Hướng dẫn học sinh cảm thụ cái hay, cái đẹp của nghệ thuật thơ mới qua bài quê hương của tế hanh

11 668 0
Hướng dẫn học sinh cảm thụ cái hay, cái đẹp của nghệ thuật thơ mới qua bài quê hương của tế hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢM THỤ CÁI HAY, CÁI ĐẸP CỦA NGHỆ THUẬT “THƠ MỚI” QUA BÀI “ QUÊ HƯƠNG” CỦA TẾ HANH A ĐẶT VẤN ĐỀ: 1, Cơ sở lí luận: Trong năm đầu kỷ XX, phong trào “Thơ mới” “ Cuộc cách mạng thơ ca” chưa có lịch sử văn học dân tộc ta Nó đem lại nhiều tác phẩm hay, độc đáo mà đem lại phạm trù văn thơ đại, thi pháp thay cho thơ trữ tình truyền thống Thơ trữ tình Việt Nam kể từ thơ phát triển sâu hơn, nhiều vẻ khả nghệ thuật thơ ca mở đầu định hình.Ở thơ phải thừa nhận rằng, thơ có giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn lớn Nó có sức lay động đến tâm hồn người, bàn tay người nhạc sỹ chạm vào dây đàn làm rung lên cảm xúc khác người Khai sinh mở rộng vào năm ba mươi, “ Phong trào thơ mới” gây nên va động đời sống văn học Từ không nhà khoa học dày công nghiên cứu tìm tòi giá trị nghệ thuật thơ Một thời kì dài, quan niệm lệch lạc người ta coi thơ lãng mạn Việt Nam, có “Thơ mới” dòng chảy bên sống, nguồn thành tựu văn học Việt Nam, thơ ca cổ điển Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, thơ ca cách mạng Tố Hữu Vì thơ đưa vào giảng dạy hạn chế, ỏi Cuộc cải cách mở cửa kinh tế kéo dài quan niệm văn học nghệ thuật “ Thơ mới” nhận lại giá trị đích thực đưa vào nội dung để giảng dạy nhà trường Cơ sở thực tiễn: Trong văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chương trình Ngữ văn lớp 8, thơ lãng mạn, thơ đưa vào giảng dạy nhiều, có thơ: “ Quê hương” nhà thơ Tế Hanh Việc giảng dạy tốt thơ thuộc phong trào thơ có ý nghĩa tác dụng vô to lớn  Về giáo dục: Mang lại rung động tính tế, cảm nhận sâu sắc đẹp trào lưu văn học, coi “ Bình minh thơ Việt Nam đại: Học sinhc ó cảm xúc trước nét sáng, cao đầy khát vọng tâm hồn thi sĩ lãng mạn, thê hình thức nghệ thuật đặc sắc, độc đáo  Về giáo dục đạo đức: Từ rung động yêu mến, say mê, học sinh có cảm thông sâu sắc với tâm buồn chán thực xã hội lúc đó, ý tưởng thoát li thực trở lại với khứ tâm hồn thi sĩ, đồng thời yêu làng quê, sống qua tình yêu họ  Về kỹ năng: Giảng dạy tốt “ Thơ mới” bước đầu định hình cho học sinh phương pháp khai thác nghệ thuật thơ, bắt nguồn từ tín hiệu nghệ thuật thể có cảm nhận, phân tích, bình luận hay, đẹp nghệ thuật Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -3, Thực trạng vấn đề: Hiện dạy học môn Ngữ văn trường Phổ thông xem vấn đề khó khăn cần ngành giáo dục quan tâm Vì tác động xã hội nên học sinh trọng học số môn khác như: Toán; Lý; Hóa; Ngoại Ngữ; …hoặc học lơ việc học môn Ngữ văn Do em cho rằng: “ Có học tốt môn ngữ văn không phục vụ cho chọn nghề cho tương lai” nên hầu hết tất học sinh chưa tập trung vào học môn mà có học đối phó để thi tốt nghiệp lớp 12 thi vào PTTH mà Chính mà việc học môn Ngữ văn trường THCS nói riêng cấp học Phổ thông nói chung gặp khó khăn chất lượng Hiểu vấn đề đó, giáo viên dạy Văn, trăn trở giúp học sinh chuyển hướng suy nghĩ để có hứng thú học văn, để giúp em hiểu học Văn hướng người tới chân, thiện, mĩ, hướng tới đẹp sống Vì mạnh dạn nêu suy nghĩ vài kinh nghiệm nhỏ dạy Văn nói chung dạy thơ lớp nói riêng thông qua tiết học cụ thể Trước tiến hành áp dụng đề tài này, khảo sát tình hình học sinh hiểu môn Ngữ văn khối 8, kết sau: Khối Sĩ số 40 Giỏi Khá SL % SL % 2,5 12,5 TB SL 29 Yếu - Kém % SL % 72,5 12,5 B GIẢI QUYẾT VẤN Đ Ề: I Đặc trưng nghệ thuật “ Thơ mới” thơ Việt Nam đại: Là giáo viên, phải thấy “mới” “ Thơ mới” so với thơ cũ Mới cũ, ranh giới người cách đặc thù Nếu thơ cổ điển hoàn thành khuôn thước bất di bất dịch cách biểu cảm xúc thực trạng “ Nhà thơ lãng mạn muốn bày tỏ cho trước hết họ, phơi bày tâm hồn, cõi lòng họ.” ( V Gri – munxi) Con người thơ trữ tình cổ điển người điển hình ta “ Tự tôn”, “Tự trọng”, “ Tự túc”, “ Tự tại”.Ngược lại người trữ tình “ Thơ mới” người cá nhân, nằm trung tâm cảm nhận, nguyên tắc giới quan Đọc thơ họ ta thấy rõ tâm hồn họ riêng, cá thể Do cảm nhận người giới khách quan riêng nên cách biểu “ Thơ mới” khác thơ cổ điển I Thi pháp thời gian, không gian nghệ thuật “ Thơ mới”: I.1.1 Thời gian nghệ thuật: Thời gian thơ cổ điển bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông với “ Đêm năm canh, ngày sáu khắc” Đêm ngày chỉnh thể đối “ Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ngày vàng xem hoa bợ cây.” (Nguyễn Trãi) Nếu thơ cổ điển, nhà thơ thường lấy thiên nhiên vũ trụ làm cảm xúc Dù viết họ hướng tới cai chuẩn mực thiên nhiên, vũ Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -trụ bao la Dù sáng tác lĩnh vực hướng tới niêm luật chặt chẽ (hướng tới chung, quy củ) mà trữ tình chưa lộ rõ) Nhưng đến năm đầu kỷ XX, thơ xuất Do xuất hoàn cảnh Xã hội, thay đổi nhận thức nhà cầm bút nên sáng tác thời kỳ xuất cảm xúc mới- cảm xúc trữ tình- trữ tình Nên thời gian thơ thời gian cảm nhận giới khách thể có chiều sâu tâm trạng rõ rệt Nó thường hướng tới khứ nhiều thời gian khứ, hồi tưởng Tế Hanh khứ lại gắn với “ Màu nước xanh, cá bạc, buồm voi, thuyền.” cảm nhận trực giác “ Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá.” Thơ hay nói người xưa, cảnh xưa, mơ xưa “ Người xưa” Hình nguồn sống cảm xúc, đẹp mà thi sỹ lãng mạn đương thời hướng tới Khi giảng dạy ta bỏ qua đặc trưng thơ e học sinh khó mà hiểu tâm hồn nhà thơ I.1.2 Không gian nghệ thuật: Không gian thơ cổ điển không gian định hình thành, biến phong hoa, Tuyết nguyệt, Thiên địa, Sơn hà, Tùng, Cúc, Trúc, Mai Đó không gian mẫu mực bộc lộ chí khí kẻ sỹ, hiền nhân, quân tử mang hướng chung “ Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ, lâu đài bóng tịch dương Đá trơ gan tức nguyệt Nước chau mặt với tang thương.” ( Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan) Không gian thơ không gian sống động, đa chiều, muôn màu, muôn vẻ mang cảm giác cá nhân rõ rệt Không gian buổi mai hồng với cách buồm, thuyền Tế Hanh Tất sống động, cụ thể, hữu tình gợi cảm, đồng thời riêng biệt.Đối lập với sống xã hội lúc giờ, đất nước ta sống xã hội nửa thực dân nửa phong kiến nên sống người dân nói chung văn nghệ sĩ nói riêng bị gò bó, chưa tự Trong hoàn cảnh xuất nhiều tác phẩm điển hình với cảm xúc tình yêu sống mới, tiêu biểu lànhà thơ Tế Hanh Nhắc đến Tế Hanh, người ta nghĩ đến hình ảnh “ Cánh buồm giương to mảnh hồn làng, rướn thân trắng bao la thâu góp gió.”, Hoài Thanh, Hoài Chân “ Thi nhân Việt Nam” viết: “ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi….cái giới tình cảm âm thầm trao cho cảnh vật: Sự mỏi mệt, say sưa thuyền lúc trở bến, nỗi khổ đau chất chứa toa tàu nặng trĩu, vui buồn, sầu tủi đường Nhà thơ cổ điển nhìn vào vật, giới nhìn siêu cá thể Vì mà biểu giới có thuộc tính chung, nỗi buồn, thơ “Chinhh Phụ Ngâm” với buồn nhớ Bà Huyện Thanh Quan “ Nước có chảy lòng phiền khôn rửa Có cỏ thơm nhớ chẳng khuây.” Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -( Chinh Phụ Ngâm) “ Ngàn mai góp chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn.” ( Bà Huyện Thanh Quan) Các nhà thơ lãng mạn biến nội tâm hoá ngoại cảnh ngoại cảnh hoá nội tâm, nhìn cảnh vật đôi mắt họ mang nhãn quan người giới Tóm lại: Không gian sống thơ không gian tái cảm giác, tâm trạng Nếu bỏ qua điều này, người giáo viên bình giảng câu thơ hay “Quê hương” I.2 Những đặc trưng nhạc điệu, hình ảnh, lời thơ cấu tứ nghệ thuật “ Thơ mới”: I.2.1 Nhạc điệu: Nhạc điệu thơ tạo nên nhịp thơ âm điệu/ trầm/bổng,êm dịu, mạnh mẽ Nhạc thơ cổ điển thường theo mô típ cố định thể thơ Đường luật ( thất ngôn, ngũ ngôn) cách đối ý, đối lời, đối tạo nên “ Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sâu sắc hồn tan bóng nguyệt mờ.” ( Nguyễn Khuyến) Thơ lại giàu nhạc điệu, đa dạng, phong phú nhạc điệu Đó tiếng người, ngữ điệu người, giọng điệu người Thi sĩ lãng mạn thích tiếng nhạc có lẽ âm nhạc nghệ thuật mơ hồ, khó nắm bắt nghệ thuật mà lại có sức lay động, hút người Họ trọng tạo âm hưởng, nhạc điệu cho thơ cách sử dụng loạt điệp từ, điệp ngữ, loạt từ ngữ âm thanh, làm cho câu thơ dài, ngắn tuỳ theo mạch cảm xúc: Âm hưởng nhạc điệu thơ: “ Quê hương” nhà thơ Tế Hanh có chất lượng trẻo, tươi sáng, lúc sôi nổi, mạnh mẽ, lúc sâu lắng thiết tha I.2.2 Hình ảnh: Đã thơ thơ cổ điển hay thơ đại sống nhờ hình ảnh Không có hình ảnh, thơ biến dạng văn vần Hình ảnh thơ cổ điển thường mang tính chất ước lệ, tượng trưng Hình ảnh “ Thơ hình ảnh cá thể hoá mạng lại” Bởi mang tính tạo hình rõ nét gắn với phong cách thơ Hình ảnh thơ thường gắn với ẩn dụ Đó tưởng tượng, liên tưởng, cảm nhận sống động chủ thể Hình ảnh thường để thể tâm trạng: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió….” I.2.3 Lời thơ: Lời thơ thơ cổ điển thường xếp sẵn theo cách nói song song đối ý, đối lời, niêm luật chỉnh tề Vì diễn tả theo điệu ngâm Câu thơ Đường Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -luật lời cả, hướng tới Còn thơ lời người cụ thể giải bày hướng tới ngoại cảnh Câu thơ diễn tả theo điệu nói Đó lời nói cá thể, có chủ ngữ “ tôi” Câu thơ chứa câu hỏi, câu cảm thán, ngữ điệu thay đổi theo cảm xúc chủ đạo, hướng tới người đọc, theo kiểu bộc bạch tâm bạn bè “ Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá.” I.2.4 Cấu tứ: Thơ Đường luật thường làm theo thể thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn kết cấu quy định: Đề - Thực - Luận - Kết Cấu tứ thơ đa dạng, mẻ tuỳ thuộc vào cách cảm nhận biểu vào chủ thể trữ tình Có cấu tạo theo lối đối đáp, có cấu tạo theo lối hành khúc, có theo lối kể lể, giãi bày Cảnh người không xếp theo kiểu tức cảnh sinh tình dựng cảnh, hoạ cảnh mà đen xen lẫn lộn mạch cảm xúc, tuỳ cách tạo hình câu chữ Tôn trọng xúc cảm, tôn trọng cảm giác Thơ cấu tứ theo diễn biến tâm trạng Cấu tứ thơ: “ Quê hương” không rập khuôn kiểu mà có cách xếp riêng, tuỳ thuộc vào nhìn nhà thơ với khách thể cảm xúc chủ thể trữ tình Nắm vững cấu tứ thơ tức định hình coi đường khai phá vào giới bên thơ Thơ cách mạng thơ ca, Hoài Thanh nói: “ Cái khát vọng nói rõ điều kín niềm u uất, khát vọng thành thực” Chính khát vọng tạo nên thi pháp cho thơ thành công bất ngờ nghệ thuật Nếu không nắm vững đặc trưng nghệ thuật thi pháp tạo nên, có tài sản quí giá để sử dụng trình tạo dựng tiết dạy thật hiệu II, Hướng dẫn học sinh cảm thụ, phân tích hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mơi” qua “ Quê hương” Tế Hanh Như nói, nắm đặc trưng nghệ thuật thơ tức ta có tài sản quí tay Vấn đề sử dụng quí để nhân lên chia năm sẻ bảy thành tài sản học sinh trình tiếp thu giảng Điều cần có giáo viên phải thực yêu thích, say mê với thơ Có cảm nhận truyền thụ được, loạt “ Quy trình công nghệ” người giáo viên II Khơi dậy rung động sâu xa, đẹp đẽ qua nhạc điệu, giọng thơ nghệ thuật “ Thơ mới” II.1.1 Cảm nhận giọng điệu chung “ Thơ mới”: Thơ lãng mạn thường cuồng say, dạt tuôn chảy mang cảm xúc chủ quan Vì mà câu thơ cá thể hoá giọng điệu, ngữ điệu Học sinh cầm phải nhận điều sau học xong thơ trình phân tích Bắt nguồn từ cảm giác lãng mạn cá thể, “ Thơ mới” rung động xảy ra, tinh tế thân nhà thơ trước sống muôn màu, muôn vẻ muốn học sinh cảm giọng điệu thơ mới, so sánh Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -ngay với học chương trình văn thơ cổ như: “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”, “ Đập đá Côn Lôn”,… không bị gò bó niêm luật bố cục nên giộng điệu bải thơ giọng điẹu tự nhiên cảm xúc giãi bày tâm trạng, sôi nỏi, hùng tráng, man mác, mơ màng hồi ức kỉ niệm II.1.2 Cảm nhận giọng điệu “ Quê hương” Các thơ cổ có chung giọng điệu theo kiểu vịnh cảnh, tức cảnh, tức sự, ngôn chí, ngôn hoài ( ví dụ bài” Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh củ Nguyễn Khuyến; Thuật hứng, Ngôn chí Nguyễn Trãi) Giọng điệu thơ vừa mang nét chung nói trên, lại vừa mang nét riêng thơ Cũng thơ, lại có giọng điệu riêng thơ: “ Quê hương” Tế Hanh âm điệu sáng, vui tươi, đằm thắm hồn thơ trẻ trung, nhìn ấm áp làng quê kỷ niệm Bài mở đầu giọng điệu êm ả, dịu ngọt, không khí sôi nỏi, chan chứa cảm xúc “ Khi trời gió nhẹ khóm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền hẹ hang tuấn mã Thăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.” Đã qua khúc dạo đầu, vào cảm xúc chủ đạo Bài thơ chuyển thành giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khoắn khoáng đạt “ Cánh buồm gương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.” Khoẻ khoắn, khoáng đạt mà lại đằm, sâu thẳm, ý vị cụm từ “ im đến mỏi”, “ thấm vào thớ vỏ” “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thơ vỏ.” Cuối thơ lại chân thực, thiết tha lời nói lên thành lời thơ: “ Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá.” Nếu phân tích nghệ thuật, thơ mà bỏ qua giọng điệu âm hưởng thơ ( tức phần nhạc) ta rút bỏ phần nhựa sống thơ Tất nhiên để định hình cách khai thác nhạc điệu hai dạy làm được, mà phải trình cảm thấy nhận thấy giáo viên học sinh Tài người giáo viên chỗ làm rõ riêng cảm xúc cá nhân nhà thơ Muốn sau học sinh nhận xét âm điệu câu thơ, đoạn, bài, giáo viên gợi mở liên hệ với giọng điệu chung thơ Cũng kết hợp với lời bình cao II.2.Khai thác thời gian, không gian nghệ thuật thơ: “ Quê hương”: Thời gian không gian nghệ thuật phạm trù thi pháp thơ Vì vậy, giảng dạy, giáo viên cần khai thác phạm trù làm cho học sinh thấy thời gian, không gian giới khách quan có chiều sâu hữu tình mang cảm quan cá nhân nhà thơ rõ Thời gian khứ hay không tỉnh lại mà luôn vận động Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -Không gian bài: “ Quê hương” Tế Hanh lại sáng, bình, yên ả người, sống làng quê miền biển: “ Trời trong, gió nhẹ, mai hồng thuyền ồn bến đổ.” Điều cần toát lên giảng dạy thơ mảng sống in hẳn thơ Tế Hanh, tạo nên riêng cảm nhận nhà thơ Cũng cánh buồm, thuyền, người dân Tế Hanh có cánh buồm “ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.” Trên thân đại dương Khi Tế Hanh cảm nhận tất mảnh không gian mắt, trái tim riêng thể có Tế Hanh nói vậy: “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” II Khai thác cấu tứ số hình ảnh thơ đặc sắc: II.3.1 Cấu tứ: Cấu tứ thơ: “Quê hương” rõ ràng nhà thơ nhìn cảnh vật mắt hướng nhiều hơn, ta định hình cách khai thác thơ: “ Quê hương” theo hướng: Cảnh khơi * Quê hương hồi tưởng Cảnh thuyền *Quê hương nỗi nhớ ( Khổ cuối), nhiên hướng khai thác không bất di bất dịch cho trình tiếp cận, thơ đa dạng cấu tứ nên đa dạng tìm hiểu II.3.2 Hình ảnh: Để làm giảng dạy thay hay có sức lay động lớn thơ, giáo viên cần dừng lại phân tích, giảng bài, bình luận số hình ảnh thơ đặc sắc Từ làm điểm sáng toả thơ gợi mở giá trị nội dung Hình ảnh sống tâm tưởng Hình ảnh văn người đọc Điều quan trọng người giáo viên phải ngược lại quy trình để đưa người đọc ( học sinh) đến với hình ảnh sống qua tâm tưởng nhà thơ Bài thơ: “ Quê hương” có hình ảnh hay, độc đáo mà giáo viên cần dừng lại, xoáy sâu, phân tích để làm lên hay,, đẹp Có thể nói toàn thơ viết lên ba hình ảnh quê hương - Cảnh buồm - mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió - Dân chài lưới da ngăm rám Quê hương Thân hình nồng thổ vị xa xăm - Chiếc thuyền in - bến mỏi - nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -Nếu quê hương Đỗ Trung Quân “Chùm khế ngọt”, “ Cầu tre nhỏ” quê hương Tế Hanh “ Cánh buồm, thuyền, người dân” cụ thể đồng thời sâu sắc Nếu cánh buồm đầy khát vọng thuyền say sưa ngủ mặn mòi chất muối lan toả râm ran tế bào ta đâu biết quê hương Tế Hanh Khi giảng dạy giáo viên không làm rõ riêng hình ảnh thơ tức làm “Tôi” trữ tình thi sĩ lãng mạn mà người đọc, người nghiên cứu phải nắm bắt II Khai thác lời thơ: Lời thơ “ Thơ mới” lời giải bày trực tiếp bộc lộ cảm xúc cá nhân thể “cái khát vọng thành thực” ( Hoài Thanh, Hoài Chân) nhà thơ bộc lộ lời thơ thể loạt cách nói, cách tả, cách kể hồn hậu tự nhiên, chân thành thấm thía để tự bộc lộ Các nhà thơ dùng nhiều câu cảm, câu hỏi tu từ Giáo viên cần khai thức loại câu trình hướng dẫn học sinh phân tích Tóm lại: Phân tích hay, đẹp nghệ thuật thơ khó, song trừng mực đó, giáo viên cần làm bật vẻ đẹp theo cách triển khai phương thức tìm hiểu mặt nghệ thuật vừa nêu III Cách xếp hệ thống câu hỏi giảng “ Thơ mới”: Hệ thống câu hỏi giảng thơ quan trọng Nếu không cân nhắc, lựa chọn kĩ nhuần nhuyễn dễ làm chất thơ thơ, từ tính văn chương dạy văn Câu hỏi hệ thống giảng thơ ( văn) đặc biệt thơ phải đồng thời lời giới thiệu, lời chuyển tíêp ý khai thác sang ý khai thác cho ý rành mạch, có hệ thống Tính văn chương câu hỏi thể chỗ giáo viên kết hợp lời nhận xét, gợi mở giả định mình, nhằm tạo điệu kiện cho học sinh phát huy trí tuệ, hướng dẫn học sinh vào trọng tâm vấn đề cần giải đáp Một điều quan trọng nội dung câu hỏi phải khám phá nghệ thuật tác giả, tác phẩm Để hiểu sâu nội dung, câu hỏi phải vào trọng tâm, không vụn vặt, ít, mà gợi cho học sinh phát biểu nhiều có nhiều ý kiến khác trả lời cho câu hỏi Sau hệ thống câu hỏi giảng “ Quê hương: H? Tóm tắt nét đời nghiệp sáng tác nhà thơ? H? Bài thơ mở với âm điệu tự nhiên, nhẹ nhàng, tác giả giới thiệu cho ta làng quê ông qua câu thơ mở đầu đó? H? Hãy đọc câu thơ tiếp theo, câu thơ gợi cho ta tranh phong cảnh đẹp, sống động, tranh làm bật nên cảnh gì? H? Không gian tranh in đậm nét phác thảo gì? Em hình dung bầu không gian nào? H? Hình ảnh “ Dân trai tráng” với “chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” gợi nên cho em điều gì? ( Người khơi mang tâm trạng gì?) Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -H? Trong đoạn thơ này, có hình ảnh đẹp, gợi cảm Em nói rõ vẻ đẹp hình ảnh cho vài lời bình vẻ đẹp ( Cánh buồm trương to, rướm thân trắng….thâu góp gió) H? Cảnh khơi đẹp hình ảnh thuyền trở lại đẹp hơn, em đọc hai khổ thơ tiếp theo? H? Nếu không gian đầu thơ tươi tắn, sáng, bình không gian nào? H Hãy diễn tả lời em niềm vui người dân miền biển đón thuyền trở về? H? Trong khung cảnh đó, tác giả dừng lại quan sát miêu tả cảnh đẹp người dân chài Em phân tích để thấy vẻ đẹp hình ảnh người dân chài miền biển đây? H? Cũng khổ thơ này, tác giả cho ta thấy vẻ đẹp khác, vẻ đẹp “chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”, em phân tích hay, đẹp hình ảnh thơ cho lời bình vẻ đẹp đó? H? Rõ ràng tác giả yêu làng quê yêu mến nên sáng tác câu thơ thân tình Hãy đọc khổ thơ cuối? H? Trong câu thơ này, tác giả gửi gắm niềm tâm mình? Nỗi nhớ, tình yêu tác giả có đặc biệt, lời thơ nào? Đọc toàn bài? H? Bài thơ viết lên hình ảnh đặc sắc gì? Nghệ thuật bật thơ gì? H? Em đọc số thơ biển, thử cho biết với thơ đó, “ Quê hương” có hay riêng nào: ( Quê hương Tế Hanh gắn với gì?) H? Học xong thơ, em hiểu tình cảm tác giả quê hương nào? H? Em có thích thơ không? Hãy cho vài lới bình thơ? ( Xen câu hỏi cho câu hỏi gợi mở) C KẾT LUẬN: “ Phong trào thơ mới” tượng đáng nói thi đàn văn học Việt Nam năm đầu kỷ Nó khai sinh, tạo dựng thơ đại với nhiều phong cách mà đặt móng cho thơ ca Việt Nam kỉ XX kỉ XXI Các thơ chọn dạy chương trình Ngữ văn lớp thơ đặc sắc Giảng dạy tốt thơ điều quan trọng, cần thiết Vì sau tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này, xin mạnh dạn rút số điểm sau: Điều kiện để truyền thụ tốt người giáo viên cần phải cảm hiểu cách sâu sắc, tất tâm hồn thơ Phải nhận đặc trưng nghệ thuật thơ nói chung hay riêng thơ Khai thác yếu tố nghệ thuật để làm bật nội dung Không tham lam ôm đồm mà phải vào chiều sâu nghệ thuật Huy động giác quan trí tuệ học sinh trình tiếp thu giảng trả lời câu hỏi giáo viên Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh -5 Tạo không khí vui tươi, hồ hởi, trang nghiêm dạy Điều quan trọng dạy thơ Cuối tạo khoảng tự suy nghĩ học sinh, không gò ép, áp đặt, tạo điều kiện phát huy cảm nhận cảm thụ riêng Kết khảo sát sau áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy môn Ngữ văn nói chung dạy thơ nói riêng khối trường sau: Khối Sĩ số 40 Giỏi Khá SL % SL % 12,5 11 27,5 TB SL 23 Yếu - Kém % SL % 57,5 2,5 Trên suy nghĩ kinh nghiệm giảng dạy cá nhân rút trình giảng dạy đạt kết tốt thực giảng dạy thơ: Có 97,5% học sinh ý nghe cô giáo giảng có 55% học sinh hăng say phát biểu ý kiến trước lớp Mong góp ý đồng nghiệp! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 21 tháng 03 năm 2013 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Cao Thị Hòa Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa 10 SKKN Tên đề tài:Hướng dẫn học sinh cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật “ Thơ mới”qua “ Quê hương” Tế Hanh PHỤ LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ: Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặc trưng nghệ thuật “ Thơ mới” thơ Việt Nam đại I.1.Thi pháp thời gian, không gian nghệ thuật “ Thơ mới” I.1.1.Thời gian nghệ thuật I.1.2 Không gian nghệ thuật I.2 Những đặc trưng nhạc điệu, hình ảnh, lời thơ cấu tứ nghệ thuật “ Thơ mới” I.2.1 Nhạc điệu I.2.2 Hình ảnh I.2.3 Lời thơ I 2.4 Cấu tứ II Hướng dẫn học sinh cảm thụ, phân tích hay, đẹp nghệ thuật “ THơ mới” qua “ Quê hương” Tế Hanh II.1 Khơi dậy rung động sâu xa, đẹp đẽ qua nhạc điệu, giọng thơ nghệ thuật “ Thơ mới” II.1.1 Cảm nhận giọng điệu chung “ Thơ mới” II 1.2 Cảm nhận giọng điệu thơ: “Quê hương” II Khai thác thời gian, không gian nghệ thuật thơ: “ Quê hương” II Khai thác cấu tứ số hình ảnh thơ đặc sắc II Cấu tứ II Hình ảnh II Khai thác lời thơ III Cách xếp hệ thống câu hỏi giảng “ Thơ mới” C KẾT LUẬN Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa 11 [...]... nghệ thuật I.1.2 Không gian nghệ thuật I.2 Những đặc trưng về nhạc điệu, hình ảnh, lời thơ và cấu tứ nghệ thuật “ Thơ mới I.2.1 Nhạc điệu I.2.2 Hình ảnh I.2.3 Lời thơ I 2.4 Cấu tứ II Hướng dẫn học sinh cảm thụ, phân tích cái hay, cái đẹp của nghệ thuật “ THơ mới qua bài “ Quê hương của Tế Hanh II.1 Khơi dậy những rung động sâu xa, đẹp đẽ qua nhạc điệu, giọng thơ của nghệ thuật “ Thơ mới II.1.1 Cảm. .. tài :Hướng dẫn học sinh cảm thụ cái hay, cái đẹp của nghệ thuật “ Thơ mới qua bài “ Quê hương của Tế Hanh PHỤ LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ: 1 Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Thực trạng vấn đề B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặc trưng nghệ thuật của “ Thơ mới trong nền thơ Việt Nam hiện đại I.1.Thi pháp thời gian, không gian nghệ thuật trong “ Thơ mới I.1.1.Thời gian nghệ. .. thuật “ Thơ mới II.1.1 Cảm nhận giọng điệu chung của “ Thơ mới II 1.2 Cảm nhận giọng điệu của bài thơ: Quê hương II 2 Khai thác thời gian, không gian nghệ thuật của bài thơ: “ Quê hương II 3 Khai thác cấu tứ và một số hình ảnh thơ đặc sắc II 3 1 Cấu tứ II 3 2 Hình ảnh II 4 Khai thác lời thơ III Cách sắp xếp hệ thống câu hỏi của mỗi bài giảng “ Thơ mới C KẾT LUẬN ... lời thơ III Cách sắp xếp hệ thống câu hỏi của mỗi bài giảng “ Thơ mới C KẾT LUẬN Giáo viên: Cao Thị Hòa Trường THCS Hoằng Lý – Thành phố Thanh Hóa 11

Ngày đăng: 17/08/2016, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan