Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
-1- Bộ Giáo Dục đào tạo Trường đại học sư phạm hà nội Nguyễn Thị Lâm Một số biện pháp nâng cao lực Giáo Viên dạy học hoà nhập Trẻ khuyết tật cấp tiểu học hoà bình Chuyên ngành: Giáo Dục học (bậc tiểu học) Mã số: 601401 luận văn thạc sĩ Giáo Dục học Người hướng dẫn khoa học: TS, Lê Văn Tạc Hà nội 2009 -2- Lời cảm ơn ! Trong suốt trình nghiên cứu luận văn "Một số biện pháp nâng cao lực giáo viên dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học Hoà Bình", lực hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận giúp đỡ ý kiến đóng góp người đọc Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn Tiến sĩ Lê Văn Tạc, Trung tâm Giáo dục chuyên biệt-Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục- Bộ GD&ĐT hướng dẫn tận tình đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình thực hoàn thành luận văn Luận văn hoàn thành nhờ đóng góp ý kiến Tiến sĩ Đoàn Quốc Tuấn - Sở GD&ĐT Hòa Bình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Ban lãnh đạo, thầy cô giáo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Uỷ ban dân số- Gia đình trẻ em tỉnh Hoà Bình, Sở GD&ĐT tỉnh Hoà Bình, phòng GD&ĐT huyện- thị số trường tiểu học địa bàn tỉnh Hoà Bình, Ban Giám hiệu trường CĐSP Hòa Bình, đồng nghiệp, bạn bè toàn thể gia đình Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả -3- Lời cam đoan Lun giỏo dc hc Mt s bin phỏp nõng cao nng lc giỏo viờn dy hc hũa nhp tr khuyt tt cp tiu hc Hũa Bỡnh tỏc gi nghiờn cu v thc nghim mt s c s Cỏc s liu kho sỏt v thc nghim l kt qu nghiờn cu trung thc v cha cụng b cỏc ti liu khỏc Tỏc gi lun xin cam oan v s trung thc ca cụng trỡnh Nu cú gỡ sai, tỏc gi xin chu hon ton trỏch nhim Tác giả -4- Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Li cam oan Mục lục .4 Danh mục kí hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 12 Nội dung Error! Bookmark not defined Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp nâng cao lực GV dạy học hoà nhập TKT cấp tiểu học 13 1.2 Cơ sở lí luận việc dạy học hòa nhập có trẻ khuyết tật 16 1.3 Một số khái niệm công cụ thuật ngữ 21 1.3.1.Một số thuật ngữ thông dụng GDHN 21 1.3.2 Một số khái niệm công cụ 21 1.4 Nhiệm vụ yêu cầu GV tiểu học 39 1.4.1 Nhiệm vụ 39 1.4.2 Yêu cầu GV tiểu học 40 1.5 Nhiệm vụ GV dạy học hoà nhập cấp tiểu học 40 1.6 Năng lực GV GD hoà nhập TKT 42 Kết luận chương 44 -5- Chương 2: Thực trạng lực GV dạy học hoà nhập Trẻ khuyết tật cấp tiểu học 45 2.1 Tình hình giáo dục nói chung giáo dục hòa nhập TKT cấp tiểu học Hoà Bình 45 2.1.1 Thực trạng GD nói chung 45 2.1.2 Thực trạng GDHN TKT 47 2.2 Khảo sát đánh giá thực trạng nhiệm vụ lực GV dạy học hoà nhập 51 2.2.1 Những vấn đề chung khảo sát 51 2.2.2 Kết phân tích kết khảo sát 53 Kết luận chương 69 Chương 3: Đề XUấT BIệN PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC GV DHHN TRẻ KHUYếT TậT CấP TIểU HọC TỉNH HOà BìNH 70 3.1 Những nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp 70 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 70 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 71 3.2 Biện pháp nâng cao lực GV dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học Hoà Bình 72 3.2.1 Đào tạo GV DHHN cấp tiểu học 72 3.2.2 Bồi dưỡng chuyên môn GDHN đáp ứng nhu cầu thực tiễn 80 3.2.3 Cụ thể hoá vận dụng văn dạy học hoà nhập cấp tiểu học GV 84 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 87 3.3.1 Vấn đề chung khảo nghiệm 87 3.3.2 Kết khảo nghiệm 88 Kết luận chương 91 Kết luận khuyến nghị 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 Danh mục tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 97 -6- Danh mục kí hiệu viết tắt BD Bi dng CSP Cao ng s phm CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DHHN Dy hc hũa nhp T o to vht n v hc trỡnh GD&T Giỏo dc v o to GDHN Giỏo dc hũa nhp GDĐB Giáo dục đặc biệt 10 GDTH GD tiểu học 11 GD Giáo dục 12 GV Giỏo viờn 13 GVTH GV tiểu học 14 HS Hc sinh 15 HSBT Hc sinh bỡnh thng 16 HSKT Hc sinh khuyt tt 17 KTTT Khuyt tt trớ tu 18 KHGDVN Khoa hc giỏo dc Vit Nam 19 NKT Ngi khuyt tt 20.QLGD Qun lớ giỏo dc 21 TBT Tr bỡnh thng 22 TKT Tr khuyt tt 23 UBDS-GD&TE y ban dõn s - Gia ỡnh v Tr em 24 UBND y ban nhõn dõn -7- Danh mục bảng Bảng 2.1 Kết hạnh kiểm, học lực HS tiểu học học kì 1- năm học 2008 - 2009 Bảng 2.2 Tình hình đội ngũ GV tiểu học đến tháng 01 năm 2009 Bảng 2.3 Số trẻ em khuyết tật tỉnh Hòa Bình Bảng 2.4 Số trẻ em khuyết tật đến trường Bảng 2.5 Kết hạnh kiểm, học lực HS khuyết tật học kì I năm học 2008 - 2009 Bảng 2.6 Tình hình đội ngũ GV tiểu học DHHN đến tháng năm 2009 Bảng 2.7 Đánh giá lực thực nhiệm vụ GV DHHN TKT trường tiểu học(Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Bảng 2.8 Xác định nhiệm vụ DHHN TKT trường tiểu học (Đối tượng chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Bảng 2.9 Đánh giá nhận thức GV lực DHHN (Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Bảng 2.10 Đánh giá nhận thức GV lực DHHN (Đối tượng chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Bảng 2.11 Đánh giá nhận thức GV mức độ cần thiết việc nâng cao lực DHHN cấp tiểu học (Đối tượng chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Bảng 2.12 Thực trạng nhu cầu lực cần nâng cao GV DHHN (Đối tượng chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp -8- Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số lượng TKT Hòa Bình Biểu đồ 2.2 Số TKT tới trường học hòa nhập Biểu đồ 2.3 Khảo sát GV đào tạo trình độ DHHN Biểu đồ 2.4 Kết số liệu thực trạng lực thực nhiệm vụ DHHN (Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Biểu đồ 2.5 Kết số liệu thực trạng lực thực nhiệm vụ DHHN (Đối tượng chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến DHHN) Biểu đồ 2.6 Biểu đồ lực kiến thức (Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Biểu đồ 2.7 Biểu đồ lực kĩ Sư phạm (Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Biểu đồ 2.8 Biểu đồ lực thái độ (Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Biểu đồ 2.9 Biểu đồ lực kiến thức (Đối tượng chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Biểu đồ 2.10 Biểu đồ lực kĩ Sư phạm (Đối tượng chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Biểu đồ 2.11 Biểu đồ lực thái độ (Đối tượng chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức DHHN) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mức độ cần thiết Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mức độ khả thi Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tương quan mức độ cần thiết khả thi -9- Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự tồn trẻ khuyết tật (TKT) thực tế khách quan không phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội, tôn giáo, chế độ trị, Do nhiều nguyên nhân khác nhau, số lượng người khuyết tật nói chung trẻ bị khuyết tật nói riêng Việt Nam lớn đa dạng Hướng tới xã hội hoà nhập quyền người khuyết tật (NKT), từ năm 50 kỷ trước, Liên hiệp quốc ban hành nhiều văn pháp luật NKT Việt Nam tham gia ký cam kết phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật năm 2006 Hiến pháp (1946, 1992), Luật Giáo dục (2005), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (1998), Pháp lệnh người tàn tật (1999) đặc biệt Qui định giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật/tàn tật Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) năm 2005 khẳng định trẻ khuyết tật bình đẳng hội giáo dục, đặc biệt giáo dục hòa nhập (GDHN) xác định đường thực quyền giáo dục Giáo dục hòa nhập thực Việt Nam mười năm qua Bằng phương thức giáo dục này, đến nước có bốn trăm nghìn học sinh khuyết tật học từ mầm non đến phổ thông Tuy nhiên, chất lượng giáo dục hòa nhập vấn đề cần phải giải Trong môi trường này, học sinh khuyết tật chưa giáo dục, phát triển hết khả Một lý dẫn đến thực tế giáo viên chưa bồi dưỡng để có lực dạy học hòa nhập hiệu Dù có nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy học hòa nhập, song chất lượng lớp bồi dưỡng đến đâu, có đáp ứng nhu cầu kiến thức, kỹ thái độ việc dạy học hòa nhập, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức, hình thức tổ chức thể chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề - 10 - Hoà Bình tỉnh thành nước triển khai GDHN trẻ khuyết tật, có cấp tiểu học Tuy nhiên, điều kiện kinh tế khó khăn, nhận thức xã hội TKT thấp, đặc biệt lực trình độ chuyên môn GDHN trẻ khuyết tật giáo viên hạn chế hiệu giáo dục chưa cao Thực tiễn dạy học hòa nhập (DHHN), yêu cầu giáo viên phải có kiến thức, kĩ định như: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân; vận dụng kĩ đặc thù (chữ Braille, ngôn ngữ kí hiệu, ) dạy hai đối tượng lớp học, Nhưng nay, đội ngũ giáo viên tiểu học có trình độ chuyên môn DHHN ít, không đáp ứng nhu cầu thực tiễn tỉnh Những hạn chế ảnh hưởng lớn đến TKT gia đình TKT, tác động tiêu cực đến phát triển chung toàn xã hội Từ vấn đề cấp thiết nói từ tình hình thực tế địa phương, thấy tỉnh Hoà Bình cần phải có biện pháp nâng cao lực DHHN trẻ khuyết tật cho GVTH, nhằm góp phần đổi công tác ĐT BD giáo viên, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo chương trình SGK tiểu học Đồng thời tạo ảnh hưởng tích cực đến việc GDHN trẻ khuyết tật, giúp em phát triển trẻ bình thường Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp nâng cao lực giáo viên dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học Hoà Bình" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm xác định biện pháp nâng cao lực GV DHHN TKT cấp tiểu học Hoà Bình Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận Nghiên cứu sở lý luận GDHN TKT; lý luận lực GV DHHN TKT cấp tiểu học - 92 - Kết luận khuyến nghị Kết luận 1.1 Trẻ khuyết tật tồn khách quan Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục hiệu trẻ em Để đảm bảo chất lượng giáo dục, dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật, giáo viên dạy học hòa nhập cần có lực đặc thù lực chung giáo viên tiểu học Trên sở xác định nhiệm vụ giáo dục dạy học hòa nhập, lực đặc thù giáo viên bao gồm: Năng lực hiểu khả năng, nhu cầu, sở thích trẻ, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục; Thiết kế tiến hành học hòa nhập hiệu quả; Thiết lập mối quan hệ; Năng lực kết hợp, huy động lực lượng cộng đồng, xã hội tham gia GD hòa nhập TKT; Đánh giá kết qura học tập 1.2 Khảo sát thực tiễn lực GV DHHN bồi dưỡng chưa bồi dưỡng chuyên môn GDHN số trường tiểu học tỉnh Hoà Bình cho thấy có khác biệt lớn thực trạng nhu cầu cần nâng cao mặt: nhận thức quyền học, học có chất lượng HSKT, kiến thức, kĩ để DHHN bao gồm: xác định lực nhu cầu TKT, thiết kế tiến hành dạy học hòa nhập hiệu hoạt động, môi trường sinh sống trẻ, đến kĩ đặc thù dạy trẻ có dạng khuyết tật khác ngôn ngữ cử chỉ, chữ Braille, 1.3 Trên sở lí luận thực tiễn Hòa Bình, ba nhóm biện pháp nâng cao lực cho giáo viên DHHN đề xuất là: 1) Đào tạo giáo viên tiểu học chuyên ngành giáo dục đặc biệt cụ thể hóa học phần giáo dục trẻ khuyết tật chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ CĐSP theo hướng giáo dục hòa nhập; 2) Thực khóa bồi dưỡng chuyên đề giáo dục hòa nhập cho giáo viên đương nhiệm theo cách thường xuyên hè đáp ứng nhu cầu thực tiễn địa phương; 3) Nâng cao nhận thức trách nhiệm giáo viên tiểu học thông qua việc cụ thể hóa văn DHHN trẻ khuyết tật cấp tiểu học giúp cho giáo viên chủ động, tích cực vận dụng, - 93 - thực hệ thống văn pháp qui giáo dục, DHHN để đạt mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục Bộ GD&ĐT Kết khảo nghiệm qua ý kiến bốn mươi (40) chuyên gia cán quản lý giáo dục từ cấp trường đến cấp sở cho thấy tính cần thiết khả biện pháp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Có kế hoạch bồi dưỡng hàng năm cho đội ngũ giảng viên chuyên ngành GDĐB trường ĐH, CĐ nước để đội ngũ đáp ứng mục tiêu lực GV cán quản lí GDHN - Đưa công tác bồi dưỡng GV DHHN vào chương trình BD GV thường xuyên chương trình bồi dưỡng hè - Bổ sung học phần GDHN với thời lượng học đvht = 45 tiết vào chương trình đào tạo GV tiểu học trình độ CĐSP - Cung cấp trang thiết bị đồ dùng dạy học đặc thù cho TKT 2.2 Đối với Đảng quyền địa phương - Huy động, khuyến khích, tạo sở pháp lí cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển GDHN 2.3 Đối với Sở GD Đào tạo địa phương - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV DHHN vào chương trình BDGV thường xuyên chương trình bồi dưỡng hè - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức GDHN cho cán bộ, GV, làm rõ vai trò trách nhiệm nhà trường, cộng đồng gia đình việc chăm sóc GD TKT đảm bảo quyền bình đẳng phát triển - Nên có định hướng có kế hoạch ĐT, BD đội ngũ GV có trình độ chuyên môn sâu DHHN nhằm phục vụ cho phát triển ngành học - 94 - 2.4 Đối với phòng GD&ĐT huyện, thị - Chủ động phối hợp, lên kế hoạch BD GV thường xuyên theo chuyên đề Tổ chức đạo tốt hoạt động chuyên môn theo cụm, trường 2.5 Đối với trường CĐSP địa phương - Có kế hoạch, văn đề nghị Bộ GD&ĐT cho phép mở mã ngành đào tạo GV chuyên ngành GDĐB trình độ CĐSP nhằm phát triển nguồn nhân lực hỗ trợ cho hoạt động GDHN - Phối hợp với Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch BD GV Chủ động biên soạn chương trình, tài liệu phù hợp 2.6 Đối với lực lượng xã hội - Tạo môi trường GD tốt điều kiện phấn đấu - Tăng cường nhận thức cho cộng đồng cha mẹ TKT vấn đề liên quan đến khuyết tật trẻ, quyền lợi, hội bình đẳng cho TKT - Xây dựng điều kiện thiết yếu phục vụ cho trình GDHN - 95 - Danh mục tài liệu tham khảo Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GV tiểu học (2006), GD hoà nhập TKT tiểu học, NXBGD, Hà Nội Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GV tiểu học (2006), Nâng cao chất lượng đội ngũ GV đổi quản lí GD tiểu học, NXBGD, Hà Nội Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GV tiểu học (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXBGD, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Sổ tay GD hòa nhập HS khuyết tật THCS, THPT, NXBGD, Hà Nội Bộ GD Đào tạo (2008), Quyết định Ban hành Chương trình khung GD đại học trình độ Cao đẳng ngành GD đặc biệt thuộc khối ngành Sư phạm, Số 10/QĐ-BGDĐT Bộ GD Đào tạo (2006), Quyết định Ban hành qui định GDHN dành cho người tàn tật, Số 23/QĐ-BGDĐT Bộ GD Đào tạo (2007), Chương trình khung GD Đại học, trình độ CĐSP, ngành GD Mầm non (1989), Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GV tiểu học (2007), GD học, Nxb GD 10 Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa (2004), Giáo trình GD học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Đặng Huỳnh Mai-Thứ trưởng Bộ GD&ĐT (2003), GD hoà nhập TKT Việt Nam từ năm 2003 đến 2010, báo GD&TĐ, (số 88) 12 Lê Văn Tạc (chủ biên) (2006), GD hoà nhập TKT bậc tiểu học, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 13 Lê Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXBGD, Hà Nội - 96 - 14 Luật GD 15 Lê Văn Tạc- Nguyễn Đức Minh- Phạm Minh Mục (2006), GD TKT Việt Nam, NxB GD 16 (1999), Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Châu-Nguyễn Văn Cường-Trần Bá Hoành-Nguyễn Bá Kim- Lâm Quang Thiệp (2007), Sách trợ giúp giảng viên cao đẳng Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Hải - Lê Thị Thúy Hằng-Trần Thị Thiệp (2008), Giáo trình GD hòa nhập (Đào tạo GVMầm non hệ CĐSP), NXBGD, Hà Nội 19 Nguyn K Ho-Nguyn Quang un (2004), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học Sư phạm, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Qui - Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), GD học, Nxb GD, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2002), Đề cương giảng - Tâm lí TKT, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 (Năm 1999) Nghị định số 55/NĐ-CP Qui định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh người tàn tật 23 (Năm 1995), Nghị định 26/CP 24 Phạm Minh Hạc-Lê Khanh-Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học, NXBGD, Hà Nội 25 (Năm 1998), Pháp lệnh, người tàn tật 26 (Năm 2005), Tuyên bố thập kỷ thứ hai người khuyết tật khu vực Châu - Thái Bình Dương (2003 - 2012) 27 Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung GD học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng việt, NXBGD, Hà Nội 29 Viện chiến lược Chương trình GD (1992), GD TKT Việt Nam, Nxb , Hà Nội 30 V.A.SINHIAK-M.M.NUDENMAN (1999), Những đặc điểm phát triển tâm lí trẻ điếc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 97 - Phụ lục Mẫu Cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hanh phúc Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên tiểu học qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức dạy học hòa nhập) Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc đưa giải pháp nhằm nâng cao lực giáo viên dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học tỉnh Hoà Bình, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau (Tuỳ câu hỏi trả lời ngắn gọn cách đánh dấu "X" vào ô vuông, cột tương ứng đồng ý, để trống không đồng ý): 1/ Để dạy học hòa nhập có hiệu người giáo viên cần phải thực nhiệm vụ ? Nhiệm vụ Hiểu khả nhu cầu học sinh, đặc biệt học sinh khuyết tật Có mục tiêu, kế hoạch dạy học chung (cả lớp) riêng với học sinh khuyết tật Điều chỉnh nội dung chương trình; Đổi phương pháp dạy học Vận dụng có hiệu kĩ đặc thù (chữ Braille, ngôn ngữ kí hiệu, ) Đổi hình thức tổ chức dạy học (dạy học cá biệt, dạy theo nhóm) Xây dựng môi trường giáo dục, dạy học phù hợp Quản lý hành vi TKT Huy động tham gia lực lượng cộng đồng Quản lý hồ sơ học sinh khuyết tật 10 Xây dựng vòng tay bạn bè cho TKT 11 Đánh giá kết giáo dục (cá nhân trẻ khuyết tật toàn lớp) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết - 98 - 2/ Theo đồng chí giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, người giáo viên tiểu học có nhiệm vụ khác ? 3/ Trong hoạt động dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật, người giáo viên tiểu học cần có lực gì? Năng lực - Kiến thức Có kiến thức khoa học liên quan đến môn học chương trình tiểu học kiến thức tật học để tổ chức hoạt động giáo dục hoà nhập Có kiến thức nghiệp vụ Sư phạm tiểu học kiến thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Có kiến thức phổ thông quản lý hành nhà nước, môi trường, dân số, an ninh, quốc phòng, an toàn giao thông, quyền trẻ em, y tế học đường Có hiểu biết tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương nơi trường đóng - Kỹ năng: Biết lập kế hoạch học dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật Biết tổ chức học, đảm bảo thực mục tiêu học (mục tiêu chung lớp, mục tiêu riêng trẻ khuyết tật) Biết làm công tác chủ nhiệm lớp hòa nhập Biết tổ chức hoạt động giáo dục, Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết - 99 - Thái độ : sinh hoạt tập thể, hoạt động lên lớp, hoạt động Đội thiếu niên Sao nhi đồng Biết giao tiếp ứng xử với học sinh, phụ huynh học sinh khuyết tật, đồng nghiệp cộng đồng Biết lập hồ sơ, lưu giữ hồ sơ sử dụng hồ sơ vào việc giảng dạy giáo dục học sinh (hồ sơ, học bạ cho học sinh; học sinh khuyết tật có sổ kế hoạch giáo dục cá nhân có hồ sơ theo dõi tiến bộ) Yêu nghề, thương yêu, tôn trọng đối xử công với học sinh, đặc biệt học sinh khuyết tật Có tinh thần trách nhiệm; có tinh thần hợp tác GDHN trẻ khuyết tật Thể tích cực tìm tòi sáng tạo dạy học hòa nhập 4/ Hiện hoạt động dạy học hòa nhập trường đồng chí gặp khó khăn gì? 5/ Đồng chí có kiến nghị việc nâng cao lực giáo viên dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học - Nhà nước : - Bộ Giáo dục Đào tạo: - Đảng quyền địa phương : - 100 - - Sở Giáo dục Đào tạo: - Phòng Giáo dục Đào tạo - Trường CĐSP : - Phụ huynh học sinh : Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên: Nam (nữ) Chức vụ Đơn vị công tác Các thông tin thu qua phiếu trưng cầu ý kiến dùng vào mục đích nghiên cứu nhằm đưa giải pháp để nâng cao lực dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật cho đội ngũ giáo viên tiểu học, không dùng để đánh giá cá nhân tham gia trả lời phiếu Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! - 101 - Mẫu Cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hanh phúc Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên tiểu học chưa qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức dạy học hòa nhập) 1/(Đánh dấu (+) vào ô vuông phù hợp với ý kiến cá nhân) * Trong lớp đồng chí dạy có trẻ khuyết tật không? - Có - Không * Đồng chí trang bị kiến thức, kỹ phương pháp dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật không? - Có - Không 2/ Hiện hoạt động dạy học hòa nhập trường đồng chí gặp khó khăn gì? - 102 - 3/ Để DHHNcó hiệu người giáo viên cần phải thực nhiệm vụ ? Nhiệm vụ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Hiểu khả nhu cầu học sinh, đặc biệt học sinh khuyết tật Có mục tiêu, kế hoạch dạy học chung (cả lớp) riêng với học sinh khuyết tật Điều chỉnh nội dung chương trình; Đổi phương pháp dạy học Vận dụng có hiệu kĩ đặc thù ( chữ Braille, ngôn ngữ kí hiệu, ) Đổi hình thức tổ chức dạy học (dạy học cá biệt, dạy theo nhóm) Xây dựng môi trường giáo dục, dạy học phù hợp Quản lý hành vi học sinh khuyết tật Huy động tham gia lực lượng cộng đồng Quản lý hồ sơ học sinh khuyết tật 10 Xây dựng vòng tay bạn bè cho trẻ khuyết tật 11 Đánh giá kết giáo dục (cá nhân trẻ khuyết tật toàn lớp) 4/ Theo đồng chí giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, người giáo viên tiểu học có nhiệm vụ khác ? - 103 - 5/ Trong hoạt động giáo dục, dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật, người giáo viên tiểu học cần có lực gì? Năng lực - Kiến thức Có kiến thức khoa học liên quan đến môn học chương trình tiểu học kiến thức tật học để tổ chức hoạt động giáo dục hoà nhập Có kiến thức nghiệp vụ Sư phạm tiểu học kiến thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Có kiến thức phổ thông quản lý hành nhà nước, môi trường, dân số, an ninh, quốc phòng, an toàn giao thông, quyền trẻ em, y tế học đường Có hiểu biết tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương nơi trường đóng - Kỹ : Biết lập kế hoạch học dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật Biết tổ chức học, đảm bảo thực mục tiêu học (mục tiêu chung lớp, mục tiêu riêng trẻ khuyết tật) Biết làm công tác chủ nhiệm lớp hòa nhập Biết tổ chức hoạt động giáo dục, sinh hoạt tập thể, hoạt động lên lớp, hoạt động Đội thiếu niên Sao nhi đồng Biết giao tiếp ứng xử với học sinh, phụ huynh học sinh khuyết tật, đồng nghiệp cộng đồng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết - 104 - Biết lập hồ sơ, lưu giữ hồ sơ sử dụng hồ sơ vào việc giảng dạy giáo dục học sinh (hồ sơ, học bạ cho học sinh; học sinh khuyết tật có sổ kế hoạch giáo dục cá nhân có hồ sơ theo dõi tiến bộ) Thái độ : Yêu nghề, thương yêu, tôn trọng đối xử công với học sinh, đặc biệt học sinh khuyết tật Có tinh thần trách nhiệm; có tinh thần hợp tác GDHN trẻ khuyết tật Thể tích cực tìm tòi sáng tạo dạy học hòa nhập 6/ Theo đồng chí việc nâng cao lực dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên tiểu học là: (Đánh dấu (+) vào ô vuông phù hợp với ý kiến cá nhân) - Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết 7/ Để nâng cao lực dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật, đồng chí mong muốn điều gì? (Đánh số thứ tự ưu tiên 1, 2, 3, vào ô vuông) Đào tạo trình độ chuyên ngành giáo dục đặc biệt Biờn son, thc hin nghiờm chnh hc phn giỏo dc TKT (45 tit) chng trỡnh o to GVTH trỡnh CSP theo hng GDHN Bồi dưỡng chuyên mụn GDHN để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tập huấn kỹ xây dựng mục tiêu lập kế hoạch học DHN Biết tổ chức học, đảm bảo mục tiêu học - 105 - Bồi dưỡng kĩ phát vấn đề thực tiễn GDHN; Tư vấn hỗ trợ giáo dục TKT địa phương Tập huấn sử dụng phương tiện, đồ dùng DHHN trẻ khuyết tật Bồi dưỡng kỹ đặc thù (ngôn ngữ kí hiệu, chữ braille, ) Bồi dưỡng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục TKT Bồi dưỡng kĩ quản lí hành vi học sinh khuyết tật; kỹ kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, DHHN Bồi dưỡng kiến thức tìm hiểu khả năng, nhu cầu học hòa nhập TKT BD kĩ xây dựng môi trường giáo dục, dạy học phù hợp 10 Cụ thể hóa vận dụng văn dạy học hòa nhập Nếu được, xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên: Chức vụ Đơn vị công tác Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! - 106 - Mẫu Cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hanh phúc Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho chuyên gia) Để nâng cao lực dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đồng chí tính cấp thiết khả thi biện pháp (Đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến mình) Mức độ TT Biện pháp Mức độ Không Không Cần cần Khả khả cần khả thiết thiết thi thi thiết thi 2.1 o to giỏo viờn chuyờn ngnh Giỏo dc c bit cp tiu hc trỡnh CSP theo hng giỏo dc hũa nhp Đào tạo giáo viên dạy học hòa 2.2 Biờn son, thc hin nhập nghiờm chnh hc phn giỏo dc tr khuyt tt (45 tit) chng trỡnh o to giỏo viờn tiu hc trỡnh CSP theo hng GDHN Bi dng chuyờn môn GDHN ỏp ng nhu cu thc tin C th húa dng cỏc bn dy hc hũa nhp Nếu được, xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân Họ tên: Chức vụ .Đơn vị công tác Xin trân trọng cảm ơn đồng chí!