỮA MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM Điều 15 Việc thống nước Việt Nam thực bước phương pháp hòa bình sở bàn bạc thỏa thuận miền Bắc miền Nam Việt Nam, không bên cưỡng ép thơn tính bên khơng có can thiệp nước Thời gian thống miền Bắc miền Nam Việt Nam thỏa thuận Trong chờ đợi thống nhất: a) Giới tuyến quân hai miền vĩ tuyến thứ mười bảy tạm thời ranh giới trị lãnh thổ, quy định 169 đoạn Tuyên bố cuối Hội nghị Genève năm nghìn chín trăm năm mươi tư b) Miền Bắc miền Nam Việt Nam tôn trọng khu phi quân hai bên giới tuyến quân tạm thời c) Miền Bắc miền Nam Việt Nam sớm bắt đầu thương lượng nhằm lập lại quan hệ bình thường nhiều mặt Trong vấn đề thương lượng, có vấn đề thể thức lại dân qua giới tuyến quân tạm thời d) Miền Bắc miền Nam Việt Nam không tham gia liên minh quân khối quân không cho phép nước ngồi có qn sự, qn đội, cố vấn quân nhân viên quân đất mình, Hiệp định Genève năm nghìn chín trăm năm mươi tư Việt Nam quy định Chương VI CÁC BAN LIÊN HỢP QUÂN SỰ, ỦY BAN QUỐC TẾ KIỂM SOÁT VÀ GIÁM SÁT, HỘI NGHỊ QUỐC TẾ Điều 16 a) Các bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam cử đại diện để thành lập Ban Liên hợp quân bốn bên có nhiệm vụ bảo đảm phối hợp hành động bên việc thực điều khoản sau Hiệp định này: - Đoạn đầu Điều việc thực ngừng bắn khắp miền Nam Việt Nam; - Điều 3(a) việc ngừng bắn lực lượng Hoa Kỳ nước khác nói điều này; - Điều 3(c) việc ngừng bắn tất bên miền Nam Việt Nam; - Điều việc rút khỏi miền Nam Việt Nam quân đội Hoa Kỳ qn đội nước ngồi khác nói Điều 3(a); - Điều việc hủy bỏ quân miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ nước khác nói Điều 3(a); 170 - Điều 8(a) việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt; - Điều 8(b) việc bên giúp đỡ tìm kiếm tin tức thân nhân quân bên thường dân nước bên bị tích chiến đấu b) Ban Liên hợp quân bốn bên làm việc theo nguyên tắc hiệp thương trí Những vấn đề bất đồng chuyển cho Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát c) Ban Liên hợp quân bốn bên bắt đầu hoạt động sau ký kết Hiệp định chấm dứt hoạt động thời gian sáu mươi ngày, sau việc rút quân Hoa Kỳ quân nước khác nói Điều 3(a) việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt hoàn thành d) Bốn bên thỏa thuận tổ chức, thể thức làm việc, phương tiện hoạt động chi phí Ban Liên hợp quân bốn bên Điều 17 a) Hai bên miền Nam Việt Nam cử đại diện để thành lập Ban Liên hợp quân hai bên có nhiệm vụ đảm bảo phối hợp hành động hai bên miền Nam Việt Nam việc thực điều khoản sau Hiệp định này: - Đoạn đầu Điều việc thực ngừng bắn khắp miền Nam Việt Nam, sau Ban Liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động mình; - Điều 3(b) việc ngừng bắn hai bên miền Nam Việt Nam; - Điều 3(c) việc ngừng bắn tất bên miền Nam Việt Nam, sau Ban Liên hợp quân chấm dứt hoạt động mình; - Điều việc khơng đưa qn đội vào miền Nam Việt Nam tất điều khoản khác điều này; 171 - Điều 8(c) vấn đề trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam; - Điều 13 việc giảm số quân hai bên miền Nam Việt Nam phục viên số quân giảm b) Những vấn đề bất đồng chuyển cho Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát c) Sau Hiệp định ký kết, Ban Liên hợp quân hai bên thỏa thuận biện pháp tổ chức nhằm thực ngừng bắn giữ gìn hòa bình miền Nam Việt Nam Điều 18 a) Sau ký kết Hiệp định này, thành lập Ủy ban quốc tế để kiểm soát giám sát b) Cho đến Hội nghị quốc tế nói Điều 19 có xếp dứt khoát, Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát việc thi hành điều khoản sau Hiệp định này: - Đoạn đầu Điều việc thực ngừng bắn khắp miền Nam Việt Nam; - Điều 3(a) việc ngừng bắn lực lượng Hoa Kỳ nước ngồi khác nói điều này; - Điều 3(c) việc ngừng bắn tất bên miền Nam Việt Nam; - Điều việc rút khỏi miền Nam Việt Nam quân đội Hoa Kỳ nước ngồi khác nói Điều 3(a); - Điều việc hủy bỏ quân miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ nước ngồi khác nói Điều 3(a); - Điều 8(a) việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt Ủy ba quốc tế kiểm soát giám sát lập tổ kiểm sốt để làm nhiệm vụ Bốn bên thỏa thuận chỗ đóng hoạt động tổ Các bên làm dễ dàng cho hoạt động tổ 172 c) Cho đến Hội nghị quốc tế có xếp dứt khoát, Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát báo cáo với hai bên miền Nam Việt Nam vấn đề việc kiểm soát giám sát việc thi hành điều khoản sau Hiệp định này: - Đoạn đầu Điều việc thực ngừng bắn khắp miền Nam Việt