1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phì đại nhĩ phì đại thất cực hay

7 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÌ ĐẠI NHĨ- PHÌ ĐẠI THẤT Tình trạng phì đại tim có nghĩa tình trạng dày thành tim Tình trạng dày hồn tồn khác với giãn tim, giãn tăng đường kính bên nhĩ thất Tuy nhiên biểu điện tim ( ECG) khơng khác 1.Phì đại nhĩ phải: Phì đại nhĩ phải hay gặp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, tăng áp phổi, bệnh tim bẩm sinh ( thơng liên nhĩ, hẹp vale động mạch phổi, tứ chứng Fallot,…) Phì đại nhĩ phải ECG bao gồm triệu chứng sau: - P cao ≥ 2.5mm DII, DIII, aVF goi P phế - P hai pha V1, pha dương cao - Trục sóng P chuyển phải > +75 độ (Source: ABC of Electrocardiography- BMJ Book, 2003) Phì đại nhĩ trái: Phì đại nhĩ trái hay gặp bệnh hep lá, hở lá, hở động mạch chủ, … Tiêu chuẩn phì đại nhĩ trái: - P hai đỉnh , rộng >0.11s DI, DII, aVL triệu chứng quan P gọi P - P hai pha V1, pha âm rộng>0.04s - Trục sóng P lệch trái âm 30 độ + 45 độ (Source: ABC of Electrocardiography- BMJ Book, 2003) Phì đại hai nhĩ: bao gồm dấu hiệu dày nhĩ phải dày nhĩ trái: - P cao rộng DI, DII - P hai pha V1, hai pha rộng dày - Thường phối hợp với phì đại thất Phì đại thất trái: Ngun nhân gây phì đại thất trái thường gặp tăng huyết áp Ngồi có số ngun nhân khác như: hẹp hở vale động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ , Có nhiều tiêu chuẩn để chẩn đốn phì đại thất trái chưa có tiêu chuẩn thống tồn giới Ở bệnh nhân tăng huyết áp có 50% có ECG bất thường Trong 50% có 30% có hình ảnh dày thất trái rỏ ràng, lại 20% chưa rỏ ràng Chẩn đốn phì đại thất trái gặp khó khăn có thiếu máu cục tim kèm theo bệnh nhân trẻ tuổi ( 0.04 ( Kể thời gian biên độ ) 3đ • Trục lệch T ≥ - 30 2đ • Thời gian QRS ≥ 0,09s 1đ • Thời gian xuất nhánh nội điện ≥ 0,05s 1đ Lớn thất T ≥ điểm Có khả lớn thất T ≥ điểm Cornell( 1985) Nam : R / aVL + S/ V3 > 28mm Nữ : R / aVL + S / V3 > 20mm 4.3 Sodi Pallares (1983): qR5,6 4.4 Holt Spodick( 1962): R6 > R 4.5.Du- Shane: dày phần đáy vách liên thất( dùng nhồi máu tim): Q5,6 > 4mm 4.6.Sokolov Lyon (1949): S1 R5,6 ≥ 35mm R5,6 > 26mm RF > 20mm RL > 11mm S1 > 24mm 4.7 Scott (1959): (> 25 tuổi) R I S I I I > 25mm SR > 14mm S R > 35mm 4.8 Mac – Fee: chuyển đạo cao (T) + chuyển đạo sâu (P) > 40mm 4.9 Blondeau – Heller: S2 R6 > 35mm 4.10 Lewis: RI SIII–R III S I > 17mm 4.11 Chỉ số White – Bock: > 18mm 4.12 Ungerleider – Gubner: RI SIII ≥ 25mm( horizontal position) 4.13 Piccolo – Roberts(1985): tổng QRS / 12 chuyển đạo > 175 – 255mm 14 Những dấu hiệu khác: • Sớm dãn thất (T): U5,6 đảo( Bình thường chiều sóng T) Phân biệt với bệnh mạch vành: Theo Braunwald: T6 (-) > 3mm, T6 âm T4: xác đònh lớn T(T) • Lớn T(T) tăng gánh tâm thu(dày): Mất q5,6 tăng áp lên vách liên thất Dạng blốc nhánh (T) không hoàn toàn ST chênh xuống - T âm – VAT tăng / I, L, V5,6 • Lớn T(T) tăng gánh tâm trương (dãn): T5,6 cao, cân nhọn ST chênh lên nhẹ q≥ 2mm, ≤ 0,025 giây/ I, L, V5,6 • - Trong tiêu chuẩn tiêu chuẩn Estes phương pháp xác có độ nhạy 60% độ đặc hiệu 96.8% Phì đại thất phải : Phì đại thất phải hay gặp bệnh hẹp lá, tâm phế mạn bệnh tim bẩm sinh( tứ chứng Fallot, đảo gốc động mạch, hẹp vale động mạch phổi,…) Chẩn đốn phì đại thất phải dựa vào tiêu chuẩn sau: - Trục lệch phải mạnh ≥ +110 độ Đây tiêu chuẩn quan trọng - Tiêu chuẩn điện : + R/S V1 >1 + R V1 ≥ mm + R/V1 + S/V5 V6 ≥ 11mm + R/aVR > 5mm - ST chênh xuống, T âm /V1, V2 - Nhánh nội điện muộn 0.04s V1,V2 - q nhỏ V1 Ở bệnh tâm phế mạn R khơng cao lên mà có dạng rS suốt từ V1 đến V6 Phì đại hai thất : - Có tiêu chuẩn phì đại thất trái thất phải - Phì đại thất trái mà kèm theo tiêu chuẩn sau : + Trục lệch phải + R /S>1 V1 + S/R >1 V5, V6 + Phì đại nhĩ phải + R > Q R> 5mm aVR Phì đại thất & Block nhánh 7.1.Chẩn đoán xác đònh lớn T(T) có blốc nhánh (T): - Lớn nhó (T) yếu tố để chẩn đoán - Có quan điểm cho chẩn đoán 7.2 Chẩn đoán xác đònh lớn T(T) có blốc nhánh (P): - S sâu R & R’/V1,2 R’ S - R5,6 cao - S1 R6 đạt tiêu chuẩn điện 7.3 Chẩn đoán xác đònh lớn T(T) có blốc nhánh (P) & blốc phân nhánh (T) trước: Robert F Coyne(1996) - RIRL > 13mm - RL > 7mm - RI > 7mm 7.4 Chẩn đoán xác đònh lớn T(P) có blốc nhánh (P): R’ > 10 – 15mm R’ 7.5 Chẩn đoán phân biệt lớn thất & blốc nhánh Lớn T(T) V5,6 R đỉnh, R khấc QRS/ V5,6 < 0,12 giây dấu hiệu sau có 75% độ nhạy cảm & chuyên biệt : - R5> 25mm -S3 > 25mm - PTF1(+) Lớn T(P) Blốc nhánh (T) Không có q/ I, V5,6 Blốc nhánh (P) QRS1 < 0,12 giây V1: R , qR VAT1: 0,03 – 0,05 giây QRS1 > 0,12 giây V1: rSR’ VAT1> 0,06 giây Khấc đầu Rr < 0,02 giây TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Francis Morris, June, Edhouse, William J.Brady, Jonh Camn ( 2003), ABC of Clinical Electrocardiography, page 45-55 2/ Romeo Vecht, Michael A Gatzoulis and Nicholas S Peters ( 2009), ECG Diagnosis in clinical practice, page 169-180 3/PGS.TS Huỳnh Văn Minh ( 2009), Điện tâm Đồ, trang 213-227 4/ GS.TS Đặng vạn Phước ( 2009), Điện tâm đồ thực hành lâm sàng, trang 18-39 5/ GS Trần Đỗ Trinh, Hướng dẫn đọc điện tim, trang 104- 115

Ngày đăng: 18/08/2016, 15:37

Xem thêm: Phì đại nhĩ phì đại thất cực hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w