Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Chân dung mẹ Việt Nam anh hùng Viết người mẹ kiên trung Cập nhật: 18-01-2016 | 08:17:48 Danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” ghi nhận Tổ quốc công lao trời biển hy sinh vô bờ bến mẹ chiến tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Tổ quốc Ghi nhận cơng lao đó, Bình Dương vừa có thêm 14 mẹ phong tặng 212 mẹ truy tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Kể từ số báo này, Báo Bình Dương khởi đăng chân dung mẹ phong tặng dịp Tấm lòng người mẹ Sự hy sinh chồng người để bảo vệ Tổ quốc mát lớn lao người mẹ Việt Nam anh hùng Dù vậy, hoàn cảnh, mẹ kiên cường bảo rằng: “Khi đất nước cần, mẹ sẵn sàng hy sinh” Rồi từ động viên chồng, lên đường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Hịa bình trở lại, mẹ tiếp tục kiên cường phát triển kinh tế, nuôi dạy cháu lớn khơn Trong số bà mẹ có mẹ Bùi Thị Lăng Bà Lâm Thị Gái, cán lao động - thương binh xã hội phường Hiệp An mẹ Lăng (phải) kể cho nghe đời mẹ hy sinh chồng, Cùng cán lao động - thương binh xã hội phường Hiệp An (TP.Thủ Dầu Một) đến thăm mẹ Lăng, nhận thấy niềm vui ánh lên khuôn mặt mẹ Mẹ vinh dự vừa Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Mẹ tâm sự: “Được Đảng Nhà nước ghi nhận công ơn không mẹ mà con, cháu gia đình cảm động vinh dự Ở vào tuổi mẹ chẳng cịn mong muốn quan tâm, thăm hỏi, động viên cấp quyền, bà lối xóm Chắc suối vàng chồng, mẹ thấy ấm lòng…” Dù bước sang tuổi 90 mẹ tinh anh Ký ức kỷ niệm chồng, mẹ liệt sĩ Trần Văn Thân Trần Thanh Phong không phai nhạt Mẹ kể, mẹ sinh năm 1926, quê xã Trung An, huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh gia đình có truyền thống cách mạng Ngay từ lúc trẻ, anh chị em gia đình mẹ tuyên truyền giác ngộ tinh thần cách mạng Bản thân mẹ cán phụ nữ xã Trung An, chị em vùng gánh gạo nuôi quân, che giấu cán làm liên lạc Trong q trình hoạt động cách mạng mẹ gặp ơng Trần Văn Thân, hai người bén duyên nên vợ nên chồng Ông bà sinh người Thời buổi chiến tranh anh em bên nội ngoại chồng tham gia hoạt động cách mạng, mẹ nhà làm ruộng buôn bán chăm lo cho người con, bố mẹ ruột bố mẹ chồng Có hậu phương vững chắc, ơng Thân n tâm hoạt động cách mạng Chiến tranh ác liệt, ông bị bắt tù đày nhiều năm Trong tù, chúng dùng lời ngon dụ ông khai cách mạng nhận lại lắc đầu im lặng Không khai thác được, chúng chuyển sang tra ơng dã man đến kiệt sức Sau đó, chúng thả ơng Với suy nghĩ cịn sống cịn tham gia cách mạng, ông tiếp tục hoạt động đến năm 1960 chết bị bắn trúng phổi, cộng vết thương tù tái phát Nối gót cha, anh Trần Thanh Phong, trai mẹ thoát ly hoạt động cách mạng đơn vị C61, huyện Bến Cát Nhắc đến anh Phong, mẹ nói: “Thằng Phong ngoan hiền có hiếu với mẹ” Là lớn gia đình đơng anh em nên từ bé anh phải giúp mẹ công việc nhà cửa, đồng áng, trông nom em Thế theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, anh tình nguyện viết đơn lên đường chiến đấu Lúc mẹ dằn lòng, gạt nước mắt động viên anh vững tâm, vững bước, cố gắng cho cơng giải phóng dân tộc, mong ngày hịa bình trở lại gia đình đồn tụ Thế nhưng, chờ đợi mẹ dường vô vọng nghe tin anh hy sinh vào năm 1971 Theo lời mẹ, đồng đội anh báo tin, lúc công tác, anh bị địch phục kích bắn chết Lị Than, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát (nay huyện Bàu Bàng) Nói ngày tháng vất vả năm xưa, bà Trần Thị Phỉ (con thứ mẹ) cho biết: “Những năm tháng vất vả sau chiến tranh, mẹ nguồn động viên lớn nhất, tần tảo sớm hôm để nuôi khôn lớn, trưởng thành ngày hôm Dù chồng, mẹ động viên anh tiếp tục nhập ngũ theo Lệnh tổng động viên năm 1979 Được mẹ động viên, anh Trần Văn Phước Anh, Trần Văn Phước Em tham gia hải quân Quân khu 7” Nghe câu chuyện mẹ, thầm nhủ, người trẻ hôm đến đạn bom, tận mắt chứng kiến đau thương, mát chiến tranh, hiểu