Nam, sau Ban Liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động mình; - Điều 3(b) việc ngừng bắn hai bên miền Nam Việt Nam; - Điều 3(c) việc ngừng bắn bên miền Nam Việt Nam, sau Ban Liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động mình; - Điều việc khơng đưa quân đội vào miền Nam Việt Nam tất điều khoản khác điều này; - Điều 8(c) vấn đề trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam; - Điều 9(b) tổng tuyển cử tự dân chủ miền Nam Việt Nam; - Điều 13 việc giảm số quân hai bên miền Nam Việt Nam phục viên số quân giảm Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát lập tổ kiểm soát để làm nhiệm vụ Hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận chỗ đóng hoạt động tổ Hai bên miền Nam Việt Nam dễ dàng cho hoạt động tổ d) Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát gồm đại diện bốn nước: Ba Lan, Canada, Hunggary, Indonexia Các thành viên Ủy ban quốc tế luân phiên làm chủ tịch thời gian Ủy ban quốc tế quy định e) Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát thi hành nhiệm vụ theo ngun tắc tơn trọng chủ quyền miền Nam Việt Nam f) Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát làm việc theo nguyên tắc hiệp thương trí 173 g) Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát bắt đầu hoạt động ngừng bắn có hiệu lực Việt Nam Đối với điều khoản liên quan đến bốn bên nói Điều 18(b), Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát chấm dứt hành động nhiệm vụ kiểm soát giám sát Ủy ban điều khoản hồn thành Đối với điều khoản hai bên liên quan đến miền Nam Việt Nam nói Điều 18(c), Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát chấm dứt hoạt động theo u cầu phủ thành lập sau tổng tuyển cử miền Nam Việt Nam nói Điều 9(b) h) Bốn bên thỏa thuận tổ chức, phương tiện hoạt động chi phí Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát Mối quan hệ Ủy ban quốc tế Hội nghị quốc tế Ủy ban quốc tế Hội nghị quốc tế thỏa thuận Điều 19 Các bên thỏa thuận việc triệu tập Hội nghị quốc tế vòng ba mươi ngày kể từ ký Hiệp định để ghi nhận Hiệp định ký kết; bảo đảm chấm dứt chiến tranh, giữ vững hòa bình Việt Nam, tơn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam; góp phần vào hòa bình đảm bảo hòa bình Đơng Dương Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hoa Kỳ, thay mặt bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam, đề nghị bên sau tham gia Hội nghị quốc tế này: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Pháp, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, Liên hiệp Vương quốc Anh, bốn nước Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát Tổng thư ký Liên hợp quốc, bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam Chương VII ĐỐI VỚI CAMPUCHIA VÀ LÀO Điều 20 a) Các bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam phải triệt để tôn trọng Hiệp định Genève năm ngàn chín trăm năm mươi tư Campuchia 174 Hiệp định Genève năm ngàn chín trăm sáu mươi hai Lào công nhận quyền dân tộc nhân dân Campuchia nhân dân Lào: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Các bên phải tơn trọng trung lập Campuchia Lào Các bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam cam kết không dùng lãnh thổ Campuchia lãnh thổ Lào để xâm phạm chủ quyền an ninh nước khác b) Các nước khác chấm dứt hoạt động quân Campuchia Lào, rút hết không đưa trở lại hai nước quân đội, cố vấn quân nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh c) Công việc nội Campuchia Lào phải nhân dân nước giải quyết, khơng có can thiệp nước ngồi d) Những vấn đề liên quan nước Đông Dương bên Đông Dương giải quyết, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội Chương VIII QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VÀ HOA KỲ Điều 21 Hoa Kỳ mong Hiệp định mang lại thời kỳ hòa giải với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với tất dân tộc Đơng Dương Theo sách truyền thống mình, Hoa Kỳ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh công xây dựng sau chiến tranh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tồn Đơng Dương Điều 22 Việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam việc thực triệt để Hiệp định tạo điều kiện thiết lập quan hệ mới, bình đẳng có lợi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hoa Kỳ, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội 175 Đồng thời, việc đảm bảo hòa bình vững Việt Nam góp phần giữ gìn hòa bình lâu dài Đơng Dương Đông Nam Á Chương IX NHỮNG ĐIỀU KHOẢN KHÁC Điều 23 Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam có hiệu lực văn kiện Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ ký văn kiện nội dung Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ Tổng trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ký Tất bên có liên quan thi hành triệt để Hiệp định Nghị định thư Hiệp định Làm Paris ngày hai mươi bảy tháng giêng năm nghìn trăm bảy mươi ba tiếng Việt Nam tiếng Anh Bản tiếng Việt Nam tiếng Anh thức có giá trị THAY MẶT THAY MẶT CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA CHÍNH PHỦ HOA KỲ NGUYỄN DUY TRINH WILLIAM P.ROGERS Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 176 HIỆP ĐỊNH VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở VIỆT NAM (Văn ký bốn bên) Các bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam, Nhằm mục đích chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam sở tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam, góp phần củng cố hòa bình châu Á giới Đã thỏa thuận, cam kết tôn trọng thi hành điều khoản sau đây: (Từ Điều Chương I đến Điều 22 Chương VIII, giống hoàn toàn Điều đến Điều 22 văn Hiệp định hai bên ký) Chương IX NHỮNG ĐIỀU KHOẢN KHÁC Điều 23 Hiệp định có hiệu lực đại diện toàn quyền bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam ký Tất bên có liên quan thi hành triệt để Hiệp định Nghị định thư Hiệp định Làm Paris để ký kết vào ngày hai mươi bảy tháng giêng năm nghìn trăm bảy mươi ba tiếng Việt Nam tiếng Anh Bản tiếng Việt Nam tiếng Anh thức có giá trị THAY MẶT CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA THAY MẶT CHÍNH PHỦ HOA KỲ NGUYỄN DUY TRINH WILLIAM P.ROGERS Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao THAY MẶT CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM VIỆT NAM THAY MẶT CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HỊA NGUYỄN THỊ BÌNH TRẦN VĂN LẮM Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tổng trưởng Ngoại giao Nguồn: Bộ Ngoại giao (2004), Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 481-496 177 Phụ lục VIỆN TRỢ QUỐC TẾ CHO VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Loại hàng Năm/số lượng (tấn) 12/1950 1951 Vũ khí, đạn Nguyên liệu quân giới Vận tải xăng dầu Gạo, thực phẩm Quân trang Quân y Thông tin 1952 Tổng số 1953 6/1954 791 949 463 990 1.060 71 157 342 103 30 120 776 610 1.516 2.047 2.634 4.210 151 823 1.772 181 452 713 159 20 27 58 28 24 157 29 Công binh Tấn Tiền 136 triệu Nhân dân tệ (34 triệu rúp) (Theo tính tốn Việt Nam Trung Quốc) 40 Cộng 3983T 6086T 2156T 4400T 4892T 21517T TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ LOẠI HÀNG Năm/Số lượng (tấn) Tổng 1955- 1961- 1965- 1969- 1973- 1960 1964 1968 1972 1975 4.104 230 105.614 316.130 75.267 1.101.346 70.065 411.879 684.666 49.246 1.261.336 cộng Hậu cần (Bao gồm: lương thực, thực phẩm, quân trang, quân y, xăng dầu, mỡ, vật liệu xây dựng ) Kĩ thuật (Bao gồm: Vũ khí, đạn, 45.480 khí tài, vật tư) Tổng khối lượng: 2.362.682 tấn; Thành tiền: tỷ rúp Nguồn: Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 600-601 178 Phụ lục CÁC NƯỚC XHCN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI VÀ CHO VIỆT NAM VAY DÀI HẠN (1955 - 1974) Đơn vị: triệu rúp Nước Tổng số Viện trợ khơng hồn lại Vay dài hạn Liên Xơ 1.831 1.365 466 Trung Quốc 2.872 2.577 295 Các nước XHCN khác 1.091 902 189 Nguồn: Dẫn lại từ Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 376 VIỆN TRỢ QUÂN SỰ CỦA CÁC NƯỚC CHO VIỆT NAM (1955 - 1975) Đơn vị: Các nước XHCN khác Năm Tổng số Liên Xô Trung Quốc 1955 - 1960 49.585 29.996 19.589 1961 - 1964 70.296 47.223 22.982 442 1965 - 1968 517.383 228.969 170.798 119.626 1969 - 1972 1.000.796 143.793 761.001 96.002 1973 - 1975 724.512 65.601 620.354 38.557 Nguồn: Dẫn lại từ Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 377 ... ngoại Việt Nam nhằm đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975 Chương 3: Triển khai đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975 Chương... Việt Nam công đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975; - Nhận xét rút kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam lĩnh vực đối ngoại từ năm 1954 đến năm 1975 Đối tượng... năm 1954 đến năm 1975; - Phân tích nội dung sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975; - Phân tích q trình triển khai sách đối ngoại Việt Nam

Ngày đăng: 09/04/2020, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

    • 2.1.3. Tình hình quốc tế và khu vực tác động đến việc hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại để bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam

    • * Bối cảnh quốc tế

    • Sự ra đời của trật tự hai cực Ianta và Chiến tranh lạnh với sự đối đầu Xô - Mỹ, trong đó chủ trương của Mỹ ngăn chặn, đẩy lùi sự ảnh hưởng của Liên Xô, chống lại phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng cộng sản, đã gây nhiều khó khăn cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và giải phóng đất nước. Năm 1950 Trung Quốc, Liên Xô đã công nhận và thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam, đồng thời Việt Nam xem mình là thành viên các nước xã hội chủ nghĩa. Sự ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa là điều kiện thuận lợi có cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, cũng từ đó Mỹ đã thay đổi thái độ, từ việc không ủng hộ Pháp trở lại Đông Dương với chủ trương thực hiện chế độ quản thác của quốc tế trong 30 năm sau đó sẽ trao lại độc lập cho Đông Dương. Nay quay sang ủng hộ cuộc chiến của Pháp ở Đông Dương và tăng cường viện trợ cho Pháp, rõ ràng quan điểm của Mỹ về vấn đề Đông Dương đã thay đổi lớn.

    • Tại Hội nghị Giơnevơ bàn về kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, Mỹ không ký vào bản tuyên bố cuối cùng, sau đó dựng lên chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam. Đồng thời, để giúp chế độ này đứng vững, từ năm 1955 - 1958 "tổng số viện trợ của Mỹ trong các năm nói trên là 965 triệu USD thì 626 triệu tức là 2/3 là viện trợ quân sự" [18, tr. 13]. Mỹ âm mưu tiêu diệt cộng sản, phá hoại Hiệp định Giơnevơ, chia cắt Việt Nam lâu dài, gây ra khó khăn lớn cho Việt Nam trong thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước, toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ độc lập dân tộc. Rõ ràng, sự đối đầu Đông - Tây, đối đầu Xô - Mỹ làm cho tình hình thế giới trở nên phức tạp, các mối quan hệ quốc tế diễn ra theo chiều hướng bất lợi, ảnh hưởng xấu đến cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam. Điều đó, gây nhiều khó khăn cho Việt Nam trong việc đánh giá tình hình, hoạch định chiến lược ngoại giao, tập hợp lực lượng, xây dựng các mối quan hệ quốc tế để đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.

    • Trong thời gian từ năm 1954 đến năm 1975, cũng chứng kiến sự thăng trầm trong quan hệ của khối các nước xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu. Để đủ sức đối phó với khối tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu, từ sau Chiến tranh thế giới thứ II, các nước xã hội chủ nghĩa đã có những hành động để thắt chặt mối quan hệ trong khối. Với sự thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949) dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đã tăng cường lực lượng phe xã hội chủ nghĩa khi tuyên bố đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sự hình thành khối các nước xã hội chủ nghĩa kéo dài từ Âu sang Á, ngày càng hợp tác chặt chẽ với nhau trong khi Việt Nam là một thành viên của khối này là thuận lợi lớn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam. Không thể phủ nhận, tinh thần, ý chí tự lực tự cường, phát huy nội lực của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Bên cạnh đó có thể khẳng định: "Sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa đã mang lại hiệu quả tích cực, là một trong những nhân tố quan trọng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi" [85, tr. 178].

    • Bên cạnh những mặt tích cực trong quan hệ và phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa, trong thời gian từ năm 1954 đến năm 1975, một số nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng, mâu thuẫn giữa một số nước nảy sinh. Việc xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội chưa phù hợp, những sai lầm trong chính sách đối nội và quá phụ thuộc vào Liên Xô đã dẫn đến một số nước trong khối xã hội chủ nghĩa không ít lần diễn ra khủng hoảng. Tiêu biểu, cuộc khủng hoảng chính trị ở Hunggary (1956), khủng hoảng chính trị Tiệp Khắc buộc khối Vacsava đưa quân đội vào can thiệp (1968). Với học thuyết Brezhnev được tờ Pravda số ra ngày 26/12/1968 định nghĩa vắn tắt quan điểm như sau: "Chủ quyền của mỗi nước xã hội chủ nghĩa không thể đi ngược lại quyền lợi của chủ nghĩa xã hội và phong trào cách mạng thế giới" [41, tr. 260]. Căn cứ học thuyết này, Liên Xô đã đẩy mạnh can thiệp sâu hơn vào công việc nội bộ của một số xã hội chủ nghĩa, thậm chí đưa quân vào dập tắt các thế lực nổi dậy đòi thay đổi chế độ chủ nghĩa xã hội. Sự can thiệp của Liên Xô giúp các lực lượng cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa giữ được chế độ, nhưng mặt khác cũng gây ra sự bất bình trong nhân dân khi can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ của nước họ.

    • Trong những năm 50 của thế kỷ XX, quan hệ hữu nghị và hợp tác Xô - Trung được phát triển mạnh mẽ, Liên Xô giúp Trung Quốc xây dựng đường sắt, dành cho các gói vay dài hạn, xây dựng và viện trợ máy móc lên đến hàng trăm triệu rúp, hỗ trợ khoa học - kĩ thuật, giúp Trung Quốc đào tạo lực lượng chuyên gia kĩ thuật. Tuy nhiên, các lãnh đạo Trung Quốc không quên mình là một nước lớn, không ngừng phát huy thế mạnh, khẳng định chỗ đứng của mình khi có điều kiện, cụ thể trong Hội nghị các nước Á - Phi họp ở Băng Đung (Indonesia), Trung Quốc thể hiện một vai trò quan trọng tại hội nghị này. Trung Quốc cạnh tranh với Mỹ và Liên Xô trong việc xác lập vị thế ảnh hưởng trên thế giới, Trung Quốc đẩy mạnh phạm vi ảnh hưởng của mình đến các nước trong khu vực, đặc biệt là Đông Nam Á. Đối với cuộc chiến tranh Việt Nam, Trung Quốc giúp đỡ cho Việt Nam và muốn mình đứng vai trò trung tâm, quyết định các vấn đề trọng đại đến cuộc chiến tranh và không muốn Liên Xô can thiệp sâu vào đây. Trung Quốc tỏ ra không hài lòng với chủ trương chống tệ sùng bái Stalin, chung sống hòa bình và giữ nguyên hiện trạng hai phe Đông - Tây mà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev khởi xướng. Những vấn đề này, đã từng bước "xói mòn" quan hệ của Liên Xô và Trung Quốc. Đầu 1960 Trung Quốc, Liên Xô công khai chỉ trích lẫn nhau, Trung Quốc cắt giảm dần hàng hóa mua từ Liên Xô, trong khi Liên Xô rút toàn bộ chuyên gia khỏi Trung Quốc. Trung Quốc phê phán Đại hội XXII của Liên Xô là "xét lại", đẩy quan hệ hai nước đến chỗ rất xấu là đối đầu về quân sự và ngoại giao. Tiếp đó hai bên tiếp tục chỉ trích nhau về quan điểm, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến trao đổi kinh tế, khoa học - kĩ thuật giữa hai nước. Xung đột biên giới, giữa lực lượng vũ trang hai nước cũng thường xảy ra, khi cả hai đều tố cáo bên kia xâm chiếm biên giới của mình. Đại hội IX Đảng Cộng sản Trung Quốc (4/1969), trong cương lĩnh đã đưa vào nội dung xem Liên Xô trở thành kẻ thù số một của mình. Chuyến thăm Trung Quốc của tổng thống Mỹ, R.Nixon (1972) đánh dấu việc Trung Quốc đoạn tuyệt với Liên Xô, Đại hội X Đảng Cộng sản Trung Quốc (8/1973) xem Liên Xô là mối đe dọa lớn với an ninh và độc lập của mình. Thực tế, sự khủng hoảng trong một số nước xã hội chủ nghĩa, phần nào ảnh hưởng không tốt đến cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam. Rõ ràng, khi các nước xã hội chủ nghĩa đang lo tập trung giải quyết khủng hoảng chính trị sẽ không có nhiều điều kiện để ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập. Đặc biệt, sự bất hòa, dẫn đến đối đầu của hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc trong khối các nước xã hội chủ nghĩa đã tác động tiêu cực đến cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam. Trong khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam đang trong giai đoạn hết sức khó khăn, phức tạp, rất cần sự giúp đỡ của cả Liên Xô và Trung Quốc trên tất cả các mặt. Ngoài khó khăn trong cuộc đấu tranh chống Mỹ, Việt Nam còn phải đương đầu với một khó khăn lớn khác là Liên Xô và Trung Quốc đều muốn lôi kéo Việt Nam đứng hẳn về phía mình để chống lại bên kia. Điều đó, buộc Việt Nam phải dung hòa mối quan hệ với hai nước, tránh được lòng bên này, gây mất lòng bên kia, không có lợi cho đối ngoại phục vụ mục tiêu thống nhất đất nước và bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam. Một mặt phải đấu tranh cam go với Mỹ và đồng minh trên mặt trận ngoại giao, mặt khác phải dung hòa trong mối quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Vấn đề này, gây ra nhiều khó khăn, đòi hỏi Việt Nam phải cẩn trọng, xây dựng chiến lược, sách lược đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt, phát huy truyền thống đối ngoại của dân tộc để vượt qua thử thách. Khi nhận thấy bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc, "Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Lao động Việt Nam đã kiên trì đề nghị những người đứng đầu các đảng hãy giới hạn cuộc tranh luận trong phạm vi nội bộ phong trào, bình tĩnh thảo luận để tìm ra nhận thức chung, thu hẹp sự khác biệt" [85, tr. 177].

    • Trái ngược hoàn toàn với quan hệ Xô - Trung từ chỗ tốt đẹp trở nên mâu thuẫn, coi nhau là kẻ thù, thì quan hệ Mỹ - Trung từ chỗ coi nhau là kẻ thù đã dần xích lại gần nhau và hợp tác với nhau trên nhiều lĩnh vực. Từ những năm 50 quan hệ Mỹ - Trung trở nên căng thẳng, trước hết liên quan đến vấn đề Đài Loan khi Trung Quốc muốn thu hồi, trong khi Mỹ giúp đỡ, viện trợ cho Đài Loan nhằm ngăn cản vấn đề này. Đồng thời Mỹ cho rằng, Trung Quốc muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng xuống khu vực Đông Nam Á, biến các nước này thành chế độ cộng sản, đe dọa lớn thế giới tự do mà Mỹ đang xây dựng. Trung Quốc cũng xem Mỹ là kẻ thù hàng đầu, hai nước mâu thuẫn nhiều vấn đề, trong đó cuộc chiến tranh Triều Tiên, cuộc chiến tranh Việt Nam đã khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai nước.

    • Mâu thuẫn Mỹ - Trung tạm thời lắng dịu và xích lại gần nhau hơn khi R.Nixon trúng cử tổng thống Mỹ (1969). Nhận thấy, mâu thuẫn Xô - Trung ngày càng sâu sắc, R.Nixon muốn bắt tay với Trung Quốc chống lại Liên Xô, đồng thời buộc Trung Quốc thôi không ủng hộ Việt Nam để tìm một lối thoát danh dự trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Ngược lại, Trung Quốc cũng bắn tiếng muốn xích lại với Mỹ, năm 1970 khi trả lời phỏng vấn của nhà báo Mỹ Edgar Snow, Chủ tịch Mao Trạch Đông ngỏ ý sẽ rất vui mừng khi được đón R.Nixon đến Trung Quốc, cũng trong năm này, cố vấn cao cấp tổng thống Mỹ, H.Kissinger nhiều lần bí mật đàm phán với đại sứ Trung Quốc tại Pháp là Hoàng Chấn. Năm 1971, Mỹ hủy bỏ cấm vận với Trung Quốc, tiếp đó cố vấn cấp cao của tổng thống, H.Kissinger bay đến Bắc Kinh gặp Thủ tướng Chu Ân Lai để thảo luận các cơ sở cho chuyến thăm của tổng thống R.Nixon. Hai bên đạt được thỏa thuận các nội dung, trong đó xem Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quốc, tương lai Việt Nam sẽ do các bên tham chiến tự quyết định, giải quyết các xung đột ở châu Á bằng biện pháp hòa bình. Để mở đường cho quan hệ Mỹ - Trung với việc Mỹ "bật đèn xanh", Liên hợp quốc đã xóa bỏ tư cách thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc của Đài Loan và cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế (10/1971). Tháng 2/1972, Tổng thống Mỹ, R.Nixon thăm chính thức Trung Quốc ký kết với Thủ tướng Trung Quốc, Chu Ân Lai "Thông cáo Thượng Hải" và Trung Quốc nhận được nhiều quyền lợi từ sự cam kết của Mỹ. Trong đó, có việc ủng hộ Trung Quốc trở thành thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Mỹ rút quân và xem Đài Loan là lãnh thổ của Trung Quốc, hai nước tuyên bố bình thường hóa mối quan hệ và cùng chia sẻ những quyền lợi ở Đông Nam Á mà hai bên cùng quan tâm. Để có được những quyền lợi trên, "Trung Quốc ép Việt Nam chấp nhận giải pháp của Mỹ, Trung Quốc thừa nhận tình trạng chia cắt của Việt Nam, thừa nhận tồn tại của chính quyền tay sai của Mỹ ở Nam Việt Nam" [92, tr. 83]. Bên cạnh đó, Trung Quốc cam kết với Mỹ sẽ hợp tác chặt chẽ chống lại sự bá quyền của Liên Xô, đồng thời chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. Rõ ràng, sự bắt tay hợp tác Mỹ - Trung với "Thông cáo Thượng Hải" là sự kiện gây nguy hại cho công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Từ đồng minh, láng giềng thân thiết, ủng hộ tích cực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Nay vì quyền lợi của mình, vì cuộc đối đầu với Liên Xô, Trung Quốc sẵn sàng bắt tay với Mỹ, bỏ rơi Việt Nam. Hành động của Trung Quốc đã gây nguy hại cho cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam, gây khó khăn cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực đối ngoại để góp phần bảo vệ độc lập dân tộc.

    • Từ năm 1954 đến năm 1975, thế giới cũng chứng kiến sự nổi dậy mạnh mẽ của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, thoát khỏi sự lệ thuộc chủ nghĩa đế quốc của nhiều nước ở châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ latinh. Điều đó góp phần cổ vũ to lớn, tiếp thêm sức mạnh cho Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Thấu hiểu được nổi đau mất nước, mất độc lập tự chủ, sau khi giành được độc lập nhiều nước cùng với nhân dân ở Á, Phi, Mỹ latinh đã có nhiều hành động tích cực để ủng hộ nhân dân Việt Nam. Đặc biệt sự ra đời của Phong trào Không liên kết (1961) mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống lại sự bá quyền của các nước lớn, đấu tranh cho hòa bình và bình đẳng trên thế giới. Từ khi ra đời, Phong trào Không liên kết đã có những ủng hộ tích cực cho cách mạng Việt Nam góp lên tiếng nói mạnh mẽ ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

    • * Bối cảnh khu vực Đông Nam Á

    • Trong khoảng thời gian từ năm 1954 đến năm 1975, tuy mỗi nước ở Đông Nam Á có hoàn cảnh và điều kiện khác nhau, nhưng tựu trung đều trong giai đoạn khó khăn trong việc giành và bảo vệ nền độc lập của mình. Các nước lớn như Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc tìm mọi cách để hiện diện và xác lập phạm vi ảnh hưởng của mình bằng những phương cách mang đặc trưng riêng. Sau khi cách mạng Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo đã làm cho Mỹ quan ngại. Với đất rộng, người đông, có nhiều tham vọng, Trung Quốc sẽ tác động và xác lập vị trí ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á, điều đó làm Mỹ lo sợ các nước Đông Nam Á sẽ do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đe dọa thế giới tự do mà Mỹ đang tiên phong xây dựng. Mỹ cho rằng: "Điều kiện hiện nay, việc áp đặt dù bằng bất kỳ phương cách nào, hệ thống chính trị của nước Nga cộng sản và của Trung Quốc đồng minh vào Đông Nam Á đều tạo thành mối nguy to với thế giới tự do" [152, tr. 51]. Thậm chí Mỹ còn phân tích và dự đoán, nếu không có những hành động kịp thời thì Đông Nam Á sẽ trở thành Đông Âu của Trung Quốc. Điều này một mặt khẳng định, những lo ngại của Mỹ về ảnh hưởng của Trung Quốc, mặt khác muốn nhấn mạnh thực tế là các nước Đông Âu đã thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. Do vậy, Mỹ tự cho mình có sứ mệnh phải ngăn chặn sự xâm nhập của chủ nghĩa cộng sản xuống Đông Nam Á. Mặt khác, việc Mỹ muốn nắm khu vực Đông Nam Á không chỉ đơn thuần về mặt chính trị và ý thức hệ mà còn liên quan đến kinh tế và lợi ích chiến lược của Mỹ trong tương lai. Đông Nam Á có vị trí chiến lược rất quan trọng, là nơi án ngự con đường ra biển Đông, là trạm trung chuyển từ Ấn Độ Dương qua Thái Bình Dương với những eo biển trở thành huyết mạch giao thông trên biển, tiêu biểu như eo Malacca. Do đó, kiểm soát được Đông Nam Á, đồng nghĩa với kiểm soát được con đường vận chuyển từ Trung Đông sang Đông Bắc Á, kiềm chế được sự mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc xuống phía Nam và kìm hãm sự phát triển của Trung Quốc.

    • Về phía Trung Quốc, luôn xem Đông Nam Á có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong chiến lược đưa họ trở thành cường quốc trên thế giới. Đây là con đường đưa Trung Quốc xuống phía Nam, là thị trường đông dân với nguồn tài nguyên phong phú và có vị trí địa chính trị hết sức quan trọng. Việc xác lập phạm vi ảnh hưởng đến khu vực này, trở nên vô cùng quan trọng đối với chính quyền Trung Quốc. Nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có vị trí chiến lược hết sức quan trọng, các cường quốc đều muốn xác lập phạm vi ảnh hưởng của mình lên Việt Nam để điều khiển, chi phối toàn bộ Đông Nam Á. Điều này, thực sự gây nhiều khó khăn cho Việt Nam, trong đánh giá tình hình, theo dõi diễn tiến chính sách đối ngoại của các nước lớn, xem xét tình hình thực tế của cách mạng trong nước để hoạch định được đường lối, chính sách đối ngoại phù hợp.

    • Từ năm 1954 đến năm 1975, ba nước Đông Dương phải trải qua cuộc đấu tranh gay go, khó khăn hơn rất nhiều do chính sách can thiệp sâu và quyết liệt của Mỹ vào các nước này. Việc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ (1954), đồng thời tăng cường viện trợ, giúp đỡ thành lập các lực lượng đối lập để chống lại lực lượng cách mạng gây nhiều khó khăn cho việc thi hành Hiệp định Giơnevơ, giải quyết vấn đề hòa hợp, thống nhất dân tộc trên cơ sở hòa bình của ba nước Đông Dương. Ở Việt Nam, Mỹ giúp đỡ thành lập Chính quyền Việt Nam Cộng hòa âm mưu chia cắt Việt Nam lâu dài. Mỹ tăng cường viện trợ cho Chính phủ Vương quốc Lào để đủ sức đứng vững, nhằm giành thắng lợi trước lực lượng cách mạng do Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo. Tại Campuchia, Mỹ ủng hộ Lon Non lật đổ Chính phủ của Quốc vương N.Sihanouk (1970), chấm dứt thời kỳ trung lập của nước này và đưa vào vòng xoáy cuộc chiến tranh Đông Dương. Nhân dân ba nước Đông Dương phải đương đầu với sự can thiệp ngày càng sâu rộng của Mỹ, chính điều đó đã thắt chặt hơn mối quan hệ đoàn kết giữa lực lượng cách mạng ba nước. "Việt Nam, Campuchia và Lào, vì mục tiêu chung chống đế quốc Mỹ, bảo vệ độc lập dân tộc, hòa bình và an ninh ở khu vực này" [29, tr. 56]. Ngược lại, quan hệ của ba nước Đông Dương với các nước đồng minh của Mỹ trong khu vực như Thái Lan, Philippines đã trở nên xấu đi khi hai nước này trở thành đồng minh của Mỹ và đưa quân tham chiến ở Việt Nam.

    • Tình hình Đông Nam Á, từ năm 1954 đến năm 1975 diễn biến phức tạp, quan hệ giữa các nước trong khu vực có sự chia rẽ sâu sắc, do sự tác động, chi phối, tranh giành phạm vi ảnh hưởng của các nước lớn. Thực tế, mâu thuẫn giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á đã làm yếu đi sự nhất trí, đoàn kết của các nước, trước việc đẩy mạnh can thiệp của các nước lớn. Lợi dụng sự mất đoàn kết, Mỹ đẩy mạnh xâm nhập, can thiệp, chi phối, dần biến các nước Đông Nam Á trở thành đồng minh ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tại Việt Nam. Vấn đề này, thực tế đã ảnh hưởng không tốt đến cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của Việt Nam, gây khó khăn cho Việt Nam trong việc tập hợp lực lượng trong khu vực. Chính các nước trong khu vực dần nhận ra sự can thiệp của các nước lớn, có chủ ý thu hẹp bất đồng, tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các nước trong khu vực để giảm thiểu khả năng tác động, chi phối của các nước lớn. Từ năm 1958, Thủ tướng Malaya là Abdul Rahman kêu gọi thực hiện một hội nghị thượng đỉnh ở Đông Nam Á để tìm kiếm sự đồng thuận và thống nhất. Tiếp đó, ông kêu gọi thỏa thuận quốc phòng giữa một số nước Đông Nam Á, nhưng vẫn nhận được sự thờ ơ của các nước trong khu vực vì chưa thực sự tìm được điểm chung. Sau khi trải qua rất nhiều khó khăn, ngày 8/8/1967 tại Bangkok, Hội nghị ngoại trưởng các nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore đã chính thức tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN (Assocation of South East Asia Nations). Trong đó nêu rõ, tôn chỉ của ASEAN nhằm mục đích xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, thịnh vượng, tăng cường hiểu biết và hợp tác nhiều mặt (kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, hành chính...). Đồng thời, khẳng định quyết tâm bảo vệ an ninh, tạo môi trường ổn định và không để bên ngoài can thiệp vào dưới bất cứ hình thức nào. Ngày 27/11/1971 các nước Malaysia, Indonesia, Philippines và Thái Lan ký Tuyên bố về khu vực hòa bình, tự do và trung lập - ZOPFAN (Zone of Peace, Freedom and Neatrality) tại thủ đô Kuala Lumpur của Malaysia nhằm đẩy mạnh hơn nữa tình đoàn kết, hợp tác giữa các nước, cùng tồn tại độc lập, hòa bình, trung lập, chống lại sự can thiệp từ bên ngoài. Việc tranh thủ sự ủng hộ của ASEAN là một bài toán khó giải đối với Việt Nam lúc bấy giờ, bởi ngoài sự khác biệt về hệ tư tưởng, thì sự cấu kết, đồng thuận, thống nhất của khối lúc bấy giờ còn rất hạn chế, trong khi các nước chủ chốt trong khối như Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines đều là những đồng minh thân thiết với Mỹ.

    • Tóm lại, tình hình thế giới và khu vực từ năm 1954 đến năm 1975 có những diễn biến hết sức phức tạp, sự đối đầu Xô - Mỹ trong chiến tranh lạnh đã tác động đến hầu hết các nước trên thế giới. Các hoạt động lôi kéo đồng minh, chống phá nhau về kinh tế, chính trị, văn hóa, cạnh tranh nhau trên lĩnh vực đối ngoại và mở rộng phạm vi ảnh hưởng đã tác động sâu sắc đến nhiều nước, đặc biệt đối với những nước đang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Khu vực Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, đã chịu sự tác động chính sách của các nước lớn, làm nảy sinh những mâu thuẫn giữa các nước trong khu vực, tác động đến chính sách trung lập của một số nước. Trong đó, cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong tập hợp lực lượng cũng bởi sự tác động của chiến tranh lạnh, sự đối đầu Đông - Tây và mâu thuẫn giữa các nước trong khu vực. Bên cạnh những khó khăn, Việt Nam cũng có những thuận lợi khi nhận được sự ủng hộ tích cực từ các nước xã hội chủ nghĩa, các nước dân chủ, các tổ chức tiến bộ và nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới tiếp thêm sức mạnh cho Việt Nam để giành chiến thắng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan