Tuy vậy, cũngnhư một số trường khác, vấn đề chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn và sinh hoạt tổ chuyên môn theo nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú,hình thức còn đơn điệu, gò bó, ch
Trang 1MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
I TÊN CƠ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN:
1 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Sơn
2 UBND huyện Kim Sơn
3 Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
II TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Nhóm tác giả.
1 Đỗ Như Đường
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
Chức vụ: Trưởng phòng
Nơi công tác: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Sơn
Hộp thư điện tử: duongtchuksgmail.com
2 Hà Thị Phương
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
Chức vụ: Phó trưởng phòng
Nơi công tác: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Sơn
Hộp thư điện tử: haphuongks@gmail.com
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
Chức danh: Phó hiệu trưởng
Nơi công tác: Trường Tiểu học Lưu Phương Kim Sơn - Ninh Bình Hộp thư điện tử: vuthuyngalp@yahoo.com.vn
5 Trần Thị An.
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
Chức danh: Hiệu trưởng
Nơi công tác: Trường Tiểu học Lưu Phương Kim Sơn - Ninh Bình Hộp thư điện tử: trananhlp@yahoo.com.vn
Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường Tiểu học Lưu Phương
Trang 2III TÊN SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG:
chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trong trường Tiểu học.
- Lĩnh vực áp dụng: Sinh hoạt chuyên môn trong trường Tiểu học
IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN:
1 Giải pháp cũ thường làm
Hoạt động chuyên môn của nhà trường trong nhiều năm có nền nếp,chất lượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học Tuy vậy, cũngnhư một số trường khác, vấn đề chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn và sinh hoạt
tổ chuyên môn theo nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú,hình thức còn đơn điệu, gò bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổimới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong
- Không ngừng nâng cao phẩm chất, đạo đức tính tiên phong gươngmẫu của người thày trong các hoạt động giáo dục
1.2 Chỉ đạo thực hiện tốt theo nề nếp SHCM đã được xây dựng:
- Các tổ chuyên môn đăng ký các chuyên đề về chuyên môn trongnăm (thời gian tổ chức chuyên đề, nội dung các chuyên đề)
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ chuyên môn 3 lần/tháng đốivới các khối lớp dạy theo mô hình VNEN, 2 lần/tháng đối với các khối lớpdạy theo chương trình hiện hành
- Chỉ đạo GV tham gia SHCM một cách nghiêm túc, ghi chép đầy
đủ, tích cực tham gia đóng góp ý kiến, biết phân tích tổng hợp ý kiến đópgóp để đưa ra các biện pháp giải quyết và ý kiến đề xuất
1.3 Tổ thực hiện các chuyên đề hội thảo góp phần đổi mới phương
Trang 3pháp, nâng cao chất lượng dạy học:
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn thường các tổ trưởng chỉ đạocác nội dung như:
+ Giáo viên thảo luận trao đổi, thống nhất về nội dung kiến thức bàihọc (điều chỉnh nội dung bài học) theo công văn 5842/BGD-ĐT; trao đổi
về đánh giá học sinh theo Thông tư 30/BGD-ĐT
+ Xem băng đĩa để rút ra phương pháp dạy học
+ Xây dựng giáo án dạy các chuyên đề về phương pháp dạy các mônhọc theo đăng ký với bộ phận chuyên môn của nhà trường và tiến hànhgiảng dạy (thường các tiết dạy chuyên đề đều do tổ khối trưởng dạy hoặcnhững giáo viên đã có thành tích trong các hội thi giáo viên giỏi dạy), rútkinh nghiệm và đánh giá giờ dạy, thống nhất phương pháp, quy trình dạyhọc
Với những giải pháp trên, qua nghiên cứu và qua kết quả thu đượcchúng tôi thấy giải pháp này có những ưu, nhược điểm và những tồn tạicủa giải pháp cần được khắc phục như sau:
* Về ưu điểm:
- CB, GV nắm được nhiệm vụ chuyên môn của nhà trường, của tổchuyên môn, của các cá nhân GV trong năm học
- Sinh hoạt đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ
- Nắm bắt và dạy đúng, đủ nội dung chương trình các môn học vàđánh giá học sinh theo quy định
- GV học tập được phương pháp, quy trình dạy các môn học từ cáctiết dạy chuyên đề, từ việc xem băng đĩa
* Nhược điểm và những tồn tại:
- Việc triển khai công tác chuyên môn một số nội dung còn mangtính chung chung, nặng về lý thuyết, nặng về tinh thần chỉ đạo của cấptrên
- Việc dự giờ, dạy chuyên đề của giáo viên còn nhiều tồn tại, hạnchế:
+ Trong dự giờ đồng nghiệp giáo viên chỉ chú ý vào việc đánh giá,xếp loại tiết dạy theo các tiêu chí đã quy định, như: quan sát việc dạy củagiáo viên xem giáo viên đó dạy có đủ, đúng kiến thức không, phân phốithời gian giờ dạy có hợp lý không Họ không quan tâm xem học sinh đượchọc như thế nào trong giờ học ấy Khi đánh giá tiết dạy thì giờ dạy đượcxếp theo các mức giỏi, khá, trung bình, yếu Do đó GV dạy bị “áp lực”,
Trang 4phải dạy để mọi người đánh giá năng lực của mình (không phải vì việchọc của HS) Vì vậy, GV phải “bám sát” những quy định của tiết dạy,không dám thay đổi cách dạy, chưa sáng tạo.
+ Bài dạy minh họa được thiết kế theo nội dung các chuyên đề đượcxác định trong KH năm học của Tổ hoặc theo yêu cầu của trường; bài dạyminh họa được thiết kế theo mẫu chung, nội dung bài học bám sát SGK,sách GV ít khi dám thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng HS
Bài dạy minh họa được coi là bài dạy mẫu
Chính vì vậy, tất cả các giáo viên đều dạy theo một quy trình mà dạytheo quy trình sẽ không phù hợp với tất cả các giáo viên và các lớp học,không phát huy được tính linh hoạt, sáng tạo của giáo viên Kết quả là chấtlượng học tập của học sinh ít được cải thiện
+ Một số tiết dạy minh họa thường mang tính “biểu diễn - trìnhdiễn”, GV và HS đều là “diễn viên” Vì vậy GV khi dạy minh họa, GVthường cố gắng làm “tròn vai” (dạy hết các kiến thức trong bài), tuân thủthời gian, tập trung chủ yếu vào việc dạy, tập trung vào các HS khá giỏi(sợ cháy giáo án) Vì vậy, không báo quát lớp Sau tiết dạy, GV không biếtđược suy nghĩ và cảm xúc của (từng nhóm) HS, ít quan tâm đến việc họccủa HS, những HS gặp khó khăn trong học tập không được GV giúp đỡkịp thời và có thể bị GV “bỏ quên” trong tiết dạy HS chủ yếu là “diễnviên” nên tiết dạy không đúng thực chất làm cho HS mệt mỏi, nhàm chán.Nếu gặp phải những tình huống bất ngờ, GV và HS thường lúng túng trong
xử lý, thậm chí xử lý sai
+ PPDH máy móc, không linh hoạt (các bước lên lớp, thời gian, ).Câu hỏi phát vấn thường đã có trước câu trả lời, ít có các phương án dựkiến tình huống xảy ra Các PPDH mà GV sử dụng trong tiết dạy thườngmang tính hình thức
+ Sự phân chia môn học và giảng dạy theo khối đã tạo ra sự ngăncách giữa các GV, khó có thể cùng hành động hướng đến mục tiêu chung:giúp HS học tập
+ Mục đích cuối cùng của dự giờ là đánh giá, xếp loại tiết dạy Vìvậy, người dự giờ thường tập trung mọi sự chú ý theo dõi GV dạy, ít chú ýđến người học (HS)
+ Các ý kiến phân tích, nhận xét sau tiết dạy nhằm mục đích đánh giáxếp loại GV dạy Thông thường người dự giờ sẽ dựa vào các tiêu chí đãquy định để nhận xét Ý kiến nhận xét thường chung chung, ít có minhchứng từ việc học của HS Các ý kiến trao đổi thường mang tính áp đặt
Trang 5một chiều nên giáo viên dạy không tránh khỏi áp lực về tâm lý như bị trìchiết phê phán Đồng thời các ý kiến cũng đưa ra cách dạy đặc trưng cứngnhắc cho một loại bài hay một môn học nào đó.
+ GV dạy minh họa thường chỉ biết lắng nghe một chiều từ các ýkiến đóng góp của đồng nghiệp
+ Trong các buổi sinh hoạt, một số giáo viên được cho là dạy khá vàcán bộ quản lý hay nhận xét còn những giáo viên trung bình thì ít khi có ýkiến; những vấn đề mới và khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận Cuốibuổi, người chủ trì chốt lại các ý kiến đóng góp và đưa ra quy trình chung
để dạy một dạng bài và nêu ý kiến xếp loại chung tiết dạy Không khí buổisinh hoạt chuyên môn thường trầm lắng hoặc nặng nề, hời hợt khiến giáoviên không hứng thú khi tham dự buổi sinh hoạt chuyên môn Vì vậy việcchỉ đạo đổi mới phương pháp và câng cao chất lượng dạy- học đồng đềuđến từng tổ chuyên môn, từng giáo viên, đến từng lớp học sinh chưa thực
sự có hiệu quả CBQL không phát hiện được những điểm yếu, điểm mạnhcủa từng GV để hỗ trợ
2 Giải pháp mới cải tiến:
Từ thực tế chất lượng sinh hoạt chuyên môn của nhà trường, qua kếtquả triển khai công tác chuyển từ sinh hoạt chuyên môn truyền thống sangsinh hoạt chuyên môn mới Để sau mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn, giáoviên thấy được những gì mình còn thiếu, còn yếu để từ đó có nhu cầu tựhọc, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn của mình, nâng caochất lượng dạy và học Chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp chỉ đạo đổimới sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học như sau:
2.1 Chia sẻ tầm nhìn, giúp giáo viên nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của sinh hoạt chuyên môn mới:
Sinh hoạt chuyên môn là một quá trình các giáo viên tham gia vàocác khâu từ chuẩn bị, thiết kế bài học sáng tạo, dạy thể nghiệm, dự giờ suyngẫm và chia sẻ các ý kiến sâu sắc về những gì đã diễn ra trong việc họccủa học sinh Đây là hoạt động học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, lànơi thử nghiệm và trải nghiệm những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết vớithực hành, giữa ý định và thực tế Trong quá trình học tập đó, GV sẽ họcđược nhiều điều để phát triển năng lực chuyên môn mới Cần tránh để GV
có suy nghĩ coi đó chỉ là việc sinh hoạt chuyên môn thông thường mà họ
đã và đang thực hiện từ trước đến nay và không học tập được nhiều Cầntạo cho học có động lực tham gia sinh hoạt chuyên môn để học tập lẫnnhau, nâng cao năng lực chuyên môn Cần cho GV thấy được SHCM có
Trang 6mục đích chính là nâng cao chất lượng các bài học của học sinh Để đạtđược mục đích đó GV cần biết :
- Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm của học sinh Hình thành khảnăng quan sát, phán đoán và phản ứng trước thông tin thu được về họcsinh-đây là một năng lực mới đặc biệt quan trọng đối với giáo viên
- Đào sâu hiểu biết về công việc của mỗi GV, làm cho họ hiểu sâu,rộng hơn về học sinh, đồng nghiệp, về bản thân trước các yêu cầu luônthay đổi trong hoạt động dạy học Hình thành sự chấp nhận lẫn nhau giữacác GV và giữa GV với HS
- Cùng nhau xây dựng và tạo nên văn hóa nhà trường: Cộng tác giảiquyết các vấn đề đặt ra (Ví dụ: Các thắc mắc về chương trình- Sách giáokhoa, về việc học tập của học sinh) giữa các GV; xây dựng tình đồngnghiệp, mối quan hệ nhà trường thân thiện, học tập lẫn nhau Tạo động lực
sư phạm tích cực, sự quan tâm, nên say mê chuyên môn của tất cả các giáoviên
- Tạo cơ hội cho mọi cán bộ quản lý, GV hiểu biết về mối quan hệgiữa các quy định, chính sách của ngành (Đổi mới nội dung chương trình,sách giáo khoa-Đổi mới phương pháp dạy học, Đổi mới kiểm tra, đánh giá,
…) và công việc hàng ngày của mỗi cá nhân
2.2 Đề ra và thực hiện các nguyên tắc chung để đảm bảo việc sinh
hoạt chuyên môn đạt hiệu quả:
* Sáu nguyên tắc chung về quản lí:
- Coi sinh hoạt chuyên môn là trụ cột, là chính sách quan trọng nhất
- Hiểu rõ và tin tưởng ý nghĩa, tầm quan trọng và cùng nhau nhất tríquyết tâm thực hiện
- Cùng được tham gia và thực hiện đúng kĩ thuật
- Có sự hỗ trợ cụ thể, thường xuyên từ các cấp quản lí
- Vận dụng, trải nghiệm những ý tưởng sáng tạo, những hiểu biếtmới
- Thực hiện các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy các môn họctheo 2 giai đoạn và thực hiện liên tục đó là: thứ nhất là hình thành cách dựgiờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới Thứ hai là tậptrung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm rabiện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng bài học
* Các nguyên tắc chung về kĩ thuật:
- Khuyến khích sự chủ động tìm tòi, sáng tạo của tất cả các giáo viên
Trang 7khi chuẩn bị bài dạy minh họa và áp dụng vào việc dạy học hàng ngày.
- Chỉ quan sát suy ngẫm về việc học và các vấn đề liên quan đến việchọc của học sinh
- Ai cũng phải có ý kiến riêng: Ý kiến phải cụ thể, tỉ mỉ Lắng nghe
và tôn trọng các ý kiến của nhau; không xếp loại giờ dạy; không phê bình,trì chích (GV và học sinh)
2.3 Xây dựng và thực thi kế hoạch các chuyên đề đổi mới phương
pháp dạy các môn học:
* Mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn cần thực hiện đầy đủ theo 4 bước:
- Bước 1: Xây dựng kế hoạch bài học
+ Nhóm trưởng cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ năng mà HScần đạt được khi tiến hành nghiên cứu Đề xuất với thành viên trong tổ(nhóm) chuyên môn GV trong tổ (nhóm) sẽ thảo luận chi tiết, cụ thể chọnbài học, thời gian tiến hành bài dạy, lớp thực hiện bài dạy minh họa, GVthực hiện dạy minh họa
+ GV trong tổ (nhóm) thảo luận xây dựng giáo án cho bài học minhhọa Cụ thể như:
Xác định mục tiêu, phương pháp trong bài học
Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì?
Cách giới thiệu bài học như thế nào?
Sử dụng các PP và phương tiện dạy học thế nào cho đạt hiệu quảcao?
Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức nào?
Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng?
Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp?
Dự kiến cách suy nghĩ, khả năng tiếp nhận của HS vào bài học, cáctình huống dạy học xảy ra, dự kiễn cách kết thúc bài học
+ Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, GV thực hiện dạy minh họa sẽ
nghiên cứu, phát triển … các ý kiến góp ý của tổ chuyên môn (nhóm) GVthực hiện hoàn thiện giáo án dạy minh họa và chuẩn bị điều kiện tốt nhấtcho tiết dạy
- Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ.
Sau khi hoàn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV sẽ dạyminh hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp đã chuẩn bị trước
Các yêu cầu cụ thể của giờ dạy minh họa như sau:
Trang 8+ Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sátthuận lợi cho người dự.
+ Điều chỉnh số lượng người dự ở mức vừa phải, không quá đông + Việc dự giờ cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học của học sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ
GV dạy và dự cần quan sát học sinh học, cách phản ứng của học sinhtrong giờ học, cách làm việc nhóm HS, những sai lầm học sinh mắc phải,thái độ tình cảm của học sinh Quan sát tất cả đối tượng học sinh, không
được “bỏ rơi” một HS nào.
GV dự từ bỏ thói quen đánh giá giờ qua hoạt động của GV dạy,người dự cần học tập, hiểu và thông cảm với khó khăn của người dạy Đặtmình vào vị trí của người dạy để phát hiện những khó khăn trong việc họccủa HS để tìm cách giải quyết
Lưu ý: vị trí dự giờ và phải thực hiện tốt nguyên tắc: khi dự giờ
phải tập trung vào việc học của học sinh (GV nên đứng gần HS để quan sát)
- Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.
+ Suy ngẫm và chia sẻ ý kiến của các GV về bài học sau khi dự giờ
là đặc biệt quan trọng, là công việc có ý nghĩa quan trọng nhất trong sinhhoạt chuyên môn, là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của sinhhoạt chuyên môn Vì suy ngẫm gắn liền với thảo luận và chia sẻ ý kiến.Các ý kiến đưa ra nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông cạn
sẽ quyết định hiệu quả học tập, phát triển năng lực của tất cả những ngườitham gia sinh hoạt chuyên môn Tuy nhiên đây là khâu khó và phức tạpnhất nhưng đặc biệt thú vị, rất cần có tinh thần cộng tác, xây dựng củangười tham gia và đặc biệt là vai trò, năng lực của người chủ trì
+ Suy ngẫm khác đánh giá ở chỗ không có tiêu chuẩn và tiêu chí cụthể nào Suy ngẫm là những phán đoán về những thực tế vừa xảy ra tronggiờ dự và đã từng xảy ra với bản thân người dự giờ (dựa vào năng lực, hiểubiết, kinh nghiệm vốn có để suy ngẫm.)
+ Người dự tập trung quan sát việc học của HS, đưa ra minh chứng
về những gì họ nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đềcủa HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nângcao hiệu quả
+ Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận, không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy
Trang 9+ Không nên phê phán đồng nghiệp Tuyệt đối không xếp loại giờ
dạy minh hoạt trong sinh hoạt chuyên môn Bởi giờ dạy là sản phẩm chung
của mọi người khi tham gia sinh hoạt chuyên môn
+ Lấy hành vi học tập của HS làm trung tâm thảo luận
+ Tổ trưởng không nên áp đặt, tạo cơ hội cho GV trong tổ phát biểu,
có sự dẫn dắt để GV trong tổ cùng thảo luận
- Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.
Đây là bước dán tiếp, không nắm trực tiếp trong quy trình chuyênmôn Tuy nhiên nó không tách rời việc sinh hoạt chuyên môn, GV sẽnghiên cứu, vận dụng, kiểm nghiệm những gì đã học và tự đúc rút thêmnhững vấn đề thắc mắc, băn khoăn Trên cơ sở đó tiếp tục tìm tòi trongsinh hoạt chuyên môn (GV có thể dạy lại bài học đó, chuẩn bị bài minhhọa tiếp theo) hoặc áp dụng các giờ dạy hàng ngày của mình
Trong quá trình thực hiện bước 4 cần chú ý đến các nguyên tắc đổimới bài học hàng ngày như sau:
- Ngừng truyền thụ kiến thức bằng phương pháp truyền thống
2.4 Xây dựng các chiến lược hành động để thực hiện sinh hoạt chuyên
môn mới thành công
* Đối với Hiệu trưởng:
- Chia sẻ tầm nhìn đối với GV
- Giúp GV nhận thấy những vấn đề về giờ dạy
- Xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên môn tại trường
- Tạo tâm lý thoải mái cho GV
- Thay đổi thói quen quan sát, thu nhận thông tin khi dự giờ
- Xây dựng mối quan hệ lắng nghe trong khi chia sẻ, suy ngẫm về bàihọc
- Phá vỡ thói quen chia sẻ cũ có tính chất áp đặt
- Kiên định đối với sinh hoạt chuyên môn mới
* Đối với Phó hiệu trưởng:
Trang 10- Lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hàng năm, điều chỉnh lịch sinhhoạt chuyên môn.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành thực hiện sinh hoạt chuyênmôn
- Thuyết phục, động viên và nhắc nhở các giáo viên tích cực tham giasinh hoạt chuyên môn
- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của sinh hoạt chuyên môn mới
* Tổ trưởng chuyên môn và giáo viên cốt cán
- Trực tiếp cùng giáo viên dạy minh họa chuẩn bị bài dạy
- Làm nòng cốt khi thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn và thựchiện hóa hiệu quả sinh hoạt chuyên môn trong các bài học hàng ngày
- Truyền đạt sự đồng thuận và quyết định của nhà trường cho tổ khốicủa mình cũng như truyền đạt lại các ý kiến của các giáo viên cho cácnhóm
* Đối với giáo viên
Tất cả các giáo viên đều phải được tham gia sinh hoạt chuyên môn vìmục đích của sinh hoạt chuyên môn mới là xây dựng mối quan hệ tốt đẹpgiữa các thành viên trong nhà trường và tạo ra cơ hội học tập cho tất cảmọi người Trong sinh hoạt chuyên môn giáo viên cần có thái độ và hànhđộng sau:
- Tích cực chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp chuẩn bị bài dạy minh họa
- Tác phong đúng mực khi dự giờ, tránh những hành động làm phiềnhọc sinh trong giờ học
- Học rèn luyện để có cách quan sát, thu nhận thông tin đầy đủ trongtừng hoạt động học tập của học sinh và hỗ trợ học sinh trong giờ học
- Tôn trọng tin tưởng mở rộng tâm hồn học hỏi đồng nghiệp Khichia sẻ ý kiến trong sinh hoạt chuyên môn, giáo viên cần thể hiện ý thứclắng nghe đồng nghiệp trong khi chia sẻ ý kiến Các ý kiến tập trung xoayquanh ý định của giáo viên và việc tham gia vào các hoạt động của họcsinh đáp lại sự hướng dẫn của giáo viên Nói lên được những điều họcđược từ giáo viên dạy và từ hoạt động học tập của học sinh trong giờ học
và những vấn đề giáo viên dự cần làm rõ
- Lần lượt từng người phát biểu ý kiến chia sẻ tái tạo lại các tìnhhuống học tập của học sinh Biết rút ra bài học kinh nghiệm cho bàn thânsau khi chia sẻ và suy ngẫm
* Kết quả sau khi thực hiện chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn