Giáo trình tin học nguồn mở chuẩn cntt 1 2

115 553 0
Giáo trình tin học nguồn mở chuẩn cntt 1 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Table of Contents Bài 1: Cơ máy tính mạng máy tính .7 1.1 Thiết bị phần cứng 1.1.1 Khái niệm máy vi tính, máy tính cá nhân 1.1.2 Các thiết bị di động 1.1.3 Một số thuật ngữ phần cứng thông dụng 10 1.1.4 Các thành phần máy tính 14 1.1.5 Các phương tiện lưu trữ liệu 16 1.1.6 Các thiết bị nhập liệu chuẩn 19 1.1.7 Các thiết bị xuất liệu chuẩn 23 1.1.8 Một số cổng mở rộng thường dùng 27 1.1.9 Câu hỏi - Bài tập thực hành 28 1.2 Phần mềm máy tính 28 1.2.1 Khái niệm vai trò phần mềm 28 1.2.2 Phần mềm hệ điều hành 28 1.2.3 Phần mềm ứng dụng 29 1.2.4 Quy trình phát triển phần mềm 30 1.2.5 Khái niệm vai trò phần mềm nguồn mở 31 1.2.6 Câu hỏi - Bài tập thực hành 31 1.3 Hiệu máy tính 32 1.3.1 Một số khái niệm hiệu máy tính 32 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu 33 1.3.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 34 1.4 Mạng máy tính truyền thông 34 1.4.1 Khái niệm vai trò mạng máy tính 34 1.4.2 Một số khái niệm truyền liệu 36 1.4.3 Phân biệt phương tiện truyền thông – truyền dẫn 36 1.4.4 Phân loại mạng máy tính 37 1.4.5 Khái niệm upload-download liệu 37 1.4.6 Phân biệt dịch vụ phương thức kết nối Internet 38 1.4.7 Câu hỏi - Bài tập thực hành 39 Bài 2: Ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông 40 2.1 Ứng dụng CNTT quan nhà nước giáo dục 40 2.1.1 Internet hành công 40 2.1.2 Internet giáo dục 41 2.1.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 42 2.2 Một số ứng dụng truyền thông 42 2.2.1 Ý nghĩa vai trò thư điện tử (Email) 42 2.2.2 Thế SMS IM? 42 2.2.3 Ý nghĩa vai trò dịch vụ VoIP 43 2.2.4 Một số khái niệm mạng xã hội 43 2.2.5 Phân loại website 44 2.2.6 Câu hỏi - Bài tập thực hành 44 Bài 3: An toàn lao động bảo vệ môi trường CNTT-TT 45 3.1 An toàn lao động 45 3.1.1 Một số vấn đề sức khoẻ liên quan tới tin học 45 3.1.2 Sử dụng máy tính cách hiệu 46 3.1.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 46 3.2 Bảo vệ môi trường 46 3.2.1 Vai trò việc tái sử dụng phận máy tính 46 3.2.2 Tiết kiệm lượng dùng máy tính 47 3.2.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 47 Bài 4: An toàn thông tin sử dụng máy tính 48 4.1 Kiểm soát truy nhập đảm bảo an toàn liệu 48 4.1.1 Tại cần bảo mật thông tin người dùng 48 4.1.2 Một số vấn đề giao dịch trực tuyến 49 4.1.3 Khái niệm tác dụng tường lửa 49 4.1.4 Một số phương pháp bảo vệ liệu máy tính 50 4.1.5 Câu hỏi - Bài tập thực hành 50 4.2 Phần mềm độc hại 50 4.2.1 Một số thuật ngữ thường dùng 50 4.2.2 Cách phòng, chống phần mềm độc hại 52 4.2.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 53 Bài 5: Pháp luật sử dụng công nghệ thông tin 54 5.1 Bản quyền phần mềm 54 5.1.1 Tại cần tôn trọng quyền tác giả 54 5.1.2 Một số khái niệm phần mềm quyền 54 5.1.3 Cách thức phân phối phần mềm 55 5.2 Bảo vệ liệu 56 5.2.1 Tại cần bảo vệ liệu 56 5.2.2 Quy định bảo vệ liệu luật pháp Việt Nam 56 5.2.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 56 Bài 1: Các hiểu biết làm việc với máy tính 57 1.1 Một số lưu ý sử dụng máy tính 57 1.1.1 Các thao tác khởi động máy tính 57 1.1.2 Các thao tác làm việc với phần mềm ứng dụng 57 1.1.3 Một số quy tắc an toàn sử dụng 58 1.1.4 Câu hỏi - Bài tập thực hành 58 1.2 Sử dụng máy tính 58 1.2.1 Đăng nhập hệ thống 58 1.2.2 Lưu trữ liệu an toàn sử dụng 59 1.2.3 Thao tác gõ bàn phím cách 59 - Một số phím chức thường dùng 60 1.2.4 Một số thao tác với trỏ chuột 60 1.2.5 Câu hỏi - Bài tập thực hành 61 Bài 2: Làm việc với hệ điều hành 62 2.1 Giao diện làm việc hệ thống 62 2.1.1 Vai trò hình (desktop) 62 2.1.2 Thiết lập giao diện làm việc 63 2.1.3 Cài đặt gỡ bỏ phần mềm ứng dụng 65 2.1.4 Sử dụng trợ giúp hệ điều hành 67 2.1.5 Câu hỏi - Bài tập thực hành 68 2.2 Làm việc với cửa sổ biểu tượng hệ thống 68 2.2.1 Khái niệm chức biểu tượng 68 Icon thư mục 69 Icon ổ đĩa hệ thống 69 Icon thùng rác 69 Icon tập tin 70 Icon ứng dụng LibreOffice 70 2.2.2 Các thao tác thường dùng với biểu tượng 70 2.2.3 Vai trò chức cửa sổ ứng dụng 70 2.2.4 Các thao tác thường dùng với cửa sổ ứng dụng 72 2.2.5 Câu hỏi - Bài tập thực hành 73 Bài 3: Quản lý thư mục tập tin 74 3.1 Thư mục tập tin 74 3.1.1 Thế tập tin, phân loại tập tin 74 3.1.2 Một số đặc trưng tập tin 75 3.1.3 Khái niệm thư mục cấu trúc phân cấp 75 3.1.4 Các thiết bị lưu trữ liệu phổ biến 75 3.2 Quản lý thông tin thư mục tập tin 76 3.2.1 Xem thông tin thư mục, tập tin 76 3.2.2 Cách thức tổ chức, hiển thị thư mục 76 3.2.3 Các thao tác thư mục, tập tin 77 3.2.4 Câu hỏi - Bài tập thực hành 78 3.3 Quản lý nội dung thư mục 78 3.3.1 Tạo thư mục cấu trúc thư mục 78 3.3.2 Tạo tập tin thông qua phần mềm ứng dụng 78 3.3.3 Tổ chức tập tin thư mục hiệu 78 3.3.4 Trạng thái tập tin thư mục 79 3.3.5 Câu hỏi - Bài tập thực hành 79 3.4 Quản lý chép, di chuyển tập tin thư mục 80 3.4.1 Lựa chọn nhiều tập tin thư mục 80 3.4.2 Sao chép tập tin thư mục 80 3.4.3 Di chuyển tập tin thư mục 80 3.4.4 Chia sẻ tập tin thư mục mạng LAN 80 3.5 Quản lý xoá, khôi phục tập tin thư mục 82 3.5.1 Thao tác xoá khôi phục tập tin, thư mục 82 3.5.2 Dọn dẹp rác hệ thống 82 3.5.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 82 3.6 Quản lý tìm kiếm tập tin thư mục 82 3.6.1 Sử dụng công cụ tìm kiếm 82 3.6.3 Tìm kiếm nâng cao sử dụng kí tự đại diện 84 3.6.4 Câu hỏi - Bài tập thực hành 84 Bài 4: Phần mềm tiện ích hệ thống 85 4.1 Phần mềm nén giải nén 85 4.1.1 Thế nén giải nén liệu? 85 4.1.2 Thao tác nén giải nén tập tin 85 4.1.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 86 4.2 Phần mềm diệt virus an ninh mạng 86 4.2.1 Một số phần mềm thông dụng 86 4.2.2 Thực quét hệ thống để phát mã độc 87 4.2.3 Thao tác cập nhật phần mềm 87 4.2.4 Câu hỏi - Bài tập thực hành 88 4.3 Chuyển đổi định dạng tập tin 89 4.3.1 Chuyển đổi định dạng tập tin văn 89 4.3.2 Chuyển đổi định dạng tập tin âm 91 4.3.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 92 4.4 Đa phương tiện 92 4.4.1 Thế truyền thông đa phương tiện 92 4.4.2 Một số tiện ích xử lý thao tác ảnh số 93 4.4.3 Một số tiện ích dành cho đa phương tiện 96 4.4.4 Câu hỏi - Bài tập thực hành 98 a Thực hành xem ảnh từ Album upload lên Internet 98 Bài 5: Sử dụng gõ tiếng Việt 99 5.1 Một số khái niệm 99 5.1.1 Khái niệm mã tiếng Việt Unicode, TCVN 99 5.1.2 Khái niệm font chữ, số font chữ Việt thường dùng 99 5.1.3 Cách thức gõ tiếng Việt 100 5.1.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 101 5.2 Cài đặt tiện ích tiếng Việt 102 5.2.1 Sử dụng tiện ích có sẵn hệ điều hành 102 5.2.2 Cài đặt sử dụng phần mềm 103 5.2.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 105 5.3 Chuyển đổi font chữ Việt 105 5.3.1 Xử lý không thống font chữ 105 5.3.2 Sử dụng phần mềm chuyển đổi font chữ 105 5.3.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 105 5.4 Tài liệu đa ngôn ngữ 105 5.4.1 Chuyển đổi bàn phím đa ngôn ngữ 105 5.4.2 Lưu trữ văn đa ngôn ngữ 106 5.4.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 106 Bài 6: Sử dụng máy in 107 6.1 Lựa chọn máy in phù hợp 107 6.1.1 Thiết lập máy in mặc định hệ thống 107 6.1.2 Chia sẻ máy in mạng 109 6.1.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 109 6.2 Thao tác in 110 6.2.1 Cách thức in tài liệu từ ứng dụng 110 6.2.2 Khái niệm hàng đợi in 111 6.2.3 Quản lý tiến trình hàng đợi in 112 6.2.4 Câu hỏi - Bài tập thực hành 113 CHƯƠNG 1: HIỂU BIẾT VỀ CNTT CƠ BẢN Bài 1: Cơ máy tính mạng máy tính Sau hoàn thành này, bạn nắm được:  Khái niệm máy tính mạng máy tính  Các thành phần phần cứng máy tính  Khái niệm phần mềm dịch vụ kết nội mạng máy tính 1.1 Thiết bị phần cứng 1.1.1 Khái niệm máy vi tính, máy tính cá nhân a/ Khái niệm * Máy vi tính Máy tính, gọi máy vi tính hay máy điện toán, thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát hoạt động mà biểu diễn dạng số hay quy luật lôgic Máy tính lắp ghép thành phần thực chức đơn giản định Commented [Unknown A1]: - Cần có khoảng cách hình vẽ chữ nghĩa trước Quá trình tác động tương hỗ phức tạp - Đánh số thứ tự hình vẽ thống xuyên suốt tài liệu thành phần tạo cho máy tính khả xử lý thông tin Nếu thiết lập xác (thông thường chương trình máy tính lập trình) máy tính mô lại số khía cạnh vấn đề hay hệ thống Trong trường hợp này, cung cấp liệu thích hợp tự động giải vấn đề hay dự đoán trước thay đổi hệ thống Khoa học nghiên cứu lý thuyết, thiết kế ứng Hình 1.1: Máy tính cá nhân dụng máy tính gọi khoa học máy tính, hay khoa học điện toán Từ "máy tính" (computers), đầu tiên, dùng cho người tính toán số học, có Commented [Unknown A2]: Sửa thành computer không “s” trợ giúp máy móc, hoàn toàn có nghĩa loại máy móc Đầu tiên máy tính giải toán số học, máy tính đại làm nhiều Đến năm 1990, khái niệm máy tính thực tách rời khỏi khái niệm điện toán trở thành ngành khoa học riêng biệt với nhiều lĩnh vực đa dạng khái niệm hẳn ngành điện toán thông thường gọi công nghệ thông tin Tuy đến ngày nay, số người nhầm lẫn hai khái niệm điện toán công nghệ thông tin * Máy tính cá nhân: Thuật ngữ máy tính cá nhân nêu phổ biến tạp chí Byte, Máy tính Apple, vào cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980, sau IBM với máy tính cá nhân IBM Máy tính cá nhân (tiếng Anh: Personal Computer, viết tắt PC) loại máy vi tính nhỏ với giá cả, kích thước tương thích khiến hữu dụng cho cá nhân Những máy tính cá nhân gọi máy tính gia đình b/ Phân biệt máy để bàn, máy xách tay, máy tính bảng * Máy tính để bàn – PC: Máy tính để bàn thường có phận như: Thùng máy (hay gọi case máy), hình, bàn phím, chuột Đặc điểm máy tính bàn là: - Tiện lợi: Giá thành rẻ, cấu hình dễ thay đổi, nâng cấp giá thành sửa chữa thấp, việc sử dụng đơn giản - Hạn chế: Thiết bị thường cồng kềnh, không thuận tiện trình di chuyển Commented [Unknown A3]: Đề nghị xem xét lại Thực theo tôi, thuật ngữ “máy tính” sử dụng nhiều miền Bắc, “điện toán” sử dụng miền Nam vào năm 1970-1980 xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh computer Commented [Unknown A4]: Đề nghị viết lại cho rõ nghĩa, xác Hình 1.2: Các phận thường có máy tính để bàn * Máy tính xách tay - Laptop: Có chức tương tự máy tính để bàn, nhiên kích thước nhỏ Đặc điểm máy tính xách tay là: - Tiện lợi: Dễ dàng mang theo di chuyển, sử dụng thời gian dài mà không cần có điện lưới cách dùng pin - Hạn chế: Để sử dụng pin cần phải mang theo sạc pin, thời gian sử dụng tuỳ vào loại pin độ bền pin; Chi phí mua sắm thường cao, thiết bị sửa chữa, thay có giá thành Commented [Unknown A5]: Đề nghị sửa lại cho phù hợp tình hình (linh kiện dễ tìm, thay ) đắt, linh kiện thường khó tìm * Máy tính bảng – Tablet: Đây dạng biến thể máy tính điện thoại thông minh, giống bảng sử dụng cho học sinh lớp học Việc điều khiển nhập liệu sử dụng hình cảm ứng có thiết bị Đặc điểm thiết bị máy tính bảng: - Tiện lợi: Thiết bị thường nhỏ gọn, nhẹ mỏng; pin sử dụng lâu máy laptop, việc sử dụng thao tác đơn giản, tiện lợi hình cảm ứng thiết bị - Hạn chế: Các phận máy tính bảng thường thiết kế theo khối, đồng bộ, nên cần sửa chữa hay thay linh kiện thường có giá thành đắt, khó tìm thiết bị Phần mềm hệ điều hành có khác biệt với máy tính bàn laptop, nói chung khác hẳn kiểu dáng cách sử dụng Hình 1.4: Máy tính bảng IPad Apple 1.1.2 Các thiết bị di động Thiết bị di động cầm tay thiết bị điện thoại nhỏ vừa lòng bàn tay người sử dụng mạng theo người Tuỳ theo nhu cầu sử dụng, người dùng sử dụng thiết bị cầm tay điện thoại di động để gửi nhận tin nhắn văn âm thanh, hay máy tính xách tay Nhiều thiết bị cầm tay cho phép chép hay tải tập tin nhạc, sách điện tử từ mạng * Thiết bị điện thoại thông minh – Smartphone Các thiết bị điện thoại di động tinh vi, dịch vụ điện thoại thông thường, thiết bị tích hợp thêm tính nâng cao như:  Phát nghe nhạc  Chụp hình quay video  Gửi tin nhắn văn bản, tin nhắn đa phương tiện (MMS)  Nhắn tin vô tuyến  Nhận gửi thư điện tử  Truy cập Internet lúc, nơi  Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) Hình 1.5: Điện thoại thông minh Tuỳ theo loại tài khoản mà bạn đăng ký sử dụng hay loại điện thoại di động bạn dùng, mà dịch vụ bạn lựa chọn khác Ví dụ, người làm nghề môi giới bất động sản lựa chọn điện thoại di động đồng thời thiết bị hỗ trợ cá nhân số để không xử lý khối lượng lớn gọi mà để cập nhật thông tin trực tiếp từ Internet liên quan tới công việc họ Tất loại điện thoại di động gắn chip cho phép cung cấp dịch vụ phù hợp với dòng máy đó, tất dịch vụ kích hoạt tài khoản Ở phần lớn thiết bị smartphone, người sử dụng kích hoạt dịch vụ thông qua bàn phím thiết bị 1.1.3 Một số thuật ngữ phần cứng thông dụng Khối hệ thống thường phận quan trọng đắt tiền hệ thống máy tính Trong khối hệ thống có nhiều thiết bị riêng biệt thực chức khác nhau, thiết bị hỏng thường phải thay thể thiết bị Nguồn điện cung cấp cho đặt hộp có bảo vệ Dưới giới thiệu mô tả thiết bị cấu thành lên hệ thống máy tính 10 Bài 5: Sử dụng gõ tiếng Việt Sau hoàn thành này, bạn nắm được:  Một số khái niệm mã tiếng Việt thường dùng  Cách thức nhập liệu tiếng Việt có dấu  Cách chuyển đổi font chữ văn bản, thao tác thường gặp với tài liệu đa ngôn ngữ 5.1 Một số khái niệm 5.1.1 Khái niệm mã tiếng Việt Unicode, TCVN Unicode (hay gọi mã thống nhất; mã đơn nhất) mã chuẩn quốc tế thiết kế để dùng làm mã cho tất ngôn ngữ khác giới, kể ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp tiếng tiếng Việt, Trung Quốc, tiếng Thái.v.v Vì điểm ưu việt đó, Unicode bước thay mã truyền thống, kể mã tiêu chuẩn ISO 8859 hỗ trợ nhiều phần mềm trình ứng dụng, chẳng hạn Windows Unicode mã ký tự 16-Bit, tương thích hoàn toàn với chuẩn quốc tế ISO/IEC 10646-1 Với 65.536 ký tự Unicode mã hoá tất ngôn ngữ giới Ngoài với chế mở rộng UTF-16 Unicode chuẩn ISO 10646 cho phép mã hoá triệu ký tự mà không cần phải dùng đến mã điều khiển Escape Hầu hết trang web tiếng Việt sử dụng cách mã hóa UTF-8 để đảm bảo tính tương thích, nhiên số trang web giữ cách mã hóa theo chuẩn ISO-8859-1 cũ Các trình duyệt đại ngày Mozilla Firefox có chức tự động chọn cách mã hoá (encoding) thích hợp máy tính cài đặt font thích hợp (xem thêm Unicode HTML) 5.1.2 Khái niệm font chữ, số font chữ Việt thường dùng Font chữ thể nét ký tự hình bảng mã Một font chữ thể ký tự thuộc bảng mã Hiện sử dụng thông dụng font Times new roman, Arial thể bảng mã Unicode, font vnTimes, vnArial, vnAristote thể bảng mã TCVN3, font VNI-Times thể bảng mã VNI Một bảng mã có nhiều font thể hiện, font biểu theo cách khác ký tự bảng mã Ví dụ thể bảng mã TCVN3 font vnTimes thể ký tự bình thường font vnTimeH thể ký tự thành ký tự hoa, font vnAristote thể ký tự kiểu hoa văn Một số bảng mã kiểu chữ (Font) thông dụng: - Bảng mã VNI: Dùng cho kiểu chữ VNI, có tên mở đầu VNI (VNI-Times, VNIHelve, ) - Bảng mã TCVN3 (ABC): Dùng cho kiểu chữ ABC, có tên mở đầu dấu chấm (.VnTimes, ) 101 - Bảng mã Unicode: Hiện bảng mã thông dụng thiết kế sử dụng cho tất ngôn ngữ khác giới Bảng mã dùng kiểu chữ có sẵn hệ điều hành phổ biến Ubuntu, Windows, MAC OS (Arial, Verdana, Times New Roman, ) Ngoài có bảng mã khác: VISCII, VPS, VIETWARE, BKHCM, bảng mã dùng cho kiễu chữ khác 5.1.3 Cách thức gõ tiếng Việt Trong văn tài liệu tiếng Việt việc nhập liệu có dấu tiếng Việt điều thiếu Muốn gõ dấu tiếng Việt máy vi tính cần phải cài đặt chương trình gõ dấu tiếng Việt có Font chữ hiển thị chữ có dấu tiếng Việt Để gõ dấu tiếng Việt cần lưu ý thiết lập thông số sau: - Kiểu gõ tiếng Việt:  Đây kiểu gõ dấu tiếng Việt, có kiểu TELEX VNI Kiểu TELEX dùng phím chữ để gõ dấu kiểu VNI dùng phím số để gõ dấu  Kiểu gõ không liên quan đến việc hiển thị chữ tiếng Việt, người sử dụng chọn kiểu gõ tùy theo ý thích  Thiết lập kiểu gõ cách mở phần tuỳ chọn phần mềm gõ tiếng Việt hệ điều hành - Bảng mã tiếng Việt:  Mỗi ký tự có mã khác nhau, nhấn phím bàn phím xuất mã, mã nhận dạng để hiển thị ký tự theo qui định bảng mã kiểu chữ sử dụng  Thiết lập bảng mã cách mở phần tuỳ chọn phần mềm gõ tiếng Việt hệ thống - Kiểu Font chữ tiếng Việt:  Thường gọi Font chữ, hình dáng chữ hiển thị hình Hầu hết chương trình xử lý văn cho phép sử dụng thay đổi nhiều kiểu chữ khác để đa dạng cách trình bày  Bản thân hệ điều hành chương trình cung cấp sẵn mốt số kiểu chữ thông dụng, nhiên người sử dụng cài đặt thêm kiểu chữ khác cách chép (Copy) tập tin kiểu chữ (có phần mở rộng ttf) vào thư mục chứa kiểu chữ Hệ điều hành  Kiểu chữ thay đổi phần thiết lập Font chương trình có hỗ trợ thay đổi kiểu chữ, ví dụ phần Writer, Impress - Cách gõ dấu tiếng Việt: Để gõ chữ tiếng Việt có dấu bạn phải gõ nguyên âm (a, e, i, o, ) trước, sau gõ dấu thanh, dấu mũ, dấu móc Các kiểu gõ tiếng Việt khác quy định phím khác cho dấu thanh, dấu mũ dấu móc Kiểu gõ VNI: Kiểu gõ sử dụng phím số để làm dấu, kiểu gõ bỏ dấu cuối từ 102 = sắc = huyền = hỏi = ngã = nặng = dấu mũ chữ â, ê, ô = dấu móc chữ ư, = dấu trăng chữ ă = chữ đ = xóa dấu Ví dụ: tie61ng Vie65t (hoặc tieng61 Viet65) = tiếng Việt d9u7o7ng2 (hoặc duong972) = đường Kiểu gõ TELEX: Kiểu gõ sử dụng phím chữ để làm dấu s = sắc f = huyền r = hỏi x = ngã j = nặng z = xóa dấu bỏ Ví dụ: toansz = toan w = dấu trăng chữ ă, dấu móc chữ ư, aa = â dd = đ ee = ê oo = ô Ví dụ: tieengs Vieetj (hoặc tieesng Vieejt) = tiếng Việt dduwowngf (hoặc dduwowfng) = đường 5.1.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành a Thực hành soạn thảo văn tiếng Việt Ubuntu sử dụng gõ ký tự mặc định hệ điều hành b Phân biệt kiểu gõ Telex VNI Thực hành cách gõ tiếng Việt có dấu với hai kiểu gõ c Liệt kê số font chữ thuộc mã VNI, TCVN3, Unicode mà bạn thường dùng 5.2 Cài đặt tiện ích tiếng Việt 5.2.1 Sử dụng tiện ích có sẵn hệ điều hành Trong Microsoft Windows, để đánh tiếng Việt, bạn thường hay sử dụng số tiện ích hỗ trợ để đánh tiếng Việt như: Unikey, Vietkey Trong Ubuntu có số tiện ích để 103 đánh tiếng Việt dùng phổ biến gõ tiếng Việt như: scim, scim-unikey, xunikey, xvnkb Mỗi gõ có ưu nhược điểm, chọn gõ Scim-unikey, gõ đánh giá tốt nhất, viết tích hợp với gõ đa ngữ Ubuntu nên sử dụng lỗi - Giới thiệu Scim: Scim gõ đa ngôn ngữ, cài đặt mặc định Ubuntu Scim thân tự giúp ta gõ tiếng Việt (cũng ngôn ngữ khác), mà xử lý tiếng Việt thông qua module gọi IME IME sử dụng Unikey engine để xử lý tiếng Việt có khả gõ thông minh (tương tự Unikey for Windows) Ngoài có ưu điểm nhẹ cài đặt dễ dàng Đây dự án phát triển hỗ trợ thành viên UbuntuVN Bạn tìm hiểu thêm trang chủ dự án http://scim-unikey.googlecode.com/ - Kích hoạt gõ scim: Mặc định Ubuntu gõ scim cài đặt sẵn, không kích hoạt sẵn bạn chưa thể sử dụng để gõ tiếng Việt mà cần phải kích hoạt sử dụng Cách kích hoạt: Có cách, bạn dùng dòng lệnh để kích hoạt kích hoạt phần thiết lập hỗ trợ ngôn ngữ  Kích hoạt dòng lệnh: gõ lệnh sau vào cửa sổ dòng lệnh (terminal): $im-switch -s scim-bridge  Kích hoạt giao diện đồ họa: phần System → Administration -> Language support, đánh dấu vào phần Enable support to enter complex characters, sau khởi động lại máy sử dụng Scim Ưu điểm SCIM hỗ trợ gõ đa ngữ Nhưng nhiều ngôn ngữ khiến cho bạn rối mắt Vì bạn Disable ngôn ngữ kiểu gõ không sử dụng: Nhấn phải vào biểu tượng SCIM chọn SCIM Setup Ở khung bên phải chọn vào IMEngine -> Global Setup Nhấn vào để bỏ hết tất kiểu gõ Sau đánh dấu Enable vào kiểu gõ bạn muốn Khởi động lại SCIM cách đăng xuất đăng nhập lại Để chọn kiểu gõ cho tất ứng dụng mà không cần chọn lại ta vào SCIM Input Method Setup -> FrontEnd -> Global Setup chọn vào Share the same input method among all application Bạn thay đổi phím tắt (hotkey) để dễ dàng sử dụng hơn: vào SCIM Setup -> FrontEnd -> Global Setup 104 5.2.2 Cài đặt sử dụng phần mềm - Cài đặt Scim-unikey: Tải phiên scim-unikey đây: http://code.google.com/p/scim-unikey/ Vào phần Download Nhấn nút scim-unikey_0.2.0-1ppa0~intrepid_i386.deb dành cho Ubuntu 32bit 64bit để tải tệp cài đặt Lưu tệp vào thư mục (VD: Download) Đây tệp tin có đuôi DEB nên cài trực tiếp Bấm đúp vào tệp tin vừa tải về, nhấn nút để cài đặt gói Scim-Unikey Hệ thống yêu cầu nhập mật tài khoản quản trị Bạn nhập mật quản trị (root) vào Sau qua trình cài đặt hoàn tất, nhấn nút Sau bạn Logout khỏi phiên làm việc đăng nhập lại để sử dụng Chú ý: Nếu bạn không thấy biểu tượng scim xem lại phần Kích hoạt gõ scim - Hướng dẫn sử dụng Sau cài đặt scim chọn gõ mặc định bạn nhìn thấy biểu tượng bàn phím scim góc phải hình (hình bàn phím) Nhấn chuột trái để chọn phương thức nhập liệu, chuột phải để cài đặt cấu hình scim 105 Nếu không tìm thấy biểu tượng scim hình, bạn vào phần: Hệ thống (System) →Tùy thích→SCIM Input method setup để mở phần cấu hình Scim-Unikey scim-unikey có kiểu làm việc: + Preedit (mặc định): chế hoạt động tốt khuyên dùng Nhưng bạn quen với gõ khác bạn cảm thấy khó chịu, gõ hiển thị đường gạch chữ gõ + Trực tiếp: chế hoạt động giống gõ quen thuộc khác (Unikey Windows) Mặc định cài preedit Để sửa mặc định bạn bỏ chọn mục Preedit is default - Các tùy chọn scim-unikey: (để thực tác vụ sau, bạn vào Scim Setup -> IMEngine -> Unikey Setup) Khi gõ muốn chuyển nhanh chế độ sử dụng phím tắt sau (mặc định): Control+Alt+backslash (\) Bạn đặt phím khác Do scim-unikey sử dụng unikey engine nên có hầu hết chức unikey: + Enable spell check: chức kiểm tra lỗi tả: + Auto restore keys with invalid word: tự động trả phím gốc gặp từ sai + Use oà, uý (instead of òa, úy): bỏ dấu kiểu + Allow type with more freedom: cho phép bỏ dấu tự + Enable Macro: cho phép sử dụng macro Dùng nút Macro Table để định nghĩa macro Ngoài tùy chọn khác với kiểu gõ telex: + Process What word begin: bỏ chọn phím w đầu từ không biến thành + Not use [,],{,} on telex: không sử dụng phím [,],{,} gõ với kiểu telex - Để gõ vùng soạn thảo: nhấn Ctr +Space Thao tác nhấn tổ hợp phím lần để bỏ dùng - Khi gõ bạn sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl + Shift để chuyển tới kiểu gõ 5.2.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 5.3 Chuyển đổi font chữ Việt 5.3.1 Xử lý không thống font chữ 5.3.2 Sử dụng phần mềm chuyển đổi font chữ 5.3.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành 5.4 Tài liệu đa ngôn ngữ 106 5.4.1 Chuyển đổi bàn phím đa ngôn ngữ Để gõ nhiều thứ tiếng hệ điều hành Ubuntu, ta cần thực số thao tác sau đây: - Thêm bàn phím: Để thêm bàn phím, mở Menu System, chọn Preferences, chọn Keyboard Trong hộp thoại Keyboard Preferences, chọn tab Layouts click Add Bạn chọn quốc gia sau chọn ngôn ngữ keyboard Chú thích vài quốc gia Mỹ có nhiều thứ tiếng Khi bạn chọn, bạn xem trước mẫu bàn phím, chọn ngôn ngữ sau chọn loại bàn phím Click Add bạn muốn chọn Sau thêm thành công, hệ thống thông báo có hai ngôn ngữ thêm vào Keyboard Preferences tất sử dụng Bạn thêm vào bạn muốn đóng hộp thoại - Chuyển ngôn ngữ Khi bạn có nhiều ngôn ngữ cài đặt, bạn thông báo icon khay hệ thống phía trên, giúp bạn biết quốc gia hay ngôn ngữ dùng Click biểu tượng để thay đổi ngôn ngữ Click phải vào hộp thoại để xem ngôn ngữ có mặt, mở Keyboard Preferences lần xem layout Nếu bạn chọn Show Current Layout bạn thấy cửa sổ với keyboard cài đặt Bạn xem trước định - Thay đổi Keyboard để chuyển ngôn ngữ Mặc định bạn chuyển ngôn ngữ Ubuntu từ bàn phím cách Bấm hai phím Alt lúc Nhiều người dùng thường thích sử dụng phím Alt + phím khác để chuyển Bạn thực việc cách mở Keyboard Preferences chọn tab Layout click Options Click dấu + bên cạnh Key(s) để thay đổi giao diện bấm Alt+Shift Click Close, bạn sử dụng phím tắt để chuyển ngôn ngữ Hộp thoại tuỳ chỉnh giao diện cung cấp nhiều dạng phím tắt lựa chọn khác Đặc biệt có lựa chọn đèn báo sử dụng phím tắt 5.4.2 Lưu trữ văn đa ngôn ngữ Trong tài liệu văn soạn thảo, muốn sử dụng nhiều ngôn ngữ khác bên cạnh tiếng Việt, ta thực việc chèn đoạn văn cách bình thường Nếu nội 107 dung văn có sẵn, ta cần thực thao tác copy/paste để đưa nội dung sang tài liệu soạn thảo Ngược lại, nội dung cần phải nhập vào trước hết cần kiểm tra xem bàn phím có hỗ trợ gõ ngôn ngữ hay không, số ngôn ngữ có mã kí tự đặc biệt như: tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Nga không sử dụng bảng chữ Latin Thì ta cần cài đặt ngôn ngữ hệ thống, thiết lập bàn phím gõ bảng mã kí tự cho phù hợp để thực việc nhập liệu ngôn ngữ 5.4.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành a Thực hành để nhập liệu ngôn ngữ khác phần mềm Writer b Thực hành cài đặt gói ngôn ngữ cho hệ thống thiết lập bàn phím để nhập liệu ngôn ngữ trình soạn thảo văn 108 Bài 6: Sử dụng máy in Sau hoàn thành này, bạn nắm được:  Giới thiệu số cách thiết lập cài đặt máy in hệ điều hành trước sử dụng  Một số thao tác thường sử dụng làm việc với máy in 6.1 Lựa chọn máy in phù hợp 6.1.1 Thiết lập máy in mặc định hệ thống Hiện có hai hình thức sử dụng máy in phổ biến là: cài đặt máy in cục (tức cắm trực tiếp máy in vào máy tính chạy hệ điều hành Ubuntu) cài đặt để in qua mạng (sử dụng nguyên tắc chia sẻ tài nguyên in ấn máy in qua giao thức chia sẻ máy in máy chủ máy trạm ngang hàng có kết nối tới máy in) + Cài đặt máy in cục bộ:  Trước tiên cần kết nối máy in tới thiết bị máy tính thông qua cổng LPT USB, sau vào menu System → Administration → Printing, cửa sổ thiết lập cấu hình cho máy in Printer Configuration hiển thị Hình 6.1: Cấu hình máy in Ubuntu  Để thêm máy in vào, ta lựa chọn New Printer, tuỳ thuộc vào cổng kết nối máy in vào máy tính mà lựa chọn thiết bị có tên tương tự với máy in bạn, sau nhấn nút Forward 109 Hình 6.2: Lựa chọn kết nối máy in  Chọn số hiệu máy in tương ứng với thiết bị thật từ danh sách máy in hệ thống hỗ trợ, sau chọn model máy in nhấn nút Forward Hình 6.3: Chọn Model cho máy in cần kết nối  Tiếp theo nhấn nút Apply để áp dụng thiết lập cho máy in Sau cài đặt xong, ta cần tiến hành in thử để kiểm tra hoạt động máy in cách chọn Print Test Page Để thiết lập máy in danh sách máy in cài đặt hệ thống thành thiết bị in mặc định, từ cửa sổ System Settings → Printers ta thấy danh sách tất máy in cài đặt, nhấp chuột phải lên máy in muốn thiết lập làm mặc định, menu hiển thị ra, ta lựa chọn mục Set As Default 110 6.1.2 Chia sẻ máy in mạng Trong số quan, nhu cầu việc sử dụng máy in chia sẻ qua mạng cao, vừa tiết kiệm chi phí thiết bị hạ tầng, tiết kiệm thời gian thao tác copy liệu từ máy sang máy khác để thực lệnh in vài trang giấy Để làm việc đó, ta cần tiến hành qua bước sau đây:  Vào cửa sổ Printer Configuration, nhấn chuột trái vào biểu tượng New Hệ thống tự động tìm kiếm máy in chia sẻ mạng  Chọn máy in chia sẻ nhần nút Forward Hình 6.4: Tìm máy in chia sẻ mạng  Tiếp theo cần chọn hãng sản xuất, nhấn Forward  Hệ thống tự động tìm kiếm trình điều khiển cho máy in Printer model nhấn nút Forward  Trong hình Installed Options, đánh dấu tính bổ sung máy in, sau nhấn nút Forward  Trong hình tiếp theo, nhập tên máy in, thông tin mô tả vị trí đặt máy in, sau nhập xong nhấn Apply 6.1.3 Câu hỏi - Bài tập thực hành a Thực hành kết nối máy in vào hệ thống thêm thiết bị vào danh sách máy in b Thực hành thiết lập máy in làm máy in mặc định, kiểm tra thông số thiết lập máy in Sau chia sẻ máy in lên mạng LAN để sử dụng chung 6.2 Thao tác in 111 6.2.1 Cách thức in tài liệu từ ứng dụng Trong ứng dụng tích hợp tính in tài liệu ứng dụng giấy, người sử dụng cần thực yêu cầu in liệu gửi tới máy in cài đặt hệ thống để thực lệnh in - Thực in LibreOffice Writer: Để in tài liệu, từ menu File chọn Print, nhấn tổ hợp phím Ctrl+P, giao diện tuỳ chọn cho việc in ấn hiển thị hình dưới: Hình 6.5: In tài liệu phần mềm Writer Ta lựa chọn số trang cần in, số copy tài liệu, ta có tuỳ chọn khác in hình ảnh trang, in đối tượng ảnh hay đồ hoạ khác hay không, điều khiển form Sau thiết lập tuỳ chọn xong, nhấn nút Print trình in bắt đầu - Thực in LibreOffice Impress: Cũng giống Writer, người dùng sử dụng tổ hợp phím nóng Ctrl+F vào menu File->Print để kích hoạt chức in ứng dụng 112 Hình 6.6: In tài liệu phần mềm Impress Trên giao diện này, người dùng lựa chọn số slide cần in, có hiển thị tên slide, ngày tháng, tạo, slide ẩn hay không sau thiết lập tuỳ chọn xong, nhấn nút Print để thực trình in 6.2.2 Khái niệm hàng đợi in Hàng đợi (tiếng Anh: queue) cấu trúc liệu dùng để chứa đối tượng làm việc theo chế FIFO (viết tắt từ tiếng Anh: First In First Out), nghĩa "vào trước trước" Trong hàng đợi, đối tượng thêm vào hàng đợi lúc nào, có đối tượng thêm vào phép lấy khỏi hàng đợi Khi áp dụng khái niệm hàng đợi với quy trình làm việc máy in, thao tác thực in tài liệu từ chương trình ứng dụng hệ thống tự động đưa hàng đợi công việc hệ điều hành quản lý, mà cụ thể tiến trình quản lý in Khi người dùng thực lệnh in liên tiếp mà hệ thống chưa xử lý kịp thời, máy in hết giấy khay, gặp trục trặc chưa thể xử lý kịp, hay có trường hợp tài liệu cần in nhiều mà máy in chưa in hết tác vụ yêu cầu in tiếp tài liệu Trong trường hợp vậy, tiến trình quản lý tác vụ in hệ điều hành sử dụng hàng đợi in để lưu trữ yêu cầu gửi đến, với hàng đợi này, tác vụ đưa vào trước ưu tiên thực trước, đến hết yêu cầu hàng đợi 6.2.3 Quản lý tiến trình hàng đợi in 113 Trong trình in tài liệu Ubuntu, muốn xem hàng đợi máy in để biết danh sách công việc thêm vào hàng đợi ta thực thao tác sau: Từ menu hệ thống, lựa chọn chức tìm kiếm ứng dụng, sau nhập Printers Sẽ hiển thị cửa sổ liệt kê danh sách máy in cài đặt hệ thống, chưa có máy in thêm cấu hình máy tính, ta nhìn thấy danh sách Khi đó, chọn thiết bị máy in mặc định dùng để in tài liệu, nhấp chuột phải chọn View Print Queue, cửa sổ hiển thị ra, danh sách công việc hàng đợi máy in Hình 6.7: Hàng đợi máy in ta thấy hình hàng đợi máy in lựa chọn rỗng, tức chưa có tác vụ yêu cầu in gửi tới thiết bị máy in Hình 6.8: Quản lý hàng đợi máy in Trong trường hợp thực lệnh in từ chương trình ứng dụng hệ thống, icon máy in nhỏ xuất menu đỉnh hình để thông báo công việc in ấn thực Ta nhấp vào nút icon để truy cập tới danh sách tài liệu in cách nhanh chóng, minh hoạ bên trên, hàng đợi máy in có tài liệu thực in Tuy nhiên lí muốn dừng tác vụ in hết giấy khay máy in tạm dừng hoạt động, phải thực yêu cầu khởi 114 động lại tiến trình in máy in Từ danh sách tài liệu hiển thị cửa sổ hàng đợi máy in, ta nhấp chuột phải lên tài liệu để chọn tạm dừng, khởi động lại hay xoá tác vụ in tài liệu Bên cạnh đó, để thao tác nhanh người dùng sử dụng nút bấm có hình kèm đặt bên danh sách tài liệu có cửa sổ hàng đợi in, thao tác thực như: xoá, tạm dừng, khởi động lại, bắt đầu in, đóng sổ hàng đợi in lại 6.2.4 Câu hỏi - Bài tập thực hành a Thực in văn từ phần mềm LibreOffice Writer, sau kiểm tra danh sách hàng đợi in thiết bị máy in b Trong trường hợp in máy in hết giấy, ta cần làm để tiếp tục in thay phải thực thao tác in lại toàn tài liệu? 115

Ngày đăng: 18/08/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan