1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành một số kiến thức mới bằng giải bài tập trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông (LV00420)

111 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 655,23 KB

Nội dung

-1- Phần mở đầu Lí chọn đề tài Ngày 12- 8- 1991, nhà nước thông qua luật phổ cập giáo dục tiểu học, chuyển cấp I sang bậc tiểu học, xác định giai đoạn chuẩn bị mà bậc học đầu tiên, hoàn chỉnh tương đối để chuẩn bị cho phận trẻ em bước vào sống Bậc tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục phổ thông Các em người lao động kỷ mới, người định việc đất nước ta sánh vai cường quốc giới Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi giáo dục đào tạo nói chung trường tiểu học nói riêng phải có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ phù hợp với xu phát triển đất nước Để thực nhiêm vụ này, người giáo viên tiểu học giống ông thầy tổng thể, vừa biết truyền cho học sinh tri thức nhân loại, vừa người thợ khéo léo, biết uốn nắn, sửa chữa thiếu xót cho em, giúp em trở thành người phát triển toàn diện Đi học trường tiểu học bước ngoặt đời sống trẻ mở cánh cửa diệu kỳ đầy bí ẩn, đưa em đến thăm giới lạ với tri thức Có nhiều môn học mà trẻ phải làm quen có môn Tiếng Việt với phân môn : Chính tả, tập viết, kể chuyện, tập đọc, tập làm văn Với nhiệm vụ giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Tập đọc phân môn chương trình Tiếng Việt Đây phân môn có vị trí đặc biệt chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học chương trình phổ thông Môn học đóng vai -2trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực đạo đức người Phương pháp tổ chức trò chơi học tập coi phương pháp dạy học tích cực Phương pháp sử dụng phổ biến, để tổ chức cho học sinh học tập có hiệu nhiều môn học chương trình tiểu học môn toán, tiếng Việt, tự nhiên xã hội, đạo đức, Sử dụng trò chơi dạy học, vấn đề Khổng Tử dạy học trò rằng: Biết mà học không thích mà học, thích mà học không vui say mà học.Vì giải pháp đảm bảo thành công dạy học cho học sinh tiểu học tạo hứng thú nhận thức cho em Trò chơi với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học hiệu quả, kích thích hứng thú nhận thức, niềm say mê học tập tính tích cực sáng tạo học sinh Trong thực tế, phân môn tập đọc ngày quan tâm, ý Nhiều chương trình xây dựng, nhiều phương pháp hình thức dạy học nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu qủa giáo dục đáng trân trọng Tuy nhiên, người giáo viên tiểu học phần lớn ý đến việc cách cung cấp hết kiến thức sách giáo khoa mà quan tâm đến thái độ cảm xúc trẻ, nhiều tiết học trở nên nặng nề, mệt mỏi học sinh Nhất giai đoạn nay, áp lực đòi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trường lên đứa trẻ ngày lớn, ngày xuất học sinh sợ mà học thích mà học Để khắc phục nhược điểm này, có số giáo viên đưa trò chơi vào dạy học giáo dục, nhiên trò chơi thiếu tính hấp dẫn chưa có tổ chức thích hợp nên hiệu dạy học mong muốn -3Xuất phát từ lý chọn đề tài: chơi cho học sinh dạy học môn tập đọc trường tiểu học Tổ chức trò Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi - Tìm phương pháp, tổ chức trò chơi hợp lý,để vận dụng chúng nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn tập đọc trường tiểu học Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các trò chơi dạy học môn tập đọc cách thực trò chơi - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi dạy học môn tập đọc thiết kế trò chơi đề xuất biện pháp tổ chức, xây dựng quy trình tổ chức trò chơi môn tập đọc Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi tập đọc ba trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống, số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài : Việc dạy học môn tập đọc trường tiểu học, đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, lý luận trò chơi, trò chơi học tập, trò chơi dạy học môn tập đọc làm sáng tỏ vai trò, ý nghĩa tổ chức trò chơi dạy học môn tập đọc tiểu học - Khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi dạy học môn tập đọc - Đề xuất biện pháp quy trình tổ chức trò chơi dạy học môn tập đọc - Tổ chức thực nghiệm Sư phạm để kiểm nghiệm hiệu quả, việc sử dụng phương pháp trò chơi dạy học môn tập đọc -45 Phương pháp nghiên cứu Phân tích, so sánh, vấn - Quan sát: quan sát ghi chép để nhận xét đánh giá cách sử dụng trò chơi dạy học môn tập đọc giáo viên - Điều tra: Điều tra phiếu để tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi tập đọc - Đàm thoại: Trao đổi với giáo viên đế tìm hiểu nhận thức, thực trạng sử dụng trò chơi tập đọc - Thử nghiệm sư phạm: Thử nghiệm số tiết học có sử dụng trò chơi theo cách thức đề để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học Trò chơi học tập trò chơi có mục đích học tâp rõ rệt Trong chơi trò chơi này, học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái Nếu ta lựa chọn, thiết kế trò chơi hấp dẫn để sử dụng hợp lí dạy học môn tập đọc TH, hiệu tập đọc định nâng cao, HS ham thích học -5- NộI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ Sở lí luận 1.1 khái niệm phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học * Khái niệm phương pháp: Theo Heghen: Phương pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung [9,6] Theo Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Phương pháp đường, cách thức để đạt mục đích định [7, 227] Theo Hoàng Phê: Phương pháp cách thức nhận thức, nghiên cứu tượng tự nhiên đời sông xã hội [8 ,793] Còn nhiều quan niệm khác phương pháp, nhiên tác giả cho phương pháp cách thức, đường để thực mục đích Do vậy, đồng ý với quan niệm tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt định nghĩa phương pháp sau: Phương pháp đường, cách thức để đạt mục đích định * Khái niệm phương pháp dạy học Theo Đi a chen - co: Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên, nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn [5,28] Theo Phan Trọng Ngọ: Định nghĩa chung phương pháp dạy học đường, cách thức tiến hành dạy học [5,145 ] Theo Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trình dạy học, mà thầy trò sử dụng để đạt mục đích dạy học [7 ,229 ] Theo Nguyễn Ngọc Quang: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học. [9 ,23] -6Mỗi nhà giáo dục lại có quan niệm khác phương pháp dạy học, theo cách hiểu Đi - ô - chen - co phản ánh quan niệm cũ vai trò người giáo viên trình dạy học, theo giáo viên nhân vật trung tâm, chủ đạo, học sinh thụ động thực điều thầy dạy Quan niệm Phan Trọng Ngọ, Đặng vũ hoạt, Hà Thế Ngữ Nguyễn Ngọc Quang có nét tương đồng cho cách thức phối hợp thầy trò nhằm đạt mục đích dạy học Như quan niệm phương pháp dạy học phù hợp với quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, đồng ý với quan điểm hai tác giả Hà Thế ngữ Đặng vũ Hoạt cho rằng: Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trình dạy học, mà thầy trò sử dụng để đạt mục đích dạy học 1.1.2 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học * Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Theo quan điểm công nghệ dạy học, trình dạy học tồn quy trình công nghệ đặc biệt Đó quy trình tổ chức, điều khiển quy trình tự tổ chức, tự điều khiển người dạy người học nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học Từ quan điểm xem xét hình thức tổ chức dạy học như: hình thức tác động qua lại hoạt động dạy hoạt động học, thầy trò Trong đó, thành tố: mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học thực với phương pháp tối ưu Như vậy, hình thức tổ chức dạy học hình thức tổ chức hoạt động dạy học tiến hành theo trật tự chế độ định Trong trình hoạt động dạy hoạt động học thống biện chứng với Trong thực tiễn dạy học, tồn nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, tuỳ theo mối quan hệ hoạt động dạy học có tính cá nhân hay theo tập thể, tuỳ theo phương thức tổ chức, điều khiển người dạy mức độ hoạt động tích cực, -7độc lập sáng tạo người học mà hình thức tổ chức dạy học diễn cho phù hợp với đặc điểm hoạt động dạy học với điều kiện thời gian, không gian phương tiện dạy học cho phép * Các hình thức tổ chức dạy học Cho tới tài liệu lí luận dạy học chưa có trí hoàn toàn hình thức tổ chức dạy học Tuy nhiên, dựa theo lịch sử phát triển hình thức tổ chức dạy học nói chung kinh nghiệm thực tiễn hình thức nay, kể tới hình thức tổ chức dạy học sau: Hình thức lên lớp, trò chơi, kể chuyện, tự học, thực hành, thảo luận, xemina, giúp đỡ riêng ( phụ đạo ), ngoại khoá, tham quan, nghiên cứu khoa học hình thức tổ chức dạy học kể trên, lên lớp hình thức dạy học Hoạt động học tập tiến hành chung cho lớp gồm số người học định phù hợp với khả bao quát giáo viên Những người học thuộc lứa tuổi, có trình độ nhận thức tương đương, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy tiến hành phù hợp với trình độ chung lớp Hoạt động dạy học tiến hành theo tiết học, thời gian tiết học quy định phù hợp với trình độ nhận thức người học Các tiết học xếp theo trình tự khoa học, phù hợp với trình độ phát triển người học Trong lớp học, giáo viên trực tiếp tổ chức, điều khiển nhằm phát huy tính tích cực nhận thức người học Trong trình chiếm lĩnh tri thức kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Hình thức lớp có ưu điểm tạo điều kiện đào tạo hàng loạt học sinh đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục đào tạo cán cho đất nước Mặt khác, hình thức lên lớp đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo tiến hành cách có kế hoạch, có hệ thống phù hợp với yêu cầu giáo dục tạo điều kiện phát triển nhân cách người học Tuy nhiên, hình thức lên lớp có nhược điểm, hạn chế định như, giáo viên lên lớp với số lượng HS đông, không đủ thời gian để quan tâm tới cá nhân người -8học, điều kiện để thoả mãn nhu cầu nhận thức sâu sắc tri thức vượt chương trình Cho nên việc cá biệt hoá, cá nhân hoá hoạt động dạy học khó thực Vì ưu nhược điểm trên, hình thức lên lớp hình thức dạy học bản, song hình thức dạy học Bởi vậy, cần bổ sung hình thức tổ chức dạy học khác 1.1.3.Mối quan hệ phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học Sự thành công việc dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trước hết phải nói tới việc xác định đắn mục tiêu nội dung dạy học Tiếp sau vai trò có tính chất định biện pháp đạt tới mục tiêu, nghĩa phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trình dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo thầy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Hình thức tổ chức dạy học hay phương pháp dạy học xuất phát từ mục đích, hay nhiệm vụ dạy học cần đạt Chúng hệ thống hoạt động có mục đích nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành HS, bảo đảm cho HS lĩnh hội nội dung trí thức cách tốt Mỗi hình thức tổ chức dạy học thường gắn liền với số phương pháp dạy học định yếu tố vô quan trọng tạo nên hiệu phương pháp dạy học Khi hình thức tổ chức dạy học (hoạt động nội khoá hoạt động ngoại khoá ) thay đổi kéo theo thay đổi phương pháp dạy học Nếu hình thức dạy học chủ yếu tiểu học hình thức lên lớp, gắn liền với hình thức giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học khác lên lớp như: thuyết minh, trực quan, vấn đáp, thực hành, dạy học nêu vấn đề, kiểm tra, hình thức dạy học thay đổi thảo luận nhóm, tự học cá nhân, lúc phương pháp dạy học phù hợp luyện tập, làm việc độc lập với sách; hình thức tổ chức dạy học tham quan ngoại khoá phương pháp dạy học sử dụng trực quan, -9Trong phương pháp quan sát người học vai trò đạo giáo viên đóng vai trò chủ yếu Trong hình thức tổ chức dạy học lại có hình thức cụ thể nói lên đặc điểm mối quan hệ, gắn bó mật thiết quy định lẫn hình thức tổ chức phương pháp dạy học Cụ thể với hình thức tổ chức dạy học theo nhóm tiểu học Cụ thể với hình thức tổ chức dạy học theo nhóm tiểu học tổ thức theo: nhóm nhỏ thảo luận, nhóm theo sở thích, nhóm theo biểu tượng, nhóm theo cặp, Mỗi kiểm nhóm lại áp dụng phương pháp dạy học cụ thể nhằm tăng hiệu quả, chất lượng dạy học Ví dụ nhóm nhỏ thảo luận có thẻ áp dụng phương pháp: luyện tập, nêu giải vấn đề, Nhóm theo sở thích dùng phương pháp luyện tập, thảo luận, vao trò, Nhóm theo biểu tượng áp dụng phương pháp: thảo luận, luyện tập, ôn tập, trò chơi, Cho nên trình học có nhiều phương pháp hình thức để chuyển tải nội dung ta phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với hình thức tổ chức dạy học phải sử dụng linh hoạt, phối hợp nhiều phương pháp, nhiều hình thức tổ chức khác Có phát huy mạnh hạn chế, khắc phục nhược điểm chúng đồng thời mang lại hiệu giáo dục mong muốn - 10 1.2 Phương pháp tổ chức trò chơi cho học sinh dạy học môn tập đọc 1.2.1 Lịch sử phương pháp trò chơi Ngay từ kỷ XVIII nhà tâm lý học người Pháp J.J Rútxô nhận xét: Trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn lúc hiểu trí tuệ, nguyện vọng tình cảm độc đáo trẻ thơ Trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng J.Piaget (ngi phỏp) quan tâm ủng hộ luận điểm Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập ông triệt để khai thác nhà trường tiểu học Năm 1974, tạp chí văn học trường Matcơva tác giả B.C.Gie-nhi xloai - a cho rằng: Chúng ta tạo cho trẻ để chơi mà phải làm cho toàn sống trẻ nuôi dưỡng trò chơi(7, Tr3) Năm 1999, nhà xuất Meadowbook (Anh) xuất Phương pháp giúp trẻ chơi mà học (Biên dịch Mạnh Linh - Minh Đức NXB phụ nữ ) tác giả Penny Warner, sách tác giả nghiên cứu viết trò chơi học tập trò chơi có hướng dẫn bước, liệt kê kĩ mà trẻ học qua trò chơi (7,tr3) Vấn đề lý luận trò chơi học tập tổ chức cho trẻ chơi, trò chơi nhà sư phạm giới nước ta quan tâm, lẽ họ tìm thấy ý nghĩa đích thực trò chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Tuy nhiên, hệ thống giáo dục cổ điển đại vấn đề xem xét nghiên cứu theo khuynh hướng khác * Khuynh hướng thứ nhất: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ (N.K.Crupxkaia; I.A Kômenxki; Đ Lokk; J.J Rutxô, Sáclơ Phuriê, Robert Owen; A.X Macarencô, E.I Chikhieva; ) - 97 - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - HS ngồi bàn đọc tiếp nối trước lớp (3 lượt) đoạn GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Theo dõi GV đọc mẫu - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu phần giải - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp - Yêu cầu HS đọc lại toàn - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc sau: Toàn đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, to vừa đủ nghe Nhấn giọng từ ngữ : trái quý, đặt biệt, thơm đậm, xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo béo, ngọt, quyến rũ, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, trắng ngà, hao hao, lác đác, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng tuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngào, đam mê b) Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả - Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi lời câu hỏi : + Sầu riêng đặc sản vùng ? + Sầu riêng đặc sản miền miền Nam - 98 - GV giới thiệu : miền Nam nước ta - Lắng nghe có nhiều ăn Nếu lần thăm miệt vườn nơi khó mà Nơi tiếng có nhiều sầu riêng Bình Long Phước Long - Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi - HS ngồi bàn đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi SGK tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng sầu riêng - Gọi HS trình bày Yêu cầu HS Ví dụ câu trả lời : trình bày ý, HS khác theo dõi a Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm, bổ sung thơm ngát hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti cánh hoa b Quả sầu riêng : lủng lẳng cành, trông tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa, lâu tan không khí, hàng chục mét tới nơi để sầu riêng ngửi thấy mùi hương ngào ngạt, thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn, vị đến đam mê c Dáng sầu riêng : thân khẳng - 99 khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng - GV hỏi : héo + Em có nhận xét cách miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng với dáng - HS trả lời : sầu riêng + Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng - GV giảng bài: Việc miêu tả hình dáng không đẹp sầu riêng trái hẳn với hoa, để làm - Lắng nghe bật hương vị ngào sầu riêng chín, cách tương phản mà ngòi bút thể - GV hỏi tiếp: + Theo em Quyến rũ có nghĩa ? + Quyến rũ nghĩa làm cho người khác phải mê mẩn Hương vị quyến rũ + Các từ hấp dẫn, lôi cuốn, làm say đến lạ kì , em tìm từ lòng người + Trong câu văn thay từ quyến rũ + Trong từ trên, từ dùng hay + Trong từ trên, từ quyến rũ nhất? Vì sao? dùng hay nói rõ ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vị trái sầu riêng - GV giảng bài: Sầu riêng loại trái - Lắng nghe đặc biệt Dưới ngòi bút tác - 100 giả quyến rũ đến với hương vị tổng hợp từ mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo trứng gà vị mật ong già hạn Lần đầu thưởng thức trái sầu riêng, có cảm giác sợ mùi tổng hợp Nhưng đặt múi sầu riêng vào đầu lưỡi ta cảm nhận hương vị đặc biệt - GV yêu cầu: Tìm câu văn thể - Tiếp nối đọc câu văn Mỗi tình cảm tác giả HS đọc câu: sầu riêng + Sầu riêng loại trái quý miền Nam + Hương vị quyến rũ đến kì lạ +Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng kì lạ + Vậy mà trái chín, hương tỏa ngào, vị đến đam mê - Trao đổi tìm ý đoạn + Đoạn 1: Hương vị đặc biệt - Yêu cầu HS tìm ý sầu riêng đoạn + Đoạn 2: Những nét đặc sắc hoa - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên sầu riêng bảng ý kiến HS + Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ sầu riêng - 101 - - Gọi HS đọc toàn yêu cầu lớp - HS đọc thành tiếng HS trao đổi, theo dõi, trao đổi, tìm ý tìm ý - Gọi HS phát biểu ý bài, - Tiếp nối phát biểu đến có GV nhận xét, kết luận ghi bảng câu trả lời đúng: Bài văn ca ngợi giá trị vẻ đẹp đặc sắc sầu c) Đọc diễn cảm riêng - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc thành tiếng - GV hỏi: Theo em, để làm bật giá Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc trị vẻ đẹp đặc sắc sầu - HS trao đổi ý kiến tìm giọng đọc riêng, nên đọc với giọng hay : giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi nào? (GV đưa giọng đọc cho HS lựa chọn) - GV nhắc HS việc thể giọng đọc cần ý nhấn giọng từ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng - Treo bảng phụ viết đoạn văn thứ hướng dẫn HS đọc diễn cảm (GV chọn đoạn khác) + GV đọc mẫu + Lắng nghe + Yêu cầu HS tìm cách đọc hay + HS ngồi bàn trao đổi luyện đọc theo cặp luyện đọc Sầu riêng loại trái quý miền Nam Hương vị đặc biệt, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan không khí Còn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng, hương ngào ngạt xông vào cánh mũi Sầu riêng thơm mùi - 102 thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn Hương vị quyến rũ đến kì lạ + GV tổ chức cho HS thi: Hái hoa luyện đọc, trả lời câu hỏi sau; Một cành cây, gắn hoa giấy, có nội dung câu hỏi(Luyện đọc đoạn, trả lời câu hỏi ND bài, đặt tên cho đoạn) - Cách tiến hành: Từng HS xung - HS tham gia chơi trò chơi phong lên hái hoa.HS thực xong, BGK cho biết ý kiến đánh giá Tuỳ thời gian cho phép, mời đến HS tham gia hái hoa Kết xếp loại HS ghi lên bảng, sau đó, người điều khiển chơi lớp nhận xét, bình trọn HS đọc, trả lời tốt để biểu dương (hoặc xếp loại chung theo kết HS đạt được: Nhất, Nhì, Ba ) C CủNG Cố, DặN Dò - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài, đọc Chợ tết 3.4 Nội dung cách thức thực nghiệm - Nội dung: Sử dụng số trò chơi thiết kế tiết dạy môn tập đọc Lớp 3: Môn tập đọcbài: Cùng vui chơi.(TV3 tập 2) Lớp 4:Môn tập đọc : Sầu riêng.(TV4 tập 2) - 103 - Cách thức thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm chọn giáo viên thể thiết kế Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, giàu kinh nghiệm giảng dạy ,nhiệt tình tham gia công tác thực nghiệm trực tiếp giảng dạy lớp 3, lớp trường Sau chọn giáo viên dạy trao đổi cụ thể mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu thiết kế trước sau tiến hành thể nghiệm 3.4.1 Bài dạy 1: Môn c b i : Cùng vui chơi (TV3 tập trang 84 Sau kết thúc tiết học, GV kiểm tra việc đọc, hiểu HS sau: * Đọc: Đọc lưu loát Đọc từ mới, từ khó, từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ * Hiểu: - Hiểu nghĩa từ - Hiểu nội dung nắm đươc ý nghĩa học Câu 1:Bài thơ tả hoạt động học sinh? Câu 2: Học sinh chơi vui khéo léo Câu 3: Vì nói chơi vui học vui Câu 4: Học thuộc lòng thơ * ý nghĩa câu chuyện: Các bạn học sinh chơi đá cầu chơi vui Trò chơi giúp bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khoẻ, để vui học tốt 3.4.2 B i dy 2: Môn TĐ bài: Sầu riêng (TV4 tập2) Sau kết thúc tiết học, GV kiểm tra việc đọc, hiểu HS sau: * Đọc: Đọc lưu loát Đọc từ mới, từ khó, từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ * Hiểu: - Hiểu nghĩa từ - 104 - Hiểu nội dung nắm ý nghĩa học Câu1: Sầu riêng đặc sản vùng nào? Câu2: Dựa vào văn, miêu tả nét đặc sắc của: a Hoa sầu riêng b Quả sầu riêng c Dáng sầu riêng Câu3: Tìm câu văn thể tình cảm tác giả câySR ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi giá trị vẻ đẹp đặc sắc câySR 3.4.3 Cỏch ỏnh giỏ : Bi dy 1, bi dy nh sau : * Đọc (10 điểm) - Học sinh đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy câu bài( Điểm10) - Học sinh đọc đúng, rõ ràng, rành mạch với tốc độ chậm (Điểm 8-9) - Học sinh đọc từ đánh vần (Điểm 6-7) - Học sinh đọc sai ( điểm 5) * Trả lời câu hỏi (10 điểm) - Học sinh trả lời đầy đủ ý, nội dung (điểm 9- 10) - Học sinh trả lời đúng, thiếu vài tình tiết (Điểm 6-7-8) - Học sinh sai (dưới điểm 5) * Xếp loại : - Loại tốt : Học sinh đạt điểm 9- 10 - Loại : Học sinh đạt điểm 7-8 - Loại Trung bình: Học sinh đạt điểm 5-6 - Không đạt yêu cầu: Học sinh đạt điểm 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm Qua tiết thể nghiệm BGH, thầy cô dự để nhận xét sau : - 105 + Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học tất tiết học như: tranh ảnh phóng to từ sách giáo khoa, phiếu đọc, vật thật (quả sầu riêng, cầu) để giải thích nội dung câu chuyện + Về nội dung bài: Giáo viên truyền đạt mục tiêu học, kiến thức, nội dung bài, đảm bảo tính khoa học, làm rõ trọng tâm Học sinh thực hành nhiều nội dung học Khi kết thúc giáo viên cho học sinh nêu ý nghĩa học, liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng cho học sinh + Về phương pháp: Giáo viên chủ động phối hợp phương pháp tiết dạy học: Trực quan, trò chơi đàm thoại, thực hành, gợi mở, thảo luận, giải thích Giáo viên kết hợp nhiều hình thức dạy học tiết dạy, lớp học sinh động, học sinh thoải mái, tự nhiên, tiếp thu nhẹ nhàng như: Làm việc với tất lớp, làm việc theo nhóm, giao việc, báo cáo kết quả, thi đua nhóm, bình chọn, tuyên dương Đối với cán quản lý: Cần biết tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi cho học sinh cần đưa vào giảng dạy nâng dần mức độ để học sinh phát huy tính tích cực Cần mở rộng việc tổ chức trò chơi cho tất khối lớp với nhiều mức độ khác nhau, áp dụng cho đối tượng khác thu kết đáng ghi nhận giảng dạy theo chương trình Đối với giáo viên : Việc tổ chức trò chơi cho học sinh dạy học này, học qua lớp tập huấn chương trình thay sách, chưa có điều kiện nghiên cứu sâu vấn đề người thực tế sư phạm đòi hỏi Điều giáo viên nhận đưa hình thức tổ chức trò chơi vào học làm cho chất lượng dạy học tăng lên rõ rệt Khối trưởng chuyên môn cho hiểu chất thực hành bước làm cho học sinh dễ hiểu đạt kết tốt ý tưởng tổ chuyên môn đưa vào buổi sinh hoạt để thể nghiệm thực năm học thường xuyên - 106 Kết thể nghiệm đạt cao, trước hết phải nói đến chuẩn bị chu đáo (Từ khâu soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, giao bài, trao đổi ), sau nhiệt tình giáo viên đứng lớp thể nghiệm Bằng lực sư phạm, kinh nghiệm nghề nghiệp giáo viên thể tốt tiết thể nghiệm Học sinh học tập sôi tích cực tham gia phát biểu xây dựng Các tiết dạy thể nghiệm phát huy tính tích cực học sinh qua hình thức tổ chức trò chơi giáo viên, giáo viên thực tạo chủ động cho học sinh việc tìm tri thức Vì HS lĩnh hội nội dung chủ động tiếp thu kiến thức cách vững Liên hệ : Đưa trò chơi vào lớp học đáp ứng lúc hai nhu cầu học sinh : nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập Đó hình thức, chơi mà học xã hội quan tâm Chả mà ảnh nhỏ Đài truyền hình Trung ương (VTV) Thành phố (HTV) có chương trình Mọi tầng lớp, lứa tuổi tìm thấy chương trình niềm vui học hỏi trò chơi thật hấp dẫn Ví dụ : Hội giao lưu tìm hiểu kiến thức ATGT cấp quốc gia cho học sinh tiểu học năm học 2009-2010 diễn vào ngày 06/3/2010 Chương trình bao gồm hoạt động: Thi kiến thức với câu hỏi lý thuyết tìm hiểu câu hỏi tình có tính ứng dụng cao luật giao thông; Thi vẽ tranh; Thi tiểu phẩm; Thi trình bày thơ, ca, hò, vè dân ca đặt lời có nội dung ATGT Thông qua phần thi này, em học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức kĩ cần thiết an toàn tham gia giao thông Những câu hỏi mang tính thực tiễn cao giúp em học sinh nâng cao khả xử lý nhanh nhạy với tình cụ thể tham gia giao thông đường phố, đồng thời rèn luyện cho em tinh thần tập thể ý thức chấp hành tuân thủ luật lệ giao thông Bên cạnh phần thi, trò chơi hấp dẫn giáo dục an toàn giao thông, hoạt động giao lưu, văn nghệ tổ chức theo phong cách thiếu nhi, giúp em có sân chơi bổ - 107 ích lý thú Các trò chơi tổ chức song song chia thành hai khu vực lớn: Thành phố Cổ tích Làng Cổ tích Các trò chơi Thành phố cổ tích vấn đề giao thông thành phố tắc đường, vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm, lên vỉa hè, Tại khu vực Làng Cổ tích, trò chơi xoay quanh vấn đề giao thông nông thôn Việt Nam dắt trâu, gánh lúa, họp chợ đường, phơi rơm rạ sau thu hoạch Các nhân vật Làng Cổ tích nhân vật cổ tích quen thuộc Tấm Cám, Bẩy lùn, bạn Rùa, thỏ, cún con, trâu, hổ Khi chiến thắng trò chơi cá nhân khu vực, em nhận phần quà thú vị Đặc biệt, hai nhận vật Chương trình Toyota em học ATGT: Rùa Kanta Thỏ Caroo người bạn đồng hành dẫn dắt em đến với trò chơi Thông qua nhân vật phim, truyện thiếu nhi ưa thích, thông điệp chương trình đưa tới em cách nhẹ nhàng, gần gũi với giới trẻ thơ Như chơi lúc trẻ học Trong suốt trình chơi, trẻ học hỏi luyện tập nhiều kỹ xã hội, phát triển khả nhận thức vấn đề cần giải cải thiện kỹ ngôn ngữ trẻ Jean Piaget, nhà tâm lý học tiếng tóm tắt lại sau: Đối với trẻ, hoạt động vui chơi công việc. Trong giai đoạn đổi đất nước nay, yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đòi hỏi công tác giáo dục phải đào tạo người có tri thức, có kỹ thực tiễn động, sáng tạo thích ứng với thay đổi xã hội Muốn đạt hiệu này, vấn đề quan trọng cấp bách phải đổi giáo dục mà cụ thể đổi phương pháp dạy học, nghĩa sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác người học trình học Phương pháp trò chơi phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu Bởi phương pháp trò chơi dạy học tập đọc phương pháp có nhiều phù hợp với bậc tiểu học - 108 Bộ giáo dục - Đào tạo quan tâm Phương pháp trò chơi phương pháp đồng hành với sách giáo khoa mới, giải pháp để thực dạy học tích cực tiểu học Luận văn nêu tầm quan trọng phương pháp trò chơi lch sử giới Bậc tiểu học lại quan trọng đặc điểm lứa tuổi Trong thực tế phương pháp trò chơi ý sử dụng nhiều trường, nhiều địa phương, giáo viên có nhận thức đắn sở lý luận phương pháp dạy học Tuy nhiên thực tế, vài giáo viên thể lúng túng trình hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi Luận văn nêu lên hình thức tổ chức trò chơi hợp lý Nếu sử dụng phương pháp trò chơi lúc, chỗ, cách chất lượng học định nâng cao Hiện phương pháp trò chơi sử dụng để giảng dạy nhiều môn trường tiểu học có phân môn tập đọc Đây mộn học giúp học sinh phát triển kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết Mặt khác môn tập đọc sở để em học tốt môn học khác Vì nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt vô quan trọng mà biện pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng sử dụng phương pháp trò chơi Kết luận - 109 Qua trình nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn, rút số kết luận sau: Trò chơi học tập có tác dụng lớn phát triển mặt học sinh, phương tiện giúp học sinh làm quen khám phá giới, phát triển tư Trò chơi đưa vào dạy học môn tập đọc trường tiểu học tạo hứng thú học tập em, giúp em lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn Chính vậy, việc đưa trò chơi vào dạy học môn tập đọc phù hợp cần thiết với lứa tuổi học sinh tiểu học Việc tổ chức trò chơi học môn tập đọc cách có hiệu nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn tập đọc nói riêng trường tiểu học Để nâng cao hiệu việc dạy học môn tập đọc tiểu học tổ chức trò chơi học tập, người giáo viên phải biết lựa chọn, thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung, mục tiêu học, nắm bắt biện pháp, quy trình tổ chức trò chơi Có trì hứng thú chơi, nâng cao kĩ chơi, phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh S o với nhiệm vụ đề tài đặt ra, luận văn đạt kết sau: + Bước đầu xây dựng sở lí luận thực tiễn việc vận dụng trò chơi học tập dạy học môn tập đọc trường tiểu học + Nêu hình thức tổ chức trò chơi + Tiến hành thử nghiệm 03 trường thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để kiểm chứng tính khả thi hiệu trò chơi Như vậy, mục đích nghiên cứu đặt đạt nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành ý Kiến đề xuất: - 110 - Bộ giáo dục, Sở, Phòng giáo dục địa phương cần đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo trò chơi dạy học, tổ chức, bồi dưỡng thường xuyên có chất lượng bồi dưỡng lực tổ chức trò chơi dạy học cho thầy cô giáo trường tiểu học - Các trường ĐH,CĐ, đào tạo GV cần phải trọng đến việc cung cấp cho GV tương lai phương pháp quan trọng dạy học trò chơi Đặc biệt đó, cần hướng dẫn cụ thể, rõ ràng biện pháp qui trình tổ chức trò chơi học tập nói chung tổ chức trò chơi môn TĐ nói riêng - Các cấp quản lý cần kiểm tra đánh giá thường xuyên việc tổ chức trò chơi học tập nói chung tổ chức trò chơi dạy học môn TĐ trường tiểu hoc nói riêng Tránh tượng tổ chức cách hình thức hội thi, cần biến việc tổ chức trò chơi học tập dạy học phong trào, việc làm thường xuyên - Các nhà sư phạm, nhà giáo dục cần thiết kế sẵn nhiều trò chơi , để vận dụng vào tất môn học chương trình, TH Đó sở để GV tham khảo phục vụ cho dạy đạt kết mong muốn - Các giáo viên cần có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để mở rộng kiến thức trò chơi nhằm bồi dưỡng lực tổ chức trò chơi dạy học Danh mục tài liệu tham khảo - 111 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Đổi phương pháp dạy học tiểu học Dự án phát triển giáo viên tiểu học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kỳ 3, tập Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 (sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 (sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Hải Chi (2005) Nâng cao hiệu dạy học vần trò chơi học tập Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ĐHSPHN Nguyễn Kế Hào(1992) Học sinh tiểu học nghề dạy học bậc tiểu học Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hoà (2003) Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Mẫu giáo lớn Luận án tiến sĩ khoa học HN Bùi Văn Huệ (2005) Giáo trình tâm lý học Tiểu học Nxb ĐHSP Nguyễn Thị Vân Hương (2004) Dạy học trò chơi tiểu học Tạp chí Giáo dục số 83 10 Phan Thị Hanh Mai (2003) Trò chơi với học sinh tiểu học Tạp chí giáo dục số 65 11 Phan Thị Hạnh Mai (2005) Trò chơi dạy học với phát triển khái quát hoá học sinh tiểu học Tạp chí Giáo dục số 120 12 Tổ chức cứu trợ trẻ em úc Thuỵ Điển (2002) Dạy học phát huy tính tích cực học sinh môn Toán tiếng Việt tiểu học 13 Bùi Sĩ Tùng, Trần Quang Đức (2005) 150 trò chơi thiếu nhi Nxb Giáo dục [...]... bó hẹp trong mục đích dạy học, coi trò chơi học tập như một phương tiện dạy học Có nghĩa là trò chơi học tập được xác định như là một phương pháp, biện pháp dạy học là một hình thức dạy học phù hợp với học sinh tiểu học (I.B Bazêđôra; Ph Phroebel; X.G Zalxmana; ) Theo nhà sư phạm người Đức Ph Phroeble, trò chơi học tập phát triển thể chất làm giàu vốn ngôn ngữ cũng như phát triển tư duy, trí tưởng tượng... trò rất quan trọng trong dạy học, nó tạo cho học sinh một phong cách học tập riêng, tự lập và sáng tạo 1.3 Học sinh tiểu học với những trò chơi học tập 1.3.1 Đặc điểm của học sinh tiểu học Chuyển từ cấp mầm non sang cấp tiểu học, học sinh các lớp đầu cấp tiểu học vẫn có nhu cầu vui chơi rất lớn (mặc dù học tập đã trở thành hoạt động chủ đạo) Việc tổ chức học tập có yếu tố vui chơi hợp lí, là rất cần thiết... Bước chuyển tiếp này còn được thực hiện bằng những việc làm trên lớp nhằm hình thành ở trẻ các quá trình tâm lí có chủ động đồng thời hình thành và phát triển ở trẻ nhu cầu nhận thức, nhu cầu học tập Quá trình học tập của học sinh là quá trình hình thành ở các em hoạt động học đích thực, trong đó việc hình thành cách học, hình thành các thao tác - 26 trí óc nổi lên hàng đầu Đó là các phẩm chất cần đạt... với mục tiêu giáo dục Học sinh lĩnh hội nội dung học tập bằng hoạt động học, với những thành tố như động cơ học, nhiệm vụ học, và các hoạt động học Động cơ học tập của học sinh là yếu tố tâm lí tạo động lực thúc đẩy học sinh tích cực học tập Đó là cái mà vì nó nên trẻ học Có nhiều động cơ học tập khác nhau tạo nên hệ thống thứ bậc động cơ của học sinh tiểu học: Các em có thể học vì muốn được hiểu biết,... cho trẻ học dưới hình thức chơi với những trò chơi học tập sôi nổi cũng là một cách để tăng cường sự chú ý của học sinh - Tưởng tượng của trẻ trong thời kì này chủ yếu là tưởng tượng tái tạo Để lĩnh hội tri thức, học sinh phải hình dung được những hình ảnh của hiện thực (Hình ảnh các nhân vật trong truyện, hình ảnh các nhân vật chưa từng thấy ), dựa vào mô hình, tranh vẽ, lời mô tả của giáo viên ở lớp... cần giáo dục trẻ trong trò chơi với phương thức là học mà chơi, chơi mà học Chương 2: tổ chức trò chơI cho học sinh Trong dạy học môn tập đọc ở tiểu học 2.1 Định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng việt ở tiểu học 2.1.1 Mục tiêu của môn tiếng Việt ở tiểu học - 35 Môn tiếng Việt góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở tiểu học theo đặc trưng... khen Như vậy ở tiểu học điều quan trọng đầu tiên là làm thế nào để phát triển ở trẻ hứng thú nhận thức bền vững, trẻ ham thích say mê học tập Con - 27 đường hình thành động cơ học tập đúng đắn nhất là con đường xuất phát từ việc dạy học không áp đặt, dưới hình thức vui vẻ, nhẹ nhàng, biến những yêu cầu học tập thành động cơ Chơi là cách thức giúp trẻ có được niềm vui học được nhiều điều mới lạ và bổ... cuộc sống nhà trường với hành trang cần thiết được nhà trường trang bị một cách tự giác từ lớp 1 Lúc này hoạt động học đích thực được tiếp tục hình thành và định hình tương đối rõ nét, đồng thời xuất hiện một số phẩm chất mới, nét mới trong tâm lí trẻ như tiền đề của một kiểu tư duy mới (tư duy khoa học) , thái độ và cách ứng xử của học sinh đối với thế giới xung quanh Đến lớp cao hơn, hoạt động học. .. chơi học tập cho trẻ cũng là con đường hình thành và phát triển nhân cách của các em 1.3.2 Học mà chơi, chơi mà học Học sinh lớp 1, thực hiện bước chuyển hoạt động chủ đạo: từ vui chơi sang học tập Học tập là một dạng hoạt động đặc thù điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới để từ đó tạo nên những năng lực mới Hoạt động này không tự nhiên mà có, nó được hình thành. .. thiết trong học tập, để các em thấy được Mỗi ngày đến trường là một ngày vui Vui chơi là một trong những hoạt động sống của con người Cùng với lao động và học tập, chơi làm cho cuộc sống con người thêm phong phú Đối với trẻ nhỏ, chơi chính là cuộc sống thực của chúng ở tuổi học sinh tiểu học, mặc dù hoạt động chơi đã lùi về phía sau, nhường vai trò chủ đạo cho học tập, nhưng trò chơi vẫn có một vị

Ngày đăng: 19/08/2016, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w