1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tieu luan cuoi khoa - lop BDCBQLTHCS2015

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 Lý mặt pháp lý Giáo dục đào tạo lĩnh vực quan tâm hàng đầu phát triển quốc gia Việc đầu tư cho giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu đất nước việc tạo nguồn nhân lực cho phát triển mang tính bền vững quốc gia Nghị Hội nghị TW2 - Khoá VIII BCH TW Đảng rõ: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải đẩy mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Tại điều chương I, luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Do giáo dục đạo đức mặt giáo dục quan trọng mục tiêu giáo dục nhà trường nước ta Nó có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người - nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước Đối với dân tộc Việt Nam: đạo đức vốn quý người, “đức” tảng, người Sinh thời Bác Hồ dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng có đức mà khơng có tài làm việc khó” Chính vậy, vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung cho học sinh THCS nói riêng Đảng, Nhà nước, toàn ngành giáo dục toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm 1.2 Lý mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực cịn làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mịn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lơi vào việc xấu Đối với Việt Nam, thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, giá trị đạo đức truyền thống đại giữ vai trị quan trọng Cơng nghiệp hóa q trình tất yếu nhằm tạo nên chuyển biến kinh tế - xã hội đất nước sở khai thác có hiệu nguồn lực lợi nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học - cơng nghệ ngày đại Trong trình đổi kinh tế xã hội đất nước có nhiều thành cơng mặt, đáng kể hết đời sống kinh tế sở hạ tầng xã hội phát triển rõ nét Những thành công giáo dục công đổi làm động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển mặt kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, thành công giáo dục Việt Nam nay, phận học sinh có hành vi lệch chuẩn đạo đức như: Vi phạm luật giao thông, gây gỗ đánh nhau, thiếu tôn sư trọng đạo, chây lười học tập, bỏ học, bỏ tiết, học trễ, nói tục, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm tác phong nề nếp…Bên canh số học sinh lại có tư tưởng đạo đức lệch chuẩn như: Thích sống hưởng thụ, thích ăn chơi hoang phí, coi nặng giá trị vật chất, lười lao động học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai… Đối với đội ngũ giáo viên: Với tâm huyết lòng nhiệt tình nhiều cán giáo viên - nhân viên có cố gắng để cống hiến cho nghiệp giáo dục, gương sáng cho học sinh đạo đức Tuy nhiên cịn số cán bộ, giáo viên chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa có giải pháp thích hợp giáo dục đạo đức chưa thật gương sáng đạo đức cho học sinh noi theo Xuất phát từ lý trên, để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, qua thực tiễn công tác quản lý giảng dạy học sinh trường THCS Đức Phổ, nhận thấy việc nắm rõ thực trạng đề biện pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua giảng dạy môn văn hoá nhiệm vụ quan trọng người giáo viên nói chung người cán quản lí giáo dục nói riêng Đó lý chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy mơn văn hố trường trung học sở Đức Phổ” làm tiểu luận cuối khóa với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nhà trường THCS nói chung học sinh trường THCS nói riêng TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY CÁC MƠN HỌC VĂN HĨA Ở TRƯỜNG THCS ĐỨC PHỔ 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THCS Đức Phổ Trường THCS Đức Phổ nằm tỉnh lộ 721, cách trung tâm huyện Cát Tiên khoảng 5km, thuộc địa bàn xã Đức Phổ, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Tổng diện tích khn viên trường 7287m2, thành lập ngày 22/5/2001 sở chia tách từ trường THCS Đồng Nai trực thuộc phòng GD&ĐT Cát Tiên, định số 162/UBND UBND huyện Cát Tiên Là ngơi trường có quy mơ trường lớp ít, học sinh chất lượng mặt giáo dục học sinh ln mang tính ổn định Tỉ lệ hạnh kiểm tốt, học lực giỏi, khá, Tb ngày tăng Chất lượng giáo dục nhà trường đứng tốp dẫn đầu chất lượng giáo dục đại trà chất lượng học sinh giỏi huyện Cát Tiên Cụ thể Năm học 2014 – 2015: Về học sinh: Tổng số học sinh cuối năm: 133HS/7 lớp: K6: 22/1 lớp; K7: 36/2 lớp; K8: 37/2 lớp; K9: 38/2 lớp; Số học sinh dân tộc : 06, tỉ lệ: 4,4% ; Huy động 100% HS lớp vào lớp 6; Tỉ lệ trì sĩ số đạt 99,3%; Về đội ngũ: Tổng số cán quản lý, giáo viên, nhân viên: 23 Trong đó: Cán quản lý: 02; Giáo viên: 15; Nhân viên: 06 Về chất lượng mặt giáo dục: Khối Lớp Sĩ số Hạnh kiểm Tốt Khá 22 19 86,4 36 27 75,0 37 26 Toàn cấp 38 133 Học lực Giỏi Khá TB Yếu TB 13,6 0,0 0,0 22,7 10 45,5 25,0 0,0 0,0 13,9 13 36,1 16 70,3 11 29,7 0,0 14 36,8 0,0 15 96 72,2 37 27,8 0,0 0,0 37,9 39,4 21 63,2 5,4 10,5 14 24 0,0 0,0 12,0 52 39,1 63 19 Yếu 31, 44, 56, 50, 00 47, 0,0 5,6 0,0 0,0 1,5 Năm học 2015 – 2016: Về học sinh: Tồn trường có 125 học sinh Trong đó: Khối 6: 33 HS/2lớp (trong có 01 HS khuyết tật học tập hòa nhập cộng đồng); Khối 7: 22HS/1 lớp; Khối 8: 36 HS/2lớp; Khối 9: 34 HS/2lớp Về đội ngũ: Tổng số cán quản lý, giáo viên, nhân viên: 24 Trong đó: Cán quản lý: 02; Giáo viên: 16; Nhân viên: 06 Chỉ tiêu cụ thể cần đạt: Về hạnh kiểm: Tốt: đạt tỉ lệ từ 90% trở lên; Khá: đạt tỉ lệ từ 10% trở xuống; Hạn chế học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình; Khơng có HS hạnh kiểm yếu Về học lực: Giỏi: đạt 14,5% (18 em); Khá: đạt từ 38,5% (48 em); Tb: đạt 43,8 % (54 em); Yếu, kém: chiếm 3,2% (4 em) Học sinh giỏi mơn văn hóa khiếu: Học sinh giỏi cấp trường: 14 HS mơn văn hóa, 15 HS mơn khiếu Học sinh giỏi cấp huyện: 07 HS mơn văn hóa, 10 HS môn khiếu Học sinh giỏi cấp tỉnh: 02 Tuyển sinh vào lớp 6: đạt 100% Tỷ lệ học sinh học xong chương trình lớp đạt 100%, tỷ lệ đậu tốt nghiệp đạt 100% Công tác trì sĩ số năm học đạt 99% 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh thơng qua giảng dạy mơn văn hóa trường THCS Đức Phổ 2.2.1 Tình hình chung: Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên Do giáo dục đạo đức cho học sinh địi hỏi khơng dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; cịn q trình giáo dục đạo đức khơng bó hẹp lên lớp mà thể thông qua tất hoạt động có nhà trường Đối với học sinh THCS nói chung học sinh trường THCS Đức Phổ nói riêng, kết cơng tác giáo dục đạo đức phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy Mỗi thầy cô đảm nhận dạy đến hai môn khác nhau, phương pháp giảng dạy khác nhau, tác phong đạo đức khác Dó mơn học tổng hòa sắc thái khác mặt tri thức, đạo đức, nhân cách…đây yếu tố tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em Chính việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy mơn văn hóa nhà trường cần thiết thiết thực giai đoạn Để giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy mơn văn hố nhà trường có hiệu quả, yếu tố tập thể đặc biệt đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy giữ vai trị quan trọng Bên cạnh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cần có tác động đồng thời lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp Từ việc giảng dạy mơn văn hóa có tác động tích cực góp phần khơng nhỏ việc hình thành nhân cách, giáo dục đạo đức cho học sinh Qua mơn học em làm quen với hình thái, cung bậc đạo đức khác tổng hòa chung giá trị đạo đức nhân cách làm người Giáo dục đạo đức trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải cơng phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần Tuy nhiên, năm qua công tác giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn học văn hóa gặp thuận lợi, khó khăn sau: 2.2.2 Thuận lợi Được quan tâm quyền xã, đồng tình xã hội, bậc cha mẹ học sinh tích cực phối hợp với nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Ban đại diện cha mẹ hoc sinh tích cực hỗ trợ phối hợp hoạt động nhà trường Phối hợp nhà trường tuyên truyền, vận động học sinh cá biệt thường xuyên vi phạm đạo đức, bỏ học Đội ngũ cán quản lý, giáo viên học hỏi, cầu tiến, động sáng tạo., có kinh nghiệm giảng dạy, có lương tâm nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ Hầu hết học sinh ngoan, cần cù, lễ phép, kỹ sống ngày nâng cao, cha mẹ tạo điều kiện tốt để học tập Cơ sở vật chất trường lớp xây dựng khang trang, có nhà hiệu bộ, phịng mơn, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy học, làm việc đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Chương trình Sách giáo khoa đáp ứng yêu cầu mục tiêu, cấu trúc nội dung, thích hợp cho việc lồng ghép kiến thức giáo dục đạo đức cho học sinh trình giảng dạy Nhà trường thường xuyên trọng đề cao đến công tác giáo dục đạo đức học sinh Tổ chức định kì buổi sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, chào cờ đầu tuần, hội thi vui để học ln có lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức học sinh 2.2.3 Khó khăn Tình hình nhận thức giáo dục phận nhân dân xã chưa cao, chưa quan tâm đến học tập học sinh, ỷ lại vào nhà trường Đặc biệt, cịn vài gia đình khơng hợp tác với nhà trường việc vận động em bỏ học lớp, gíao dục học sinh vi phạm đạo đức Ở số gia đình, cha mẹ làm ăn xa để em phải tự chăm lo cho thân gửi gắm ông bà nên thiếu trực tiếp gần gũi, chăm sóc, động viên, quản lý, giáo dục cha mẹ em mình, dẫn đến tình trạng em ham chơi, vi phạm đạo đức hay có ý định bỏ học Tình trạng học sinh gây gổ đánh nhau, bỏ học, cúp tiết chơi game, hút thuốc lá, uống rượu… 2.3 Kinh nghiệm thân công tác giáo dục đạo đức học sinh thơng qua giảng dạy mơn học văn hóa trường THCS Đức Phổ 2.3.1 Xây dựng nhà trường môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh Một yếu tố góp phần quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, để nhà trường thật “nhà trường”, với nghĩa mang yếu tố giáo dục Giáo dục nhà trường giữ vai trị chủ đạo định hướng cho tồn q trình giáo dục hình thành nhân cách học sinh, khai thác có chọn lọc tác động tích cực ngăn chặn tác động tiêu cực từ gia đình xã hội 2.3.2 Công tác đạo: Ban giám hiệu nhà trường cần quán triệt tốt nội dung, ý nghĩa việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy mơn học cho tồn thể cán giáo viên nhà trường Đạo đức, lối sống học sinh hình thành từ mơi trường gia đình, nhà trường xã hội, mơi trường giáo dục nhà trường đóng vai trị quan trọng góp phần to lớn phát triển nhân cách tồn diện trẻ Bản thân mơn học chứa đựng yếu tố giáo dục đạo đức cho học sinh Những học từ “ Năm điều Bác Hồ dạy” hành trang chuẩn mực trình rèn luyện đạo đức cho học sinh em bước chân vào trường THCS Chương trình môn giáo dục công dân từ lớp đến lớp đáp ứng yêu cầu định hướng giáo dục cho học sinh độ tuổi vị thành niên Các môn khoa học xã hội như: Văn, sử, địa…đều chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức, bên cạnh mơn khoa học tự nhiên mang tính giáo dục Giáo dục đạo đức khơng lời nói xng theo kiểu “đao to búa lớn” mà thấm vào trang sách, qua học với việc làm cụ thể hành động thiết thực: Thầy cô mẫu mực trước học trò, người lớn tạo niềm tin cho lớp trẻ… gương cho hệ học trị Giáo dục đạo đức thơng qua giảng dạy mơn văn hố vấn đề quan trọng Bởi vì, giáo viên chủ nhiệm coi trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh chưa đủ mà giáo viên môn phải tập trung gánh vác nhiệm vụ Do công tác thực nhiệm vụ năm học, Ban giám hiệu nên triển khai chuyên đề giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy môn văn hố để qn triệt đến tồn thể cán giáo viên Với chuyên đề này, trình giảng dạy giáo viên phải gắn việc dạy kiến thức lớp với việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy môn Mặt khác, tiết học giáo viên phải coi trọng xây dựng nề nếp học tập cho mơn lớp, nhà Hiện tình trạng giáo viên coi trọng việc xây dựng nề nếp học mơn cịn phổ biến Muốn làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh thơng qua việc giảng dạy mơn người giáo viên mơn phải tự học hỏi có nhiều kiến thức tích hợp tuỳ mà gắn việc giáo dục đạo đức cho học sinh cho phù hợp có hiệu cao Chỉ đạo việc giảng dạy mơn văn hố phải ý đến phương pháp học tập phong cách học tập Nội dung quan trọng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Trong cơng tác giáo dục, điều quan trọng phải xây dựng phương pháp học tập phong cách học tập cho học sinh’ Mỗi tiết học giáo viên cần coi trọng xây dựng nề nếp học tập môn lớp để đạt hiệu cao Nề nếp học tập lớp tảng góp phần giáo dục đạo đức học sinh hàng ngày Những tiết học khơng có nề nếp tạo điều kiện cho học sinh vi phạm đạo đức(nói chuyện riêng, khơng ý học bài, khơng ghi bài, không nghiên cứu bài, không làm tập nhà, trêu chọc bạn…) khó tiết học - tốt Mỗi môn học lại có cách học khác có phương pháp đặc trưng riêng Chính vậy, phương pháp giảng dạy giáo viên phải ln đổi nhằm thu hút quan tâm hứng thú học tập học sinh Mỗi mơn có nét đặc trưng riêng Học sinh học tốn, lí khơng phải để giải tập tốn, lí mà để học cách tư vận dụng kiến thức vào thực tiễn Học văn để viết văn trơn tru, mạch lạc mà qua để biết cảm nhận đẹp, hướng đến thiện điều lành mạnh sống Qua học người giáo viên phải gián tiếp giáo dục học sinh biết làm theo lẽ phải, thay đổi thân theo hướng tích cực, muốn làm điều người giáo viên cần phải : + Thực tốt quy chế chuyên môn, quan tâm đến đối tượng học sinh lớp, chủ động nắm bắt đối tượng học sinh + Quá trình giảng dạy cần ý đến tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức có phương pháp tự học học sinh, từ hình thành cho học sinh nhân cách tự chủ trí tuệ, đạo đức + Q trình giảng dạy giáo viên cần giảm bớt kiến thức hàn lâm tăng cường kiến thức vận dụng thực tiễn, liên hệ thực tế + Điểm đặc biệt trình giáo dục đạo đức học sinh là: Mỗi thầy cô giáo phải gương thông qua tác phong, hành vi, nề nếp… mẫu mực giao tiếp, ứng xử, sinh hoạt lao động… Để giúp em học sinh xây dựng cho phương pháp học tập phong cách học tập đắn giáo viên trường nên đồng loạt hướng dẫn cho em phương pháp học môn, phương pháp tự học, phương pháp học lớp, phương pháp học nhà cho dễ nhớ, dễ thuộc Cần giảm bớt áp lực thi cử, áp lực thành tích khơng nên phân biệt mơn chính, phụ Hiện áp lực thi cử, áp lực thành tích khiến nhiều nhà trường, nhiều thầy cô quan tâm tới việc cung cấp kiến thức khoa học tuý, trọng vào mơn Tốn, Văn, Lý, Hóa, Anh văn xem nhẹ môn khác Với môn học chứa đựng nhiều nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh mơn: Giáo dục cơng dân(GDCD) phần lớn giáo viên - học sinh cịn coi mơn học phụ Môn GDCD chất mơn khoa học thiên lý thuyết hồn tồn bình đẳng với mơn khoa học khác Chương trình mang tên GDCD nội dung liên quan đến giáo dục đạo đức chủ đạo mà mơn học cịn phải ghép thêm nhiệm vụ khác như: Giáo dục pháp luật, quyền trẻ em…mà số tiết cho mơn khơng nhiều có 1tiết/ tuần Đã từ lâu môn GDCD bị xem “môn phụ” tâm lý phổ bién đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh lẽ: Không đánh giá giáo viên dạy môn GDCD “giỏi” hay “không giỏi”, môn không tổ chức thi học sinh giỏi chưa môn GDCD chọn thi tốt nghiệp THPT Chính vậy, cần phải thay đổi cách nhìn nhận mơn học Nhà trường phải tuyên truyền sâu rộng giáo viên, học sinh, phụ huynh quán triệt tốt việc dạy học môn GDCD số môn khác cho có hiệu Cần xây dựng tốt mối quan hệ thầy trò tiết học Trong mối quan hệ giáo viên với học sinh mối quan hệ tương tác, thúc đẩy đến đích tri thức Do vấn đề giáo dục đào tạo: yêu cầu giáo viên cần nắm điểm mạnh học sinh lớp điểm yếu học sinh đó, từ tác động tích cực biện pháp hỗ trợ, kích thích thúc đẩy mặt mạnh hạn chế, loại bỏ mặt yếu để học sinh tự tin có hứng thú học tập Để chấm dứt yếu tố tự ti, ngại va chạm với câu hỏi, để học sinh có đủ tự tin kỹ sẵn sàng tiếp nhận câu hỏi mà giáo viên đặt cần làm tốt hai vấn đề sau việc tiếp cận giáo dục tạo mối quan hệ hai chiều thầy trò là: + Phải thực tốt biện pháp cá thể hoá dạy học người giảng dạy: Đó cách thức tổ chức theo hướng lựa chọn nội dung, phương pháp yêu cầu tiến độ cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức lực tiếp thu học sinh, khó thực triệt để vấn đề cá thể hoá dạy học đến học sinh mà hướng tới nhóm học sinh: “Yếu kém”, “Trung bình” “Khá, giỏi”, lấy nhóm trung bình để thực yêu cầu tiến độ chương trình bắt buộc, cịn nhóm khác có thêm hình thức bổ sung phụ đạo, ơn tập…Tuy nhiên q trình dạy học cần đa dạng hố loại tập có tính chất phân hố, tập liên hệ thực tế có tính giáo dục phù hợp với nhiều nhóm học sinh, giúp học sinh vừa hoàn thành yêu cầu nội dung tối thiểu chương trình vừa phát huy hết lực sở trường lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh + Thực tốt việc cá nhân hoá giáo dục: Tư tưởng chủ đạo cá nhân hoá giáo dục phát triển đa dạng nhân cách học sinh dựa lực, khiếu, nhu cầu hứng thú cá nhân học sinh Quá trình dạy học người thầy phải tơn trọng nhân cách cá tính học sinh, đảm bảo mối quan hệ hài hoà tập thể với cá nhân, nâng cao chất lượng cách tiếp cận giáo dục đạo đức Q trình giảng dạy mơn văn hố cần coi trọng giáo dục đạo đức thơng qua giáo dục kỹ cho học sinh * Rèn kỹ giao tiếp cho học sinh, kỹ nói đọc, viết: Khi dạy học người giáo viên cần ý nói rõ ràng, phát âm chuẩn, cần biết chỗ trọng tâm để nhấn mạnh, nói chậm, chỗ không cần thiết phải lướt nhanh để kịp thời gian Khi dạy học cần theo dõi xem học sinh có ý lắng nghe, có hiểu vấn đề nói khơng, giọng nói học sinh có nghe rõ không Mặt khác giáo viên cần lắng nghe học sinh nói để ứng xử kịp thời tình thường xảy dự kiến, kế hoạch giảng Khi nói phải biết kết hợp điệu nét mặt cách hài hồ để tạo khơng khí hấp dẫn, thoải mái lơi ý học sinh Cần tập luyện cho học sinh nói rõ ràng, từ, câu, phát âm chuẩn: Giáo viên cần quan tâm học sinh phát biểu lắng nghe học sinh phát biểu, ý cách phát âm, cách sử dụng câu từ trả lời Cách trình bày nội dung dù nói hay viết học sinh tiết dạy phải giáo viên môn thực ý Mỗi môn thường có cách học trình bày riêng theo đặc trưng môn Trong tiết học, giáo viên phải ý đến rèn đức tính : Tính cẩn thận, tính xác, tính khoa học, tính cần cù, tính sáng tạo, tính kiên trì cho học sinh đức tính q báu tảng đạo đức người XHCN * Rèn cho học sinh kỹ ứng xử tình tiết học sống: Để nâng cao chất lượng giao tiếp nói chung giao tiếp hoạt động dạy học nói riêng giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện cho học sinh kỹ xử lý tình vấn đề quan trọng thầy trị, nhân tố tạo nên nhân cách đẹp người Người giáo viên phải bình tĩnh xử lý tình sư phạm xảy lớp khơng nên q nóng vội, bực tức trước tình xảy học để nêu gương Bởi lẽ, kinh nghiệm giao tiếp cách ứng xử, tình thầy học đạo đức vô quý giá học trò, đồng thời phải nhắc học sinh ý cách xử lý gặp tình : Cần bình tĩnh tìm hiểu tình ; Nghiên cứu tìm phương án giải tình hợp lý ; Có định giải tình ; Rút kinh nghiệm sau giải tình * Giáo dục cho học sinh kỹ sống Trong học người giáo viên cần quan tâm rèn luyện cho học sinh kỹ ứng xử thân thiện tình huống, thói quen kỹ làm việc theo nhóm, giáo dục cho em trách nhiệm công dân gia đình xã hội, biết yêu thương, tinh thần tương thân tương tạo cho học sinh ý thức rèn luyện sức khoẻ, kỹ phòng chống tai nạn, tệ nạn muốn làm điều người giáo viên phải mẫu mực, gương sáng đạo đức tự học Thường xuyên phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường để phát động phong trào thi đua: Dạy tốt, học tốt nâng cao nhận thức cán giáo viên, cơng nhân viên để họ có hành động thiết thực chung sức hoàn thành nhiệm vụ nhà trường Xây dựng tốt mối quan hệ thủ trưởng với nhân viên, thầy với thầy, thầy với học sinh tiết học, thầy giáo với phụ huynh học sinh, tạo môi trường sư phạm lành mạnh, tập thể đồn kết gắn bó Tích cực hưởng ứng phong trào: ‘‘Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực’’ Đây phong trào hoạt động lớn có tác động lớn việc giáo dục đạo đức góp phần bồi dưỡng tư tưởng, lối sống lành mạnh, biết tránh ác, xấu vươn tới đẹp, giúp học sinh ngày hoàn thiện nhân cách đạo đức Kết hợp tốt việc giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy mơn văn hố với giáo dục pháp luật giáo dục truyền thống Chúng ta biết, giáo dục đạo đức cho học sinh qua mơn văn hố việc làm thường xuyên giáo viên thông qua chương trình dạy học Giáo dục pháp luật giáo dục truyền thống có nhiều nội dung lồng ghép vào mơn GDCD, sử, địa song có nhiều nội dung thực theo chủ điểm hàng tháng, qua chuyên đề, qua hoạt động ngoại khoá Nếu nhà trường, ban ngành đoàn thể ngồi nhà trường có kế hoạch đạo kết hợp tốt giáo dục mơn văn hố với giáo dục pháp luật giáo dục truyền thống lồng ghép qua môn : Văn, Sử, địa, GDCD, Sinh học có tác dụng đem lại hiệu cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.3 Chỉ đạo nội dung giáo dục đạo đức học sinh lồng ghép vào trình giảng dạy môn học 1.Giáo dục đạo đức từ gia đình Gia đình tế bào xã hội nơi người sinh lớn lên, môi trường có tính chất định đến hình thành phát triển người mặt, vật chất, tinh thần đặc biệt đạo đức Gia đình tổ chức lao động để ni dưỡng chăm sóc sức khỏe thành viên, đồng thời giáo dục xã hội gắn người hòa nhập vào sống cộng đồng, dân tộc, gia đình tổ ấm đem lại hạnh phúc cho cá nhân Đạo đức, tình cảm gia đình biểu chủ yếu mối quan hệ gia đình, ơng bà, vợ chồng, cái, anh chị em ruột thịt Kiến thức lồng ghép chủ yếu qua việc giảng dạy môn: Văn, GDCD, Sinh học Mỗi thầy cô đảm nhận dạy đến hai môn khác nhau, phương pháp giảng dạy khác nhau, tác phong đạo đức khác Dó mơn học tổng hịa sắc thái khác mặt tri thức, đạo đưc, nhân cách… Ví dụ : Mơn văn- Bài : Mẹ tơi, Những câu hát tình cảm gia đình(ca dao), Trong lòng mẹ, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ… Mơn GDCD: Bài : Đồn kết tương trợ, Xây dựng gia đình văn hố… Mơn Sinh: Bài: Đông máu nguyên tắc truyền máu, Cơ chế xác định giới tính… Giáo dục tình bạn Tình bạn sở tự nguyện với nhau, sở hợp tính tình, giống sở thích, xu hướng, nhân cách Tình bạn nhu cầu người giao tiếp xã hội, từ thuở ấu thơ bước chân khỏi gia đình suốt đời Trong giáo dục đạo đức tình bạn, hướng cho học sinh xây dựng tình bạn chân thành, tốt đẹp, khơng đối lập với lợi ích tập thể, đồn kết gắn bó Khi kết bạn cần phải tìm hiểu, lựa chọn, cân nhắc nguyên tắc đạo đức định, có người bạn chân giúp ngày nâng cao phẩm chất, nhân cách, nội dung giáo dục lồng ghép qua việc giảng dạy nhiều môn học VD: Môn Văn: Cuộc chia tay búp bê; Bạn đến chơi nhà… Môn GDCD: Bài :Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh; Đồn kết tương trợ… Giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp xã hội - Tôn trọng lao động: Lao động chân tay trí óc người khác phương thức để đạt kết đánh giá cao qua lao động giáo dục học sinh tính cần cù, chịu khó, sáng tạo yếu tố quan trọng đạo đức, nhân cách trở thành truyền thống tốt đẹp khơng thể thiếu Ví dụ: Mơn cơng nghệ, Sinh học, Hố học, Vật lí… - u nước: Có thể nói cội nguồn lịng u nước gắn bó với nơi chơn cắt rốn mình, nơi ghi nhận dấu ấn vui buồn, tươi mát tuổi thơ quê hương Mỗi người Việt Nam tự hào quê hương mình: đa, bến nước, mái đình, mưa dầm dãi nắng sâu kín tận đáy tâm hồn, nhà thời thơ ấu Lịng u nước bao gồm tình u gia đình, tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, anh em, cái, lòng yêu nước thể hịện yêu mến, tự hào, cứu dân, góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước lợi ích dân tộc nhân loại giới Kính trọng thầy giáo dạy tại, yêu thương trọng danh dự uy tín ngơi trường, trân trọng sở văn hóa, nghĩa trang, di tích lịch sử Nội dung giáo dục chủ yếu qua việc giảng dạy môn Văn , Sử, GDCD, Địa lí, Hố học, Sinh học, Tốn, Lí… 2.4 Vấn đề cần ưu tiên giải Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, cơng tác giáo dục đạo đức nói chung giảng dạy mơn học văn hóa nói riêng nhà trường THCS Đức Phổ phải ưu tiên thực nhiệm vụ sau: + Hình thành cho học sinh ý thức, hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định + Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực 10 + Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi ln theo yêu cầu đạo đức + Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen + Việc giáo dục đạo đức học sinh thơng qua giảng dạy mơn văn hóa tạo điều kiện cho học sinh tự nhận thức khoa học, định hướng giá trị vật chất tinh thần, tác động sâu rộng đến việc hình thành nhân cách học sinh, giáo dục văn hóa ứng xử mực KẾ HOẠCH CẢI TIẾN 3.1 Các mục tiêu nhà trường năm học 2016 – 2017 công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy mơn văn hóa Tăng cường qn triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức Đảng, Nhà nước tới cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh nhằm đào tạo người Xã hội chủ nghĩa mục tiêu giáo dục Luật giáo dục đề Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo viên giảng dạy mơn văn hóa, tổ chức đồn thể nhà trường Lập kế hoạch hoạt động chi tiết, cụ thể theo chủ điểm tháng, học kì, năm học 3.2 Các hoạt động dự kiến thực học kì I năm học 2016 – 2017 Thời gian Tháng 8/2016 Các hoạt động Kết cần đạt Xây dựng kế hoạch Tất CB – GV – công tác giáo dục đạo NV thực tốt đức học sinh thông kế hoạch đề qua giảng dạy mơn văn hóa Người phụ trách phí Hiệu trưởng, phó hiệu rưởng, ban chấp hành cơng đồn tổ trưởng Thảo luận, đưa tổ Các tổ thảo luận Các họp góp ý dự đóng góp ý trưởng thảo kiến Tổng hợp ý kiến Hoàn thiện biện pháp giáo dục biện pháp hợp lí đạo đức học sinh thơng qua giảng dạy mơn văn hóa Kinh tổ Ban giám hiệu, ban chấp hành cơng đồn, GVBM Tháng 9/2016 Thực biện pháp giáo dục đạo đức học sinh theo kế hoạch Tất tập thể nhà Ban giám nhà trường học hiệu, tất sinh đạt yêu giáo viên cầu đưa môn Tháng -Tổ chức chuyên -Chọn lựa phương Ban giám Ngân sách 11 10/2016 đề nâng cao chất pháp giáo dục tốt hiệu, tổ lượng giáo dục trưởng, môn văn hoá Tổng phụ -Tổ chức hội thi vui -Học sinh trách đội để học cho học sinh củng cố kiến thức Tất giáo toàn trường với nội môn, giáo viên giảng dung kiến thức dục ý thức dạy môn môn học lồng ghép đạo đức,kĩ văn hóa giáo dục đạo đức sống cho học sinh kĩ sống cho học trước tập thể sinh (thực theo quy chế chi tiêu nội đơn vị trường) Tháng 11/2016 Tổ chức chuyên đề giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức cho học sinh biết “Tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn” Chọn lựa phương pháp giáo dục tốt lồng ghép tiết học khóa buổi sinh hoạt ngoại khóa Ban giám hiệu, tổ trưởng, Tổng phụ trách đội Giáo viên dạy mơn văn hóa Ngân sách Tiếp tục đạo việc thực biện pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy môn văn hố Kiểm tra kế hoạch, xác định rõ mục đích kiểm tra từ thúc đẩy cơng tác giáo dục đạo đức học sinh Ban giám hiệu, tổ trưởng, Tổng phụ trách đội, GVBM Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh Các hội thi tìm hiểu văn hoá địa phương, viết gương người tốt việc tốt lứa tuổi học sinh THCS, thi xử lý tình xảy nhà trường lứa tuồi học sinh Tất học sinh tham gia hiểu biết phong tục tập quán, văn hoá địa phương, noi gương người tốt việc tốt, có kĩ sống, ứng xử nhanh thơng minh, có phẩm chất đạo đức chuẩn mực Ban giám hiệu, tổ trưởng, Tổng phụ trách đội, GVCN, GVBM Tháng 12/2016 (thực theo quy chế chi tiêu nội đơn vị trường) Ngân sách (thực theo quy chế chi tiêu nội đơn vị trường) 3.3 Các hoạt động dự kiến thực học kì II năm học 2016 - 2017 Thời gian Tháng Các hoạt động Kết cần đạt Người phụ trách Tiếp tục đạo Kiểm tra kế hoạch, Ban Kinh phí giám 12 01/2017 việc thực biện pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy mơn văn hóa xác định rõ mục đích kiểm tra từ thúc đẩy cơng tác giáo dục đạo đức học sinh cách có hiệu quả, bền vững hiệu, tổ trưởng, Tổng phụ trách đội Tháng 02/2017 Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh Các hội thi vui để học có lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, xử lý tình huống, tiểu phẩm giáo dục đạo đức học sinh Tất học sinh tham gia hiểu biết ý nghĩa, vai trò cơng tác giáo dục đạo đức Từ em có ý thức tốt việc tự học tập, tự tràu dồi giá trị đạo đức cho thân ngày hoàn thiện Ban giám hiệu, tổ trưởng, Tổng phụ trách đội, GVCN GVBM Tháng 03/2017 Huy động tham Các ban ngành đoàn Ban giám gia cộng thể , PHHS hiệu, tổ đồng(gia đình xã tham gia trưởng, hội) Tổng phụ trách đội, GVCN, GVBM đoàn thể Tháng 4/2017 Tổng kết đánh giá Tất tập thể nhà việc thực trường, học sinh thi biện pháp xây dựng đua thực tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy môn văn hóa Ngân sách (thực theo quy chế chi tiêu nội đơn vị trường) Ban giám hiệu, tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm, GVBM, tổng phụ trách đội KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu pháp lý thực tiễn rút số kết luận chủ yếu sau đây: Đạo đức gốc, tảng phát triển nhân cách người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Ở nước ta, mục tiêu nhà trường phổ thơng nói chung học sinh THCS nói riêng đào tạo 13 người phát triển tồn diện Do đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông Kết nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đức Phổ cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt vai trị tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức Tuy nhiên phận học sinh chưa nhận thức vai trị, tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức Do cịn thờ xem thường kỷ cương nề nếp nhà trường dẫn tới vi phạm nội quy, quy chế như: nghỉ học, trốn giờ, đánh nhau, quay cóp, …Đối với cán quán lý, giáo viên nhà trường có nhận thức cao vai trị tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh việc lồng ghép thơng qua giảng dạy mơn học văn hóa, tích cực thực biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội 4.2 Kiến nghị * Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo Chỉ đạo trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống năm học Hàng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác quản lý Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức Đối với GVCN cần bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm * Đối với nhà trường Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, giáo viên giảng dạy môn, lực lượng giáo dục ngồi trường cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời Bài viết thể phần kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, quản lý nhà trường kết kiến thức tiếp thu qua khóa học lớp bồi dưỡng CBQL thân em, chắn viết nhiều hạn chế, mong nhận bổ sung thầy cô đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn 14 SỞ GD-ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Họ tên học viên: Phan Hoàng Kiều Phương - Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị : Trường THCS Đức Phổ – Cát Tiên – Lâm Đồng Học Viên – Bồi Dưỡng CBQL THCS – Khóa Ý kiến nhận xét quan quản lý ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………… Đức Phổ, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Thủ trưởng quan quản lý (Ký tên đóng dấu) Đánh giá sở đào tạo, bồi dưỡng TT Nội dung Điểm GV đánh giá Lý lựa chọn chủ đề tiểu luận - Yêu cầu cấp thiết đơn vị (về khoa học, chủ trương, sách) - Yêu cầu thực tiễn đơn vị nhu cầu phát triển lực quản lý Tình hình thực tế liên quan đến chủ đề tiểu luận đơn vị - Giới thiệu khái quát đơn vị - Thực trạng liên quan đến chủ đề lựa chọn đơn vị - Kinh nghiệm thực tế thân liên quan đến chủ đề lựa chọn - Vân đề cần ưu tiên giải Kế hoạch hành động để cải tiến - Các hoạt động dự kiến thực học kỳ I - Các hoạt động dự kiến thực học kỳ II Kết luận kiến nghị TỔNG ĐIỂM 10 Đà Lạt, ngày… tháng… năm 2015 Giảng viên chấm tiểu luận (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Mục Nội dung Trang 15 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý mặt pháp lý 1.2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY CÁC BỘ MƠN VĂN HỐ Ở TRƯỜNG THCS ĐỨC PHỔ 2.1 Giới thiệu khái quát trường THCS Đức Phổ 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy môn văn hoá trường THCs Đức Phổ 2.3 Kinh nghiệm thân công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy môn văn hoá trường THCs Đức Phổ 2.4 Vấn đề cần ưu tiên giải KẾ HOẠCH CẢI TIẾN 3.1 Các mục tiêu nhà trường năm học 2016 – 2017 công tác giáo dục đạo đức học sinh thơng qua giảng dạy mơn văn hố 3.2 Các hoạt động dự kiến thực học kì I năm học 2016 -2017 3.3 Các hoạt động dự kiến thực học kì I năm học 2016 -2017 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị 1 2 10 11 11 11 12 13 13 14 16 ... môn Tháng -Tổ chức chuyên -Chọn lựa phương Ban giám Ngân sách 11 10/2016 đề nâng cao chất pháp giáo dục tốt hiệu, tổ lượng giáo dục trưởng, mơn văn hố Tổng phụ -Tổ chức hội thi vui -Học sinh... tiểu luận - Yêu cầu cấp thiết đơn vị (về khoa học, chủ trương, sách) - Yêu cầu thực tiễn đơn vị nhu cầu phát triển lực quản lý Tình hình thực tế liên quan đến chủ đề tiểu luận đơn vị - Giới thiệu... khái quát đơn vị - Thực trạng liên quan đến chủ đề lựa chọn đơn vị - Kinh nghiệm thực tế thân liên quan đến chủ đề lựa chọn - Vân đề cần ưu tiên giải Kế hoạch hành động để cải tiến - Các hoạt động

Ngày đăng: 19/08/2016, 21:28

Xem thêm:

w