rằng, giá sống hơm hy sinh hệ trước, có đóng góp thầm lặng vẻ vang bà mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ Việt Nam anh hùng Bùi Thị Lăng người T.LÝ Viết người mẹ kiên trung: Mẹ tự hào có người anh dũng Cập nhật: 23-01-2016 | 11:32:04 • » Viết người mẹ kiên trung: Xứng danh mẹ Việt Nam anh hùng Vào ngày cuối năm, chúng tơi tìm thăm mẹ Cao Thị Trưa (SN 1921) ngụ khu phố 1, phường Thới Hòa, TX.Bến Cát Ở tuổi 95, mẹ Trưa sống tình thương yêu cháu quan tâm quyền địa phương Tuy tuổi cao sức yếu, trí nhớ mẹ Trưa minh mẫn mẹ say sưa kể cho nghe câu chuyện đầy xúc động năm tháng đất nước bom đạn, đời mẹ Nhìn hình dáng hao gầy mẹ Trưa, biết rằng, thuở xưa kháng chiến, mẹ có chiến cơng đỗi tự hào Mẹ kể rằng, thuở mười tám, đơi mươi, mẹ lập gia đình ơng Nguyễn Văn Đợt (SN 1917), người đàn ông siêng công việc đồng Chồng mẹ giỏi làm nơng màcịn biết bốc thuốc nam, tối đến cịn tích cực dạy “bình dân học vụ” cho người dân xóm Cả hai vợ chồng sinh người (3 người trai người gái) Khi Tổ quốc lâm nguy, bao gia đình khác, người trai lớn mẹ Nguyễn Văn Liễu (SN 1945) Nguyễn Văn Nhàn (SN 1950) ly gia đình theo cách mạng vàtham gia kháng chiến chống Mỹ Năm 1959, anh Nguyễn Văn Liễu gia nhập đội du kích xã Chánh Phú Hịa, theo Tiểu đồn Phú Lợi lập nhiều chiến cơng Căm thù lũ giặc giày xéo quê hương nên anh Đường (tên thường gọi Nguyễn Văn Liễu) chiến đấu anh dũng, xơng pha nhiều trận chiến, tín nhiệm làm tiểu đội trưởng chiến công lớn bắn hạ máy bay địch Bưng Mọi (xã Chánh Phú Hịa) Với thành tích này, anh tun dương danh hiệu anh hùng Nhưng trước hôm nhận khen thưởng, anh trút thở cuối tòa án Bình Dương đợt tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân 1968 Đau đớn nghe tin anh Đường hy sinh, ngày mùng Tết Mậu Thân 1968, người trai thứ năm, anh Nguyễn Văn Nhàn xin gia nhập Cục Quân báo R (Trung ương Cục miền Nam) Cũng anh Đường, anh Nhàn chiến đấu gan nhiều chiến trường An Điền, Thới Hòa Củ Chi với chức vụ tiểu đội trưởng xuất sắc nhận huy hiệu “Dũng sĩ diệt máy bay” Mỹ Phước Nhưng chiến tranh lại lần cướp mẹ người trai ưu tú Năm 1974, mẹ nhận giấy báo tử anh Nhàn Mẹ Cao Thị Trưa kể cho cán văn hóa phường Thới Hịa nghe đời mẹ người anh dũng gia đình Nỗi đau nối tiếp nỗi đau, lịng mẹ đau xé, mẹ tự động viên tiếp tục sống, tiếp tục ni dạy cịn lại nên người Mẹ hiểu, đất nước chiến tranh khơng có mẹ mà cịn nhiều người khác phải đón nhận nỗi đau người thân Giờ đây, mẹ tự hào mẹ hóa thân vào đất với hồn thiêng sơng núi Nghi ngờ gia đình mẹ có người theo cách mạng nên địch nhiều lần bắt bớ, tra khảo Mẹ kể: “Chúng bắt mẹ lên đồn, tra khảo, đánh đập đủ kiểu mẹ không khai Bất lực trước kiên cường mẹ, chúng đành thả mẹ tự trở Nhưng lần nghi ngờ chúng lại bắt lên đồn tra khảo tiếp Cứ mẹ nhiều lần chết sống lại sau lần chúng trả với gia đình” Sự tàn nhẫn kẻ thù khơng làm mẹ khiếp sợ Chúng hãn, mẹ điềm tĩnh tích cực giúp cách mạng nhiều Mẹ chèo đị đưa đội qua sơng Thị Tính, đào hầm ni giấu chiến sĩ tiếp tế gạo, mắm, thuốc men… cho anh Noi theo gương mẹ, mẹ âm thầm tiếp tế cho đội lần chăn trâu đồng Cống hiến mẹ Đảng, Nhà nước ghi nhận Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng ba Khi quê hương giải phóng, đất nước bình, mẹ động viên cháu phải sống có ích, làm việc có lợi cho dân, cho nước để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình cách mạng “Mẹ mừng vừa Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Danh hiệu niềm vinh dự lớn gia đình, mẹ tự hào có người thân hy sinh hịa bình độc lập”, mẹ tâm Trải qua năm tháng vất vả, gian nan, mẹ có sống an nhàn Mẹ thấy cịn may mắn bao người phụ nữ khác, dù hai người trai yêu quý, mẹ người hiếu thảo, vui vầy, chứng kiến cháu ngoan ngoãn, trưởng thành Đảng, Nhànước quan tâm Gia đình mẹ cơng nhận “Gia đình cách mạng gương mẫu”, nhiều năm liền công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” Hiện mẹ Trưa sống tình thương yêu cháu phường Thới Hòa Mỗi dịp lễ, tết, đại diện quyền địa phương cấp đến thăm hỏi, tặng quà nghe mẹ kể chuyện ngày tháng chiến tranh, đời mẹ người liệt sĩ đầy tự hào mẹ MINH HIẾU Viết người mẹ kiên trung: Chúng gửi đến mẹ nén hương thành kính Cập nhật: 29-01-2016 | 09:31:47 • » Viết người mẹ kiên trung: Sưởi ấm lòng mẹ! Có độc lập, tự hạnh phúc ngày hôm bao hệ phải nằm xuống Họ, người nông dân chân lấm, tay bùn đứng lên đánh đuổi quân thù điều tất yếu Không chút dự, sợ sệt xả thân để giành lại bình yên cho quê hương Và bà mẹ Việt Nam kiên trung, giặc đến nhà đàn bà đánh Với mẹ Nguyễn Thị Cơi, ấp Bến Tranh, xã Thanh An, huyện Dầu Tiếng, câu chuyện mẹ khiến cho tự hào nói mẹ… Có lẽ chúng tơi người hệ hậu sinh may mắn có dịp tiếp xúc, trị chuyện mẹ Việt Nam anh hùng Qua chuyện trò mẹ, chúng tơi có thêm tư liệu, thêm nhiều thơng tin cho vùng đất vốn ác liệt chiến tranh Qua câu chuyện nhận điều, mẹ nói “Những việc làm mẹ điều cần làm, khơng có q độc lập, tự do…” Câu nói mẹ nghe thường tình với chúng tơi, hy sinh vô bờ bến Sự gan dạ, dũng cảm mẹ lần nhắc nhở chúng tôi, nhắc nhở hệ trẻ trân trọng hịa bình, độc lập mà sức học tập, gìn giữ Chị Trần Thị Lệ thắp nhang cho mẹ Cơi Bức hình chân dung mẹ Cơi lần thực không trọn vẹn mẹ với chồng, từ tháng Thế nhưng, muốn đến để thắp cho mẹ nén hương thành kính Chúng tơi thầm báo với mẹ danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” vừa Chủ tịch nước phong tặng cho mẹ, mong mẹ n lịng nơi chín suối, chúng tự hào mẹ Qua lời kể chị Trần Thị Lệ, người út mẹ Cơi, ngày nhắm mắt, xuôi tay tuổi 88 mẹ khơng ốn trách, mà ln tự hào cống hiến gia đình cho Tổ quốc Và chiến, chồng mẹ anh dũng hy sinh Sau hịa bình, lần nhắc đến chồng, đến mẹ thoáng buồn kể kỷ niệm đẹp họ Chồng mẹ, ông Trần Văn Lang, sinh năm 1922, An Nhơn Tây, huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh giác ngộ cách mạng từ năm 14, 15 tuổi, tập kết Bắc Chiến tranh ác liệt ông Lang vào tù, khám có thời gian dài ơng bị tù đày Cơn Đảo năm 1956 đến 1960 Sau tù, ông Lang tiếp tục hoạt động bí mật hy sinh năm 1969 Nhuận Đức, Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh Theo tiếng gọi Tổ quốc, mẹ Cơi lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ quê hương Anh Trần Văn Cu, người trai thứ hai mẹ Cơi, sinh năm 1949 tham gia cách mạng 14 tuổi Chị Lệ nói: “Mẹ hay kể anh hai, anh gan lắm, anh lính đặc cơng Huy chương trao nhiều mẹ tự hào anh, hay dặn vui xanh cỏ đỏ ngực nghe con, cố gắng cẩn thận làm nhiệm vụ à…” Nhưng chiến tranh mà, lằn ranh sống chết mong manh Tất cả, lòng dạ, tử cho Tổ quốc sinh Trong lần làm nhiệm vụ, tổ công tác anh có người Tất tiếp cận bót giặc để gài trái, người trước không may, anh trúng mìn quân thù, hy sinh Trong trận đó, anh Trần Văn Cu mẹ hóa thân vào mảnh đất quê hương, mong mang lại bình yên cho Tổ quốc Chồng, hy sinh mẹ tiếp tục động viên người lại “chết vinh sống nhục” Vậy anh ba, Trần Văn Nhàn sinh năm 1952, chị tư, Trần Thị Thu, sinh năm 1956 tham gia cách mạng, làm nhiệm vụ, đấu tranh ngày hịa bình, non sơng trở mối Riêng mẹ, nhìn qua hồ sơ chúng tơi thấy q tự hào hạnh phúc Bốn năm hoạt động cho kháng chiến chống Pháp, 13 năm kháng chiến chống Mỹ xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh Mẹ Cơi cán phụ nữ, đào hầm bí mật ni giấu cán bộ… Sau giải phóng, Hn chương Kháng chiến hạng ba mà Đảng Nhà nước trao tặng với mẹ phần thưởng vô giá mặt tinh thần Tấm Huân chương mẹ dùng để nhắc nhở cháu sống cho thật ý nghĩa, trọn tình với người ngã xuống quê hương Chị Trần Thị Lệ cho biết: “Mẹ bà mẹ chịu thương, chịu khó, khơng ốn thán mà ln nhắc nhở cố gắng lao động, làm việc ni dạy cháu nên người Cịn với đứa cháu, câu chuyện bà quê hương, gian khó qua đi, cháu học tập thật tốt, sức giữ gìn hịa bình này, sống xứng đáng với hy sinh ông cha…” Chị Lệ vui mừng, hay tin mẹ công nhận danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, mẹ vui lắm, danh hiệu đến với mẹ sớm chút hay Nhưng dù sao, nơi suối vàng mẹ an lòng, mỉm cười cháu hy sinh chung dân tộc cho sống ấm no hôm nay… SONG ANH Viết người mẹ kiên trung: Sưởi ấm lòng mẹ! Cập nhật: 27-01-2016 | 09:43:48 Mẹ Nguyễn Thị Xinh (khu phố 4, phường Tương Bình Hiệp, TP.Thủ Dầu Một) tham gia kháng chiến từ năm 1945 Chồng mẹ tham gia kháng chiến Rồi người trai thứ theo đường cách mạng Hai lần nghe tin quân thù cướp mạng sống chồng hai lần mẹ nén chặt nỗi đau để tiếp tục chiến đấu, Tổ quốc cần đến mẹ Nhân dịp kỷ niệm 86 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 3.2.2016), tỉnh tổ chức lễ phong tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho 14 mẹ cịn sống, có mẹ Nguyễn Thị Xinh Thế nhưng, tuổi cao sức yếu mẹ khơng chờ đợi đến ngày vinh danh danh hiệu cao q Ơng Trần Hồng Liêm (con thứ mẹ) bộc bạch, trước khỏe, mẹ làm việc cần mẫn để nuôi giấu cán bộ, hoạt động mật chăm sóc thơ Khi già yếu, trái gió trở trời, thể đau nhức mẹ khơng than vãn Mẹ hay nói: “Trong chiến tranh, vết thương bom đạn, quân thù tra người vui, cười để đứng lên tiếp tục đánh đuổi quân thù Giờ mẹ đau bệnh có thấm vào đâu!” Ơng Liêm bên di ảnh mẹ Nguyễn Thị Xinh Cũng theo lời ông Liêm, ngày cán lao động - thương binh xã hội phường Tương Bình Hiệp đến ghi nhận thông tin, lập hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, mẹ vui Ngày mẹ hỏi thăm để mai có xuống suối vàng báo lại cho cha, anh vui Thấy mẹ vui, nhà cảm thấy hạnh phúc Đảng, Nhà nước quan tâm, tri ân cống hiến, hy sinh mẹ Cũng từ đó, mẹ chịu khó ăn uống, ngủ nghỉ giấc để cải thiện sức khỏe, không thắng bệnh tật Mẹ vào tháng 4-2015 Trở với khứ, nghe kể mẹ, liệt sĩ hy sinh, có ơng Trần Văn Bang (chồng mẹ) anh Trần Văn Khuyên (con mẹ) Ông Bang hy sinh năm 1954 kháng chiến chống Pháp Lúc này, ông Trưởng phòng Giáo dục huyện Châu Thành (nay TP.Thủ Dầu Một) Ông hy sinh lúc cơng tác bị địch phục kích bắn chết Biết chồng hy sinh mẹ không dám lên nhận diện sợ qn thù phát nhà có người theo cách mạng bắt mẹ Đêm đến, đồng đội chơn cất chồng, mẹ tìm đến phần mộ chồng cách lút, vội vàng Mẹ kịp để lại nải chuối, trứng, nén nhang để cúng chồng Về sau, hài cốt ông Bang đưa Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Tinh thần yêu nước cha “ngấm” sâu tâm hồn người niên Trần Văn Khuyên (con thứ mẹ) Anh xin mẹ thoát ly vào cách mạng để tiếp tục đường giải phóng dân tộc mà cha Thế nhưng, chiến tranh ác liệt cướp mạng sống anh đồng đội hỗ trợ chiến đấu Sài Gòn Lúc này, gia đình nghe tin, anh hy sinh Phú Hịa Đơng (Sài Gịn) Ơng Liêm tâm sự, trước đây, hoạt động đơn vị C61, huyện Bến Cát (nay TX.Bến Cát), ơng có lên thăm anh trai lần Trong đơn vị người gọi anh Khuyên “Bác sĩ” Gặp em trai, anh khuyên phải chăm ngoan, giúp mẹ làm việc nhà chăm sóc em Anh hứa hịa bình thăm mẹ, thăm em, lời hứa không thành thực Chồng, hy sinh cho Tổ quốc, dù đau thương mẹ kiên cường phụ nữ xóm làm kinh tế, tiếp tục nuôi giấu cán Nhiều lần phát mẹ gánh lương thực tiếp tế, quân địch bắt nhốt Trong tù, chúng bắt khai cán nằm vùng mẹ khơng nửa lời Sau đó, chúng đành thả mẹ với gia đình Khơng sợ trước họng súng qn thù, mẹ tiếp tục hoạt động mật làm liên lạc Mẹ động viên nhận nhiệm vụ tiếp tế lương thực cho đội, hay làm giao liên Kể xong câu chuyện, ơng Liêm nhìn lên di ảnh mẹ, rưng rưng nước mắt nói: “Mẹ thường hay nhắc nhở chúng tơi, gia đình cách mạng, tiếp nối truyền thống gia đình, con, cháu phải sống thật tốt để góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Vâng lời mẹ, cháu gia đình nỗ lực học tập, làm việc Giờ đây, có lẽ mẹ mỉm cười nơi chín suối thấy cháu thành đạt, yêu thương lẫn Mẹ vui đất nước ngày phát triển, Bình Dương trở thành tỉnh công nghiệp, người sống ấm no, hạnh phúc” T.LÝ Viết người mẹ kiên trung: Tự hào cháu tiếp bước xây dựng quê hương • Cập nhật: 28-01-2016 | 06:50:48 » Viết người mẹ kiên trung: Sưởi ấm lịng mẹ! Mẹ Tơ Thị Bê: Tự hào cháu tiếp bước xây dựng quê hương Chiến tranh qua đi, từ thước phim tài liệu, hồi ký, hệ hậu sinh cảm nhận phần ác liệt Bao lớp người ngã xuống để Tổ quốc hồi sinh Sự họ đỗi thiêng liêng Và lại người may mắn có dịp thăm, trò chuyện mẹ VNAH, bà mẹ Việt Nam kiên cường Tổ quốc Trong câu chuyện mẹ, chúng tơi ln tự hào người Việt hứa với lòng sống tốt nữa, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp… Trao đổi chị Nguyễn Thị Hồng Chi, cán thương binh - xã hội xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, biết mẹ Tô Thị Bê nằm viện sức khỏe yếu Nhanh chóng, chúng tơi tìm đến Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng, nơi mẹ Bê điều trị bệnh để gửi lời thăm hỏi sức khỏe đến mẹ Chúng nghĩ, mang thông tin mà Đảng, Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” đến với gia đình mẹ vui, cố gắng dưỡng bệnh, hồi phục sức khỏe để sống lâu cháu Phóng viên Báo Bình Dương thăm hỏi sức khỏe mẹ Tơ Thị Bê Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng Nhìn mẹ nằm giường bệnh, thở khó nhọc bệnh phổi, mẹ bị té phải vào viện cấp cứu Chị Giàu, mẹ nói: “Tưởng đâu mẹ với anh rồi, hôm sức khỏe mẹ ổn, cố gắng dưỡng bệnh để tới đưa mẹ nhận danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng…” Nói đến đây, chị Giàu cho phép chúng tơi trị chuyện mẹ Cuộc chuyện trò mẹ yếu ớt, ngắt qng làm cho chúng tơi có phần lo lắng Bởi nói chiến tranh, tàn ác quân thù, bao ký ức con, chồng… lại trở làm cho mẹ thêm nghẹn lòng Mẹ Tô Thị Bê, sinh năm 1933 xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng Chồng mẹ ngã xuống bom đạn chiến tranh Thân thể họ gửi trọn vào lòng đất mẹ mong ngày quê hương yên bình Tuy nằm giường bệnh, thở khó nhọc nói chồng, con, mắt mẹ ánh lên niềm kiêu hãnh Mẹ kể, chồng mẹ ông Nguyễn Văn Hinh, lớn mẹ tuổi Khi đất nước chiến tranh, ơng tham gia du kích địa phương, ông gan lắm, sợ chết Ơng Hinh thương vợ, thương con, ơng nói tranh thủ làm cho vợ thêm mùa ruộng để nhà có lo cho con, tiếp tế cho anh Vừa xong mùa ruộng, nhiệm vụ ông gài trái để tiêu diệt kẻ thù hăn quê hương Mẹ tự hào chồng tự tay giết chết 4, tên lính Mỹ số tên bị thương Tại Rạch Bắp, lần ông lên kế hoạch gài trái tiếp tục làm tiêu hao sinh lực địch Hôm ấy, ông Hinh gài trái theo lối chúng hay Thế bọn chúng không vào đường mà ông gài trái Vậy ông phải gỡ trái, đến trái thứ tư ông hy sinh… Thế mùa ruộng lại mùa ruộng sau mà ông làm vợ, bao người Ông Hinh hy sinh, để lại cho mẹ người Và anh Nguyễn Văn Chiến, lớn lên, theo tiếng gọi quê hương, gan cha mình, gài trái hịng mang lại bình n cho nước nhà Trong chuyến tải gạo từ vùng ven cho đội, cho dân, anh Chiến đạp phải mìn, hy sinh năm 1972 Vậy lần mẹ Tô phải gửi máu xương vào mảnh đất q Nói đến đây, thở mẹ đứt quãng nhiều hơn, làm cho cảm thấy lo Và chị Giàu mẹ tiếp lời, kể chiến công mẹ năm tháng ác liệt quê hương Khi ấy, chị Giàu 6, tuổi theo mẹ làm binh vận Mẹ người móc nối liên lạc đội gia đình hay Bao thông tin, bao gặp đầy thương nhớ mẹ làm cách nhanh chóng, khơng bị lộ Mẹ tham gia công tác phụ nữ, nuôi cán bộ… công tác mẹ làm làm cách nhanh, gọn Ngày đó, nhà mẹ Tơ có nhiều dừa, nên lính ngụy hay tới để hái dừa ăn Mẹ cho ăn hết, để nắm tình hình, để lên kế hoạch cướp vũ khí Có lần mẹ cướp súng chuyển vào cho anh… Chị Giàu nói, sau giải phóng Huân chương Kháng chiến hạng nhì mà Đảng Nhà nước trao tặng cho mẹ niềm động viên lớn để mẹ tiếp tục người vượt qua khó khăn Mẹ động viên cố gắng học tập, lao động có tự hơm hạnh phúc Nghỉ hồi, khỏe lại, mẹ cười nói với chúng tơi: “Vậy từ mẹ bà mẹ Việt Nam anh hùng chị mình, bà mẹ Việt Nam anh hùng Tô Thị Đương…” Nụ cười hạnh phúc thở khó mẹ làm cho chúng tơi cảm thấy vui lây SONG ANH Viết người mẹ kiên trung: Người mẹ mà chúng đỗi tự hào Cập nhật: 21-01-2016 | 07:10:51 • » Viết người mẹ kiên trung: Người mẹ niềm tự hào Chiến tranh qua, hịa bình lập lại, người không ngày trở lại Nơi quê nhà, bà mẹ Việt Nam kiên trung nén đau thương, gạt nước mắt, tiếp tục sống lao động gương sáng ngời cho hệ sau Mẹ Trần Thị Trừu bà mẹ Ôi người mẹ mà chúng đỗi tự hào… Mặc dù năm 98 tuổi mẹ Trần Thị Trừu (xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng) sức khỏe tốt Đó nhờ sống tình u thương vơ bờ cháu, quan tâm xóm làng quyền địa phương Được trị chuyện với mẹ, nhận rằng, ký ức lúc mờ nhạt, lúc rõ ràng ấy, mẹ nhớ in hình bóng người anh dũng hiến thân cho Tổ quốc hơm Mẹ Trần Thị Trừu cố gắng ngồi dậy trò chuyện người vòng tay yêu thương Ảnh: S.ANH Giống nhiều người vợ, người mẹ Việt Nam qua chiến tranh, mẹ Trần Thị Trừu dành trọn tuổi xuân cho Tổ quốc Chồng đến mẹ giác ngộ cách mạng, lên đường làm nhiệm vụ thiêng liêng Với mẹ, hy sinh chồng, hiến dâng trọn nghĩa vẹn tình nước nhà lâm nguy Bởi vậy, dù đau thương chồng chất “núm ruột” mình, mẹ Trừu khơng ốn thán Mẹ thường nói với người lại rằng: “Kể chi con, đau thương lắm, gian khổ lắm…” Rồi thế, Mẹ chôn nỗi đau vào tận sâu tâm can, gượng dậy mà sống, mà lao động trở thành điểm tựa nuôi dạy cháu nên người Trong ký ức mẹ Trừu, anh Phan Tấn Đạt, người trai đầu mẹ người đẹp trai nhà Sau tốt nghiệp tú tài Sài Gòn, anh xếp bút nghiên, gác lại ước mơ, hoài bão dang dở chàng trai tuổi đôi mươi để lên đường nhập ngũ theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc Anh Đạt tham gia vào Trung đoàn C61, chiến đấu gan hy sinh trận càn ác liệt Bến Thế (Tân An, Thủ Dầu Một nay) vào năm 1967 Người thứ mẹ Trừu chị Phan Thị Bé Hai ly gia đình, tham gia cách mạng 13, 14 tuổi đầu Biết chiến tranh mát, hy sinh, không hẹn ngày Nhưng mẹ Trừu Bé Hai không nghĩ ngày chị rời gia đình tham gia cách mạng ngày chia ly vĩnh viễn Chị Hai nằm xuống lòng đất mẹ chiến tranh chống Mỹ cứu nước bước vào giai đoạn khốc liệt Các chiến đấu nơi chiến trường bom đạn Ở hậu phương, mẹ chồng ông Phan Tấn Hoa làm cách mạng Vốn người hay chữ, ông Hoa giao nhiệm vụ thư ký Chiến tranh ngày ác liệt, ông Hoa buộc phải đưa vợ vào rừng lực lượng cách mạng Với nhiệm vụ thư ký, ông phải chuyển chỗ liên tục Đó quãng thời gian vơ khó khăn, vất vả đau thương mẹ Trừu phải tự tay tìm nơi chơn cất hai đứa nhỏ dại, qua đời đời sống thiếu thốn Tình hình chiến thay đổi, gia đình mẹ trở dân, tiếp tục làm công tác liên lạc, tiếp tế cán Thời gian này, người thứ mẹ chị Phan Thị Điệu, noi gương anh chị, thoát ly làm cách mạng Thêm lần mẹ Trừu tiễn đi, để sau mẹ lại lặng lẽ khóc uất nghẹn hay tin chị Điệu hy sinh Đời mẹ Trừu sinh người Ba người hy sinh cho cách mạng Hai người chết hậu chiến tranh tàn khốc Còn đau thương lớn nỗi đau người mẹ? Nhưng mẹ Trừu không gục ngã, mà sống tiếp để nuôi dạy người lại, gia tài lớn mẹ Giờ đây, mẹ khôn lớn, trưởng thành Biết ơn sâu sắc công ơn hy sinh mẹ, con, không phân biệt dâu, rể, họ chăm sóc mẹ thật chu đáo Có lẽ, tình u thương nguồn động lực để mẹ sống đến ngày hôm Chị Thủy, người dâu út mẹ Trừu cho biết: “Mẹ lần thập tử sinh Nhưng có lẽ nhờ tình yêu thương tất cháu gia đình, mẹ vượt qua cách kỳ diệu hồi phục trở lại Với danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng vừa Chủ tịch nước phong tặng, hy vọng nguồn động lực lớn để mẹ tiếp tục sống lâu cháu” SONG ANH Viết người mẹ kiên trung: Xứng danh mẹ Việt Nam anh hùng Cập nhật: 22-01-2016 | 12:18:03 • » Viết người mẹ kiên trung: Người mẹ niềm tự hào • » Viết người mẹ kiên trung: Người mẹ mà chúng đỗi tự hào Hay tin mẹ Trần Thị Tư ấp An Mỹ, xã An Sơn, TX.Thuận An vừa Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” đợt này, chúng tơi tìm thăm mẹ Bước sang tuổi 76 trơng mẹ cịn minh mẫn, khỏe mạnh, thăm người thân Đó phúc cháu có người mẹ, người bà mẫu mực Ngày đến thăm, mẹ vừa đám cưới người cháu TP.HCM trở Mẹ nói, cịn sức khỏe mẹ khơng bỏ đứa nào, đến để chúc phúc cho cháu Từ năm 1994 trở lại mẹ mạnh khỏe, cịn trước mẹ bệnh đau liên miên, hậu trận đòn roi giặc năm tháng lao tù Mẹ VNAH Trần Thị Tư bên di ảnh chồng liệt sĩ Lê Văn Trung Ngược dòng thời gian, trở năm tháng đất nước bị giặc xâm lược Như xã khác, quê hương mẹ bị bom cày, đạn xới Khi lập gia đình phường Phú Thọ, TP.TDM, vui duyên mới, thấy đất nước bị lâm nguy, mẹ chồng liệt sĩ Lê Văn Trung làm ngơ Bởi hai tâm niệm: Đất nước có tự người hạnh phúc Năm 1963, chồng mẹ tham gia cách mạng, làm cán kinh tài Ông đồng đội đồn kết, vượt qua khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ Nhiệm vụ ngành kinh tài quan trọng khơng hiểm nguy, phải bảo đảm lương thực, thực phẩm, thuốc men cho cách mạng, khơng lần vượt qua đồn bót, ổ phục kích giặc Ơng hy sinh vào mùa xuân 1968, trận bố càn giặc Sự hy sinh liệt sĩ Lê Văn Trung góp phần cho đất nước mãi mùa xuân Tổ quốc ln ghi nhớ cơng lao đóng góp cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước ông Riêng mẹ lòng nung nấu lòng căm thù giặc Noi gương chị Út Tịch: “Giặc đến nhà đàn bà đánh”, mẹ tham gia cách mạng Mẹ tổ chức giao nhiệm vụ lo ăn uống, thuốc men cho đội Với tính lanh lợi, thơng minh, mẹ làm trịn nhiệm vụ ni qn Ngày đó, giặc khám xét gắt gao, mà mẹ vận chuyển, cất giấu trót lọt lương thực, thuốc men cho cách mạng Mẹ nhớ, ngày để dân không chu cấp cho đội, bọn chúng không cho người dân mua nhiều gạo lúc Để qua mắt bọn giặc, đâu có đám tang mẹ tìm đến “tháp tùng” vô xay lúa để dự trữ Nhờ mà đội không thiếu gạo ăn Ngay việc cất giấu thuốc men, thư từ liên lạc nghệ thuật Mẹ giấu dép, rau muống, chổi… gặp giặc khám xét mẹ tìm cách lừa bọn chúng Với mẹ, dù không trực tiếp cầm súng đánh giặc, nhiệm vụ mẹ nguy hiểm, để xảy sơ sót ảnh hưởng đến tính mạng, đặc biệt ảnh hưởng đến cách mạng Nhưng với mẹ, người mẹ yêu nước mẹ khơng chùn bước trước họng súng kẻ thù Mẹ nhớ, lúc nhỏ, nhiều lần mẹ gửi cho mẹ chồng để hoạt động Thấy mẹ Tư đứng thất thường, có lúc bà thắc mắc, gặng hỏi, để giữ bí mật cho cách mạng mẹ không dám lời Nhưng linh cảm mách bảo cho bà biết dâu làm việc nghĩa Bởi bà có chồng hy sinh kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Chiến tranh vốn ác nghiệt, chiến có hy sinh, mát Bản thân mẹ lần vào tù, khám, mẹ nếm đủ mùi đòn roi giặc Dù bị giặc tra khảo dã man, mẹ không khai nửa lời, không để tổn hại cho cách mạng Mỗi lần tù, bị di chứng trận đòn, mẹ đau bệnh liên tục, mà mẹ tiếp tục hoạt động Chính lịng u nước nồng nàn, với hy sinh chồng, mẹ ni ý chí trả thù giặc Mẹ hình ảnh thực người phụ nữ Việt Nam: Kiên trung, bất khuất Cuộc chiến thần thánh dân tộc Việt Nam đến thống nhất, non sông liền dải ngày nhờ cơng sức đóng góp người mẹ Tư Đất nước thống nhất, mẹ vui sống với người hiếu thảo Nhưng chiến tranh biên giới Tây Nam xảy ra, người yêu nước lại tiếp tục lên đường giữ yên bờ cõi quê hương Trong số người ưu tú có mẹ, anh Trần Văn Thảnh Năm 1982, anh thẳng tiến miền Tây Nam, tham gia đội trinh sát Năm 1984, trận chiến đấu truy quét tàn quân Pon Pốt, anh anh dũng hy sinh Với mẹ Tư, dù người thân yêu vĩnh viễn mẹ không đau buồn, mà tự hào, mẹ tâm niệm: Vì nhân dân quên mình, nhân dân hy sinh Tìm hiểu gia đình mẹ, chúng tơi tự hào mẹ chồng mẹ bà Từ Thị Tạ phong tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng Giờ đây, tuổi chiều, mẹ sống an nhàn, hạnh phúc bên vợ chồng người út Nhà nhà có sống tự do, ấm no, hạnh phúc ngày nhờ cơng sức đóng góp cho cách mạng người chồng, thân mẹ Việt Nam anh hùng Trần Thị Tư A.SÁNG Viết người mẹ kiên trung: Người mẹ niềm tự hào Cập nhật: 20-01-2016 | 08:36:25 Luôn sống theo chân lý riêng câu nói “chết vinh sống nhục” nước nhà lâm nguy, nén đau thương trở thành hành động để mong có sống ấm no hạnh phúc điều cần làm, ngày tin tưởng vào hệ cháu làm rạng danh non sông… chúng tơi cảm nhận tiếp xúc mẹ Võ Thị Bảnh, người mẹ Việt Nam, người mẹ niềm tự hào vừa vinh dự Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Đã 93 tuổi mẹ VNAH Võ Thị Bảnh xã Trừ Văn Thố, huyện Bàu Bàng hoạt bát, minh mẫn Buồn tay buồn chân, mẹ chẳng chịu ngồi yên cho cháu phục vụ, mà vào, dọn dẹp nhà cửa trong, trơn Hơm chúng tơi đến thăm, trị chuyện với mẹ năm tháng chiến tranh ác liệt, mẹ nhắc nhắc lại câu nói “thà chết vinh sống nhục” Cũng với triết lý sống rạng ngời ấy, mẹ Bảnh chồng thời tham gia cách mạng Và dường lý tưởng cách mạng mẹ truyền lại cho Cả người mẹ tham gia cách mạng người hy sinh, người cơng nhận liệt sĩ Phóng viên Báo Bình Dương trò chuyện mẹ VNAH Võ Thị Bảnh Những năm tháng chiến tranh, vùng đất Mỹ Hạnh (Đức Hòa, Long An), quê hương mẹ Bảnh ác liệt Với tâm giành độc lập, tự cho Tổ quốc, khơng biết có bao người mảnh đất vác ba lơ tịng qn Họ với lời thề son sắt “thề tử cho Tổ quốc sinh” Trong trùng trùng lớp lớp đồn qn có anh Trần Văn Đực (sinh năm 1945), người đầu mẹ Bảnh Theo lời kể mẹ, đầu tiên, anh Đực tham gia Ban Dân vận Trung ương Cục miền Nam Sau đó, anh điều Cơng trường (Sư đồn 9) Năm 1965, trận đánh ác liệt Đồng Xoài, người chiến sĩ kiên trung mãi nằm xuống tròn 20 tuổi Một năm rưỡi sau ngày anh Đực hy sinh mẹ Bảnh nhận giấy báo tử Chẳng có ngơn từ diễn tả hết nỗi đau đớn người mẹ mãi đứa thương yêu Thế nhưng, mẹ Bảnh không cho phép nỗi đau dường đánh gục Mẹ nghĩ, chiến tranh phải hy sinh, phải mát Máu mẹ đổ xuống để nhuộm thắm cho cờ Tổ quốc! Thừa hưởng truyền thống cách mạng gia đình với lòng kiên trung người đất Việt, đến lượt chị Trần Thị Bé (sinh năm 1948), người thứ ba mẹ Bảnh ly gia đình làm cách mạng Chiến tranh ác liệt, mẹ Bảnh khơng có nhiều thơng tin gái Chỉ chị Bé tham gia nhiều nhiệm vụ từ văn công, chuyển thương tải đạn Chị hy sinh trận chiến đến chưa tìm hài cốt giống người anh trai Nguyễn Văn Đực Noi gương người anh, người chị kiên trung, dũng cảm, anh Trần Văn Méo, người thứ mẹ Bảnh tham gia hoạt động du kích Trong lần kế hoạch bại lộ, anh bị địch bắt, tra giam gần năm rưỡi thả tự Trong mẹ cầm súng chiến đấu cảm nơi chiến trường, hậu phương, mẹ Bảnh chồng ơng Trần Văn Liết đồng lịng tham gia hoạt động cách mạng Ở địa phương, phá đường, đào hầm, chuyển thương, tải đạn… chuyện làm vợ chồng mẹ xung phong, không chút e sợ Gia đình mẹ cịn ni cán thời gian dài Trong thời gian tham gia hoạt động, ông Liết, chồng mẹ Bảnh bị nghi ngờ Ông bị địch bắt, tra không nửa lời Vì thế, bọn chúng giam giữ ông suốt năm rưỡi thả Riêng mẹ Bảnh cịn người xuống đường tích cực đấu tranh trực diện để đòi quyền tự Khi hịa bình lập lại, việc làm mẹ chồng Đảng Nhà nước ghi nhận Huân chương Kháng chiến hạng II có tên mẹ chồng Với mẹ, niềm hạnh phúc lớn lao Đất nước hoàn toàn độc lập, tưởng lại mẹ hưởng sống tự do, hạnh phúc Ấy mà chiến trường Tây Nam chưa yên Con mẹ, anh Trần Văn Mó lại lên đường gan hy sinh Mộc Hóa, Long An vào năm 1978 với quân hàm trung đội trưởng Mất mát chồng chất từ chiến tranh, mẹ Bảnh kiên cường, tiếp tục khắc phục khó khăn để ni dạy cháu nên người Năm 1988, gần 70 tuổi, mẹ chồng xã Trừ Văn Thố, khai hoang lập nghiệp với ước mong cháu mẹ có sống ổn định, sung túc Có lẽ cần mẫn, lao động chân tay giúp mẹ trông khỏe mạnh, nhanh nhẹn so với độ tuổi 93 Mẹ gương sáng ngời để hệ trẻ học tập, noi theo Thật khâm phục tuổi gần đất xa trời này, ánh mắt mẹ rực lên niềm hạnh phúc, lạc quan trò chuyện với tương lai, ấm no hạnh phúc sống hịa bình hơm SONG AN