1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng tuyết minh sinh vào tháng 10 năm 1905 tại thành phố quảng châu

3 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Tăng Tuyết Minh sinh vào tháng 10 năm 1905 thành phố Quảng Châu, Trung Quốc Bà quê huyện Mai tỉnh Quảng Đông, cha Tăng Khai Hoa làm nghề buôn bán, mẹ bà Lương thị, vợ kế Tăng Khai Hoa Người cha qua đời Tăng Tuyết Minh lên mười Ðầu năm 1923, bà học Cao đẳng tiểu học sau tốt nghiệp trường Hộ sinh Quảng Châu, làm nữ hộ sinh Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc với bí danh Lý Thụy từ Moskva đến Quảng Châu làm phiên dịch cho cố vấn Liên Xô Mikhail Markovich Borodin, thuộc Hội Lao Liên Tôn Trung Sơn Mùa hè năm 1926, qua mai mối trợ thủ đắc lực Lâm Đức Thụ (một niên cách mạng hăng hái có triển vọng, sau bước phản bội, li khai hàng ngũ cách mạng Việt Nam), Nguyễn Ái Quốc gặp Tăng Tuyết Minh, ông có cảm tình với cô gái Quảng Châu có gương mặt trái xoan, da trắng, điềm đạm, đoan trang, thông minh Hôn lễ Theo Hồ Chí Minh với Trung Quốc (Hu Zhiming Yu Zhongguo) xuất năm 1990 tác giả Hoàng Tranh (Huang Zheng),nhà sử học, phó Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây tháng 10 năm 1926 Nguyễn Ái Quốc tổ chức hôn lễ nhà hàng Thái Bình, với chứng kiến Thái Sướng, Đặng Dĩnh Siêu phận học viên khoá huấn luyện phụ vận Ðây địa điểm mà Chu Ân Lai Ðặng Dĩnh Siêu tổ chức kết hôn trước năm Cuộc hôn nhân bị mẹ Tăng Tuyết Minh phản đối bà lo Nguyễn Ái Quốc hoạt động mai không ổn định, lại Tăng Cẩm Tương anh Tăng Tuyết Minh tán thành nhận xét Nguyễn Ái Quốc người có học vấn, cẩn trọng tâm huyết với nghiệp Xa mãi Ngày 12 tháng năm 1927, sau Nguyễn Ái Quốc với Tăng Tuyết Minh kết hôn đuợc nửa năm, Tưởng Giới Thạch phát động biến Thượng Hải Nguyễn Ái Quốc phải chuyển đến Vũ Hán Trụ sở đoàn cố vấn Lao Liên chuyển đến Tuy nhiên tình lúc giờ, sau đến Vũ Hán, Nguyễn Ái Quốc lại chuyển đến Thượng Hải, sang Nga, vòng qua châu Âu Thái Lan Về phần mình, Tăng Tuyết Minh gia nhập Đoàn Thanh niên xã hội chủ nghĩa Từ tháng năm 1927 đến tháng năm 1929, Tăng Tuyết Minh vào học trường Anh văn Kiêm Bá trường Trung học nữ sinh Tân Á Từ tháng năm 1929 đến đầu năm 1930, Tăng Tuyết Minh rời Quảng Châu, làm nữ hộ sinh huyện Thuận Đức quê ngoại Nhìn thấy chồng tòa án qua ảnh Ngày tháng năm 1931 Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Anh bắt sau trở lại Hương Cảng Đến cuối năm 1931, nhà cầm quyền Anh Hương Cảng đem Nguyễn Ái Quốc xét xử, nhiên Tăng Tuyết Minh nhìn thấy ông từ xa, ông hoàn toàn bà có mặt Đây lần sau bà Tăng Tuyết Minh gặp Nguyễn Ái Quốc Theo "Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh", đăng tạp chí Ðông Nam Á tung hoành (Dọc ngang Ðông Nam Á), số tháng 11-2001 xuất Nam Ninh Hoàng Tranh tháng năm 1950 bà Tăng Tuyết Minh, nhìn thấy ảnh Hồ Chí Minh Nhân dân Nhật báo với tiểu sử, bà tin chồng Bà cố gắng liên lạc với ông qua đại sứ Hoàng Văn Hoan tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhưng tất cố gắng bà không thành Hồ Chí Minh thông qua Tổng lãnh Việt Nam Quảng Châu Đào Chú, Bí thư Trung Nam cục dò tìm tung tích Tăng Tuyết Minh kết Năm 1977 bà hưu, sau 52 năm tận tuỵ với nghề nữ hộ sinh Ngày 14 tháng 11 năm 1991, Bà Tăng Tuyết Minh qua đời Quảng Châu, thọ 86 tuổi Thư Nguyễn Ái Quốc gửi Tăng Tuyết Minh Nguyễn Ái Quốc vài lần nhờ người chuyển thư cho Tăng Tuyết Minh kết Khi Thái Lan, ông viết thư chữ Hán với nội dung sau: Dữ muội tương biệt, Chuyển thuấn niên dư, Hoài niệm tình thâm, Bất ngôn tự hiểu Tư nhân hồng tiện, Dao ký thốn tiên, Tỷ muội an tâm, Thị ngã ngưỡng (hoặc sở) vọng Tinh thỉnh Nhạc mẫu vạn phúc Chuyết huynh Thụy Dịch nghĩa: "Từ ngày chia tay với em, năm trôi qua Nhớ thương khắc khoải, chẳng nói hiểu Nay mượn cánh hồng, gửi dòng thư để em yên tâm, điều anh mong mỏi, cầu cho nhạc mẫu vạn phúc Anh trai vụng về, Thụy" (Bản dịch N.H.Thành): Cùng em xa cách, Đã năm, Thương nhớ tình thâm, Không nói rõ Cánh hồng thuận gió, Vắn tắt vài dòng, Để em an lòng, Ấy anh ngưỡng vọng Và xin kính chúc, Nhạc mẫu vạn phúc Anh ngu vụng : Thụy Bức thư bị Mật thám Đông Dương chặn ngày 14 tháng năm 1928, tàng trữ C.A.O.M (Aix en Pro-vence) Nguồn: Daniel Hémery, HO CHI MINH De L'Indochine au Vietnam, Gallimard, Paris 1990, tr.145 Đầu tháng năm 1930, Nguyễn Ái Quốc lại viết thư từ Thượng Hải hẹn Tăng Tuyết Minh lên Thượng Hải để gặp Tiếc thay thư không đến tay Tăng Tuyết Minh cô rời địa ghi thư trạm y tế bác sĩ Dư Bác Văn thị trấn Lặc Lưu người ta xem trộm đốt Mãi nửa năm sau Tăng Tuyết Minh biết chuyện

Ngày đăng: 19/08/2016, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w