1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

IU02 module 2 sử dụng máy tính cơ bản

53 3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Sử dụng máy tính MỤC LỤC CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH Một số lưu ý sử dụng máy tính Các thao tác khởi động máy tính Các thao tác làm việc với phần mềm ứng dụng Một số quy tắc an toàn sử dụng Câu hỏi - Bài tập thực hành Sử dụng máy tính Đăng nhập hệ thống Lưu trữ liệu an toàn sử dụng Thao tác gõ bàn phím cách Một số thao tác với trỏ chuột Câu hỏi - Bài tập thực hành LÀM VIỆC VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH Tổng quan Windows Khởi động, thoát khỏi Windows Màn hình Windows Sử dụng chương trình Windows Cách sử dụng wifi, mạng có dây, cách ngắt/mở card mạng 14 QUẢN LÝ THƯ MỤC VÀ TỆP 16 Tập tin 16 Đĩa, Thư mục, đường dẫn 16 Thiết lập hiển thị tập tin, thư mục ẩn 17 Windows Explorer 17 Giao diện 17 Thao tác với file folder 19 Thao tác với shortcut 20 Thao tác với đĩa 20 Quản lý cấu hình Windows 21 Quản lý Font chữ 22 Thay đổi thuộc tính hình 24 Thay đổi độ phân giải, chế độ màu 25 Loại bỏ chương trình 27 Cấu hình ngày, hệ thống 27 Thay đổi thuộc tính chuột 30 Thay đổi thuộc tính vùng miền (Regional Setting) 34 MỘT SỐ PHẦN MỀM TIỆN ÍCH 37 Phần mềm nén giải nén 37 Thế nén giải nén liệu? 37 Thao tác nén giải nén tập tin 37 Câu hỏi - Bài tập thực hành 37 Phần mềm diệt virus an ninh mạng 37 Một số phần mềm thông dụng 38 Thực quét hệ thống để phát mã độc 38 Thao tác cập nhật phần mềm 39 Câu hỏi - Bài tập thực hành 39 Chuyển đổi định dạng tập tin 40 Chuyển đổi định dạng tập tin văn 40 Chuyển đổi định dạng tập tin âm 40 Câu hỏi - Bài tập thực hành 40 Đa phương tiện 40 Thế truyền thông đa phương tiện 40 Một số tiện ích xử lý thao tác ảnh số 41 Một số tiện ích dành cho đa phương tiện 42 Câu hỏi - Bài tập thực hành 43 SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS 44 Bảng mã, Font chữ, Kiểu gõ 44 Sử dụng Unikey 45 Chuyển đổi bảng mã 46 SỬ DỤNG MÁY IN 48 Phần cung cấp cho học viên hiểu biết cách sử dụng máy tính, cách làm việc với hệ điều hành, phần mềm ứng dụng, phần mềm tiện ích Người dùng có kiến thức khái niệm như: tập tin, thư mục, virus máy tính, mã độc, gõ tiếng Việt, font chữ…Đây nội dung quan trọng với người sử dụng máy tính mức độ CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH Mục đích học: Giới thiệu hiểu biết thao tác vận hành máy tính, số quy tắc an toàn trình sử dụng, đăng nhập hệ thống, lưu trữ liệu an toàn, thao tác phương pháp gõ phím đúng, phím chức bàn phím số thao tác với trỏ Sau hoàn thành này, bạn nắm được:  Một số vấn đề thao tác vận hành máy tính  Một số quy tắc an toàn trình sử dụng, đăng nhập hệ thống  Cách thức lưu trữ liệu an toàn, thao tác phương pháp gõ phím số thao tác với trỏ Một số lưu ý sử dụng máy tính Các thao tác khởi động máy tính - Cấp nguồn máy tính - Bật máy tính: thao tác giống mở thiết bị điện, điện tử khác Hãy nhấn nút có ghi chữ Power thùng máy (Case, CPU), nút lớn thường nằm phía trước, cần nhấn vào bỏ tay liền không nhấn mạnh giữ lâu Khi máy tính hoạt động đèn báo màu xanh sáng - Bật hình: nhấn nút Power On/Off phía trước hình hình chưa mở Đèn báo nguồn hình lúc đầu thường có màu vàng chuyển sang màu xanh có tín hiệu từ CPU - Bật thiết bị khác: mở công tắc cho thiết bị lại muốn sử dụng như: loa, thiết bị truy cập internet (modem, router),… không nhìn thấy công tắc phía trước đặt nằm phía sau thiết bị Thông thường thiết bị mở có đèn báo sáng Các thao tác làm việc với phần mềm ứng dụng Trước hết người sử dụng cần phải nắm số thao tác Hệ điều hành để quản lý tài nguyên ổ đĩa, liệu, chương trình,…mỗi hệ điều hành có cách quản lý khác hầu hết có giao diện đồ họa trực quan nên thuận tiện cho người sử dụng Tiếp theo tìm hiểu xem chương trình phần mềm ứng dụng cài đặt, chúng hoạt động mục đích dùng để làm Các biểu tượng (Icon) với hình ảnh có dấu mũi tên (góc bên trái) dòng chữ phía thị hình (Desktop) đại diện (Shortcut) cho chương trình Khi muốn mở, chạy chương trình nhấn đúp chuột vào biểu tượng dùng chuột chọn biểu tượng nhấn nút Enter bàn phím Ngoài biểu tượng nằm hình Desktop có biểu tượng khác chương trình nằm hệ thống Menu Hệ điều hành Mỗi chương trình có nhiều biểu tượng đặt thư mục (Folder) có tên chương trình, trỏ chuột vào thư mục nằm hệ thống Menu thư mục biểu tượng tự động sổ ra, muốn mở chương trình cần nhấn chuột vào chương trình Chương trình chạy khoảng thời gian để khởi động, chờ xuất khung cửa sổ giao diện chương trình (đèn ổ đĩa cứng tắt) Kết thúc, đóng, thoát khỏi chương trình cách nhấn chuột vào hình X màu đỏ (thường nằm góc bên phải hình) truy cập vào Menu File chọn Exit, Close Quit Một số quy tắc an toàn sử dụng  Quản lý nguồn điện hiệu quả: Các tác nhân điện dòng, áp, xung điện, điện, sụt áp gây tổn hại vật lý tới máy tính bạn Những cố xảy thường xuyên khiến ổ cứng bị lỗi, gây liệu lưu trữ đó, làm hỏng phận máy tính  Tắt thiết bị không cần thiết  Lau điểm tiếp xúc  Đặt máy tính vị trí cao ráo, sẽ, tránh ngập nước Nếu cần nên có thiết bị tản nhiệt cho máy tính trường hợp sử dụng lâu làm máy tính trở nên nóng Câu hỏi - Bài tập thực hành a Hãy cho biết trình tự khởi động máy tính? b Tại cần phải tuân thủ thao tác mở/tắt máy tính cách nghiêm ngặt? c Hãy cho biết quy tắc để đảm bảo an toàn thao tác với máy tính thiết bị điện? Sử dụng máy tính Đăng nhập hệ thống Khác với thiết bị điện tử, máy vi tính gồm có phần cứng thiết bị, phận chạm vào phần mềm chương trình điều khiển hoạt động phần cứng, chương trình ứng dụng Trong có chương trình đặc biệt giúp quản lý điều hành hoạt động máy vi tính phần mềm hệ thống hay gọi Hệ điều hành Mỗi máy vi tính bắt buộc phải có Hệ điều hành, Windows, Linus, Mac OS, tên gọi Hệ điều hành thông dụng Sau cấp nguồn, máy vi tính tự kiểm tra hiển thị thông số hình, vấn đề Hệ điều hành khởi động, lúc đèn màu đỏ sáng nhấp nháy để báo hiệu ỗ dĩa cứng hoạt động, đèn sáng có truy xuất liệu chứa ỗ dĩa cứng Công việc cần phải làm lúc chờ khoảng vài phút lâu tùy theo tốc độ vi xử lý máy vi tính Sau Hệ điều hành khởi động hoàn tất, hình (Desktop) Hệ điều hành xuất hiện, hình có biểu tượng chương trình biểu tượng hình mũi tên di chuyển được, trỏ chuột cho biết sử dụng chuột để thao tác Lúc đèn đỏ báo hiệu ổ dĩa cứng hoạt động tắt Lưu trữ liệu an toàn sử dụng  Lưu trữ ổ cứng di động: Nơi nhanh để lưu lưu liệu ổ đĩa cứng máy tính Tuy nhiên, trước tiên người sử dụng cần phải đảm bảo rằng, lưu trữ ổ đĩa vật lý riêng biệt máy tính Các phân vùng khác nghĩa ổ đĩa khác Trong trường hợp ổ cứng bị lỗi, bạn tất liệu tập tin lưu trữ đĩa cứng, thị ổ đĩa khác hệ thống  Hiện nay, với mức dung lượng ổ cứng lớn, hầu hết máy tính kèm với ổ cứng Trong trường hợp này, tốt để đầu tư vào ổ đĩa cứng gắn Như đề cập trước đó, ổ đĩa cứng di động kèm với tiện ích lưu riêng Thực theo bước để lưu tập tin bạn  Lưu trữ đám mây: Trong liệu ổ cứng di động ý tưởng tốt, kho lưu trữ trực tuyến cho tài liệu, âm nhạc hình ảnh cho phép bạn truy cập chúng từ máy tính, thiết bị di động thông qua trang web Bên cạnh đó, nhiều dịch vụ điện toán đám mây kèm với ứng dụng dành cho smartphone, cho phép bạn truy cập, đồng hóa chia sẻ liệu dễ Thao tác gõ bàn phím cách * Với bàn tay trái:  Ngón trỏ: Luôn đặt cố định phím F Ngoài ra, ngón trỏ phải di chuyển tới vùng phím xung quanh R, T, G, V, B phím số 4,  Ngón giữa: Luôn đặt phím D, thuận tiện để di chuyển lên phím E phím số 3, xuống phím C  Ngón áp út: Vị trí cố định phím S Giống ngón ngón trỏ ngón giữa, ngón áp út chịu trách nhiệm sử dụng phím W, X phím số  Ngón út: Phím cố định A, phụ trách thêm Q, Z, số phím chức khác bên trái bàn phím như: Shift, Ctrl, Alt, Tab,…  Ngón cái: Để cố định phím Space (phím dài bàn phím) * Với bàn tay phải:  Ngón trỏ: Luôn đặt cố định phím J, di chuyển tới vùng phím xung quanh U, Y, H, N, M phím số 6,  Ngón giữa: Luôn đặt phím K, phải di chuyển lên phím I phím số phím “(đồng thời phím dấu ”.”) phím số  Ngón út: Phím cố định “;”, phụ trách thêm P, ?, số phím chức khác bên phải bàn phím như: Shift, Ctrl, Enter, Backspace…  Ngón cái: Để cố định phím Space  Một số phím chức thường dùng Phím F1  Dùng để hỗ trợ ứng dụng, trình duyệt tiện ích…Nếu bạn cần trợ giúp cần nhấn phím F1 cửa sổ trợ giúp mở cho bạn thắc mắc Đa phần phần mềm ứng dụng cài đặt sẵn tính trợ giúp nhấn phím F1 bàn phím  Phím F1 sử dụng để vào BIOS, sử dụng khởi động máy tính Phím F2  Sử dụng phím F2 giúp bạn đổi tên file hay thư mục  Một số bàn phím máy tính laptop tích hợp thêm tính tăng/giảm độ sáng hình kết hợp tổ phím Fn+F2  Phím F3  Thường sử dụng kết hợp với phím chức Fn để thực tác vụ Phím F4  Khi bạn nhấn F4 mở cho bạn địa  Ctrl + F4: Đóng mở cửa sổ cửa sổ tại, ví dụ tab chương trình  Alt + F4: Đóng cửa sổ chương trình ứng dụng Phím F5  Phím chức F5 có tác dụng làm trang (Reload Refresh) chương trình thiết kế lại xếp thư mục máy tính hay ứng dụng  Dùng khởi động chế độ trình chiếu phần mềm Powerpoint Phím F6-F12: Thường kết hợp với phím chức tổ hợp phím để thực thao tác Trên hệ điều hành máy tính Windows, Ubuntu, Linux có hỗ trợ chức bàn phím ảo, Windows chương trình On Screen Keyboard, để kích hoạt chương trình này, ta tìm kiếm bảng menu chương trình ứng dụng hệ điều hành Một số thao tác với trỏ chuột Phím chuột trái sử dụng để lựa chọn thao tác máy tính, ví dụ như: chọn menu chương trình ứng dụng Thao tác nhấp đúp chuột trái thường để kích hoạt chức năng, chương trình ứng dụng Ngoài ra, chuột trái sử dụng kết hợp với thao tác kéo để lựa chọn vùng hình, hay lựa chọn nhiều phần tử, ví dụ ta muốn chọn nhiều tập tin lúc kết hợp nhấn phím chuột trái với thao tác kéo để thực Phím chuột phải thường sử dụng để kích hoạt menu ngữ cảnh ứng dụng hệ điều hành, từ menu ngữ cảnh này, ta lựa chọn chức khác chương trình ứng dụng Phím chuột dùng để cuộn lên/xuống tài liệu, trang web có nội dung dài trang hình  Định vị trỏ (Pointing): Cầm chuột di di chuyển chuột theo hướng, mắt nhìn vào hình để định vị trí cho trỏ chuột vào đối tượng cần chọn hình  Chọn (Select) đối tượng: Chỉ trỏ chuột vào đối tượng hình nhấn nút trái chuột lần để chọn Nhấn giữ nút trái chuột sau kéo thành đường bao quanh để chọn nhiều đối tượng nằm  Mở, chạy (Open, Run) tập tin chương trình: Chỉ trỏ chuột vào biểu tượng tập tin chương trình ứng dụng nhấn nút trái chuột hai lần liên tiếp (nhấn đúp) để mở tập tin chạy chương trình chọn  Kéo thả (Drag and drop): Nhấn giữ nút trái chuột vào đối tượng hình, sau để di chuyển đối tượng đến vị trí khác thả nút nhấn  Chọn đoạn văn (Text Select): Đưa trỏ chuột vào vị trí ban đầu đoạn văn bản, trỏ chuyển thành dấu |, nhấn giữ nút trái chuột sau kéo đến cuối đoạn văn muốn chọn Câu hỏi - Bài tập thực hành a Thực thao tác đóng chương trình ứng dụng khoá máy tính, sau đăng nhập lại với tài khoản người dùng b Tập thao tác gõ bàn phím với 10 đầu ngón tay c Tập thao tác kéo lựa chọn đối tượng, kéo thả đối tượng hình d Phím Shift Ctr sử dụng để làm gì? Tổ hợp phím dùng để lưu tài liệu Word thành tập tin khác LÀM VIỆC VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH Sau hoàn thành này, bạn nắm được:  Giới thiệu thao tác thường dùng làm việc với hệ điều hành  Các khái niệm giao diện người dùng, cửa sổ, biểu tượng ứng dụng Hiện có nhiều hệ điều hành khác Microsoft Windows (MS Windows), Linux, Mac phổ biến MS Windows hãng Microsoft sản xuất Phiên MS Windows Windows 8.1 (gọi tắt Win 8.1) phiên sử dụng cho toàn giáo trình MS Windows chia làm dòng sản phẩm: dòng desktop cho người dùng cuối, dòng server dùng để phục vụ quản lý hệ thống mạng Dòng desktop có nhiều phiên như: Win 3.1, Win 95, Win 97, Win 98, Win Me, Win XP, Win Vista, Win 7, Win 8.0, Win 8.1 Giao diện đồ họa đẹp mắt thân thiện, dễ sử dụng, chương trình ứng dụng phong phú giúp Windows chiếm thị phần lớn so với hệ điều hành hãng khác Tổng quan Windows Khởi động, thoát khỏi Windows Windows 8.1 tự động khởi động sau bật máy Sẽ có thông báo yêu cầu nhập vào tài khoản (User name) mật (PassWord) người dùng (nếu có thiết lập tài khoản) Thao tác gọi đăng nhập (Logging on) Đóng Windows 8.1: Khi muốn thoát khỏi Windows 8.1, ta di chuyển chuột vào góc phải hình máy tính: Chọn Setting (Windows + I)/ Power/ Shutdown để tắt máy Lưu ý: trước Shutdown, nên đóng tất cửa sổ mở để đảm bảo lưu công việc làm Bên cạnh nút Shutdown có Restart: Khởi động lại máy tính; Sleep: Lưu lại phiên làm việc, đưa máy tính chế độ tiết kiệm lượng cho phép hệ thống hoạt động lại cách nhanh chóng Màn hình Windows Sau khởi động, hình Start với giao diện Metro Windows 8.1 hiển thị đây: Tất chương trình máy tính hiển thị hình Start Để hiển thị hình làm việc Desktop ta bấm vào biểu tượng số 1, muốn mở chương trình khác mục số ta di chuyển cuộn sang phải hình để máy tính hiển thị tiếp chương trình bị che khuất Màn hình Desktop: Chứa biểu tượng: Computer: Biểu tượng cho phép duyệt nhanh tài nguyên máy tính, Recycle Bin: Nơi lưu trữ tạm thời tập tin đối tượng bị xoá (Right click vào Recycle Bin chọn Empty Recycle Bin Restore để xóa hoàn toàn phục hồi đối tượng) Ngoài ra, Desktop có Biểu tượng chương trình khác-là Shortcut: giúp bạn truy nhập nhanh đối tượng cách Double click vào biểu tượng Thanh Taskbar: Chứa Start Menu, biểu tượng chương trình thu nhỏ chương trình thực thi, với khay hệ thống hiển thị ngày giờ, thiết lập âm thanh… Sử dụng chương trình Windows  Tìm kiếm liệu Một số phần mềm thông dụng Hiện với phát triển nhiều loại virus, trojan, sâu máy tính mà mục tiêu chủ yếu liệu quan trọng nhạy cảm hệ điều hành Windows Bên cạnh đó, sau xâm nhập, virus phá hoại hệ thống, làm hệ thống hoạt động trở nên chậm chạp thường xuyên treo cứng Đồng thời nguy an toàn cho liệu hệ thống tăng cao, việc cần thiết phải sử dụng phần mềm ngăn ngừa diệt virus cho hệ thống máy tính quan trọng Một số phần mềm diệt virus tiếng đánh giá cao hiệu sử dụng rộng rãi như: BKAV, BitDefender, AVG, Kaspersky, ClamTK, Avast Linux Home Edition, F-Prot Bên cạnh việc sử dụng phần mềm diệt virus, người dùng cần thiết phải cài đặt lên máy tính phần mềm có khả quét giám sát luồng liệu vào hệ thống mình, nhằm tránh việc lây lan virus, mã độc thông qua việc sử dụng chương trình ứng dụng web, email Một số phần mềm có tính BitDefender, AVG hoạt động tương đối tốt Thực quét hệ thống để phát mã độc Một phần mềm diệt virus thường dùng cài sẵn hệ điều hành Windows Windows Defander, phần mềm dễ sử dụng đơn giản Người dùng cập nhật phần mềm trực tiếp thông qua mạng Internet từ giao diện chương trình Phần mềm có giao diện đồ hoạ cho người dùng thao tác, kích hoạt giao diện phần mềm hình đây: 38 Để thực lệnh quét, ta nhấn vào nút Scan now phần mềm, tuỳ chọn thư mục cần quét hay quét cho hệ thống, sau phần mềm thực việc quét tập tin hệ thống để tìm mã độc virus Thao tác cập nhật phần mềm Trên hệ điều hành Windows, có phiên phát hành, thường người dùng phải mua quyền phần mềm, sau sử dụng giấy phép để tiến hành cài đặt Windows Update phần mềm cài đặt sẵn, dễ dàng sử dụng để giúp hệ thống cập nhật phiên Hệ điều hành Windows Khi có thông báo cập nhật hệ thống, cần nhấp vào biểu tượng hình Mỗi có phiên cập nhật cho gói phần mềm Windows, thông báo tự động hiển thị góc hình để thông báo việc cập nhật Đối với hệ điều hành mã nguồn mở Ubuntu, người dùng dễ dàng nâng cấp phiên hệ điều hành hay cài đặt nâng cấp cho phần mềm cách nhanh chóng đơn giản mà không cần giấy phép Câu hỏi - Bài tập thực hành a Thực hành tải vài phần mềm diệt virus máy quét toàn hệ thống b Thực hành cài đặt phần mềm tiện ích quản lý máy tính từ xa Teamviewer c Thực hành kiểm tra phần mềm hệ thống xem có cập nhật hay không, sau thực cập nhật nâng cấp phiên cho hệ thống d Người sử dụng bình thường cài đặt phần mềm không? Vì sao? 39 Chuyển đổi định dạng tập tin Chuyển đổi định dạng tập tin văn Văn thường lưu định dạng tập tin *.doc *.docx sử dụng phần mềm Microsoft Word Microsoft Office Trong số trường hợp, người dùng cần lưu tập tin văn định dạng khác để thuận tiện cho việc lưu trữ làm liệu vào cho chương trình ứng dụng Chuyển văn sang định dạng RTF: Đây từ viết tắt Rich Text Format, định dạng tập tin dùng cho văn máy tính phát triển Công ty Microsoft từ năm 1987 cho sản phẩm Microsoft cho văn đa tảng, trao đổi nhiều hệ thống máy tính chương trình soạn thảo khác Đa số chương trình soạn thảo văn mở để đọc soạn thảo tập tin có định dạng RTF, cho vài phiên RTF Đối với Microsoft Word 2013 ta chuyển đổi định dạng tập tin văn cách đơn giản cách mở tập tin văn lên lưu lại với định dạng khác Có nhiều định dạng hỗ trợ pdf, XML, Webpage, RTF… Chuyển đổi định dạng tập tin âm Hiện có nhiều thiết bị sử dụng với mục đích giải trí như: điện thoại smartphone, máy tính bảng, máy tính PC, laptop, Ipod đặc điểm chung thấy thiết bị chúng hỗ trợ định dạng âm phổ dụng file MP3, WAV, MPEG Khi sử dụng hệ điều hành Windows ta có nhiều lựa chọn cho việc sử dụng công cụ phần mềm để biến đổi định dạng âm khác định dạng phổ biến MP3 Một phần mềm nhỏ gọn, miễn phí dễ dàng sử dụng Sound Converter coi phần mềm phổ dụng khuyến khích nên cài đặt hệ thống, tính phần mềm cho phép biến đổi định dạng âm sang định dạng cần thiết để dễ dàng thực thi thiết bị giải trí, phát âm khác Phần mềm hỗ trợ nhiều định dạng khác như: MP3, FLAC, WAV, MPEG, ALAC, Ogg, Vorbis, AAC, AVI, DTS, MOD, S3M, XM, APE, định dạng xuất MP3, AAC, WAV Câu hỏi - Bài tập thực hành a Thực chuyển đổi tài liệu từ định dạng docx sang PDF để gửi email b Tải phần mềm SoundConverter phần mềm khác có chức chuyển đổi định dạng file âm thanh, thực chuyển số tập tin sang MP3 Đa phương tiện Thế truyền thông đa phương tiện Phương tiện truyền thông (media): phương thức sử dụng để truyền tải liệu, thông điệp hoạt động hàng ngày người hay lĩnh vực đời sống xã hội Những phương tiện truyền thông phổ biến báo chí, đài, tivi, hình ảnh, 40 âm thanh, nội dung quảng cáo Truyền thông đa phương tiện (multimedia) việc kết hợp nhiều phương tiện, cách thức khác để thực trình truyền đạt thông điệp, liệu tới người tiếp nhận, đa phương tiện bao gồm kết hợp văn (text), âm (audio), ảnh tĩnh, hoạt hình, video, link dạng nội dung tương tác khác Bên cạnh có kết hợp công nghệ thông tin việc sáng tạo, thiết kế sản phẩm mang tính đa phương tiện tương tác ứng dụng lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục giải trí Có thể nói, truyền thông đa phương tiện giao thoa công nghệ thông tin truyền thông, máy tính công cụ chủ yếu cho việc sáng tạo, xây dựng sản phẩm truyền thông, giải trí,…và ứng dụng đồ họa cho tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Thực tiễn cho thấy dịch vụ thông tin ngày không đơn cung cấp liệu, số liệu mà đòi hỏi trực quan tương tác cao Do đó, hình thức, loại hình, yêu cầu chất lượng dịch vụ truyền thông đa phương tiện ngày phong phú, đa dạng Truyền thông đa phương tiện tảng quan trọng cho nhiều hoạt động kinh tế, xã hội như: báo chí, truyền hình, quảng cáo, PR, xây dựng nhãn hiệu, tiếp thị, giải trí, giáo dục, mỹ thuật đa phương tiện, đồ họa kiến trúc, hoạt động truyền thông khác Một số tiện ích xử lý thao tác ảnh số Trên hệ điều hành Windows tích hợp sẵn số phần mềm xử lý ảnh số mạnh hữu ích Paint, phần mềm thao tác ảnh (xử lý ảnh) Với Paint, người dùng thực nhiều thao tác ảnh vẽ, cắt, ghép, tạo hiệu ứng để khởi động phần mềm này, từ menu C:\ProgramData\Microsoft\Windows\Start Menu\Programs\Accessories\Paint Giao diện phần mềm cải tiến tối ưu hóa, đem lại trải nghiệm tốt cho người sử dụng 41 Phần mềm hỗ trợ nhiều định dạng file ảnh, tiêu biểu JPEG, TIFF, PNG, GIF, ICO, BMP Windows Photo Viewer trình tiện ích xem hình ảnh mặc định Windows, tiện ích cho phép xem nhiều định dạng ảnh khác BMP, JPEG, GIF, PNG, TIFF Trong cửa sổ phần mềm, ta phóng to, thu nhỏ hình ảnh, chế độ tự động hiển thị chuyển ảnh (slide show), di chuyển sang ảnh ảnh trước đó, xoay ảnh xóa ảnh Một số tiện ích dành cho đa phương tiện Phần mềm Windows Media Player (WMP): phần mềm đa phương tiện phát triển Microsoft, sử dụng để chơi nhạc, video hiển thị hình ảnh máy tính cá nhân chạy hệ điều hành Windows Ngoài WMP có khả chép âm thanh, video từ đĩa CD vào ổ đĩa cứng ngược lại Phần mềm đơn giản, dễ điều khiển có tính tự động tìm kiếm xây dựng thư viện nhạc số dựa tập tin đa phương tiện có sẵn máy tính người dùng Để nghe tập tin âm video MP3, MP4, WMA, WMV… ta nhấp chuột phải lên tập tin lựa chọn Open with Windows Media Player, tập tin không hỗ trợ định dạng chưa có giải mã phần mềm đưa thông báo việc đề nghị cài đặt thêm giải mã âm thanh, ta thực cài đặt thêm Ngoài ra, để mở tập tin nhạc, ta nhấp vào menu File → Open, sau chọn tập tin nhạc muốn nghe nhấn Open Giao diện sử dụng phần mềm tương đối dễ dùng, trình phát tập tin âm thanh, người dùng điều khiển thiết lập chế độ phát lặp lại nhiều lần hay xáo trộn danh sách hát trình phát nhạc 42 Thu âm với phần mềm Sound Recorder: Đây tiện ích tích hợp sẵn hệ điều hành Windows 8, người dùng khởi động cách đơn giản giống phần mềm xem phim nghe nhạc Chức phần mềm thu âm, từ hình phần mềm chọn Start recording, sau phần mềm thu tất âm xung quang, kết thúc việc thu âm thanh, nhấn nút stop recording lúc phần mềm yêu cầu lưu tập tin âm vừa thu, lựa chọn định dạng tập tin âm lưu Sau nhập tên tập tin nhấn Save để lưu vào ổ đĩa cứng Câu hỏi - Bài tập thực hành a Thực hành xem ảnh từ Album upload lên Internet b Thực hành ghi âm nói chuyện, sau nghe phần mềm phát nhạc có sẵn hệ thống c Sử dụng phần mềm xem phim để mở tập tin AVI, không mở cập nhật giải mã video cho phần mềm 43 SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS Bảng mã, Font chữ, Kiểu gõ Mỗi font chữ kèm với bảng mã tương ứng, soạn thảo tiếng Việt, bạn phải chọn bảng mã phù hợp với font chữ mà bạn sử dụng, chọn không từ bạn nhập vào không hiển thị ý muốn Các font chữ thông dụng là:  Unicode: mã chuẩn quốc tế thiết kế để dùng làm mã cho tất ngôn ngữ khác giới, kể ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp tiếng Trung, tiếng Thái Vì điểm ưu việt đó, Unicode bước thay mã truyền thống, kể mã tiêu chuẩn ISO 8859 hỗ trợ nhiều phần mềm trình ứng dụng  TCVN3: Bảng mã theo tiêu chuẩn (cũ) Việt Nam Các font chữ bảng mã có tên bắt đầu Vn Ví dụ: VnTime Ngày TCVN quy định sử dụng font Unicode soạn thảo văn  VNI: Bảng mã công ty VNI (Vietnam-International) sở hữu quyền Các font chữ bảng mã VNI có tên bắt đầu VNI- Ví dụ: VNI-Times Ba bảng mã Unicode, TCVN3, VNI ba bảng mã thông dụng Ngoài có bảng mã như: BK HCM, Vietware, VIQR tổng cộng khoảng 14 bảng mã tiếng Việt khác Mỗi kiểu gõ tiếng Việt có ưu điểm nhược điểm định, hai kiểu gõ thông dụng kiểu gõ Telex VNI Kiểu TELEX dùng phím chữ để gõ dấu kiểu VNI dùng phím số để gõ dấu Kiểu gõ không liên quan đến việc hiển thị chữ tiếng Việt, người sử dụng chọn kiểu gõ tùy theo ý thích Qui tắc gõ tổ hợp phím cho kiểu gõ Telex VNI : Dấu Sắc Huyền Hỏi Ngã Nặng Kiểu Telex s f r x j Kiểu VNI Ký tự â ê ô ă đ Kiểu Telex aa ee oo uw; [ uw; ] aw dd Kiểu VNI a6 e6 o6 u7 o7 a8 d9 Thiết lập kiểu gõ cách mở Unikey chọn kiểu gõ thích hợp 44 Sử dụng Unikey Khởi động chương trình Unikey, phần mềm thông dụng nên cài đặt máy tính người ta cài sẵn phần mềm vào máy tính đưa hình desktop:  Bấm vào biểu tượng để khởi động: 45 Chọn bảng mã để đổi mã, chọn kiểu gõ TELEX VNI tùy thuộc vào người sử dụng, ý phải có biểu tượng chữ V Task bar gõ tiếng việt Chuyển đổi bảng mã Unikey có chức chuyển đổi bảng mã tiện lợi, ta dùng chức đỡ thời gian soạn thảo lại font chữ bị sai Ví dụ ta có nội dung viết VNI- TIMES mở Times New Roman bị bể font chữ, đọc Ta copy toàn nội dung bên tập tin viết VNI-TIMES thực thao tác đây: Từ hình Unikey trên, chọn nút “Mở rộng”: 46  Chọn mục “Công cụ…(CS+F6)”:  Nguồn : chọn VNI Windows  Đích : chọn Unicode  Rồi nhấn nút “Chuyển mã”, chương trình lưu liệu chuyển mã vào nhớ, ta cần dán (Ctrl +V) vào tập tin mong muốn, lúc ta đọc liệu Có thể chuyển đổi tập tin, cách bỏ lựa chọn “Chuyển mã clipboard”, lúc ta chọn tập tin nguồn tập tin đích nhấn “Chuyển mã” 47 SỬ DỤNG MÁY IN Có số chương trình xử lý văn bản, bảng tính, đồ họa đòi hỏi hệ thống phải có cài đặt máy in cho phép sử dụng chức xem trước (Preview, Print Preview) Nếu bạn máy in bạn cài máy in ảo, có nghĩa bạn cài chương trình điều khiển (Driver) máy in thực tế máy in dĩ nhiên bạn in Các bước cài đặt máy in ảo  Sau chọn Add a printer hình Searching for available printers hiển thị ra: 48  Chọn The printer that I want isn’t listed:  Tại hình ta chọn Add a local printer or network printer with manual settings bấm Next 49 Chọn Port nhấn Next Tại hình 3.37 ta chọn driver máy in nhấn Next, máy tính tiến hành cài đặt driver Ta đặt tên cho máy in nhấn Next 50 Ở hình Printer Sharing, ta cấu hình cho phép chia sẻ máy in để máy mạng sử dụng chung máy in Sau thiết lập xong thông số ta nhấn Next:  Tới ta sử dụng máy in để Print preview 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình tin học trình độ A, Lương Hoàng Hên, Nguyễn Cao Phong, Đặng Thị Dung, Trường Đại học Xây dựng Miền tây, 2014; - Hướng dẫn sử dụng Windows tập 1, tập 2, Nguyễn Đình Tê, NXB Phương Đông, 2014; - Hướng dẫn tự học MicroSoft Powerpoint 2013, VL.Comp, NXB Từ điển bách khoa, 2013; - Hướng Dẫn Cài Đặt Và Sử Dụng Microsoft Windows Professional Bằng Hình, Hoàng Nguyên, NXB Hồng Đức, 2013; - MicroSoft Office 2013 dành cho người bắt đầu, Phạm Quang Huy – Trần Tường Thụy, NXB Thời Đại, 2014; - Tin học văn phòng MicroSoft Office dành cho người tự học, Phạm Quang Hiển – Phạm Phương Hoa, NXB Thời Đại, 2014; - Tin học cho người, ThS Công Minh, NXB Hồng Đức, 2013; - Word 2013 dành cho người tự học, Phạn Quang Huy – Trần Tường Thụy, NXB Từ điển bách khoa, 2013 - Từ Internet: www.tailieu.vn; www.4share.vn; www.violet.vn; 52

Ngày đăng: 17/08/2016, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w