Chủ đầu tư cần có một chiến lược tổng thể về bảo trì công trình bao gồm các công tác kiểm tra, xác định mức độ và độ xuống cấp, đánh giá tính nguyên vẹn của kết cấu và thực hiện công việ
Trang 1MỤC LỤC
E Các công việc thực hiện trong quá trình bảo dưỡng, bảo trì máy phát
Trang 2THUYẾT MINH
ĐỊA ĐIỂM : Lô H2- Khu A – Đô thị mới Nam thành phố Hồ Chí Minh, phường Tân Phong, quận 7.
A KẾT CẤU BÊ TÔNG & BTCT :
I Yêu cầu chung :
Mọi kết cấu cần được chế độ bảo trì đúng mức trong suốt tuổi thọ thiết kế Các kết cấu mới xây dựng cần được thực hiện bảo trì từ ngay khi đưa vào sử dụng (Các kết cấu sửa chữa được bắt đầu công tác bảo trì ngay khi sửa chữa xong)
Các kết cấu đang sử dụng, nếu chưa được bảo trì, thì cần bắt đầu ngay công tác bảo trì
Chủ đầu tư cần có một chiến lược tổng thể về bảo trì công trình bao gồm các công tác kiểm tra, xác định mức độ và độ xuống cấp, đánh giá tính nguyên vẹn của kết cấu và thực hiện công việc sửa chữa nếu cần
II Nội dung bảo trì : Công tác bảo trì được thực hiện vơi nội dung sau đây:
1 Kiểm tra :
- Kiểm tra là công việc được thực hiện với mọi công trình nhằm phát hiện kịp thời sự xuống cấp hoặc thay đổi công năng kết cấu
- Việc kiểm tra cần được duy trì trong suốt thời gian sử dụng công trình
- Việc kiểm tra phải do đơn vị và các cá nhân có trình độ chuyên môn phù hợp thực hiện Thông thường chủ công trình có thể mời đơn vị và chuyên gia tư vấn đã thiết kế và giám sát chất lượng thực hiện công tác kiểm tra Công cụ kiểm tra có thể bằng trực quan (nhìn, nghe), hoặc bằng những công cụ thông thường như thước mét, búa gõ, kính phóng đại, v.v Khi cần có thể dùng các thiết bị như máy kinh vĩ, thiết bị thử nghiệm không phá hoại hoặc các thiết bị thử nghiệm trong phòng khác
- Công tác kiểm tra bao gồm các loại hình sau đây :
a Kiểm tra ban đầu :
- Là quá trình khảo sát kết cấu bằng trực quan (nhìn, gõ, nghe) hoặc bằng các phương tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hoàn công để phát hiện những sai sót chất lượng sau thi công so với yêu cầu thiết kế Từ đó tiến hành khắc phục ngay để đảm bảo công trình đưa vào sử dụng đúng yêu cầu thiết kế và thông qua kiểm tra ban đầu để suy đoán khả năng có thể xuống cấp của công trình theo tuổi thọ thiết kế đã dự kiến Kiểm tra ban đầu được tiến hành đối với công trình xây mới, công trình đang tồn tại và công trình mới sửa chữa xong
- Kiểm tra ban đầu được tiến hành trên toàn bộ kết cấu công trình hoặc một bộ phận kết cấu
Trang 3- Kiểm tra ban đầu gồm có những công việc sau đây :
Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau :+ Sai lệch hình học kết cấu;
+ Độ nghiêng, lún, biến dạng của kết cấu;
+ Xuất hiện vết nứt;
+ Tình trạng bong rộp;
+ Tình trạng gỉ cốt thép;
+ Biến màu mặt ngoài;
+ Chất lượng bê tông;
+ Các khuyết tật nhìn thấy;
+ Sự đảm bảo về công năng sử dụng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt, v.v );
+ Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có) Số liệu đo của hệ thống tại thời điểm kiểm tra ban đầu
Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu (bản vẽ thiết kế, bản vẽ hoàn công, sổ nhật ký công trình, các biên bản kiển tra)
đối với công trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu
Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì tiến hành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý
Tiến hành vận hành hệ thống theo dõi để ghi số đo ban đầu đối với các kết cấu có ghi các hệ thống theo dõi lâu dài
Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ công trình
Trên cơ sở các số liệu khảo sát và sau khi những sai sót kết cấu đã được khắc phục, cần suy đoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật kết cấu, khả năng bền môi trường (đối với môi trường xâm thực và môi trường khí hậu nóng ẩm), khả năng có thể nghiêng lún tiếp theo, và khả năng suy giảm công năng
Tùy theo tính chất và điều kiện môi trường làm việc của công trình, người thực hiện kiểm tra ban đầu có thể đặt trọng tâm công tác kiểm tra vào những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới độ bền lâu của công trình
Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là để đánh giá xem khả năng kết cấu có thể đảm bảo tuổi thọ thiết kế trong điều kiện sử dụng bình thường hay không, đồng thời xác định giải pháp đảm bảo độ bền lâu công trình
Ghi chép và lưu giữ hồ sơ:
Toàn bộ kết quả khảo sát, đánh giá chất lượng kết cấu, suy đoán khả năng làm việc của kết cấu, số đo ban đầu của hệ thống theo dõi lâu dài cần được ghi chép đầy đủ và lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ hoàn công của công trình
Trang 4Chủ công trình cần lưu giữ hồ sơ này để sử dụng cho những lần kiểm tra tiếp theo.
b Kiểm tra thường xuyên
b.1 Nguyên tắc chung:
b.1.1 Kiểm tra thường xuyên được tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thường ngày sau
kiểm tra ban đầu Chủ công trình cần có lực lượng chuyên trách thường xuyên quan tâm đến việc kiểm tra thường xuyên
b.1.2 Kiểm tra thường xuyên được thực trên toàn bộ kết cấu ở những chỗ có thể quan sát được
Mục đích là để nắm được kịp thời tình trạng làm việc của kết cấu, những sự cố hư hỏng có thể xảy ra (đặc biệt là ở những vị trí xung yếu, quan trọng) để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn
b.2 Nội dung kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây :
b.2.1 Tiến hành quan sát kết cấu thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp gõ
để nghe và suy đoán Người tiến hành kiểm tra thường xuyên phải có trình độ chuyên ngành xây dựng và được giao trách nhiệm rõ ràng
b.2.2 Thường ngày quan tâm xem xét những vị trí sau đây của kết cấu để phát hiện sớm những
dấu hiệu xuống cấp
()a Vị trí có mômen uốn và lực cắt lớn; vị trí tập trung ứng suất;
()b Vị trí khe co dãn;
()c Chỗ liên kết các phần tử của kết cấu;
()d Vị trí có nguồn nước thấm, nguồn nhiệt, nguồn ồn, nguồn bụi;
()e Những chỗ chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời;
()f Vị trí có tiếp xúc với môi trường xâm thực
b.2.3 Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên :
()g Sự nghiêng lún;
()h Biến dạng hình học của kết cấu;
()i Xuất hiện vết nứt; sứt mẻ, giảm yếu tiết diện;
()j Xuất hiện bong rộp;
()k Xuất hiện thấm;
()l Gỉ cốt thép;
()m Biến màu mặt ngoài;
()n Sự suy giảm công năng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt, …)
()o Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có)
Trang 5CHÚ THÍCH : Đối với các kết cấu làm việc trong môi trường xâm thực thì cần thường xuyên quan tâm tới dấu hiệu ăn mòn bê tông và cốt thép.
b.2.4 Xử lý kết quả kiểm tra :
(a) Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay;
(b) Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiết tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu
b.3 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ :
(a) Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra các số liệu đo nếu có;
(b) Biện pháp khắc phục và kết quả đã khắc phục hư hỏng xảy ra;
(c) Số liệu kiểm tra chi tiết nếu có;
(d) Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết;
(e) Tình trạng kết cấu sau khi đã khắc phục hư hỏng;
(f) Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ công trình lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng trong lần kiểm tra sau
c Kiểm tra định kỳ
c.1 Nguyên tắc chung
c.1.1 Kiểm tra định kỳ được tiến hành đối với mọi kết cấu bê tông cốt thép.
c.1.2 Kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu trong quá
trình sử dụng mà việc kiểm tra ban đầu và kiểm tra thường xuyên khó nhận biết được Từ đó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ công trình
c.1.3 Chủ công trình cần cùng với người thiết kế xác định chu kỳ kiểm tra định kỳ trước khi đưa
kết cấu vào sử dụng Quy mô kiểm tra của mỗi kỳ sẽ tùy theo trạng thái cụ thể của kết cấu và điều kiện tài chính để quyết định
c.2 Biện pháp kiểm tra định kỳ
c.2.1 Kiểm tra định kỳ được tiến hành trên toàn bộ kết cấu Đối với các kết cấu quá lớn thì có
thể phân khu kiểm tra định kỳ, mỗi khu vực kiểm tra một kỳ
c.2.2 Chủ công trình có thể mời các đơn vị và chuyên gia tư vấn có chuyên môn thuộc chuyên
ngành xây dựng và có tay nghề thích hợp để thực hiện việc kiểm tra định kỳ
c.2.3 Đầu tiên kết cấu được khảo sát trực quan bằng nhìn và gõ nghe Khi nghi ngờ có hư hỏng
hoặc suy thoái chất lượng thì có thể sử dụng thiết bị thử nghiệm không phá hủy hoặc khoan lõi bê tông để kiểm tra
Trang 6c.3 Quy trình về chu kỳ kiểm tra
Chu kỳ kiểm tra định kỳ kết cấu được quy định như sau :
(d) Công trình thường xuyên chịu ăn mòn khí hậu biển và ăn mòn hóa chất : 1 ÷ 2 năm
c.4 Nội dung kiểm tra định kỳ
Kiểm tra định kỳ được tiến hành theo trình tự nội dung giống như của kiểm tra ban đầu nêu trong mục 2.3.3
c.5 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Toàn bộ kết quả thực hiện kiểm tra định kỳ cần ghi chép và lưu giữ theo chỉ dẫn ở mục 2.3.4
d Kiểm tra bất thường
d.1 Nguyên tắc chung
d.1.1 Kiểm tra bất thường được tiến hành khi kết cấu có dấu hiệu hư hỏng do tác động đột ngột
của các yếu tố như bão, lũ lụt, động đất, trượt lỡ đất, va chạm với tàu xe, cháy, v.v
d.1.2 Yêu cầu của kiểm tra bất thường là nắm bắt được hiện trạng hư hỏng của kết cấu, và đưa
ra kết luận về yêu cầu sửa chữa
d.1.3 Chủ công trình có thể tự kiểm tra bất thường hoặc thuê một đơn vị hoặc chuyên gia có năng
lực phù hợp để thực hiện
d.2 Biện pháp kiểm tra bất thường
d.2.1 Kiểm tra bất thường được thực hiện trên toàn bộ hoặc một bộ phận kết cấu tùy theo quy mô
hư hỏng đã xảy ra và yêu cầu sửa chữa của chủ công trình
d.2.2 Kiểm tra bất thường được thực hiện chủ yếu bằng quan sát trực quan, gõ nghe Khi cần có
thể dùng các công cụ đơn giản như thước mét, quả dọi, v.v
d.2.3 Người thực hiện kiểm tra bất thường cần đưa ra được kết luận có cần kiểm tra chi tiết hay
không Nếu không thì đề ra ngay giải pháp sửa chữa phục hồi kết cấu Nếu cần thì tiến hành kiểm tra chi tiết và đề ra giải pháp sửa chữa
d.3 Nội dung kiểm tra bất thường
Kiểm tra bất thường bao gồm những công việc sau đây :
d.3.1 Khảo sát bằng trực quan, gõ nghe và dùng một số công cụ đơn giản để nhận biết ban đầu
về tình trạng hư hỏng của kết cấu Các hư hỏng sau đây cần được nhận biết :
(a) Sai lệch hình học kết cấu;
Trang 7(b) Mực nghiêng lún;
(c) Mức nứt, gãy;
(d) Các khuyết tật nhìn thấy khác;
(e) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có)
d.3.2 Phân tích các số liệu phải khảo sát để đi đến kết luận có tiến hành kiểm tra chi tiết hay
không, quy mô kiểm tra chi tiết Nếu cần kiểm tra chi tiết thì thực hiện theo chỉ dẫn ở mục 2.6 Nếu không thì đề ra giải pháp sửa chữa để phục hồi kết cấu kịp thời
Đối với những hư hỏng có nguy cơ gây nguy hiểm cho người và công trình xung quanh thì phải có biện pháp xử lý khẩn cấp trước khi tiến hành kiểm tra chi tiết và đề ra giải pháp sửa chữa
d.3.3 Thực hiện sửa chữa
Quá trình sửa chữa kết cấu bị hư hỏng bất thường được thực hiện theo chỉ dẫn ở mục 2.6.3(5)
d.4 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Mọi diễn biến công việc ghi trong mục 2.6.3 cần được ghi chép và lưu giữ
Hồ sơ lưu trữ gồm có : Kết quả khảo sát, phân tích đánh giá, thuyết minh giải pháp sửa chữa hoặc gia cường, nhật ký thi công, các biên bản kiểm tra, các bản vẽ Các tài liệu này cần được chủ công trình lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ của các đợt kiểm tra trước đây
2 Theo dõi
2.1 Nguyên tắc chung
tế, chính trị và an toàn sinh mạng đối với nhiều người (bảng 1.1)
lựa chọn thiết bị, thiết kế lắp đặt và hướng dẫn thi công
chứng tỏ rằng hệ thống đang hoạt động bình thường Lần đo đầu tiên được tiến hành càng sớm càng tốt, có thể trước thời gian kiểm tra ban đầu
và quản lý các số liệu đo
2.2 Đặt hệ thống theo dõi
người thiết kế yêu cầu Những vị trí cần đặt các chi tiết của hệ thống theo dõi có thể xác định theo mục 2.4.2 (2)
b Các chi tiết của hệ thống theo dõi được đặt từ trong giai đoạn thi công và phải được bảo
quản để không bị hư hỏng do tác động cơ học và thời tiết
Trang 82.3 Vận hành hệ thống theo dõi
a Hệ thống theo dõi được tự động ghi chép số liệu đo theo chu kỳ mà người thiết kế và chủ
công trình yêu cầu Sự hỗ trợ của cán bộ chuyên môn trong quá trình vận hành hệ thống và đo đạc là rất quan trọng
thường Các số liệu đo của hệ thống cần được xử lý kịp thời cùng với các số liệu kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ để có những tác động thích hợp trước khi sự xuống cấp của kết cấu trở nên nguy hại đến sự an toàn và công năng của kết cấu
2.4 Lưu giữ số liệu đo
Số liệu đo của hệ thống sau khi được xử lý cần được lưu giữ lâu dài
Chủ công trình lưu giữ các số liệu đo này cùng với các số liệu kiểm tra khác
III Yêu cầu đối với Kiểm tra chi tiết
1 Nguyên tắc chung
xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra bất thường thấy là có yêu cầu cần phải kiểm tra kỹ kết cấu để đánh giá mức độ xuống cấp và đề ra giải pháp sửa chữa
lực phù hợp để thực hiện kiểm tra chi tiết
2 Biện pháp kiểm tra chi tiết
a Kiểm tra chi tiết được tiến hành trên toàn bộ kết cấu hoặc một bộ phận kết cấu tùy theo
quy mô hư hỏng của kết cấu và mức yêu cầu phải kiểm tra
tâm cho việc kiểm tra chi tiết
lượng hóa chất lượng vật liệu sử dụng và mức xuống cấp của kết cấu Phương pháp thí nghiệm cần được thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành
mức kết quả kiểm tra cần đạt, thời gian và kinh phí thực hiện Phương án này phải được chủ công trình chấp nhận trước khi thực hiện
3 Nội dung kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết cần có những nội dung sau đây :
3.1.1 Khảo sát chi tiết toàn bộ hoặc bộ phận hư hỏng của kết cấu : Yêu cầu của khảo sát là
phải thu được các số liệu lượng hóa về tình trạng hư hỏng của kết cấu Cụ thể là lượng hóa bằng số liệu và bằng hình ảnh những vấn đề sau đây :
Trang 9(a) Sai lệch hình học kết cấu và chi tiết kết cấu;
(b) Mức biến dạng kết cấu;
(c) Mức nghiêng, lún;
(d) Vết nứt (mật độ, chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và hướng vết nứt);
(e) Vết gãy (đặc điểm, vị trí, mức nguy hiểm);
(f) Ăn mòn cốt thép (mật độ gỉ, mức độ gỉ, tổn thất tiết diện cốt thép);
(g) Ăn mòn bê tông (ăn mòn xâm thực, ăn mòn cacbonat, mức độ ăn mòn, chiều sâu xâm thực vào kết cấu, độ nhiễm hóa chất, v.v );
(h) Chất lượng bê tông (cường độ, độ đặc chắc, bong rộp);
(k) Sự đảm bảo công năng kết cấu (chống thấm, cách âm, cách nhiệt, v.v );
(l) Tình trạng làm việc của hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có) Số liệu đo của hệ thống tại thời điểm kiểm tra chi tiết
CHÚ THÍCH : Các số liệu lượng hóa nêu trên phải được xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn phương pháp thử hiện hành trong nước hoặc quốc tế
3.1.2 Phân tích cơ chế xuống cấp của kết cấu : Trên cơ sở các số liệu khảo sát nêu trên và
các kết quả kiểm tra hồ sơ lưu trữ công trình, cần phân tích, xác định cơ chế tạo nên mỗi loại hư hỏng Có thể quy nạp một số dạng cơ chế điển hình sau đây :
tông
(b) Suy giảm cường độ bê tông : Do độ đặc chắc bê tông; bảo dưỡng bê tông và tác động
môi trường; xâm thực
(c) Biến dạng hình học kết cấu : Do vượt tải; tác động môi trường; độ cứng kết cấu
bê tông; nứt bê tông; thấm nước
3.1.3 Đánh giá mức xuống cấp của kết cấu : Trên cơ sở các số liệu kiểm tra và cơ chế xuống
cấp đã phân tích cần đánh giá xem kết cấu có cần sửa chữa hay không, và sửa chữa đến mức nào
Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp là các công năng của kết cấu được xem xét, theo chỉ dẫn ở mục 1.2.6
Trang 103.1.4 Lựa chọn giải pháp sửa chữa hoặc gia cường : Giải pháp sửa chữa hoặc gia cường cần
được lựa chọn trên cơ sở cơ chế xuống cấp đã được phân tích sáng tỏ Giải pháp sửa chữa hoặc gia cường đề ra phải đạt được yêu cầu là khôi phục được bằng hoặc cao hơn công năng ban đầu của kết cấu và ngăn ngừa việc tiếp tục hình thành cơ chế xuống cấp sau khi sửa chữa
Quy mô sửa chữa phụ thuộc vào tầm quan trọng của kết cấu, tuổi thọ còn lại của công trình, khả năng tài chính và yêu cầu của chủ công trình
Chi tiết về phương pháp lựa chọn giải pháp sửa chữa xem hướng dẫn ở Phần 3
3.1.5 Thực hiện sửa chữa hoặc gia cường :
(a) Chủ công trình có thể thực hiện sửa chữa, gia cường hoặc chọn một đơn vị có năng lực phù hợp để thực hiện
(b) Đơn vị thực hiện sửa chữa hoặc gia cường cần có kế hoạch chủ động về vật tư, nhân lực, tiến độ và biện pháp thi công, giám sát chất lượng trước khi bắt đầu thi công.(c) Việc sửa chữa hoặc gia cường phải đảm bảo ảnh hưởng ít nhất đến môi trường xung quanh và đến người sử dụng Những thí nghiệm kiểm tra chất lượng cần thiết phải được thực hiện trong quá trình thi công
(d) Mọi diễn biến của công tác sửa chữa hoặc gia cường phải được ghi vào sổ nhật ký thi công và lưu giữ lâu dài
Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
(1) Mọi diễn biến của công tác kiểm tra chi tiết nêu trong mục 2.6.3 đều phải được ghi chép đầy đủ dưới dạng biên bản, sổ nhật ký, bản vẽ để lưu giữ lâu dài
(2) Chủ công trình lưu giữ hồ sơ kiểm tra chi tiết bao gồm : kết quả khảo sát, phân tích đánh giá, thuyết minh giải pháp sửa chữa hoặc gia cường, nhật ký thi công, các bản vẽ, các biên bản kiểm tra Các hồ sơ này cần được lưu giữ lâu dài cùng với các hồ sơ của các đợt kiểm tra trước đây
B QUY TRÌNH BẢO TRÌ ĐÁ MARBLE
I Làm sạch:
tính năng cắt chất dơ hiện đang bám két trên bề mặt sàn – Dùng máy chà dơ 175 vòng/phút + mâm bàn chải + Pad chà đều trên bề mặt sàn làm bong các chất dơ hiện đang bám trên bề mặt sàn
Dùng máy hút nước công nghiệp hút toàn bộ chất bẩn cùng hóa chất trên toàn bộ bề mặt sàn
máy không làm tới
Dùng thiết bị và dụng cụ chuyên dùng làm khô bề mặt sàn
II Đánh bóng: (được thực hiện khi bề mặt sàn pải khô sạch)
Trang 11 Có thể sử dụng một số hóa chất bảo vệ chuyên dùng Johnson Diversey, Wetrok, Goodmaid của Malaysia, klenco của Singapore có tính năng bảo vệ bề mặt sàn, chống thẩm thấu nước chất dơ, chống trơn trượt đồng thời tạo độ bóng, tăng màu trên bề mặt vật liệu
Để một lớp lót – 2 lớp phủ (từ nước 1 đến nước 2, 3 cách nhau 30 phút)
sàn làm tăng sự liên kết giữa nguyên liệu và vật liệu
Dùng Dust-mop chuyên dùng đẩy toàn bộ bề mặt sàn, lấy đi phần bụi hiên đang quẩn lại trên bề mặt sàn
III Thời gian bảo trì:
Mặt sàn: 3-4 tháng/lần
xuyên đông người hoặc phương tiện
C HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
Một số qui định khi sử dụng:
- Thiết bị vệ sinh phải được kiểm tra vệ sinh thường xuyên, tránh lạm dụng chất tảy rửa làm giảm độ bền của các ống nhựa PVC thóat nước
- Khi không còn nhu cầu sử dụng nước nên khóa các van nước tại các phòng, các tầng để tránh rò
rỉ láng phí
- Phải thường xuyên kiểm tra các hồ ngầm và bồn chứa nước, xúc rửa vệ sinh các cặn bã
- Khi có dấu hiệu tắc nghẽn rò rỉ đường ống hay hư hỏng thiết bị phải liên hệ với đơn vị lắp đặt (trong thời gian bảo hành) hay người có chuyên môn để kiểm tra sửa chữa
- Nên kiểm tra chất lượng nước sử dụng theo định kì
Trang 12A HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT
I MÁY BƠM CẤP NƯỚC SINH HOẠT
1 Kiểm tra quạt giải nhiệt cho motor Lau sạch cánh quạt x
2 Kiểm tra độ ồn của máy bơm Đo độ ồn của máy bơm không vượt quá 70dB x
3 Kiểm tra bạc đạn của motor bơm Kiểm tra độ trơn của bạc đạn, Vô dầu mỡ x
4 Kiểm tra & ghi nhận dòng điện làm của động cơ Đo dòng diện làm việc và so sánh giá trị định mức ghi trên động cơ đó x
5 Kiểm tra bộ lọc nước Tháo và vệ sinh lưới lọc của Y lọc được lắp trên đường ống hút của
6 Kiểm tra áp suất nước làm việc của bơm
kiểm tra áp suất nước trước và sau bơm được hiển thị trên đồng hồ đo
8 kiểm tra độ rung của máy bơm khi làm việc Kiểm tra nếu thấy rung động thì siết chặt các bulon cố định của máy bơm x
II TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM
2 Kiểm tra sự phát nhiệt của thiết bị đóng ngắt x
3 Kiểm tra các giá trị cài đặt bao gồm giá trị quá dòng thời gian trễ và hiệu
7
Kiểm tra sự hoạt động các thiết bị khởi động từ, relay Làm vệ sinh
Trang 1310 Làm sạch bụi bám trong bảng điều khiển và thiết bị đĩng ngắt x
B HỆ THỐNG THỐT NƯỚC SINH HOẠT
I MÁY BƠM CHÌM
1 Kiểm tra van phao điều khiển mực nước Kiểm tra tình trạnh hoạt động của van phao x
2 Kiểm tra & ghi nhận dịng điện làm của động cơ Đo dịng diện làm việc và so sánh giá trị định mức ghi trên động cơ đĩ x
3 Kiểm tra lưới lọc Vệ sinh & siết chặt các bulon của lưới lọc dưới chân máy bơm x
4 Kiểm tra bạc đạn của motor bơm Kiểm tra độ rơ của bạc đạn, Vơ dầu mỡ x
II TỦ ĐIỀU KHIỂN
2 Kiểm tra sự phát nhiệt của thiết bị đĩng ngắt x
3 Kiểm tra các giá trị cài đặt bao gồm giá trị quá dịng thời gian trễ và hiệu
7 Kiểm tra sự hoạt động các thiết bị khởi động từ, relay Làm vệ sinh
tiếp điểm đấu nối
x
10 Làm sạch bụi bám trong bảng điều khiển và thiết bị đĩng ngắt x
III BẢO TRÌ THIẾT BỊ WC
1 Lavabo, bàn cầu, phễu thu… Lau chùi bằng nước sạch có độ PH = 5-7 x
2 Van, giảm áp, xả áp Đóng mở kiểm tra sự kín của van x
3 Bể nước sinh hoạt Tháo xả nước làm sạch bằng vòi phun áp lực x
D HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG THIẾT BỊ ĐIỆN
Thiết bị điện: Kiểm tra thiết bị điện, đèn thoát hiểm, đèn sự cố
Trang 14- Khi có sự cố về điện có thể tới các tủ điện tại các tầng để ngắt điện các phòng hoặc dùng tủ điện chính đặt tại tầng trệt để ngắt điện tại các tầng.
- Khi thiết bị hư hỏng phải liên hệ với đơn vị lắp đặt (trong thời gian bảo hành) hoặc người có chuyên môn để kiểm tra sửa chữa
điện, an tòan phòng cháy nổ
- Kiểm tra sự gắn kết của thiết bị vào vị trí và các dụng cụ neo giữ
- Kiểm tra mức cách điện và dẫn điện và độ nhạy vận hành của thiết bị điện
LỊCH BẢO TRÌHẠNG MỤC : HỆ THỐNG ĐIỆN
1 Kiểm tra các thơng số hiển thị trên đồng hồ
Người vận hành kiểm tra bằng mắt thường xem các đồng hồ cịn
2 Kiểm tra cơng tắc chọn dịng, chọn áp
Người vận hành chuyển sang các
vị trí khác nhau trên nút chọn và xem hiển thị trên đồng hồ (nếu kim đồng hồ =0 thì đồng hồ bị hỏng)
x
3 Kiểm tra các đèn báo pha, cầu chì
Người vận hành kiểm tra xem các đồng hồ báo pha cịn hiển thị khơng và dùng đồng hồ kiểm tra cầu chì
x
4 Kiểm tra sự vận hành các ACB, bảo đảm các lị xo đĩng ACB
luơn được nạp
Người vận hành nhấn nút OFF để ACB về trạng thái mở tiếp điểm, sau đĩ dùng cần charge để nạp lị
xo và sau đĩ nhấn nút ON, để đảm bảo ACB cịn vận hành tốt
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
5 Kiểm tra các điểm nối cáp trong tủ điện
Người vận hành dùng kiềm, khĩa,
mỏ lết để siết chặt các đầu đai ốc kết nối cáp với thiết bị để đảm bảo tiếp xúc tốt nhất
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
6 Kiểm tra cách điện
Người vận hành dùng đồng hồ đo cách điện cho các tuyến cáp (đối chiếu với kết quả đo cách điện trước khi đĩng điện vận hành)
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
Trang 157 Vệ sinh tủ điện
Dùng giẻ khô để vệ sinh tủ điện, hoặc dùng khí thổi sạch bụi bám trong tủ điện để đảm bảo các tiếp xúc là tốt nhất)
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
III CÁC TỦ ĐIỆN PHÂN PHỐI
1 Kiểm tra các thông số hiển thị trên đồng hồ Người vận hành kiểm tra bằng mắt thường xem các đồng hồ còn
2 Kiểm tra công tắc chọn dòng, chọn áp
Người vận hành chuyển sang các
vị trí khác nhau trên nút chọn và xem hiển thị trên đồng hồ (nếu kim đồng hồ =0 thì đồng hồ bị hỏng)
x
3 Kiểm tra các đèn báo pha, cầu chì
Người vận hành kiểm tra xem các đồng hồ báo pha còn hiển thị không và dùng đồng hồ kiểm tra cầu chì
x
4 Kiểm tra các điểm nối cáp trong tủ điện
Người vận hành dùng kiềm, khóa,
mỏ lết để siết chặt các đầu đai ốc kết nối cáp với thiết bị để đảm bảo tiếp xúc tốt nhất
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
5 Kiểm tra cách điện
Người vận hành dùng đồng hồ đo cách điện cho các tuyến cáp (đối chiếu với kết quả đo cách điện trước khi đóng điện vận hành)
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
6 Vệ sinh tủ điện
Dùng giẻ khô để vệ sinh tủ điện, hoặc dùng khí thổi sạch bụi bám trong tủ điện để đảm bảo các tiếp xúc là tốt nhất
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
IV HỆ THỐNG BUSWAY
1 Kiểm tra các điểm tiếp xúc
Người vận hành dùng kiềm, khóa,
mỏ lết để siết chặt các đầu đai ốc kết nối giữa cáp với đầu nối cáp của Busduct
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
2 Kiểm tra cách điện
Người vận hành dùng đồng hồ đo cách điện cho các phase của thanh dẫn (đối chiếu với kết quả đo cách điện trước khi đóng điện vận hành)
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
3 Vệ sinh thanh Busduct
Dùng khí thổi sạch bụi bám trên thanh dẫn tại các điểm nối vào tapoff unit để đảm bảo các tiếp xúc là tốt nhất
x
Tắt nguồn điện lưới
và máy phát
VI HỆ THỐNG ĐÈN
1
Kiểm tra bóng đèn ,chuột,
ballast (đối với đèn huỳnh
2 Kiểm tra bộ lưu điện của đèn sự cố, exit
Người vận hành thực hiện kiểm tra bằng cách tắt nguồn điện thì đèn bật sáng, những đèn nào không sáng phải kiểm tra thay thế pin và bóng đèn để đảm bảo chiếu sáng khi có sự cố mất điện
x
Tắt nguồn điện tại công tắt hoặc ổ cắm
VII HỆ THỐNG Ổ CẮM - CÔNG
Trang 161 Kiểm tra các tiếp điểm của cơng tắc
Người vận hành bật/tắt các cơng tắt để đánh giá được các cơng tắt cịn hoạt động tốt khơng Dùng đồng hồ đo các tiếp điểm cũng đánh giá được tình trạng hoạt động của cơng tắc Dùng vít siết chặt các tiếp điểm của cơng tắc để đảm bảo cơng tắc hoạt động tốt
x
Tắt nguồn điện tại cơng tắt hoặc ổ cắm
2 Kiểm tra các tiếp điểm của ổ cắm
Người vận hành dùng đồng hồ kiểm tra các ổ cắm điện, dùng vít siết chặt các tiếp điểm của dây dẫn đến ổ cắm để đảm bảo ổ cắm hoạt động tốt.
x
Tắt nguồn điện tại cơng tắt hoặc ổ cắm
3 Quạt thơng giĩ
Người vận hành bật tắt cơng tắt để kiểm tra hoạt động của quạt Lau
E Các cơng việc thực hiện trong quá trình bảo dưỡng, bảo trì máy phát điện:
1 Các cơng việc kiểm tra:
Phần thứ I: Kiểm tra động cơ:
đối lưu
đĩng trong thời gian máy hoạt động
dầu
giảm chấn cĩ bị chai cứng hoặc khơng cịn độ giảm rung trên chân máy
Trang 17• Kiểm tra toàn bộ bulon đai ốc có bị nới lỏng không
Phần thứ II: Kiểm tra hệ thống đầu phát điện xoay chiều (AC)
2 Hướng dẫn kiểm tra trước khi vận hành máy:
a Việc kiểm tra phải được thực hiện trước mỗi lần mở máy Nếu hệ thống là nguồn dự phòng được trang bị bộ tự khởi động (Automatic Transfer Switch-ATS) thì việc kiểm tra này phải được tiến hành định kỳ và thường xuyên
b Nhớt bôi trơn: Mực nhớt bôi trơn phải ngay hoặc gần dấu Full trên que thăm nhớt( tránh vượt quá dấu này)
c Mức nhiên liệu: bảo đãm rằng nhiên liệu trong thùng nhiên liệu đủ cung cấp cho máy làm việc bình thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 8h đồng hồ
d Ắc quy: Kiểm tra các mối nối dây và mực nước điện giải trong bình Để đảm bảo bình ắc quy luôn
đủ điện:
e 5 Mực nước làm mát: Duy trì mực nước làm nguội trong két nước cách miệng châm nước từ 10mm đến 20mm
Trang 18f 6 Bộ lọc khơng khí: Vệ sinh sạch sẽ và lắp đặt đúng để ngăn khơng cho khơng khí bẩn bẩn lọt vào động cơ
g 7 Dây cu roa: Dây cu roa kéo quạt giĩ bơm nước, motor sạc bình phải đũ sức căn và cịn tốt
h 8 Vùng làm việc: khơng được để dụng cụ phụ tùng hoặc bất cứ vật gì trên máy, xung quanh máy
để cho máy làm việc tốt và an tồn
i 9 Hệ thống xả khí: Miệng ống xả phải sạch sẽ, bộ giảm âm, các ống nối phải được gắn chặt và cịn tốt
F HỆ THỐNG PCCC.
Thiết bị PCCC:
+ Máy bơm chữa cháy động cơ điện 45KW, diesel 65KW, bơm bù áp 4,3m3 – H = 120m
+ Bình chữa cháy CO2 (loại 5kg) FEX 139-CS-050-RD
+ Xe đẩy tay chữa cháy FOAM (120 lít) FEX 161-FG-120
+ Hộp, vòi, lăng phun cứu hỏa…
1 Những yêu cầu cầu đối với hệ thống phòng cháy:
- Để phòng ngừa cháy phải thực hiện các bước sau:
+ Ngăn ngừa sự hình thành của môi trường cháy;
+ Ngăn ngừa sự hình thành các nguồn gây cháy trong môi trường nguy hiểm cháy;
+ Duy trì nhiệt độ của môi trường nguy hiểm cháy thấp hơn nhiệt độ giới hạn cho phép có thể cháy được;
+ Duy trì áp suất của môi trường nguy hiểm cháy thấp hơn áp suất giới hạn cho phép có thể cháy được;
+ Giảm quy mô hình thành môi trường nguy hiểm cháy thấp hơn quy mô tối đa cho phép theo tính chất cháy;
- Để ngăn ngừa sự hình thành của môi trường nguy hiểm cháy phải tuân theo các quy định về:+ Nồng độ cho phép của các chất dễ cháy ở thể hơi, khí hoặc các chất ở thể bụi bay lơ lửng;+ Nồng độ cần thiết của chất kìm hãm cháy trong các chất dễ cháy ở thể hơi, khí hoặc lỏng;+ Nồng độ cho phép ôxy hoặc các chất ôxy hoá khác trong chấy khí và hổn hợp chất dễ cháy;
+ Có quy định về thiết kế, chế tạo, sử dụng vận hành, bảo quản máy móc, thiết bị, vật liệu và các sản phẩm có thể là nguồn gây cháy trong môi trường nguy hiểm cháy;
+ Sử dụng các thiết bị điện phù hợp với cấp nguy hiểm về cháy nổ củan gian, phòng, những thiết
bị đặt bên ngoài và phù hợp với nhóm, loại hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ;
+ Sử dụng quá trình công nghệ và thiết bị thoả mãn các yêu cầu an toàn về tia lửa tĩnh điện.+ Có biện pháp chống sét, nối đất cho nhà, công trình và thiết bị;
Trang 19+ Quy định nhiệt độ lớn nhất cho phép của bề mặt thiết bị, sản phẩm và vật liệu khi tiếp xúc với môi trường nguy hiểm cháy;
+ Quy định năng lượng lớn nhất cho phép của tia lưa điện trong môi trường nguy hiểm cháy;+ Quy định nhiệt độ lớn nhất cho phép khi đốt nóng các chất, vật liệu và kết cấu dễ cháy;
+ Sử dụng dụng cụ không phát ra tia lửa điện khi làm việc với các chất dễ cháy;
+ Loại trừ tiếp xúc giữa các chất dẫn lửa và các vật bị nung nóng vượt quá nhiệt độ quy định với không khí;
+ Loại trừ những khả năng có thể dẫn đến tự cháy do nhiệt, phản ứng hoá học hoặc sinh vật từ các chất, vật liệu, sản phẩm và kết cấu công trình
+ Cấm dùng ngọn lửa trong môi trường nguy hiểm cháy;
2 Những yêu cầu đối với hệ thống chống cháy:
- Để chống cháy phải thực hiện các biện pháp sau:
+ Sử dụng tới mức cao nhất các chất và vật liệu không cháy và khó cháy thay cho các chất và vật liệu dễ cháy;
+ Hạn chế số lượng chất dễ cháy và xếp đặt hợp lí các chất đó;
+ Cách li môi trường nguy hiểm cháy;
+ Ngăn ngừa sự lan truyền của đám cháy;
+ Sử dụng những kết cấu công trình có giới hạn chịu lửa phù hợp với cấp nguy hiểm về cháy, nổ của công trình;
+ Có lối thoát nạn;
+ Sử dựng các phương tiện bảo vệ tập thể và cá nhân;
+ Sử dụng các phương tiện chữa cháy;
+ Sử dụng hệ thống thoát khói;
+ Sử dụng phương tiện báo cháy tự động hoặc các phương tiện báo cháy khác;
+ Tổ cức lực lượng báo cháy ở cơ sở;
- Để hạn chế số lượng các chất dễ cháy phải tuân theo các qui định sau:
+ Xác định số lượng (khối lượng, thể tích) các chất và vật liệu dễ cháy được phép chứa trong gian, phòng, kho cùng một lúc;
+ Có hệ thống xả chất lỏng và chất khí dễ cháy ra khỏi thiết bị khi có sự cố;
+ Thường xuyên làm vệ sinh các gian, phòng, đường ống, thiết bị…
+ Quy định nơi làm việc có sử dụng các chất nguy hiểm dễ cháy;
+ Có khoảng cách chống cháy và vùng bảo vệ;
- Đề ngăn ngừa đám cháy lan rộng phải thực hiện các bước sau:
+ Sử dụng các bộ phận ngăn cháy (tường, vùng, màn chắn, vành đai bảo vệ…);
Trang 20+ Sử dụng các cơ cấu đóng ngắt trên các thiết bị và đường ống khi có sự cố;
+ Sử dụng các phương tiện ngăn ngừa sự tràn và cháy loang của các chất lỏng khi cháy;
+ Quy định diện tích giới hạn cho phép của các ngăn và ô chống cháy;
đồng thời phải có các quy định sau:
+ Loại phương tiện được phép sử dụng và không được phép dùng để chữa cháy;
+ Loại, số lượng, cách bố trí và bảo quản các phương tiện chữa cháy tại chỗ ( bình chữa cháy, thùng cát, thùng nước…);
+ Chế độ bảo quản các chất chữa cháy;
+ Nguồn nước và phương tiện cung cấp nước chữa cháy;
+ Số lượng dự trữ ít nhất cho phép cá chất chữa cháy (bột, khí, chất hỗn hợp…);
+ Tốc độ gia tăng cần thiết của các phương tiện kĩ thuật chữa cháy;
+ Chủng loại, số lượng, công suất và tính tác động nhanh của hệ thiết bị chữa cháy;
+ Nơi đặt và bảo quản thiết bị chữa cháy;
+ Chế độ phục vụ và kiểm tra các thiết bị và phương tiện chữa cháy;
nguy hiểm một cách nhanh chóng trước khi các yếu tố nguy hiểm và có hại do cháy đạt tới giới hạn cho phép, không đặt chướng ngại vật trên đường thoát nạn
- Để đảm bảo thoát người cần phải:
+ Quy định kích thước, số lượng lối đi của cửa thoát nạn, đèn thoát hiểm Exit;
+ Lối thoát nạn phải đảm bảo đi lại thuận tiện cho mọi người;
gian có tác động của các yếu tố nguy hiểm do cháy tạo nên Phương tiện bảo vệ tập thể và cá nhân phải có trong trường hợp việc thoát ra ngoài gặp khó khăn hoặc không cần thiết;
- Hệ thống thoát khói phải đảm bảo không để khói ở lối thoát nạn trong khoảng thời gian đủ cho mọi người thoát hết ra ngoài;
- Cơ sở phải có thiết bị thông tin hoặc tín hiệu báo cháy tin cậy để thông báo kịp thời khi đám cháy vừa xảy ra;
- Để đảm bảo khả năng dập tắt đám cháy và an toàn cho người tham gia chữa cháy, các công trình phải có phương tiện kĩ thuật cần thiết Các phương tiện đó phải thường xuyên duy trì được khả năng làm việc;
3 Những biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn cháy:
- Ban Quản lý tòa nhà phải có trách nhiệm xây dựng các biện pháp tổ chức và kĩ thuật đảm bảo an toàn cháy cho đơn vị, cơ sở mình;
Trang 21- Ban Quản lý phải thiết lập phương án chữa cháy cụ thể để khi xảy ra cháy, kịp thời dập tắt được đám cháy và hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và của;
- Tổ chức các đội phòng cháy và chữa cháy; Quy chế của đội phòng cháy và chữa cháy phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của tòa nhà có sự hướng dẫn của cơ quan phòng cháy chữa cháy Nhà nước;
- Tổ chức huấn luyện cho cán bộ, công nhân, nhân viên phục vụ các quy định và kỹ thuật an toàn PCCC;
- Sử dụng các phương tiện thông tin tuyên truyền để phổ cập công tác phòng cháy và chữa cháy;
- Phải định kì tổ chức việc kiểm tra việc thực hiện các quy định về phòng cháy và chữa cháy;
4 Những yêu cầu về thay đổi hệ thống PCCC:
- Khi lắp đặt hệ thống chữa cháy, các thiết bị phải đảm bảo độ kín, độ bền nhất là các hệ thống chứa sản chất chữa cháy có áp lực
- Bộ phận cung ứng, dự trữ chất chữa cháy đặt ở ngoài được thiết kế thùng đạy hoặc mái để che mưa nắng
- Sau khi lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống chữa cháy phải tiến hành thử nghiệm Đánh giá chất lượng và các thông số kĩ thuật của hệ thống và phải được ghi vào biên bản nghiệm thu
5 Những yêu cầu cầu về sử dụng :
- Chỉ cho phép đưa vào hoạt động những hệ thống chữa cháy đảm bảo chất lượng và các thông số kỹ thuật theo thiết kế
thống
- Đồi phòng cháy, cứu hộ có lịch định kỳ huấn luyện và thực tập
- Hệ thống chữa cháy phải có sổ theo dõi để ghi chép các thông tin về hệ thống đó Sổ theo dõi do người vận hành bảo quản và ghi chép
xuất Trường hợp sửa chữa, thay thế khi có sự cố hoặc hỏng hóc cũng phải thực hiện đúng theo hướng dẫn
- Sau khi sử dụng hệ thống chữa cháy vào việc chữa cháy hoặc thực tập, Ban quản lí trực tiếp phải nhanh chóng thay thế, sửa chữa nếu thấy cần thiết
- Người vận hành hệ thống chữa cháy phải có trình độ hiểu biết nhất định về chuyên môn và phải nắm được quy trình vận hành theo bản hướng dẫn của nơi chế tạo sản xuất
theo tài liệu hướng dẫn của nơi chế tạo sản xuất và các tài liệu có liên quan khác Khi phát hiện các hỏng hóc phải báo ngay cho người có trách nhiệm của đơn vị mình để khắt phục
Trang 22- Ngửụứi baỷo dửụừng kú thuaọt, sửỷa chửừa hoaởc thay theỏ tửứng boọ phaọn cuỷa heọ thoỏng chửừa chaựy phaỷi coự trỡnh ủoọ chuyeõn moõn vaứ phaỷi ủửụùc caỏp coự thaồm quyeàn quyeỏt ủũnh.
- Kieồm tra ủoọ nhaùy vaọn haứnh heọ thoỏng trang thieỏt bũ daọp chaựy theo chu kyứ
- Kieồm tra ủeứn Exit, ủeứn sửù coỏ
- Kieồm tra boọ phaọn baựo ủoọng: caực ủaàu baựo chaựy ẹoọ saùch, ủoọ nhaùy tim chaựy
- Kieồm tra boọ phaọn ủieàu khieồn, baỷng nhaọn tớn hieọu vaứ phaựt leọnh
- Kieồm tra lửụùng dửù trửừ chaỏt daọp chaựy, caực bỡnh CO2 vaứ nửụực
- Kieồm tra soỏ voứi nửụực daọp chaựy, daõy daón nửụực meàm, laờng phun nửụực
+ ẹoỏi vụựi heọ thoỏng chửừa chaựy baống nửụực thỡ phaỷi ủuỷ nửụực cho loaùi ủaựm chaựy ủửụùc qui ủũnh trong thieỏt keỏ caỏp choỏng chaựy cho nhaứ Nửụực choỏng chaựy phaỷi ủuỷ aựp lửùc ủeồ ủaàu phun coự theồ phun tụựi moùi ủieồm chaựy tửứ caực vũ trớ voứi thớch hụùp
+ Caực thieỏt bũ chửừa chaựy phaỷi ủaởt ủuựng vũ trớ thieỏt keỏ ủeồ vaọn haứnh thuaọn tieọn deó daứng
+ Chaỏt vaứ bỡnh daọp chaựy phaỷi ủeồ nụi khoõng bũ thụứi tieỏt vaứ caực yeỏu toỏ hử hoỷng taực ủoọng
chức
Ban Quaỷn lyự:
a Ban hành các quy định, nội quy và biện pháp về phòng cháy và chữa cháy;
b Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an toàn, biện pháp về phòng cháy và chữa cháy và yêu cầu về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật;
c Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức phòng cháy và chữa cháy; huấn luyện nghiệp
vụ phòng cháy và chữa cháy; xây dựng phong trào quần chúng tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy; quản lý và duy trì hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoặc
đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;
d Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy; xử lý hoặc đề xuất xử lý các hành vi vi phạm quy
định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy; tổ chức khắc phục kịp thời các thiếu sót, vi phạm quy
định an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
e Trang bị phơng tiện phòng cháy và chữa cháy; chuẩn bị các điều kiện phục vụ chữa cháy; xây dựng và tổ chức thực tập phơng án chữa cháy; tổ chức chữa cháy và giải quyết khắc phục hậu quả cháy;
f Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy;
g Tổ chức thống kê, báo cáo theo định kỳ về tình hình phòng cháy và chữa cháy; thông báo kịp thời cho cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy trực tiếp quản lý những thay đổi lớn có liên quan
đến bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan, tổ chức mình;
h Phối hợp với các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình xung quanh trong việc bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy; không gây nguy hiểm cháy, nổ đối với các cơ quan, tổ chức và hộ gia
đình lân cận;
Trang 23i Tổ chức tham gia các hoạt động phòng cháy và chữa cháy khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
7 Phoứng chaựy ủoỏi vụựi cụ sụỷ:
7.1 Cụ sụỷ ủửụùc boỏ trớ treõn moọt phaùm vi nhaỏt ủũnh, coự ngửụứi quaỷn lyự, hoaùt ủoọng vaứ caàn thieỏt coự
phửụng aựn phoứng chaựy vaứ chửừa chaựy ủoọc laọp phaỷi thửùc hieọn caực yeõu caàu cụ baỷn sau ủaõy:
a Coự quy ủũnh, noọi quy veà an toaứn phoứng chaựy vaứ chửừa chaựy;
b Coự caực bieọn phaựp veà phoứng chaựy;
c Coự heọ thoỏng baựo chaựy, chửừa chaựy, ngaờn chaựy pghuứ hụùp vụựi tớnh chaỏt hoaùt ủoọng cuỷa cụ sụỷ;
d Coự lửùc lửụùng, phửụng tieọn vaứ ủieàu kieọn khaực ủaựp ửựng yeõu caàu veà phoứng chaựy vaứ chửừa chaựy;
e Coự phửụng aựn chửừa chaựy, thoaựt naùn, cửựu ngửụứi, cửựu taứi saỷn vaứ choỏng chaựy lan;
f Boỏ trớ kinh phớ cho hoaùt ủoọng phoứng chaựy vaứ chửừa chaựy
7.2 ẹoỏi vụựi cụ sụỷ khaực thỡ thửùc hieọn caực yeõu caàu veà phoứng chaựy quy ủũnh taùi khoaỷn 1 ẹieàu naứyphuứ
hụùp vụựi quy moõ, tớnh chaỏt hoaùt ủoọng cuỷa cụ sụỷ ủoự;
8.1 Cơ sở đợc bố trí trên một phạm vi nhất định, có ngời quản lý, hoạt động và cần thiết có phơng án
phòng cháy và chữa cháy độc lập phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy sau đây :
a Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy, thoát nạn phù hợp với đặc điểm và tính chất hoạt động của cơ sở;
b Có quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy trong cơ sở;
c Có văn bản đã thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy đối với công trình thuộc diện phải thiết kế và thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy;
d Hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện, hệ thống chống sét, nơi sử dụng lửa, phát sinh nhiệt phải bảo
đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy;
e đ) Có quy trình kỹ thuật an toàn về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
f Có lực lợng phòng cháy và chữa cháy cơ sở đợc tổ chức huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và tổ chức thờng trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ; có phơng
án chữa cháy, thoát nạn và đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;
g Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy, phơng tiện phòng cháy và chữa cháy khác, phơng tiện cứu ngời phù hợp với tính chất, đặc điểm của cơ sở, bảo đảm về số lợng, chất lợng và hoạt
động theo quy định của Bộ Công an và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy; có hệ thống giao thông, cấp nớc, thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy tại cơ sở theo quy định;
h Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định
khoản 1 Điều này phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở đó
thực hiện và duy trì trong suốt quá trình hoạt động Đối với các cơ sở quy định tại Phụ lục 2 Nghị
định này trớc khi đa vào hoạt động phải đợc Cục Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hoặc Phòng
Trang 24Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy Công an cấp tỉnh chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy
thủ tục cấp "Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy"
9 Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy:
9.1 Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy đợc tiến hành theo các nội dung sau đây :
a Việc thực hiện điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với từng đối tợng quy định tại các Điều 9, 10, 11, 12 và các điều có liên quan của Nghị định và các quy định khác của pháp luật;
b Việc thực hiện trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy phù hợp với từng đối tợng quy định tại các
Điều 3, 4, 5, các điều có liên quan của Nghị định và các quy định khác của pháp luật;
c Việc chấp hành các tiêu chuẩn và quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy và các yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy của ngời hoặc cơ quan có thẩm quyền
9.2 Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy đợc tiến hành theo chế độ kiểm tra thờng xuyên,
kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất
9.3 Trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy đợc quy định nh sau :
a Ngời đứng đầu cơ sở, có trách nhiệm tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình theo chế độ kiểm tra quy định tại khoản 2 Điều này;
b Ngời đứng đầu cơ quan có trách nhiệm tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy theo chế độ kiểm tra định kỳ và đột xuất trong phạm vi quản lý của mình;
c Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy
định kỳ hàng quý đối với các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ và phơng tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy; 6 tháng hoặc một năm đối với các
đối tợng còn lại và kiểm tra đột xuất khi có dấu hiệu nguy hiểm, mất an toàn về phòng cháy và chữa cháy hoặc vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy và khi có yêu cầu bảo vệ
đặc biệt
d Bộ Công an quy định cụ thể về thủ tục kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy
10 Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy và tham gia chữa cháy:
10.1 Ngời phát hiện thấy cháy phải bằng mọi cách báo cháy ngay cho ngời xung quanh biết, cho một
hoặc tất cả các đơn vị sau đây :
a Đội dân phòng hoặc đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở tại nơi xảy ra cháy;
b Đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy nơi gần nhất;
c Chính quyền địa phơng sở tại hoặc cơ quan Công an nơi gần nhất
10.2 Cơ quan, đơn vị quy định tại điểm a, b và c của khoản 1 Điều này khi nhận đợc tin báo về vụ cháy
xảy ra trong địa bàn đợc phân công quản lý thì phải nhanh chóng đến tổ chức chữa cháy, đồng thời báo cho các cơ quan, đơn vị cần thiết khác biết để chi viện chữa cháy; trờng hợp cháy xảy ra ngoài
địa bàn đợc phân công quản lý thì sau khi nhận đợc tin báo cháy phải bằng mọi cách nhanh chóng báo cho các cơ quan, đơn vị quản lý địa bàn nơi xảy cháy biết để xử lý, đồng thời báo cáo cấp trên của mình
Trang 2510.3 Ngời có mặt tại nơi xảy cháy và có sức khoẻ phải tìm mọi biện pháp để cứu ngời, ngăn chặn cháy
lan và dập cháy; ngời tham gia chữa cháy phải tuân theo lệnh của ngời chỉ huy chữa cháy
11 Hửụựng daón sửỷ duùng maựy bụm chuyeõn duứng chửừa chaựy ủoọng cụ noồ:
11.1 Qui trỡnh khụỷi ủoọng vaứ taột maựy:
a Khụỷi ủoọng maựy:
- Mụỷ coõng taộc, duứng daõy giaọt cho maựy noồ
• Lửu yự : Khi maựy khoự noồ thỡ keựo e
b Taột maựy:
11.2 Thao taực huựt vaứ phun nửụực:
a ẹaởt maựy bụm ụỷ vũ trớ baống phaỳng, gaàn nửụực nửụực
b Laộp oỏng huựt
c Khụỷi ủoọng maựy
d Keựo caàn huựt chaõn khoõng veà vũ trớ coõng taộc, maột nhỡn veà ủoàng hoà haù aựp (ủoàng hoà huựt) Khi nhỡn thaỏy kim ủoàng hoà haù xuoỏng, kim rung laứ baựo nửụự leõn, hoaởc nhỡn vaứo mieọng phun cuỷa huựt bụm huựt chaõn khoõng, thaỏy phun ra nhieàu tia nửụực ủaởc cuừng laứ baựo nửụực leõn
e Khi nửụực leõn traỷ caàn huựt chaõn khoõng veà vũ trớ ban ủaàu Taờng ga ủeồ giửừ aựp suaỏt tửứ 2 ủeỏn 2,5 kg/cm2 , theo doừi nửụực luaõn lửu laứm maựt maựy
f Mụỷ van phun, taờng ga theo yeõu caàu chửừa chaựy ủeồ coự aựp suaỏt ủaàu laờng
11.3 Baỷo quaỷn maựy:
a Xaờng pha nhụựt vụựi tổ leọ 1/25 phaỷi luoõn ủaày bỡnh
b Thửụứng xuyeõn kieồm tra bỡnh aộc quy: nửụực vaứ coùc bỡnh
c Kieồm tra nhụựt tửù ủoọng vaứ nhụựt bụm huựt chaõn khoõng
d Laứm veọ sinh lau chuứi maựy thửụứng xuyeõn
e Thụứi gian kieồm tra vaọn haứnh thieỏt bũ chửừa chaựy phaỷi theo ủũnh kỡ haứnh tuaàn vaứ thaựng taùi cụ sụỷ vaứ haứng naờm do ủoọi PCCC Quaọn kieồm tra theo qui ủũnh hieọn haứnh
12 Baỷo dửụừng heọ thoỏng baựo chaựy:
a Heọ thoỏng baựo chaựy sau khi ủửa vaứo hoaùt ủoọng phaỷi ủửụùc kieồm tra moói naờm ớt nhaỏt 1 laàn Khi kieồm tra phaỷi thửỷ toaứn boọ caực chửực naờng cuỷa heọ thoỏng vaứ phaỷi thửỷ sửù hoaùt ủoọng cuỷa taỏt caỷ caực thieỏt bũ baựo chaựy khi phaựt hieọn hử hoỷng phaỷi khaộc phuùc ngay
b Trong moói laàn kieồm tra vaứ baỷo dửụừng, taỏt caỷ caực thieỏt bũ phaỷi ủửụùc kieồm tra thửỷ trong ủoự bao goàm caỷ kieồm tra soỏ lửụùng vaứ chaỏt lửụùng