20 năm đô thị hóa tỉnh bình dương

15 616 3
20 năm đô thị hóa tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn Cập nhật: 18-01-2016 | 08:53:30 Kỳ 1: Quy hoạch kiến trúc hạ tầng kỹ thuật trình đô thị hóa Bình Dương Vừa qua, trường Đại học Thủ Dầu Một, Trung tâm Nghiên cứu đô thị phát triển, Viện Quy hoạch phát triển đô thị Bình Dương trường Đại học Thủ Dầu Một phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “20 năm đô thị Bình Dương Những vấn đề thực tiễn” Một vấn đề nhà khoa học quản lý nước quan tâm hội thảo quy hoạch kiến trúc hạ tầng kỹ thuật trình đô thị hóa Vị Bình Dương quy hoạch phát triển vùng Bình Dương nằm vùng TP.Hồ Chí Minh, đồng thời Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng TP.Hồ Chí Minh có kinh tế phát triển động, có ý nghĩa quan trọng quốc gia trình công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa (ĐTH); vùng có vai trò cạnh tranh với vùng đô thị (ĐT) nước ASEAN nước châu Á - Thái Bình Dương Theo thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, Sở Văn hóa Thể thao TP.Hồ Chí Minh, hướng phát triển khu công nghiệp Bình Dương hoàn toàn phù hợp với định hướng quy hoạch Vùng TP.Hồ Chí Minh, trình lan tỏa kinh tế từ vùng phía nam (TX.Dĩ An, TX.Thuận An) lên phía bắc tỉnh Hướng phát triển đóng vai trò làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội khu vực phía bắc tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp hóa; đồng thời xây dựng đại hóa ĐT huyện phía bắc tỉnh phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương Thủ tướng phê duyệt Bình Dương tỉnh có nhiều lợi phát triển công nghiệp ĐT, có mối liên kết mạnh với TP.Hồ Chí Minh Trước hết giao thông đối ngoại liên kết vùng bao gồm đường giao thông từ TP.Hồ Chí Minh qua Bình Dương với vùng Nam Tây nguyên, với nước bạn Campuchia với Nam Trung bộ; đường sông, kết nối với đồng sông Cửu Long Quy hoạch - tạo tảng phát triển đô thị Ông Gael Desveaux, kiến trúc sư, Tổng Giám đốc Arep Việt Nam - đơn vị tư vấn thực quy hoạch khẳng định, việc phát triển mô hình chùm ĐT Bình Dương dựa nguyên tắc “một quy hoạch, chiến lược phát triển kết nối với hành lang xanh” cho lựa chọn hợp lý mang tính khả thi Theo đó, đô thị Bình Dương phân chia làm khu vực: Khu vực khu vực phía nam với mô hình đô thị nén, mật độ cao, gia tăng mối liên hệ với TP.Hồ Chí Minh bao gồm đô thị Thuận An, Dĩ An với chức dịch vụ, công nghiệp, đầu mối giao thông vùng; khu vực khu vực trung tâm với mô hình đa chức năng, đa trung tâm, mật độ trung bình, đô thị Bình Dương đóng vai trò đô thị trung tâm; khu vực đô thị phía bắc với mô hình đô thị vệ tinh mật độ thấp Quy hoạch kiến trúc hạ tầng kỹ thuật có vai trò quan trọng trình đô thị hóa Bình Dương Trong ảnh: Trung tâm đô thị Thủ Dầu Một Ảnh: XUÂN THI Với mục tiêu phát triển ĐT cách bền vững đồng bộ, Bình Dương có đồ án quy hoạch như: Quy hoạch chung xây dựng đô thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng TP.Hồ Chí Minh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Trên sở Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg ngày 5-6- 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương; Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025; hướng tuyến quy hoạch tuyến đường Vành đai 3, Vành đai 4…, Bình Dương kịp thời cập nhật, bổ sung điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông địa bàn theo hướng đồng bộ, liên hoàn, kết nối trung tâm Thành phố Bình Dương với trung tâm đô thị tỉnh đầu mối giao thông quốc gia khu vực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh kinh tế- xã hội, công nghiệp hóa, đô thị hóa tỉnh nhà Không gian đô thị mở rộng Có thể thấy rõ, hình thành phát triển khu công nghiệp tạo tiền đề cho chuyển biến đô thị, tác động trực tiếp đến trình mở rộng không gian ĐT Bình Dương Từ thập niên đầu kỷ 21, Bình Dương chủ trương phân bố lại công nghiệp để giảm áp lực bùng nổ dân số khắc phục tình trạng không đồng tăng trưởng kinh tế địa phương Xu hướng bố trí lại khu công nghiệp lên địa phương Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo tạo điều kiện cho không gian ĐT mở rộng Các khu công nghiệp hình thành trở thành trung tâm động lực cho phát triển kinh tế Bình Dương, đồng thời thu hút lực lượng lớn lao động tỉnh Thực tế làm cho cấu kinh tế vùng - lãnh thổ Bình Dương bước đầu cân theo hướng công nghiệp hóa Bên cạnh đó, với công nghiệp hóa, trình chuyển dịch toàn diện cấu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng GDP tỉnh tạo tảng sở vật chất thiết yếu cho trình đô thị hóa, đại hóa địa phương Sức lan tỏa trình đô thị hóa Bình Dương tác động đến khu vực nông thôn, thúc đẩy việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp xây dựng khu dân cư, khu dịch vụ vui chơi giải trí… khiến người nông dân phải chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Bên cạnh đó, phạm vi toàn tỉnh, không gian công nghiệp - đô thị bước hình thành theo hành lang bắc - nam trục giao thông gồm Đại lộ Bình Dương, ĐT747 Mỹ Phước - Tân Vạn Trong đó, không gian đô thị tỉnh mở rộng việc xây dựng khu dân cư, khu đô thị Đặc biệt, Khu liên hợp công nghiệp - đô thị - dịch vụ Bình Dương bước đột phá lớn việc quy hoạch phát triển đô thị, góp phần không nhỏ vào việc mở rộng không gian đô thị Bình Dương hoàn thành mục tiêu “Xây dựng Bình Dương trở thành đô thị văn minh, đại; trở thành đô thị phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Phát biểu Hội thảo “20 năm đô thị Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn”, ông Trần Thanh Liêm, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, hội thảo kiện có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá thực trạng, cung cấp sở lý luận khoa học thực tiễn; bảo đảm cho công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý đô thị tỉnh Bình Dương nói riêng Việt Nam nói chung đạt yêu cầu đặt thời gian tới Với ý nghĩa trên, UBND tỉnh tin tưởng hội thảo lần mang đến cho ngành chức tỉnh Bình Dương kiến thức quan trọng đô thị hóa, góp phần cho Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Dương có thêm sở khoa học việc hoạch định sách, xây dựng quản lý đô thị ngày hiệu quả, bền vững; hướng tới mục tiêu xây dựng Bình Dương phát triển vững chắc, trở thành đô thị văn minh, giàu đẹp, thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2020 theo Nghị Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ X đề Kỳ 2: Đô thị hóa gắn với chuyển dịch cấu kinh tế PHƯƠNG LÊ Nguồn: http://baobinhduong.vn/20-nam-do-thi-hoa-tinh-binh-duong-nhung-van-de-thuctien-a135102.html 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn - Kỳ • Cập nhật: 19-01-2016 | 08:43:21 » 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn Kỳ 2: Đô thị hóa gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Trong thời gian qua, Bình Dương tập trung thực công tác quy hoạch, đầu tư hạ tầng phát triển khu công nghiệp; đồng thời mở rộng không gian đô thị, đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa, qua thúc đẩy trình đô thị hóa diễn nhanh chóng mạnh mẽ Quá trình đô thị hóa địa bàn tỉnh tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sử dụng đất, chuyển đổi cấu lao động Thời gian qua, trình đô thị hóa địa bàn tỉnh tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sử dụng đất, chuyển đổi cấu lao động Trong ảnh: Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore I (TX.Thuận An) Ảnh: PHƯƠNG LÊ Chuyển dịch cấu kinh tế Bình Dương vùng đất có truyền thống nghề thủ công Thực sách đổi Đảng, hoạt động thủ công nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh có điều kiện phát triển Tính chung 17 năm (1997mạnh Trong đó, đô thị hóa thường diễn 2013), bình quân năm GDP song song với trình công nghiệp hóa, đại tỉnh Bình Dương tăng 14%, hóa, biến phận dân cư nông thôn tỉnh cao mức bình quân trở thành dân cư đô thị Quá trình chuyển dịch nước số thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp dịch tỉnh, thành nước dẫn đầu vụ, làm gia tăng giá trị sản xuất thúc đẩy phát phát triển kinh tế - xã hội Riêng giai đoạn 2011triển kinh tế Bình Dương 2015, Bình Dương trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP bình quân tăng 13%/năm; cấu kinh tế chuyển dịch hướng: Sau tái lập (năm 1997), Bình Dương tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ có khu công nghiệp (KCN) Sóng Thần KCN trọng nông nghiệp Đến năm Việt Nam - Singapore hàng trăm sở sản 2015, cấu kinh tế công nghiệp xuất khác Nếu GDP tỉnh Sông Bé vào - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ lệ năm 1996 đạt 2.324 tỷ đồng (giá so sánh tương ứng 60% - 37,3% - 2,7% 1994) đến năm 2010, số tỉnh Bình GDP bình quân đầu người vượt kế hoạch đề ra, cuối năm 2015 đạt 95,6 triệu đồng/người Dương tăng gấp lần; riêng giá trị sản xuất công nghiệp tăng 9,9 lần, dịch vụ tăng 8,4 lần; kim ngạch xuất đạt 10,342 tỷ USD Theo thạc sĩ Lê Văn Nam, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu đô thị phát triển (TP.Hồ Chí Minh), tỷ lệ khu vực I (khu vực nông - lâm nghiệp, thủy sản) cấu kinh tế tỉnh Bình Dương vào năm 1997 quan trọng, chiếm 28,3% Tuy nhiên, số sụt giảm nhanh chóng năm sau đó, 5,5% tổng GDP tỉnh Sự sụt giảm giá trị sản xuất khu vực giảm mà phát triển hai khu vực lại Khu vực II (công nghiệp, xây dựng) có vai trò bật, có tốc độ tăng trưởng cao ngành dịch vụ nông nghiệp Số tiền đóng góp vào tổng sản lượng quốc nội tỉnh gia tăng nhanh chóng, từ 1.000 tỷ đồng vào năm 1996 lên đến xấp xỉ 10.000 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994) năm 2010, tức tăng gần 10 lần Tỷ lệ khu vực II GDP chung tỉnh chiếm từ 43,2% vào năm 1996 lên 61,2% vào năm 2000 Trong giai đoạn 2005-2010, sụt giảm khu vực II hoạt động công nghiệp, xây dựng mà phát triển vượt bậc khu vực III (dịch vụ) Riêng tỷ lệ khu vực III, giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2005 tương đối khiêm tốn; năm 1996 đóng góp khu vực III vào GDP tỉnh tương đương với khu vực I Sự gia tăng nhanh chóng khu vực III diễn sau 2005 Giá trị đóng góp khu vực tăng từ 1.875 tỷ đồng vào năm 2005 lên 5.534 tỷ đồng năm 2010, tức gấp lần tỷ lệ GDP tỉnh khu vực III tăng từ 22,1% lên 33,8% Sau tái lập tỉnh, cấu kinh tế tỉnh Bình Dương có thay đổi mạnh mẽ Bình quân giai đoạn 2001-2005, ngành công nghiệp - xây dựng tăng 18,2%/năm, dịch vụ tăng 15,5% nông nghiệp tăng 2,8% Do đó, tỷ lệ ngành công nghiệp cấu kinh tế tỉnh ngày tăng nhanh Đến năm 2010, khu vực II chiếm 60% GDP tỉnh; khu vực III hoạt động quan trọng thứ hai Trong thời gian qua, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, khu vực tỉnh Bình Dương có chuyển biến tích cực, lợi so sánh ngành, vùng bước khai thác phát huy, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, kinh tế tăng trưởng Bên cạnh đó, đô thị hóa diễn với chuyển động hoạt động kinh tế, phát triển công nghiệp dịch vụ Các chuyển động vừa nguyên nhân vừa kết trình đô thị hóa tác động lẫn để thúc đẩy trình Chuyển dịch cấu sử dụng đất Thời gian qua, chuyển dịch cấu sử dụng đất địa bàn tỉnh thể rõ nét trình công nghiệp hóa, đại hóa với trình đô thị hóa Qua nhằm xây dựng công trình nghiệp, sở hạ tầng phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, đặc biệt khu công nghiệp, công trình giao thông, nhà ở… Theo thống kê, năm 2013 đất nông nghiệp tỉnh Bình Dương giảm 21.373 so với năm 2000; đất phi nông nghiệp tăng từ 34.341 năm 2000 lên 49.715 năm 2005 tăng lên 62.539 vào năm 2013; đất chưa sử dụng giảm từ 6.947 năm 2000 xuống 10 vào năm 2013 Trong đó, cấu diện tích đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2013 giảm từ 94,2% xuống 92,06% Điều chứng tỏ hoạt động nông nghiệp nông tỉnh giảm Năm 2000, tỷ trọng diện tích đất đô thị đất nông thôn tỉnh chênh lệch gần lần, đến năm 2013 tỷ trọng diện tích khu vực gần Diện tích đất đô thị tăng lên nhanh, điều phản ánh mức độ đô thị hóa tỉnh tăng nhanh chóng Giai đoạn 2000-2013, diện tích đất chuyên dùng tăng 1.365 chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, sở hạ tầng, giao thông, quy hoạch khu đô thị Cũng theo thống kê, đất chưa sử dụng đến năm 2013 tỉnh 10 Đây xem yếu tố tích cực trình đô thị hóa Bình Dương trình khai thác, cải tạo nguồn tài nguyên đất mà trước tỉnh chưa sử dụng đến, qua góp phần vào trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương tỉnh động Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với phát triển công nghiệp hóa, đại hóa với đô thị hóa kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sử dụng đất Quá trình có tác động mạnh mẽ kinh tế - xã hội môi trường Bên cạnh đó, chiến lược quy hoạch xây dựng đô thị tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 kéo theo chuyển dịch cấu sử dụng đất thời gian tới Do việc phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu cao, bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài; với bảo vệ môi trường sinh thái để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vấn đề mà cấp, ngành tỉnh quan tâm Kỳ 3: Đô thị hóa nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống PHƯƠNG LÊ Nguồn: http://baobinhduong.vn/20-nam-do-thi-hoa-tinh-binh-duong-nhung-van-de-thuctien-ky-2-a135164.html 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn Kỳ • Cập nhật: 20-01-2016 | 08:11:22 » 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn - Kỳ Kỳ 3: Đô thị hóa trách nhiệm bảo vệ môi trường sống Theo chuyên gia, nhiều thành phố, quốc gia phát triển giới phải trả giá đắt vấn đề môi trường trình phát triển công nghiệp đô thị Với tỉnh Bình Dương, quan điểm quán phát triển theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường trình đô thị hóa Nhiều chuyên gia cho rằng, xuất phát từ đặc điểm địa hình tỉnh nhà, Bình Dương vận dụng mô hình chùm, chuỗi điểm để quy hoạch phát triển đô thị Trong ảnh: Đại lộ Bình Dương, TP.Thủ Dầu Một Ảnh: XUÂN THI Chủ động phát triển đô thị bền vững Với địa hình vùng đất cao, Bình Dương có lợi quan trọng để phát triển đô thị bền vững Trong đó, nhiều khu vực đô thị thuộc TP.Hồ Chí Minh đồng sông Cửu Long nằm danh sách vùng đất có nguy ảnh hưởng lớn giới nước biển dâng cao Theo Tiến sĩ Phạm Văn Boong, trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.Hồ Chí Minh, xuất phát từ đặc điểm địa hình tỉnh nhà, Bình Dương vận dụng mô hình chùm, chuỗi điểm quy hoạch để phát triển đô thị; đồng thời ý công nghiệp hóa nông thôn để phận nông dân “ly nông không ly hương” Trong trình thiết kế xây dựng đô thị, Bình Dương phải thật quan tâm tới môi trường tự nhiên, tạo cân hài hòa người - xã hội với tự nhiên Tiến sĩ khoa học - Kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn (Hà Nội) cho để đối phó với mực nước biển dâng cao Bình Dương, khu đô thị nên xây dựng đất cao; khu đô thị hữu vùng đất thấp nên phát triển theo giải pháp quy hoạch, kiến trúc phù hợp như: Mật độ xây dựng thấp; tổ chức không gian dành cho nước lưu thông ưu tiên dành không gian có đất cao cho chức quan trọng đô thị Nếu nguy nước biển dâng cao, Bình Dương có tiềm trở thành nơi thu hút tái định cư cho người dân vùng bị ngập vùng TP.Hồ Chí Minh đồng sông Cửu Long Bên cạnh đó, Bình Dương cần quan tâm nhiều đến không gian nước, không gian giao thông, công trình công cộng để hướng mục tiêu phát triển đô thị bền vững Các không gian xanh kết hợp với khu đô thị, làng nghề dọc theo bờ sông Sài Gòn sông Đồng Nai cần kết nối với hiệu để tạo nên tuyến đô thị sắc sông nước Nam cho Bình Dương Ngoài ra, để bảo vệ môi trường sống Bình Dương nên ý số vấn đề quan trọng như: phải có diện tích xanh tối thiểu cho loại đất; dự án muốn xin cấp phép xây dựng phải đạt tiêu chuẩn cao Bộ Xây dựng hướng đến tiêu chuẩn quốc tế… Xanh hóa công nghiệp Các chuyên gia cho rằng, đô thị hóa công nghiệp hóa hai trình song song đồng hành; phát triển công nghiệp kéo theo đời khu đô thị Bình Dương không nằm quy luật Trong năm qua, với diện hàng ngàn doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp địa bàn Bình Dương kiểm soát bảo vệ môi trường tương đối tốt Tuy nhiên, với gia tăng số lượng khu công nghiệp thời gian tới, với tốc độ đô thị hóa ngày diễn nhanh chóng, Bình Dương cần có tầm nhìn vần đề bảo vệ môi trường sống từ năm 2030 Theo Tiến sĩ Phạm Văn Boong, Bình Dương nên trọng phát triển công nghiệp đại kinh tế tri thức Trước mắt, tỉnh cần đẩy mạnh công nghệ kỹ thuật cao để giảm bớt khai thác tài nguyên thiên nhiên, hạn chế thải khí độc hại vào môi trường tự nhiên Cùng với đó, công nghệ tái tạo chất thải sản xuất công nghiệp nông nghiệp phải có mô hình lý tưởng hình thành chuỗi sản xuất mà sản phẩm phế liệu nhà máy nguyên liệu cho nhà máy khác; đồng thời hạn chế chất thải môi trường hệ sinh thái chấp nhận Theo nhà chuyên môn, học dân số tải, ùn tắc giao thông, nạn ngập úng diễn TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội; ô nhiễm môi trường New Delhi (Ấn Độ), Bắc Kinh (Trung Quốc); ùn tắc giao thông Bangkok (Thái Lan), Jakarta (Indonesia) đáng Bình Dương rút tỉa trình đô thị hóa Bởi dân số mật độ dân số mẫu số chung tất vấn đề phát triển đô thị - nói cách khác, vấn để đô thị có mối quan hệ mật thiết với dân số mật độ dân cư Một số nhà nghiên cứu cho rằng, để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa nông thôn, Bình Dương cần trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản, sản xuất nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp; đa dạng hóa trồng, vật nuôi, lai tạo giống cây, xen canh, bảo vệ nguồn gen đa dạng sinh học Bình Dương cần tận dụng tài nguyên để tăng thu, giảm chi tạo môi trường sống lành cho người Thạc sĩ Nguyễn Thị Thùy, trường Chính trị tỉnh Bình Dương, cho tỉnh nhà nên tiến hành rà soát điều chỉnh lại quy hoạch phát triển công nghiệp dịch vụ; đồng thời kiểm soát chặt chẽ vấn đề cấp phép đầu tư nhằm hạn chế việc gia tăng dân số đô thị hóa tập trung vào điểm, dẫn đến hạ tầng kỹ thuật không đủ khả đáp ứng Đây cách nhằm tránh gia tăng dân số học kiểm soát xảy thành phố lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Phát huy lợi sau Những học nhãn tiền từ thành phố lớn nước giúp ích nhiều cho Bình Dương việc định hướng quy hoạch phát triển đô thị giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đối chiếu so sánh mức độ ô nhiễm môi trường TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ Bình Dương cho thấy, mức độ ô nhiễm môi trường người dân đánh giá TP.Hồ Chí Minh nghiêm trọng với tỷ lệ 42,8%, Cần Thơ 33% Bình Dương 26,1% Sự đánh giá người dân chưa xác qua cho thấy, nhờ lợi sau Bình Dương tránh nhiều tác động đến môi trường trình công nghiệp hóa đô thị hóa Lợi cần phát huy nhiều tương lai Tiến sĩ Nguyễn Hữu Nguyễn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.Hồ Chí Minh, cho biết Bình Dương xuất phát sau, có lẽ nhận điều nên quy hoạch phát triển đến năm 2020 tầm nhìn 2030 thể định hướng rõ nét phát triển chùm đô thị tập trung phía nam, đô thị vệ tinh phía bắc tỉnh; phát triển đô thị sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng tập trung theo dọc sông Sài Gòn, Đồng Nai, Thị Tính Như vậy, Bình Dương quy hoạch vùng cho loại đô thị làm sở cho quy hoạch chi tiết đô thị phù hợp với tính chất, chức khác hướng đến mục tiêu phát triển đô thị đại, môi trường sống lành mạnh Còn theo nghiên cứu trường Đại học Việt Đức, Bình Dương xây dựng thành phố thông minh từ thành công thành phố Mỹ, Đức, Canada, Nhật Bản… Các yếu tố hội thành thành phố thông minh gồm: sống thông minh, cư dân thông minh, lại thông minh, kinh tế thông minh, quản lý đô thị thông minh hết môi trường thông minh Cơ sở thông minh công nghệ thông tin truyền thông giúp cho tất lĩnh vực để vận hành hệ thống hạ tầng, cung cấp tiện ích, dịch vụ đô thị bảo vệ môi trường an toàn cho cộng đồng Từ giúp cho kinh tế đô thị tăng trưởng phát triển cách bền vững, lâu dài Kỳ cuối: Công nghiệp hóa, đô thị hóa chiến lược phát triển Bình Dương PHÙNG HIẾU Nguồn: http://baobinhduong.vn/20-nam-do-thi-hoa-tinh-binh-duong-nhung-van-dethuc-tien-ky-3-a135215.html 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn - Kỳ cuối • Cập nhật: 21-01-2016 | 07:56:32 » 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn - Kỳ Kỳ cuối: Công nghiệp hóa, đô thị hóa chiến lược phát triển Bình Dương Công nghiệp hóa đô thị hóa hai trình diễn suốt trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương Với nhiệm vụ trọng tâm xây dựng đầy đủ sở hạ tầng kỹ thuật cho đô thị loại trực thuộc Trung ương giai đoạn 2016-2020, ngành công nghiệp tỉnh nhà tiếp tục công cụ nhận sứ mệnh tiên phong Các chuyên gia cho rằng, vận động nguồn lực chỗ, nước giúp Bình Dương sớm hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa đô thị hóa Trong ảnh: Đô thị Thủ Dầu Một nhìn từ cao Ảnh: XUÂN THI Hiện đại hóa ngành công nghiệp Theo Tiến sĩ Phạm Văn Bộ, Phó Giám đốc Học viện Cán quản lý xây dựng (Bộ Xây dựng), suốt trình công nghiệp hóa, tỉnh Bình Dương chủ động, mạnh dạn nắm bắt thời nhằm khai thác yếu tố địa lý, cải cách thủ tục hành tạo môi trường thông thoáng để thu hút đầu tư Thời gian tới, để tiếp tục điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước, Bình Dương cần phải đơn giản hóa sách thuế để nâng cao tính hiệu Bên cạnh đó, tỉnh cần tạo thị trường lao động linh hoạt, chất lượng; cởi mở cho thương mại đầu tư trực tiếp nước Bình Dương cần tiếp tục sách đối ngoại kinh tế riêng phù hợp với đặc thù địa phương Thời gian qua, việc kết nối cứng hạ tầng sở Bình Dương thực thi cách hiệu kết nối mềm người, giáo dục đào tạo người công nghiệp hóa, đô thị hóa cần quan tâm mức Kết nối mềm vốn xã hội thành phố tương lai quan trọng không kết nối cứng kinh tế tri thức Kết nối cứng kết nối mềm củng cố nhau; kết nối mềm giữ vai trò hỗ trợ xã hội cởi mở đô thị có ích việc đại hóa công nghiệp Thạc sĩ - Kiến trúc sư Huỳnh Văn Minh, Viện trưởng Viện Quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Bình Dương cho biết, yếu tố tỉnh giai đoạn tới “Liên kết phát triển vùng - khu vực” Bình Dương lớn mạnh phát triển tương lai lệ thuộc vào mối quan hệ liên kết Một số chuyên gia cho rằng, công nghiệp tỉnh trình độ công nghệ trung bình thấp Do vậy, Bình Dương cần phải trọng việc thúc đẩy đẳng cấp công nghệ công nghiệp Đối với lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, mục tiêu cần vươn tới trình độ cao cho tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội; ngành hậu cần (logistics) cần phải phát triển trình độ cao với dịch vụ khép kín để mở đường cho ngành công nghiệp đại phát triển Trong thời gian tới, dự kiến Bình Dương có 35 khu công nghiệp, 18 cụm công nghiệp; tốc độ tăng trưởng công nghiệp dự kiến đạt bình quân 16%/năm Bình Dương nên tập trung cho ngành xuất gỗ, dệt may, da giày, cao su, khí, vật liệu xây dựng, điện - điện tử Trong đó, ngành công nghiệp phụ trợ phải phát huy tối đa hiệu quả, chiếm từ 30% giá trị sản xuất công nghiệp trở lên Theo nhiều chuyên gia, nguồn vốn để phục vụ nhu cầu phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội để góp phần đại hóa công nghiệp đô thị lớn Tài nguyên, khoáng sản Bình Dương không nhiều, có đá, đất sét rừng nghèo Như vậy, Bình Dương trông chờ vào nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn đầu tư nước (FDI) Nếu thế, Bình Dương rơi vào tình trạng phát triển không bền vững, Bình Dương bị cắt viện trợ cho vay hay nguồn vốn FDI đột ngột chuyển hướng Lợi Bình Dương quỹ đất đai tương đối nhiều, có lợi cho phát triển công nghiệp đô thị Bình Dương lại nằm khu vực phát triển Việt Nam, liên lạc với vùng phát triển Tây nguyên, miền Trung, hướng biển TP.Hồ Chí Minh Nếu có chiến lược tốt, với kế hoạch hành động cụ thể, chắn Bình Dương trở thành cực tăng trưởng nhanh bền vững Công nghiệp hóa giúp đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa Thạc sĩ Trịnh Xuân Thắng, Học viện Chính trị khu vực IV nhìn nhận, vai trò khu công nghiệp trình đô thị hóa tỉnh Bình Dương thể cụ thể Trước hết, khu công nghiệp thu hút dự án đầu tư, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Với sách “trải thảm đỏ mời gọi nhà đầu tư”, Bình Dương trở thành tỉnh, thành thu hút vốn FDI nhiều nước Hiện nay, tỷ lệ phủ kín khu công nghiệp địa bàn tỉnh đạt 60%, giúp cấu kinh tế tỉnh nhà dịch chuyển mạnh hướng công nghiệp - dịch vụ giảm dần lĩnh vực nông nghiệp Trong đó, công nghiệp dịch vụ phát triển làm xuất nhu cầu hạ tầng kỹ thuật công nghiệp đô thị Để phục vụ cho phát triển công nghiệp, tỉnh phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật giao thông, thông tin liên lạc… Những năm qua, tỉnh Bình Dương đầu từ hàng ngàn tỷ đồng xây dựng mạng lưới giao thông tuyến huyện, thị, thành phố tỉnh kết nối địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Các ngành công nghiệp, dịch vụ khu công nghiệp thu hút ngày nhiều lao động nông thôn, lao động hộ nông nghiệp lao động tỉnh đến Bình Dương sinh sống làm việc Bên cạnh đó, trình phát triển công nghiệp, vấn đề tăng trưởng dân cư đòi hỏi tỉnh phải có sở hạ tầng đồng Đó sở Bình Dương hình thành đô thị xung quanh khu, cụm công nghiệp Các nhà nghiên cứu cho rằng, khu, cụm công nghiệp hình thành khu đô thị tương ứng với quy mô trình độ sản xuất khu, cụm công nghiệp Với việc nắm rõ quy luật “kéo kỹ sư làng”, đưa công nhân xã vùng nông thôn tỉnh sớm trở thành đô thị Hiện tại, Bình Dương cân phân bố dân cư đô thị Trên đồ phía nam tỉnh tập trung nhiều khu công nghiệp nên đô thị có mật độ dân cư đông đúc đó; phía bắc tỉnh chưa có nhiều khu công nghiệp nên vùng nông thôn Vì vậy, quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh dịch chuyển phía bắc cho thấy chủ trương sáng suốt tầm nhìn xa lãnh đạo tỉnh Bình Dương Hiện nay, tỉnh Bình Dương, đô thị hóa công nghiệp hóa diễn song song Để thúc đẩy hai trình lúc, nhiều chuyên gia cho tỉnh nên tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, thủ tục hành chính; việc tiếp tục đại hóa sở hạ tầng đồng bộ, nâng cao trình độ nguồn nhân lực cách Bình Dương tiếp tục trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư Vận động nguồn lực chỗ, nước giúp Bình Dương sớm hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa đô thị hóa Theo chuyên gia, phát triển đô thị bền vững cần dựa tảng phát triển kinh tế, đặc biệt trọng vào công nghiệp; tạo công ăn việc làm; thu hút nguồn lao động đến sinh sống nhằm thúc đẩy nhanh trình đô thị hóa Hiện sản xuất công nghiệp Bình Dương mức trình độ trung bình Vì vậy, thời gian tới tỉnh cần chuyển số khu công nghiệp sang khu vực dịch vụ - công nghệ - đô thị, phát triển ngành hàng sản xuất công nghệ Khi đó, vừa góp phần tạo phát triển nhanh bền vững, vừa làm cho Bình Dương trở thành đô thị văn minh, đại với người có trình độ văn hóa, góp phần bảo đảm tính kỷ cương, an ninh trật tự xã hội PHÙNG HIẾU Nguồn: http://baobinhduong.vn/20-nam-do-thi-hoa-tinh-binh-duong-nhung-van-de-thuctien-ky-cuoi-a135302.html

Ngày đăng: 18/08/2016, 17:05

Mục lục

  • 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn

  • 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn - Kỳ 2

  • 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn - Kỳ 3

  • 20 năm đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn - Kỳ cuối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan