1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình tin học nguồn mở phần mềm trình chiếu mở libre

49 587 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

CHƯƠNG SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN Nội dung: Chương cung cấp cho người học hiểu biết thuyết trình, biết cách để tạo thuyết trình hay biết cách sử dụng phần mềm để tạo ảnh chiếu đạt hiệu tốt cho thuyết trình MỤC LỤC 1.1 Bài thuyết trình 1.1.1 Khái niệm thuyết trình 1.1.2 Các bước thực thuyết trình 1.2 Phần mềm ảnh chiếu 1.2.1 Một số phần mềm ảnh chiếu 1.2.2 Các chức phần mềm ảnh chiếu 2.1 Phần mềm LibreOffice Impress 2.1.1 Cách khởi động LibreOffice Impress 2.1.2 Làm quen với giao diện Impress 2.1.3 Sử dụng giao diện ảnh chiếu có sẵn 2.2 Xây dựng thuyết trình 2.2.1 Mở, đóng thuyết trình 2.2.2 Tạo thuyết trình theo mẫu mặc định 2.2.3 Làm việc với kiểu dáng 10 2.2.4 Lưu thuyết trình 11 2.3 Xây dựng ảnh chiếu 11 2.3.1 Thế ảnh chiếu 11 2.3.2 Cách tạo ảnh chiếu 11 2.3.3 Sử dụng Bố trí ảnh chiếu 12 2.3.4 Định dạng ảnh chiếu 12 2.3.5 Ảnh chiếu tóm tắt công dụng 13 2.3.6 Sao chép dịch chuyển ảnh chiếu 14 2.3.7 Xóa ảnh chiếu 15 3.1 Tạo định dạng văn ảnh chiếu 17 3.1.1 Thế ảnh chiếu chuẩn 17 3.1.2 Cách bố trí văn ảnh chiếu 17 3.1.3 Sao chép dịch chuyển văn ảnh chiếu 17 3.1.4 Xóa văn ảnh chiếu 18 3.1.5 Định dạng ký tự cho đoạn văn 18 3.1.6 Thay đổi màu cho đoạn văn 19 3.1.7 Định dạng văn ảnh chiếu 19 3.2 Thay đổi danh sách cho văn 21 3.2.1 Sử dụng ký hiệu đánh dấu (Chấm điểm) 21 3.2.2 Đánh dấu trang 21 3.2.3 Dãn dòng, thụt lề cho danh sách 21 3.3 Bảng biểu ảnh chiếu 22 3.3.1 Tạo văn dạng bảng 22 3.3.2 Thiết lập hàng, cột cho bảng 23 3.3.3 Chèn, xóa thay đổi kích thước bảng 23 4.1 Đồ thị 26 4.1.1 Các dạng đồ thị ảnh chiếu 26 4.1.2 Nhập liệu cho đồ thị ảnh chiếu 27 4.1.3 Thao tác đồ thị 28 4.1.4 Thay đổi màu, thay đổi hình dạng đồ thị 28 5.1 Chèn thao tác với đối tượng đồ họa có 32 5.1.1 Chèn đối tượng đồ họa vào ảnh chiếu 32 5.1.2 Sao chép, di chuyển đối tượng đồ họa ảnh chiếu 35 5.1.3 Thay đổi kích cỡ xóa đối tượng đồ họa ảnh chiếu 36 5.1.4 Xoay hình ảnh 36 5.2 Vẽ hình 37 5.2.1 Chèn hình vẽ vào ảnh chiếu 37 5.2.2 Thay đổi màu nền, hình dạng hình vẽ 37 5.2.3 Gộp gỡ bỏ nhóm hình vẽ 38 5.2.4 Thay đổi vị trí hiển thị hình vẽ 39 6.1 Chuẩn bị ảnh chiếu 41 6.1.1 Làm quen với cách chuyển trang hiệu ứng động cho ảnh chiếu 41 6.1.2 Thay đổi kiểu chuyển trang, chuyển hiệu ứng động cho ảnh chiếu 41 6.1.3 Thêm ghi cho ảnh chiếu 43 6.1.4 Các định dạng ảnh chiếu để in trình chiếu 43 6.2 Kiểm tra, in ảnh chiếu 45 6.2.1 Kiểm tra, sửa lỗi văn ảnh chiếu 45 6.2.2 Thay đổi hướng, kích cỡ trang thuyết trình 45 6.2.3 In ảnh chiếu 45 6.2.4 Trình chiếu ảnh chiếu 47 BÀI 01 TỔNG QUAN VỀ THUYẾT TRÌNH VÀ ẢNH CHIẾU Sau hoàn thành này, bạn nắm được:  Khái niệm thuyết trình  Các bước thực thuyết trình  Biết thêm số phần mềm trình chiếu (ảnh chiếu)  Nắm bắt chức phần mềm trình chiếu 1.1 Bài thuyết trình 1.1.1 Khái niệm thuyết trình Thuyết trình trình bày lời trước người nghe vấn đề nhằm cung cấp thông tin thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe 1.1.2 Các bước thực thuyết trình Bước Phân tích Đầu tiên cần phải xác định mục tiêu việc thuyết trình, cụ thể bạn muốn người nghe hiểu gì, quan hệ bạn muốn tạo dựng gì, với bạn muốn người nghe thực Thứ hai, bạn cần phân tích người nghe cách suy nghĩ chủ đề thuyết trình góc độ người nghe, tập trung vào kiến thức họ vấn đề bạn thuyết trình đến đâu, ngôn ngữ sử dụng nào, mối quan tâm họ gì, định kiến, tâm trạng, quan hệ người nghe… Thứ ba, lúc bạn thực phân tích ý tưởng xây dựng mạch ý tưởng Hãy đưa cho công việc mục đích rõ ràng: Chuẩn bị nội dung – thông tin cho thuyết trình, Tìm hiểu khán giả – văn hóa họ, Tìm kiếm chủ đề, Xây dựng mục tiêu – Xác định mục đích rõ ràng Bước Cấu trúc thuyết trình Nhìn chung, thuyết trình thường chia làm phần: Mở đầu, nội dung kết thúc Tại vậy? Cấu trúc mang lại cho người nghe cảm giác có phân tích, luận cứ, có cảm giác chuyển động tiến lên phía trước lý thứ ba dễ nhớ Một thuyết trình tốt đạt mục tiêu sau đây:  Không làm thời gian người nghe  Hiểu người nghe họ tới  Cấu trúc tốt thuyết trình  Thực thuyết trình lôi hấp dẫn  Nhấn mạnh điểm quan trọng thông điệp bạn  Tạo lập mối quan hệ thân thiện với người nghe Bước Thực Hiện Và để không nằm số người thất bại thuyết trình bạn cần nhớ nguyên tắc sau Hiểu mục đích buổi thuyết trình Hãy chuẩn bị cho việc nói trước nhà Thông điệp truyền tải ngắn gọn, súc tích, biểu cảm Trình bày nội dung sinh động, hút 1.2 Phần mềm ảnh chiếu 1.2.1 Một số phần mềm ảnh chiếu OpenOffice Impress LibreOffice Impress… 1.2.2 Các chức phần mềm ảnh chiếu Một phần mềm ảnh chiếu (trình chiếu) thường có chức bản: chức biên tập văn bản, chức chèn điều chỉnh khuôn hình đồ họa, chức chiếu ảnh chiếu để thể nội dung BÀI 02 SỬ DỤNG PHẦN MỀM LIBREOFFICE IMPRESS Sau hoàn thành này, bạn nắm được:  Cách mở làm quen với phần mềm LibreOffice Impress  Cách sử dụng giao diện ảnh chiếu có sẵn  Cách mở, đóng lưu thuyết trình  Sử dụng số công cụ để thêm, bớt chỉnh sửa đối tượng ảnh chiếu 2.1 Phần mềm LibreOffice Impress 2.1.1 Cách khởi động LibreOffice Impress LibreOffice (Phiên bản: 3.5.7.2) phần mềm văn phòng tự do, mã nguồn mở mạnh mẽ LibreOffice bao gồm ứng dụng với nhiều tính cho tất nhu cầu xử lý liệu xuất tài liệu: Writer, Calc, Impress, Draw, Math Base Từ giao diện hình Desktop (hệ điều hành Ubuntu 12.04 Desktop) chọn biểu tượng LibreOffice Impress (Hình 2.1) Hình 2.1 Khởi động LibreOffice Impress 2.1.2 Làm quen với giao diện Impress Hình 2.2 Giao diện LibreOffice Impress 2.1.3 Sử dụng giao diện ảnh chiếu có sẵn LibreOffice Impress cung cấp cho người dùng trang chủ nhằm đơn giản hóa trình chuẩn bị mẫu tài liệu Điều cho phép bạn tiết kiệm thời gian cách sử dụng mẫu có sẵn Để sử dụng tính chọn Định dạng->Bố trí ảnh chiếu…, bên phải, lựa chọn mẫu ưa thích kích phải vào chọn Áp dụng cho tất ảnh chiếu chọn (Hình 2.3) Hình 2.3 Danh sách ảnh chiếu có sẵn 2.2 Xây dựng thuyết trình 2.2.1 Mở, đóng thuyết trình Để mở thuyết trình có sẵn chọn Tập tin->Mở…(Ctrl+O) Hình chiếu 2.4 Mở ảnh Cửa sổ Mở xuất hiện, chọn đường dẫn đến tập tin (tập tin odp, ppt, pptx ) có sẵn máy tính chọn nút Mở Để đóng thuyết trình công cụ chọn Tập tin->Thoát (Ctrl+Q) 2.2.2 Tạo thuyết trình theo mẫu mặc định LibreOffice Impress cung cấp cho nhiều mẫu chuyên nghiệp dựng sẵn, với màu sắc, cỡ chữ, Fonts chữ, thiết kế tính toán kỹ lưỡng Tuy vậy, vài trường hợp cần tạo ảnh chiếu theo định dạng riêng Việc thông qua ảnh chiếu tóm tắt Ảnh chiếu tóm tắt ảnh chiếu, giống ảnh chiếu Nó mẫu chuẩn dạng lưới dùng để tạo mẫu cho tất ảnh chiếu ảnh chiếu Khi thay đổi ảnh chiếu tóm tắt tất ảnh chiếu Impress cập nhật theo Để tiến hành tạo ảnh chiếu tóm tắt chọn Chèn->Ảnh chiếu tóm tắt (Hình 2.5) Hình 2.5 Ảnh chiếu tóm tắt 2.2.3 Làm việc với kiểu dáng Kiểu dáng tập hợp định dạng mà bạn áp dụng ảnh chiếu bạn để thay đổi nhanh chóng xuất chúng Khi áp dụng kiểu dáng tức áp dụng nhóm định dạng lúc Ví dụ: kiểu dáng xác định kiểu Fonts, kích thước, thụt lề khoảng cách, điểm dừng tab hay đặc tính khác văn bản… Việc sử dụng kiểu dáng giúp cho bạn kiểm soát toàn ảnh chiếu tốt Để mở cửa sổ Kiểu dáng Định dạng chọn Định dạng->Kiểu dáng Định dạng (F11) (Hình 2.6) Hình 2.6 Kiểu dáng Định dạng cho ảnh chiếu 2.2.4 Lưu thuyết trình Sau hoàn thành công việc chỉnh sửa thuyết trình tiến hành lưu lại cách chọn Tập tin->Lưu(Ctrl+S) Tập tin->Lưu mới…(Shift+Ctrl+S) để tiến hành lưu đè lên Tập tin có lưu thành tập tin khác (Hình 2.7) Hình Lưu chiếu 2.7 ảnh 2.3 Xây dựng ảnh chiếu 2.3.1 Thế ảnh chiếu Ảnh chiếu báo cáo hình báo cáo, chứa: tiêu đề, văn bản, đồ thị, hình vẽ, hình ảnh, âm thanh… 2.3.2 Cách tạo ảnh chiếu Để thêm ảnh chiếu chọn Chèn->Ảnh chiếu phải chuột vào ngăn ảnh chiếu chọn ảnh chiếu (Hình 2.8) Hình 2.8 Cách tạo ảnh chiếu 2.3.3 Sử dụng Bố trí ảnh chiếu Để sử dụng Bố trí ảnh chiếu thực đơn chọn Định dạng->Bố trí ảnh chiếu (Hình 2.9) 10 5.1.3 Thay đổi kích cỡ xóa đối tượng đồ họa ảnh chiếu Nhấn chuột vào hình ảnh muốn điều chỉnh kích thước xuất nút điều chỉnh kích thước màu xanh (Hình 5.7) Đưa trỏ đến số nút điều chỉnh kích thước màu xanh Nhấn kéo rê chuột để thay đổi kích thước hình ảnh Thả chuột hoàn tất việc chỉnh sửa kích cỡ ảnh Hình 5.7 Những nút xanh cho phép thay đổi kích thước hình ảnh 5.1.4 Xoay hình ảnh Chọn hình ảnh để xuất nút màu xanh bao quanh Nhấn biểu tượng Xoay công cụ vẽ Drawing nút tròn màu đỏ thay cho nút vuông màu xanh (Hình 5.8), di chuyển chuột đến số nút tròn trỏ thay đổi hình dáng nhấn chuột di chuyển theo hướng mà bạn muốn xoay hình ảnh Hình 5.8 Những nút tròn màu đỏ giúp xoay hình ảnh Thả chuột hoàn tất việc xoay hình 35 5.2 Vẽ hình 5.2.1 Chèn hình vẽ vào ảnh chiếu Chèn hĩnh vẽ công cụ Bộ sưu tập Trên thực đơn chọn Công cụ->Bộ sưu tập chọn hình ảnh muốn chèn Bộ sưu tập (Hình 5.9) Hình 5.9 Bộ sưu tập hình vẽ Kéo rê đặt hình ảnh vào vị trí mong muốn vùng thao tác ảnh chiếu Thả chuột 5.2.2 Thay đổi màu nền, hình dạng hình vẽ Sau chọn hình vẽ, để thay đổi màu phải chuột vào hình vẽ chọn Sửa kiểu dáng, xuất cửa sổ kiểu dáng Đồ họa (Hình 5.10), chọn thẻ Vùng phần Tô đầy chọn Màu, có nhiều lựa chọn màu sắc cho cùa hình vẽ 36 Hình 5.10 Thay đổi màu cho hình vẽ Bộ sưu tập Chọn màu phù hợp nhấn OK Để thay đổi hình dạng hình vẽ nhấn chuột chọn hình vẽ xuất nút điều chỉnh kích thước màu xanh, di chuyển chuột đến vị trí nút màu xanh nhấn chuột kéo để thay đổi kích thước hình vẽ thả chuột 5.2.3 Gộp gỡ bỏ nhóm hình vẽ Khi ảnh chiếu có nhiều hình vẽ nên gộp hình vẽ vào nhóm để tránh trường hợp hình vẽ bị xô lệch di chuyển cách thức làm sau; Nhấn phím Shift + chuột trái để chọn tất hình vẽ ảnh chiếu cần gộp vào thành nhóm sau chọn xong, thực đơn chọn Định dạng->Gộp nhóm->Gộp nhóm (Shift+Ctrl+G) nhấn phải chuột chọn Nhóm (Hình 5.11) Hình Nhóm đối đồ 5.11 tượng họa 37 Để gỡ nhóm hình vẽ chọn nhóm hình vẽ vào thực đơn Định dạng->Gộp nhóm->Hủy nhóm phải chuột vào nhóm hình vẽ chọn Rã nhóm, hình vẽ lại trở trạng thái ban đầu (Hình 5.12) Hình 5.12 Cách để hủy nhóm đối tượng đồ họa 5.2.4 Thay đổi vị trí hiển thị hình vẽ Để thay đổi vị trí hình vè chọn vào hình vẽ đến xuất hình bàn tay tiến hành kéo hình vẽ đến vị trí mong muốn Hình 5.13 Di chuyển hình tới vị trí mong muốn 38 BÀI TẬP THỰC HÀNH Hãy tạo vài ảnh chiếu có sử dụng công cụ chèn video, âm thanh, hình ảnh, hình vẽ vào ảnh chiếu, chỉnh cho phù hợp với ảnh chiếu tiến hành gộp nhóm nhiều hình vẽ (nếu có) Sau lưu lại trình chiếu 39 BÀI 06 TRÌNH CHIẾU VÀ IN ẢNH CHIẾU Sau hoàn thành này, bạn nắm được:  Biết cách sử dụng hiệu ứng chuyển tiếp ảnh chiếu  Cách thêm ghi cho ảnh chiếu  Cách in nhiều ảnh chiếu trang  Các công đoạn chuẩn bị trước thuyết trình 6.1 Chuẩn bị ảnh chiếu 6.1.1 Làm quen với cách chuyển trang hiệu ứng động cho ảnh chiếu Chuyển tiếp ảnh chiếu impress trình thay đổi hiệu ứng ảnh chiếu ảnh chiếu di chuyển từ trái qua, từ xuống, từ lên… Hoạt họa riêng impress hiệu ứng ảnh chiếu tương tự chuyển dịch chúng áp dụng cho đối tượng riêng lẻ nhóm đối tượng ảnh chiếu đơn tiêu đề, đồ thị, hình ảnh hay điểm đánh dấu đầu dòng Hiệu ứng làm cho ảnh chiếu thêm sống động khó quên 6.1.2 Thay đổi kiểu chuyển trang, chuyển hiệu ứng động cho ảnh chiếu Để thay đổi hiệu ứng cho ảnh chiếu thực đơn chọn Chiếu ảnh ->Chuyển tiếp ảnh chiếu (Hình 6.1) Hình 6.1 Chọn hiệu ứng chuyển trang 40 Lựa chọn hiệu ứng phù hợp phần Áp dụng ảnh chiếu chon Lựa chọn tốc độ hiệu ứng kèm âm chuyển ảnh chiếu phần Sửa chuyển tiếp Lựa chọn cách thức để thao tác thay đổi ảnh chiếu cách kích chuột ảnh chiếu tự động chạy phần Tiến tới ảnh chiếu kế Để áp dụng chung hiệu ứng cho tất ảnh chiếu chọn Áp dụng cho ảnh chiếu Để kiểm tra hiệu ứng cho ảnh chiếu xem nhanh cách chọn nút Chạy Chiếu ảnh Để thay đổi hiệu ứng cho đối tượng ảnh chiếu làm sau: Chọn vùng cần chèn hiệu ứng thực đơn chọn Chiếu ảnh->Hoạt họa riêng… (Hình 6.2) Chọn nút để thêm hiệu ứng cho vùng chọn Hình 6.2 Chọn hiệu ứng cho đối tượng ảnh chiếu Chọn hiệu ứng phù hợp chọn OK 41 6.1.3 Thêm ghi cho ảnh chiếu Note cho phép ghi thêm vào ảnh chiếu để diễn đạt nội dung, phần không hiển thị ảnh chiếu Từ thực đơn chọn Xem->Trang ghi cửa sổ chọn Ghi (Hình 6.3) Hình 6.3 Thêm ghi cho ảnh chiếu Để nhập nội dung cho phần ghi cho ảnh chiếu click vào vùng Nhấn để thêm ghi 6.1.4 Các định dạng ảnh chiếu để in trình chiếu Chọn ảnh chiếu muốn in chế độ Bản phát tay Vào menu Tập tin->In (Ctrl+P) để mở hộp hội thoại In (Hình 6.4) Trong khung Máy in chọn máy in kết nối đến máy tính Trong Khoảng copy có lựa chọn để in tài liệu Trong mục In cho phép lựa chọn hình thức in ảnh chiếu Nhấn OK để thực thao tác in 42 Hình 6.4 In chế độ Bản phát tay Chế độ xem cho phép bạn in ảnh chiếu trang in Bạn chọn một, hay hai, ba, bốn hay sáu ảnh chiếu trang từ phần mẫu Bố trí mà bạn chọn Các hình ảnh thu nhỏ ảnh chiếu xếp lại chế độ xem cách kéo, thả Để in phát tay, thao tác sau: Chế độ xếp ảnh chiếu – Bộ xếp ảnh chiếu Trên thực đơn chọn Xem->Bộ xếp ảnh chiếu cửa sổ chọn Bộ xếp ảnh chiếu (Hình 6.5) Hình 6.5 Chế độ xếp ảnh chiếu Chế độ hiển thị hình thu nhỏ ảnh chiếu theo trật tự Sử dụng chế độ hiển thị để xếp lại trật tự ảnh chiếu, xây dựng ảnh 43 chiếu ảnh chiếu đặt thêm chế độ chuyển động ảnh chiếu chọn 6.2 Kiểm tra, in ảnh chiếu 6.2.1 Kiểm tra, sửa lỗi văn ảnh chiếu Sau hoàn thành việc tạo ảnh chiếu, tiến hành kiểm tra lại toàn nội dung tất ảnh chiếu mà vừa tạo lỗi cách bố trí nội dung logic chưa, nội dung đầy đủ thông tin cho thuyết trình chưa, lỗi tả, Fonts chữ, cỡ chữ, hình ảnh… 6.2.2 Thay đổi hướng, kích cỡ trang thuyết trình Kiểm tra hiệu ứng, hướng di chuyển ảnh chiếu Điều chỉnh kích cỡ trang cho đồng phù hợp với ảnh chiếu khác 6.2.3 In ảnh chiếu Để in ảnh chiếu tiến hành sau Trên công cụ chọn Tập tin->In… nhấn tổ hợp phím Ctrl+P (Hình 6.6) Hình 6.6 In chế độ in ảnh chiếu Tại cửa sổ In thẻ Chung chọn máy in phần Máy in, số trang cần in, số lượng in thứ tự in phần Khoảng copy, hình thức in phần In Trong phần In có lựa chọn: 44 Ảnh chiếu: In ảnh chiếu trang giấy Bản phát tay: Khi chọn mục cho phép chọn số lượng ảnh chiếu trang giấy mục Số ảnh chiếu trang đồng thời cho phép chọn thứ tự ảnh chiếu xếm theo thứ tự, chiều hướng phần Đặt hạng Ở thẻ LibreOffice Impress (Hình 6.7) chọn Nội dung in kèm thêm như: Tên ảnh chiếu, ngày tháng ảnh chiếu ẩn In màu, in màu xám hay in màu trắng đen chọn phần Màu Chỉnh kích cỡ trang in mục Kích cỡ Hình 6.7 Thay đổi kích cỡ trang in Ở thẻ Layout trang (Hình 6.8) chọn số lượng ảnh chiếu để in trang giấy phần Bố trí phần Số trang bảng, chọn đường viền xung quanh trang giấy in phần Vẽ viền quanh trang 45 Hình Chọn lượng chiếu in 6.8 số ảnh trang Bấm Ok 6.2.4 Trình chiếu ảnh chiếu Để trình chiếu từ ảnh chiếu đầu tiên, thực đơn chọn Chiếu ảnh ->Chiếu ảnh (F5) Để di chuyển đến ảnh chiếu sử dụng chuột trái, lăn chuột để tiến tới ảnh chiếu lùi lại ảnh chiếu trước sử dụng phím di chuyển lên xuống, dưới, sang trái, sang phải bàn phím dùng bút chiếu để di chuyển ảnh chiếu 46 BÀI TẬP THỰC HÀNH Hãy tạo từ đến 10 ảnh chiếu chèn nội dung đối tượng đồ họa chỉnh, định dạng cho ảnh chiếu Chèn hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng chuyển văn đối tượng đồ họa Lưu lại tiến hành in ảnh chiếu với bốn ảnh chiếu trang giấy khổ A4 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Guide 4.0 (presentations) - http://www.libreoffice.org/gethelp/documentation/ https://vi.libreoffice.org http://vi.wikipedia.org/wiki/LibreOffice 48 GHI CHÚ TỪ NGỮ TRÊN PHIÊN BẢN LIBREOFFICE TIẾNG VIỆT Việt hóa Ảnh chiếu Trang chủ Định dạng Bố trí ảnh chiếu Áp dụng cho tất ảnh chiếu Áp dụng cho vùng chọn Tập tin Mở Thoát khỏi LibreOffice Ảnh chiếu chủ Xem Chủ kiểu dáng Định dạng Lưu Lưu thành Chèn Bố trí ảnh chiếu Đoạn văn Ảnh chiếu tóm tắt Sửa Chép Cắt Dán Xóa ảnh chiếu kiểu dáng Số thứ tự trang Vị trí kích cỡ Kiểu đồ thị Bảng liệu đồ thị Vùng đồ thị Tường đồ thị Công cụ Bộ sưu tập Chuyển tiếp ảnh chiếu Hoạt họa riêng Chiếu ảnh Kích cỡ Vẽ viền quanh trang Màu Bản phát tay Tiếng Anh Slide Master page Format Slide Layout Apply To All Slides Apply To Selected Slide File Open Exit LibreOffice Slide Master View Master Style and Formatting Save Save As Insert Slide Layout Paragraph Summary Slide Edit Copy Cut Pase Delete slide Style Page Number Vị trís and size Chart type Chart Data Table Chart Vùng Chart Wall Tool Gallery Slide Transition Custam Animation Show Size Draw a border around each page Màu Handouts 49 [...]... xếp ảnh chiếu 2.3.7 Xóa ảnh chiếu Để xóa một hoặc nhiều ảnh chiếu chúng ta có thể làm theo các cách sau (Hình 2.15): Chọn những ảnh chiếu cần xóa chọn Sửa->Xóa ảnh chiếu 13 Phải chuột trực tiếp vào những ảnh chiếu cần xóa chọn Xóa ảnh chiếu Chọn ảnh chiếu cần xóa và sử dụng phím Delete (Del) trên bàn phím Hình 2.15 Xóa ảnh chiếu 14 BÀI TẬP THỰC HÀNH Tạo một bài trình chiếu gồm 5 đến 7 ảnh chiếu có... chiếu 2.3.5 Ảnh chiếu tóm tắt và công dụng của nó Ảnh chiếu tóm tắt là một ảnh chiếu tóm tắt nội dung các tiêu đề của nhiều ảnh chiếu trong bài thuyết trình Để một bài thuyết trình có tính chuyên nghiệp hơn thì chúng ta tạo ra một ảnh chiếu tóm tắt ở đoạn đầu, để giới thiệu qua những gì mình sẽ trình bày Thay vì việc chúng ta làm thủ công là tạo ra 1 ảnh chiếu và nhập lại từng tiêu đề của các ảnh chiếu. .. cho người nghe bị phân tán và làm chậm thời gian thuyết trình 3.1.2 Cách bố trí văn bản trong một ảnh chiếu Thông thường một ảnh chiếu thường có hai phần là phần tiêu đề và phần nội dung Phần tiêu đề là phải khái quát ở mức cao về nội dung tư tưởng của văn bản, của tác phẩm; phải nói cô đọng được cái "thần", cái "hồn" của tác phẩm Phần nội dung là phần diễn giải cho tiêu đề Mục này cũng chỉ nên đưa những... vào ảnh chiếu Hình ảnh được chèn vào bài ảnh chiếu sẽ giúp cho bài thuyết trình trở lên chuyên nghiệp Để chèn một hình ảnh vào bài ảnh chiếu chọn vào khung đồ họa, trên thanh thực đơn chọn Chèn->Hình ảnh->Từ tập tin (Hình 5.1) Hình 5.1 Chèn đối hình ảnh vào ảnh chiếu Chọn hình ảnh cần chèn và chọn Mở 31 Hoặc chèn một hình ảnh vào trong ảnh chiếu rất dễ và nhanh chóng nếu như trong mẫu ảnh chiếu đã... chiếu trong bài thuyết trình, chúng ta có thể nhờ công cụ ảnh chiếu tóm tắt để tạo ra 1 ảnh chiếu tóm tắt các tiêu đề một cách tự động Cách thức tiến hành như sau: Sau khi chúng ta đã hoàn thành các ảnh chiếu nội dung, ở cột bên trái có chứa các ảnh chiếu bạn chọn những ảnh chiếu có chứa tiêu đề bạn dự định đưa vào ảnh chiếu tóm tắt bằng cách giữ phím Ctrl và click chuột vào những ảnh chiếu thích hợp Sau... thích hợp Sau đó, bạn chọn Chèn-> Ảnh chiếu tóm tắt và LibreOffice Ipmress sẽ tạo một ảnh chiếu mới chứa toàn bộ những tiêu đề trên Dựa vào đó, bạn chỉ phải chỉnh sửa chút xíu là sẽ có ảnh chiếu tóm tắt hoàn chỉnh (Hình 2.12) Hình 2.12 Cách tạo một ảnh chiếu tóm tắt 12 2.3.6 Sao chép và dịch chuyển ảnh chiếu Để tiến hành sao chép một ảnh chiếu chúng ta chọn vào ảnh chiếu cần sao chép chọn Sửa->Chép, Cắt... chuột trực tiếp vào ảnh chiếu cần sao chép và chọn Chép hoặc Cắt rồi Dán vào vị trí mà chúng ta cần Chú ý là khi Dán thì ảnh chiếu sẽ được chèn vào sau ảnh chiếu mà chúng ta chọn (Hình 2.13) Hình 2.13 Sao chép và di chuyển ảnh chiếu Để di chuyển ảnh chiếu trên thanh thực đơn chọn Xem->Sắp xếp ảnh chiếu có thể hiển thị nhiều ảnh chiếu cùng một lúc, dùng chuột trái nhúp vào ảnh chiếu cần di chuyển và...Hình 2.9 Thay đổi cách bố trí nội dung bài ảnh chiếu Chọn những mẫu ảnh chiếu phù hợp có sẵn để thể hiện ý tưởng xây dựng bài trình chiếu 2.3.4 Định dạng một ảnh chiếu Định dạng một ảnh chiếu bao gồm định dạng ký tự và định dạng văn bản trong ảnh chiếu đó Để định dạng ký tự chúng ta chọn Định dạng->Ký tự… tại cửa sổ này chúng ta có thể tùy chọn dạng... chiếu chuẩn Một ảnh chiếu được coi là tốt khi ảnh chiếu đó được thiết kế bằng cách sử dụng các cụm từ ngắn gọn súc tích khái quát được nội dung cần trình bày, bố trí tiêu đề và nội dung trình bày một cách hợp lý (sắp xếp nội dung có logic, chữ phải đủ lớn để người nghe có thể đọc được, nội dung ảnh chiếu thật ngắn gọn…), nên sử dụng thêm hình ảnh để tăng khả năng thuyết phục và làm cho bài thuyết trình. .. khái quát gợi ý phục vụ cho việc thuyết trình 3.1.3 Sao chép và dịch chuyển văn bản trong ảnh chiếu Muốn sao chép văn bản trong ảnh chiếu chúng ta chỉ cần bôi đen đoạn văn bản cần sao chép, nhấn phải chuột chọn Chép hoặc Cắt và di chuyển đến ảnh chiếu cần nhập thông tin chọn phải chuột và chọn Dán (Hình 3.1) 16 Hình 3.1 Sao chép văn bản 3.1.4 Xóa văn bản trong ảnh chiếu Để xóa 1 văn bản hay xóa 1 đoạn

Ngày đăng: 18/08/2016, 14:37

w