CHUONG 2
MỞ ĐẦU 1.1 Tên để tài
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THÁI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.2 Tính cấp bách và cân thiết của đề tài
Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con người luôn đào
thải ra các chất vào môi trường Ngày nay, với dân số ngày càng đông, tốc độ phát triển kinh tế-xã hội đơ thị hố nhanh, lượng chất thải rắn phát sinh ngày một nhiều
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố dẫn đầu cả nước về
lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Với tốc độ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nhanh, thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm công nghiệp, giữ vai trò trọng
điểm của vùng kinh tế phía Nam và của cả nước Tp.HCM với hơn 7 triệu dân (
4/2006) tập trung tại 24 quận huyện với diện tích 2.093,7 Km, là nơi tập trung hàng trăm nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, văn phòng, công sở, trường học, chợ, siêu thị, bệnh viện, các trung tâm y tế, phòng khám đa khoa, và hơn 12.000 cơ sở
công nghiệp ( lớn, vừa và nhỏ), hơn 800 công ty nằm trong và ngoài 12 khu công
Trang 2Tp.HCM đã gia tăng mạnh mẽ và đang có xu hướng tăng mạnh trong những năm
tới, gây nhiều áp lực nặng nề đối với môi trường và cộng đông Nhiều vấn để nan
giải, những thách thức lớn được đặt ra trong công tác bảo vệ môi trường nhằm phát
triển ổn định và bển vững thành phố Bên cạnh nhiều khó khăn, tổn tại trong việc giải quyết các vấn để liên quan đến nước thải và ô nhiễm không khí, vấn để chất thải rắn đang thật sự là một thách thức lớn, một mối de doa khủng khiếp đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng Giải quyết vấn để chất thải rắn đô thị tại
Tp.HCM là một bài toán phức tạp, từ khâu thu gom, phân loại rác tại nguồn, đến
việc vận chuyển xử lý chất thải rắn Mỗi ngày Tp.HCM đổ ra khoảng 6.000 tấn chất thải rắn đô thị, với thành phần chủ yếu là thực phẩm thừa chiếm khoảng 50- 90% (khối lượng ướt), các chất thải rắn có khả năng tái chế chiếm khoảng 30% và một phần nhỏ các loại chất thải không có kha năng tái sử dụng, tái chế chiếm
khoảng 5-10% ( khối lượng ướt) Bên cạnh đó, còn có khoảng 700-1.200 tấn chất
thải rắn xây dựng ( xà bần) và 1.000-1.500 tấn chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 150-200 tấn chất thải nguy hại, 7-9 tấn chất thải rắn y tế
Chất thải rắn và việc xử lý chúng hiện nay là vấn để bức xúc của nước ta
nói chung và của Tp Hồ Chí Minh nói riêng Lượng chất thải rắn thu gom tại các
đô thị Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầu so với thực tế và chủ yếu tập trung tại các khu vực nội thành Bên cạnh đó, các loại chất thải rắn nguy hại không
được phân loại riêng mà trộn lẫn với chất thải rắn sinh hoạt, nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, dẫn đến suy thoái môi trường đất, nước, không khí Chất thải rắn đô thị hiện đang thực sự là một mối đe dọa lớn đối
Trang 3Tại Tp.HCM hiện nay, phần lớn chất thải được vứt bỏ lẫn lộn, không phân loại tại nguồn và được đưa đến các bãi chôn lấp hợp vệ sinh của thành phố và thậm chí còn đổ xuống các kênh rạch, sông hổ, các khu đất trống gây 6 nhiễm môi trường, mất vệ sinh và mất mỹ quan nghiêm trọng Hiện nay, các bãi chôn lấp chất thải rắn tại Tp.HCM như bãi chôn lấp Gò Cát, Phước Hiệp, Đông Thạnh đang trong
giai đoạn quá tải, và việc xử lý các khí thải cũng như một lượng lớn nước rỶ rác tại
đây cũng là vấn để cấp bách cần được giải quyết Mặc dù các bãi chôn lấp này
được đầu tư rất lớn với công nghệ hiện đại, chúng vẫn luôn tạo ra những áp lực lớn
đối với môi trường với một lượng lớn nước rỉ rác ( §00-1.000 mỶ/ bã¡/ngày đêm) và
khí thải ( 500.000-700.000 mỶ/ngày đêm), đặc biệt là mùi hơi Ngồi ra, việc xử lý
chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh chiếm diện tích đất chôn lấp
rất lớn chưa kể diện tích đất cho các công trình phụ trợ như đường giao thông, trạm
cân, sàn trung chuyển, trạm xử lý nước rỉ rác và khí thải, hành làng cây xanh cách
ly và diện tích này sẽ khó có thể sử dụng vào mục đích khác trong thời gian dài (
30-50 năm), không những thế, kinh phí để bảo trì và giám sát các bãi chôn lấp này sau khi đóng cửa cũng rất lớn Lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố sẽ không ngừng tăng nhanh với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số của thành phố
Theo dự báo của Sở Tài Nguyên và Môi trường Tp.HCM, lượng chất thải rắn bình
quân ở thành phố có thể tăng từ 0,6I Kg/người/ngày năm 1996 lên hơn 1kg/người/ngày đến năm 2010, nghĩa là tăng thêm 40% trong vòng 15 năm
Trang 4được thu mua, tái chế như giấy, thủy tinh, nylon, kim loại Nhìn chung các cơ sở tái
chế này chỉ phát triển một cách tự phát với quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ tái chế vẫn không được đầu tư mới và một số công nghệ đã không còn phù hợp với điều kiện thực tế, do đó chưa tạo được nhiều sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu
cầu của của thị trường tiêu thụ Hoạt động tái chế này đã phần nào đáp ứng việc
tái chế chất thải ở Tp.HCM Bên cạnh mặt tích cực mà hoạt động tái chế này mang lại, trong quá trình phát triển, hoạt động tái chế cũng đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng sức khỏe người dân và cộng đồng xung quanh, đồng thời do công nghệ tái chế lâu đời nên cũng chưa khai thác hết chất thải rắn có thể tái chế về chủng loại và khối lượng
Như đã biết, môi trường có chức năng là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất Để góp phần giảm thiểu khả năng chịu tải của môi trường, việc tái chế chất thải rắn là rất quan trọng và thiết thực, nhằm giảm thiểu lượng rác đem chôn lấp và xử lý, đồng thời cũng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu để sẳn xuất ra vật chất mới Mặc khác, tái chế còn là một giải pháp hữu hiệu làm giảm chỉ phí sản xuất, giảm chi phí xử lý chất thải và do đó
hạ giá thành sản phẩm Tái chế giúp khôi phục và duy trì một môi trường trong sạch và lành mạnh, nhờ vậy giảm các chỉ phí chữa bệnh và chi phí do nghỉ ốm Môi
trường trong lành cũng giúp phát triển ngành du lịch kéo theo các hoạt động kinh tế
Trang 5vững là xã hội không những đảm bảo được nhu cầu hiện tại của thế hệ hiện tại mà
phải đắm bảo nhu cầu phát triển cho các thế hệ tương lai Điều này chỉ có thể thực
hiện được khi các nguồn tài nguyên được sử dụng một cách hiệu quả và quan trọng
hơn là chúng có thể được tái chế .Xét trên tổng thể, thực hiện tốt việc tái chế chất thải rắn đem lại môi trường trong sạch hơn, cải thiện sức khỏe cộng đồng và là một trong những giải pháp quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội Vì vay, dé tai “ Nghiên cứu và để xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh” là một nhu câu hết sức bức thiết, có ý nghĩa sâu sắc trong việc thúc đẩy các hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt tại đây 13 Mục tiêu để tài Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt tại Tp.HCM 1.4 Phạm vi nghiên cứu và nội dung đề tài a) Phạm vi nghiên cứu :
Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động tái chế cho đối tượng là chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, không bao gồm chất thải rắn công
nghiệp và nguy hại
b) Nội dung để tài
Trang 6* Tổng quan về số lượng, thành phần chất thải rắn và tình hình thải bỏ, xử lý chất
thải rắn hiện nay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, đánh giá hiện trạng
xử lý chất thải rắn
Đánh giá hiện trạng tái chế chất thải rắn sinh hoạt hiện nay trên địa bàn
Tp.HCM
- _ Thống kê và phân nhóm các ngành nghề và số lượng cơ sở tái chế chất thải rắn -_ Đánh giá hiện trạng tái chế bao gồm công nghệ tái chế, quy mô sở sản xuất và hiện trạng ô nhiễm môi trường của các cơ sở tái chế
-_ Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tái chế
œ Để xuất các giải pháp để thúc đẩy các hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt
tại đây
1.5 Phương Pháp nghiên cứu
Khảo sát, thống kê các cơ sở doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành tái chế hiện nay trên địa bàn thành phố bằng khảo sát thực tế và qua các tài liệu có liên
quan
Tham khảo hệ thống văn bản luật và chính sách liên quan đến việc bảo vệ môi
trường
® Tham khảo các chính sách quản lý và khuyến khích hoạt động tái chế chất thải rắn của các nước tiên tiến ( Nhật, Đài Loan )
Phương pháp phân tích hệ thống ( phương pháp SWOT- phân tích điểm mạnh ,
Trang 71.6 Tính thực tiễn, tính mới của đề tài a) Tính thực tiễn của để tài
Như đã đề cập trong phần tính cấp bách và cần thiết của để tài, việc tái chế chất thải rắn hiện nay rất thiết thực, không những tái chế giúp giảm thiểu khả năng
chịu tải của môi trường mà vai trò của tái chế còn thể hiện như là nguôn cung cấp nguyên vật liệu giá rẻ, qua đó tiết kiệm tài nguyên, hướng tới phát triển bền vững
Thực tế hiện nay ở Tp Hồ Chí Minh có rất nhiều cơ sở tái chế chất thải phát triển
tự phát, quy mô hộ gia đình hoạt động lâu đời với nhiều loại nguyên liệu được thu
mua và tái chế như giấy, thủy tinh, nylon, kim loại Phải nhận thấy rằng , các hoạt
động của các cơ sở thu mua, tái chế này đã phần nào tái chế được một lượng chất thải rắn nhất định Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng hoạt động của các cơ sở
này hầu như nằm ngồi tam kiểm sốt của các cơ quan quản lý nhà nước, gây 6
nhiễm môi trường nghiêm trọng và chất lượng sản phẩm tái chế còn thấp Muốn
phát huy thế mạnh của các hoạt động tái chế này, cần xây dựng các giải pháp quản
lý và thúc đẩy, nhằm đưa hoạt động tái chế thành một ngành nghề, góp phần giải quyết vấn để chất thải rắn tại nước ta nói chung và Tp.HCM nói riêng Hoạt động tái chế hiện này cũng cần phải phát triển hơn nhằm đáp ứng chu cầu ngày càng cao
của khách hàng về chất lượng sản phẩm và các quy định về an tồn, mơi trường b) Tính mới của để tài :
Mặc dù hoạt động tái chế tại Tp.HCM đã hình thành và phát triển hơn 30 năm qua nhưng nhìn chung chỉ phát triển một cách tự phát với quy mô sản xuất nhỏ, Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều nghiên cứu trong nước về lĩnh vực tái
Trang 8chế cụ thể hoặc chỉ đi sâu vào nghiên cứu hiện trạng tái chế chất thải mà chưa có
cái nhìn chung cho việc quản lý cũng như các giải pháp thúc đẩy cho các hoạt động
Trang 9CHUONG
TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT
VA TAI CHE CHAT THAI RAN
2.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 2.1.1 Nguồn phát sinh
2.1.2 Tính chất
2.1.3 Tác hại đối với môi trường
2.2 Tổng quan về tái chế chất thải rắn
Tái chế chất thải rắn là quá trình thu hồi và tái sản xuất các phế liệu, chất thải bỏ
từ các hộ gia đình, các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp và kinh doanh để tạo ra các z 42
sản phẩm có ích
Tái chế chất thải rắn sinh hoạt là quá trình thu hồi và tái sản xuất các phế liệu, chất
thải bỏ từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của các gia đình, các cơ quan, văn
phòng để tạo ra các sản phẩm có ích
Tái chế chất thải rắn bao gồm :
- _ Đốt chất thải rắn tạo nguồn năng lượng
- _ Chế biến phân hưu cơ từ chất thải rắn thực phẩm
Trang 102.2.1 Tổng quan về tình hình tái chế chất thải rắn trong nước
Tại Việt Nam, thực hiện chiến lược phát triển bển vững, chiến lược quản lý môi trường đến năm 2010, chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2015, tầm
nhìn 2020 đã xác định các đô thị, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, phải tăng
cường công tác tái sử dụng, tái chế và áp dụng công nghệ mới nhằm mục tiêu đến năm 2010 giảm từ 30-50% lượng chất thải rắn đô thị đưa về các bãi chôn lấp Thực hiện nội dung chiến lược, trong những năm qua đã có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực tái chế nhằm hạn chế lượng chất thải rắn đi đến các bãi chôn lấp cũng như tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất nhằm tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ sức khỏe cộng đông và hướng tới phát triển bền vững
Các nghiên cứu điển hình như : Nghiên cứu công nghệ xử lý và tái chế phế thải
của quá trình luyện cốc làm phụ gia siêu dẻo cho bê tông với mục đích nghiên cứu
chế tạo và thiết lập quy trình cho công nghệ sản xuất phụ gia siêu dẻo cho bê tông trên cơ sở thu gom, xử lý phế thải công nghiệp luyện cốc ở nhà máy Cốc hoa-Công ty Gang thép Thái Nguyên nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường; các nghiên cứu về tái chế nhựa phế thải, tái chế giấy trên địa bàn Tp.Hà Nội; nghiên ctfu san xuất compost từ chất thải rắn hữu cơ và xây dựng quy trình công nghệ phù hợp cho Tp.HCM; nghiên cứu nâng cao hiệu quả hệ thống tái sinh, tái chế tại
Tp.HCM; nghiên cứu các quy định về tái chế rác áp dụng tại Tp.HCM; nghiên cứu
tái sinh năng lượng từ thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị Tp.HCM; nghiên
Trang 11cứu tận dụng chất thải rắn công nghiệp tôn mạ kẽm; nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm chất lượng cao từ phế thải kẽm nhôm; nghiên cứu xử lý- tận dụng chất thải hữu cơ nguy hại; nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn (rác xây dựng) chế
tạo thành vật liệu xây dựng đã đưa ra được quy trình công nghệ xử lý xà bân và chế
tạo vật liệu xây dựng sản xuất loại gạch xây tường và lát vỉa hè có chất lượng cao
và giá thành phù hợp Để tài “ Nghiên cứu các giải pháp phát triển hiệu quả để tuần hoàn và tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn công nghiệp nguy hại-để xuất một thị trường trao đổi chất thải rắn công nghiệp-chất thải rắn
công nghiệp nguy hại cho khu vực Tp.HCM đến năm 2010 do viện môi trường và
tài nguyên chủ trì, TS Lê Thanh Hải làm chủ nhiệm để tài, năm 2003 Gần đây nhất là để tài “ Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động quỹ tái chế
chất thải rắn tại Tp.HCM, tháng 9/2006 do CN Huỳnh Thu Hà và Th§ Pham Hồng
Nhật làm chủ nhiệm đề tài Mục tiêu của để tài là xây dựng cơ sở pháp lý, kỹ thuật
và để xuất mô hình Quỹ tái chế Chất thải rắn ở Tp Hồ Chí Minh nhằm đảm bảo hiệu quả của công tác quản lý chất thải theo chiến lược phát triển bển vững Viện Môi trường và Tài nguyên cũng đã có báo cáo tổng hợp về để tài nghiên cứu khoa
học “ Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng phương pháp tính phí xử lý chất thải
nguy hại theo cơ chế thị trường” do Th§ Nguyễn Thanh Hùng làm chủ nhiệm để tài ( tháng 9/2006) với mục tiêu là xây dựng phương pháp tính phí xử lý chất thải nguy
hại theo cơ chế thị trường có cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện Tp Hồ Chí Minh, đối tượng nghiên cứu chính của để tài là chất thải nguy hại dạng rắn và bán
Trang 12Tp.HCM hiện nay co rất nhiều cơ sở thu mua phế liệu và tái chế chất thải đã
hoạt động từ lâu với nhiều loại nguyên liêu được mua và tái chế như : giấy, thủy
tỉnh, nylon, kim loại Thành phố hiện đang đầu tư xây dựng 7 nhà máy tái chế và xử lý chất thải lớn Các loại chất thải rắn đang được thành phố quan tâm tái chế
như : nhựa, da, giấy, cao su, thủy tỉnh, kim loại
2.2.2 Tổng quan về tình hình tái chế ngòai nước
Tái chế là một hoạt động phổ biến trong lịch sử nhân loại Trước thời kỳ công nghiệp tại Châu Âu, người ta đã thu nhặt các mảnh vụn làm từ đồng và các
kim loại có giá trị khác, nung chẩy để tái sử dụng Ở Anh, tro bụi từ việc đốt gỗ và than được dùng để làm nguyên liệu gạch Tái chế giấy xuất hiện ở nước Anh vào năm 1921, khi tổ chức Rác thải Giấy Anh quốc ( British Waste Paper Association) được thành lập để khuyến khích kinh doanh trong lĩnh vực tái chế giấy
Chiến lược quản lý rác thải đô thị ở Tp Luân Đôn (nước Anh) được ban hành
vào năm 2002 hướng tới Tp bển vững vào năm 2020 Để đạt được mục tiêu dài hạn
này, các thói quen sinh hoạt phải thay đổi sao cho mỗi người thải ra lượng rác thải
tối thiểu Ngành công nghiệp tái chế cũng được thúc đẩy hình thành Chính quyển
Tp Luân Đôn đã đặt ra mục tiêu tái chế và làm phân compost từ rác thải đô thị là 17%, 25% và 33% tương ứng với các năm 2003, 2005 và 2015 Trong năm 2003-
2004, Tp.Luân Đôn đã thải ra 4,34 triệu tấn rác, trong đó 70% được xử lý bằng cách chôn lấp hợp vệ sinh, 19% xử lý bằng phương pháp đốt và 11% lượng rác thải còn lại được tái chế
Tại Mỹ, sự đầu tư lớn cho tái chế là vào những năm 1970, do chỉ phí nhiên
Trang 13những chương trình thu gom tại lề đường đầu tiên bằng những lần thu lượm giấy báo từ các khu vực dân cư hàng tháng Từ đó nhiều nước đã bắt đầu và mở rộng các chiến dịch thu gom tại nhà Một sự kiện nữa đánh dấu cho nỗ lực tái chế xẩy ra vào năm 1989 cũng tại thành phố Berkeley, đó là lệnh cấm sử dụng bao gói bằng chất
liệu polystyrene để giữ ẩm bánh Hamburger McDonald's Một tác động của lệnh
cấm này đã tăng cường sự quản lý tại nhà sản xuất polystyrene lớn nhất thế giới (Dow Chemical), dẫn đến nỗ lực lớn đầu tiên để chứng minh rằng nhựa cũng có thể tái chế Đến năm 1999, riêng tại Mỹ đã có 1677 công ty tham gia vào ngành công nghiệp tái chế nhựa từ rác thải tiêu dùng Năm 2003, lượng chất thải rắn tái chế ở Mỹ ( bao gồm sản xuất phân Compost) là 30,6 %; lượng chất thải rắn mang đi chôn lấp là 56,4%; còn lại được xử lý bằng phương phdp dot ( theo www.epa.gov) Mặt
khác, để giảm thiểu lượng rác thải phát sinh, nước Mỹ đã có những chính sách hỗ
trợ hoạt động tái chế và hiện đang có những cố gắng thiết lập xã hội kinh tế tuần
hoàn, các nhà sản xuất phải xét xem sản phẩm của mình có sinh ra ít chất thải hơn
không và các chất liệu có khả năng tái chế hay không
Tại Đức, năm 1990 Volkwagens đã khánh thành một nhà máy tái sinh xe ô tô và được chính phủ Đức khuyến khích về việc thực hiện các biện pháp thu hồi
phế phẩm
Tại Nhật, những công trình nghiên cứu biện pháp tái sử dụng, tái chế rác thải
bắt đầu từ thập kỷ 80 Từ năm 1980, công nghệ tái chế chất thải rắn ở Nhật đã bắt
đầu có biến chuyển cùng với việc Chính phủ Nhật thông qua một số đạo luật, như
Luật xúc tiến việc sử dụng những nguồn tài nguyên có thể tái chế năm 1991 hay
Trang 14bao bì năm 1995 Ở Nhật hiện nay, công việc tái chế, hầu như ai cũng tham gia Đồ
nhựa được làm từ nguyên liệu sợi polyeste tái chế; rác thải thực phẩm trở thành
phân bón tổng hợp cho cây trồng; vụn thủy tinh trở thành gạch lát nén Theo con
số thống kế tại Nhật Bắn, năm 1995 có khoảng 50% giấy phế liệu được thu hồi và tái chế, 100% các chai miểng thủy tỉnh và 75% tổng lượng vỏ kim loại đô hộp được
thu hồi và tái chế
Năm 2004, lượng giấy tái chế được tiêu thụ tại Trung Quốc là 28,8 triệu tấn Tỷ lệ tái chế giấy là 33,4% và sử dụng giấy tái chế là 58,2% Năm 2005, có nhiều dự án về tái chế giấy được thành lập cũng như mở rộng tại Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc đang đẩy mạnh việc hình thành các hệ thống thị trường tái chế giấy, đáp ứng nhu cầu thu gom, phân loại, kỹ thuật và các hệ thống máy móc tái chế giấy hiện đại Trung Quốc có thị trường tiểm tàng về tái chế giấy (Theo
http://www.chinapapershanghai.com/wastepaper)
Trong chính sách quần lý rác thải vào năm 1992, chính phủ Hàn Quốc đã đưa
vào quy định hạn chế phát sinh rác thải nhằm mục đích sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả và đẩy mạnh việc tái chế tài nguyên Hiện nay, Chính phủ Hàn Quốc cũng đưa ra mục tiêu nâng cao tỷ lệ tái chế rác thải công nghiệp đến năm 2010 là
§0% Theo mục tiêu tái chế của Hàn Quốc, nước này đã đầu tư vào việc mở rộng các thiết bị tái chế cơ bản, mở rộng tài trợ và khuyến khích cho công nghiệp tái chế trong nước, nhằm nâng cao tỉ lệ tái chế lên 53% lượng rác thải phát sinh
Chính Phủ Đài Loan với chương trình tái chế tồn bộ rác và khơng chôn rác
Trang 15tất cả rác thải đô thị sẽ được tái chế hoặc tái sử dụng, và bao gồm sản xuất rác thải hữu ơc làm phân compost, tái chế và tái sử dụng tất cả nhựa, giấy kim loại, thủy tỉnh sử dụng tốt nhất năng lượng tạo ra từ đốt rác và rác phân hủy
Các nước phát triển hiện nay đang thay đối lối sống là tiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc tái chế và phát triển ngành kinh doanh tái chế Đặc điểm của hoạt động thu hồi và tái chế chất thải rắn ở nước này là tổ chức các dịch vụ công cộng có trách nhiệm đẩy mạnh tái chế rác thải bằng ngân sách Hình 3.1 sau đây thể hiện tỷ lệ tái chế chất thải rắn ở Hồng Kông, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và
Trang 16
Hong Kong Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Nhật Bản
Giấy và Chất hữu cơ Thuy tinh Kim loai (vo Chat déo bang đồ hộp) lấ
Hình 3.1 : Ty lệ tái chế của một số nước (năm 2004)
Chiến lược phát quản lý môi trường của các nước ( Mỹ, Anh, Thụy Điển, Hà
Lan, Nhật, Đài Loan, Singapore, Thái Lan ) đều hướng về mục tiêu 3R (Reduce,
Reuse, Recycle) là giảm thải, tái sử dụng và tái chế, trong đó mục tiêu hàng đầu là
giảm lượng chất thải Đồng thời với việc xử lý chất thải rắn cũng được thực hiện
theo hướng giảm thiểu lượng rác chôn lấp do quỹ đất ngày càng thu hẹp, thay dần
Luận văn cao học GVHD : PGS.TS Nguyễn Đỉnh Tuấn
Trang 17bằng công nghệ đối đối với các chất thải rắn không thể tái chế được Để đạt được
mục tiêu 3R, các nước đã ban hành một hệ thống các chính sách đồng bộ, các quy
định cụ thể, chỉ tiết để thực thi, bao gồm cả việc phân công trách nhiệm trong từng công đoạn quản lý và xử lý chất thải rắn Các công cụ kinh tế trong quản lý rác thải như thuế, phí tái chế được vận dụng khác nhau ở mỗi nước nhằm huy động và
sử dụng hiệu quả hợp lý nguồn lực của chính những người sử dụng tài nguyên và
người gây ô nhiễm để cải thiện môi trường hoặc giảm những hậu quả bất lợi cho môi trường Bên cạnh việc giảm thiểu lượng chất thải rắn, ngành tái chế chất thải hiện đang được khuyến khích phát triển như một trong những giải pháp sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong chiến lược bảo vệ môi trường và
phát triển bển vững Chính Phủ các nước đã đưa ra các chính sách tài chính như
giảm thuế lợi tức khi đầu tư công nghệ tái chế ( Đan Mạc, Mỹ ), thành lập Quỹ tái
chế chất thải ( Đài Loan, Nhật ) để phát triển hoạt động tái chế chất thải Đồng thời, các chương trình tái chế chất thải đã huy động sự tham gia của tư nhân, cộng đông dân cư cùng với chính quyền trong hoạt động tái chế và sử dụng sản phẩm tái
chế
Như vậy, hoạt động tái chế chất thải rắn trên thế giới đã được quan tâm và thực
hiện từ lâu đời Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng như các chính sách quản lý phù hợp, hoạt động tái chế ngày càng tạo được nhiều sản phẩm có giá trị và chất lượng cao, giúp giảm bớt áp lực cho môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
2.2.3 Quản lý chất thải rắn tại một số nước phát triển (Hàn Quốc, Nhật Bản,
Trang 18a Quan ly chat thai ran tai Han Quéc
Luật quản lý rác thải ở Hàn Quốc đưa ra các tiêu chuẩn xử lý, bảo quản, vận chuyển và thu gom rác thải và trách nhiệm của các đối tượng xả thải nhằm xử lý
chất thải rắn hợp ly nhất Đối với chất thải rắn sinh hoạt, chính quyển địa phương có trách nhiệm xử lý hợp lý ; đốivới rác thải nơi kinh doanh, các cơ sở kinh doanh sản xuất có trách nhiệm xử lý hợp lý
Trong chiến lược quản lý chất thải rắn vào năm 2002, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa
vào quy định hạn chế phát sinh chất thải rắn nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên và đẩy mạnh việc tái chế chất thải
Những quy định chủ yếu trong luật tái chế và xử lý rác thải trong nước:
- Quy dinh han chế sử dụng sản phẩm dùng một lần : quy định đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hạn chế sử dụng các sản phẩm dùng một lần và không được cung cấp sản phẩm dùng một lần miễn phí tại các cửa hàng siêu thị, quán ăn - _ Quy định về trả phí rác thải : quy định về phí mà người sản xuất hoặc nhập khẩu
các nguyên liệu, thùng chứa bao hàm các chất độc hại, khó tái chế
- _ Quy định trách nhiệm tái chế đối với người sản xuất : Đưa ra các danh mục bắt buộc tái chế đối với một số sản phẩm, chất liệu bao bì sinh ra nhiều rác thải sau khi sử dụng Quy định trách nhiệm đối với người sản xuất hay nhập khẩu
sản phẩm trong việc thu gom, tái chế các sản phẩm này Hoặc những người này
phải có trách nhiệm chỉ trả phí thu gom, tái chế, xử lý rác thải cho các cơ sở tái chế
Trang 19- D6i véi chat thai ran céng nghiép : Cac co sé sn xuat c6 trách nhiệm xử lý toàn bộ ( chôn lấp, tiêu hủy, tái chế) hoặc ủy thác cho công ty chuyên xử lý ăIn
thực hiện
-_ Đối với chất thải rắn nông nghiệp : Chất thải rắn nông nghiệp được nông dân
thu gom rồi tập trung về từng khu vực thu gom tại làng, xã Sau đó, Công ty môi trường sẽ thu gom và xử lý toàn bộ
- _ Đối với chất thải rắn sinh hoạt :
Chất thải rắn sinh hoạt thuộc các loại đem chôn lấp không thể tái chế được đựng trong các túi nhựa thiết kế theo tiêu chuẩn Các loại chất thải có thể tái
chế được phân loại vào các thùng thu gom Chính quyền địa phương có trách
nhiệm thu gom và xử lý
«œ Đối với các loại chất thải rắn nằm trong danh mục bắt buộc tái chế thuộc
trách nhiệm của các cơ sở sẳẩn xuất kinh doanh hay nhập khẩu nguyên liệu (hộp giấy, chai thủy tỉnh, hộp kim loại, các loại chai lọ tổng hợp, các loại pin, dầu bồi trơn, vỏ xe ) sản phẩm đó, các cơ sở này sẽ có trách nhiệm xử lý, tái chế toàn bộ
wt 21221 LA Cho vào các Si ở Ẫ Chôn lấp _ ax oo thể tái chế >) tui đựng theo }>} ee tiêu chuẩn thu gom + 1- hoặc thiêu hủ:
Chất thải Đã
rắn sinh
hoạt 5 A 5 - ear
\ Chất thải có thể | | Phân loại vào | | Chính quyền địa phuơng | | phản loại tái chế > cácthùng l> hoặc các doanh nghiệp CO) tại chế
thu gom trách nhiệm tái chế
Trang 20Xã hội Nhật Bản là Xã hội tuần hoàn nguyên liệu, xãhội tuần hoàn nguyên liệu
bao gồm 5 nội dung : Giảm lượng rác thải, tái sử dụng, tái chế nguyên liệu, tái chế nhiên liệu và chôn lấp chất thải rằn phù hợp
Mục tiêu của Nhật bản cho đến năm 2010 là :
-_ Giảm 20% lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người so với năm 2000 -_ Tăng gấp đôi quy mô thị trường tái chế, sản phẩm tái chế so với năm 1997
- Tang ty lệ tuần hoàn nguyên liệu từ 10% năm 2000 lên 14% vào năm 2010
- _ Giảm 50% lượng chất thải rắn đem đi chôn lấp vào năm 2010 so với năm 2000
Ngoài ra, Nhật Bản đã hình thành một hệ thống các luật và văn bản pháp lý để
hoàn thành các mục tiêu trên như : Luật tái chế túi bao bì và đồ đựng (1995), Luật tái chế các đổ điện gia dụng ( tháng 4/2001), Luật tái chế thực phẩm ( tháng
5/2001), luật tái chế vật liệu xây dựng (tháng 5/2002), luật tái chế xe hết hạn sử
dụng ( 1/2005) và Luật thu mua xanh ( tháng 4/2001), Luật tái chế rác bếp (tháng
5/2001), Luật quản lý chất thải (sửa đổi tháng 12/2003, Luật Quản lý chất thải sửa đổi (tháng 12/2003) và luật khuyến khích sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên (
tháng 4/2001) Theo như các luật định này cùng các chính sách và nguyên tắc trách
nhiệm của chủ nguồn thải, Nhật Bản đã thành công trong chiến dịch tái chế, tái sử
dụng và giảm thiểu lượng chất thải phát thải c Quản lý chất thải rắn tại Singapo
Năm 2002, Bộ Môi trường và Tài nguyên Singapore xây dựng kế hoạch xanh của cua Singapo và đặt mục tiêu tăng tỷ lệ tái chế chất thải từ 44% năm 2002 lên 60%
Trang 21Để khuyến khích phát triển và áp dụng các công nghệ cải tiến về môi trường, cơ
quan môi trường quốc gia đã xây dựng quỹ 20 triệu đô để hỗ trợ tài chính cho các
công ty tiến hành thử nghiệm các công nghệ môi trường Năm 2001, cơ quan này đã
phát động chương trình tái chế quốc gia để khuyến khích các hộ gia đình tham gia tái chế chất thải bằng cách cung cấp cho các hộ gia đình các túi hoặc thùng đựnê Itái chế để chia chọn các vật liệu tái chế tại nguồn phát sinh Số hộ gia đình tham gia chương trình tái chế chất thải gia đình tăng từ 22% năm 2001 lên 54% vào cuối năm 2004
Ngoài ra, Cơ quan môi trường quốc gia còn phát động các chương trình tái chế trong
các khu công nghiệp và thương mại nhằm khuyến khích tái chế gỗ, hộp giấy, nhựa
tổng hợp và kim loại tại các nhà máy quy mô vừa và nhỏ ở ác khu công nghiệp
Cơ quan môi trường còn phối hợp với hiệp hội khách sạn, hiệp hội bán lẻ và các
Trang 22CHUONG
TINH HiNH TAI CHE CHAT THAI RAN SINH HOẠT HIỆN NAY TẠI TP HCM
2.1 Hiện trạng chất thải rắn tại Tp.HCM
2.1.1 Nguồn phát sinh
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về lĩnh
vực công nghiệp và dịch vụ Cùng với cả nước, trong những năm gần đây, thành
phố đã và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm sớm đưa
thành phố trở thành Thành phố công nghiệp vào năm 2015-2017, là trung tâm công
nghiệp, giữ vai trò đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và của cả nước theo quan điểm phát triển đã được thể hiện trong Quy hoạch phát triển công nghiệp
Tp.HCM đến năm 2010 có tính đến năm 2020 do Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt tại quyết định số 188/2004/QĐ-Ttg Tp.HCM với hơn 7 triệu dân ( tháng 4/2006) là
nơi tập trung hàng trăm nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, chợ, siêu thị, công
sở, văn phòng, trường học, bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám đa khoa, các cơ sở công nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất, hàng trăm công trường xây
Trang 23Hàng ngày, chất thải rắn Bang 2.1 ở Tp.HCM được sinh ra từ các nguồn sau STT Nguôn phát sinh Thành phần chủ yếu Nhà ở, hộ gia đình Rau quả, thực phẩm dư thừa, giấy, da, vải, nhựa, thủy tỉnh, sành sứ, kim loại Giấy, dụng cụ học tập, bao bì, vỏ hộp, hoá chất phòng thí 2 Trường học nghiệm
3 Cơ quan, công sở Giấy, đồ dùng văn phòng, nhựa thủy tinh, bao bì Nhà hàng, khách sạn, Rác thực phẩm các loại, giấy, nhựa, thủy tinh, bao bì, vỏ 4 quấánăn hộp
Khu di tích lịch sử văn
5 _ hoá, khu vui chơi giải trí Rác thực phẩm và bao bì các loại, giấy nhựa
Rác sinh hoạt đông thường, rác y tế ( bệnh phẩm, bông
6 _ Bệnh viện, cơ sở y tế băng, kim tiêm, dụng cụ y tế ),các chất độc hại khác
Cành lá cây khô, xác chết động vật, phân súc vật và các
7 Đường phố loại rác sinh hoạt thông thường
Các cơ sở sản xuất công Rác sinh hoạt thông thường, chất thải rắn công nghiệp, 8 _ nghiệp chất thải rắn nguy hại
Chợ và các trung tâm Rau quả, đầu tôm ruột cá, thức an dư thừa và các loại rác
9 thương mại sinh hoạt thông thường khác
Rác sinh hoạt thông thường, những chất thải đặc thù khác 10 Các cơ sở dịch vụ tuỳ theo loại hình dịch vụ sẳn xuất kinh doanh
11 Công trình xây dựng Xa ban
Rac sinh hoạt thông thường, giấy, nhựa, bao bì, vỏ hộp,
Các công trình công cộng thực phẩm, cành lá cây khô, xác chết động vật, phân súc
12 (công viên, nhà ga ) vật
13 Hầm cầu Phân hầm cầu
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở Tp.HCM vào khoảng 2%/năm, trong khi tỷ lệ tăng
Trang 242.1.2 Tinh hinh quan ly chat thai ran
a) Tình hình lưu trữ, thu gom, vận chuyển
Luu trit:
Các hộ gia đình sử dung thùng chứa chất thải rắn bằng nhựa, một số gia đình sử
dụng thùng chứa bằng kim loại hoặc vỏ tre nứa Phổ biến nhất, người dân thường sử
dụng các loại túi xốp, nilon chứa chất thải rắn Ở nhiều nơi, các hộ gia đình sử dụng
chung một thùng chứa hoặc chứa trong các loại túi rồi đổ thành đống tại một điểm
nhất định Khi đến thời gian giao rác, thông thường các hộ đem thùng chứa hoặc túi nilon để trước cửa để người thu gom rác dễ dàng thu gom Đối với những hộ không
ở nhà vào thời gian thu gom rác, thường bỏ rác vào các bọc nilon buộc chặt, để
trước cửa Đối với các loại chất thải rắn có giá trị, thông thường được người dân lưu
giữ trong nhà và bán cho những người thu mua phế liệu dạo
Tại các chợ, hầu hết chất thải rắn phát sinh đều được thải bỏ ngay tại các lối đi
trong chợ Sau khi tan chợ, công nhân vệ sinh sẽ thu gom rác trong chợ Đối với các
siêu thị, hầu hết chất thải rắn được lưu giữ trong các thùng chứa 2401
Đối với trường học, công sở, nhà hàng, khách sạn, chất thải rắn được lưu giữ trong
các thùng chứa nhỏ được trang bị trong đơn vị Sau đó, chất thải rắn được chuyển ra
đổ vào thùng 2401
Chất thải rắn bệnh viện và các cơ sở y tế được lưu giữ trong các thùng nhựa màu vàng ( chất thải rắn y tế) và màu xanh ( chất thải rắn sinh hoạt) với các thùng có
dung tích khác nhau Thu gom, vận chuyển:
Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn do Công ty Môi trường đô thị thành phố
cùng với Công ty dịch vụ công ích các Quận huyện và lực lượng tư nhân thực hiện
Hằng ngày, chất thải rắn được thu gom bằng xe đẩy tay và tập trung tại các điểm
Trang 25thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn thành phố hiện có 4.128 xe thô sơ, 1.037 xe cơ giới các loại tải trọng từ 4 đến 13 tấn, ngoài ra còn có 10 tàu gỗ, 30
chiếc ghe là phương tiện thực hiện công tác vớt chất thải rắn và ven kênh rạch với
khối lượng chất thải rắn trung bình là 30 tấn/ngày b) Tình hình xử lý
œ Xử lý chất thải công nghiệp nguy hại
Hiện nay vấn đề chất thải công nghiệp nói chung và chất thải nguy hại nói riêng là một trong những vấn để hết sức bức xúc của thành phố Chỉ có một phần rất nhỏ chất thải rắn nguy hại ( dầu cặn, dung môi, bao bì ) được thu hồi, tái chế và tái sử
dụng ngay trong các cơ sở công nghiệp hoặc đưa ra bên ngoài để tái chế tại các cơ
sở tư nhân Phần lớn chất thải nguy hại được vứt bỏ lẫn lộn với chất thải rắn đô thị
và đưa đến các bãi chôn lấp, thậm chí còn đổ xuống các kênh rạch, ra các khu đất
trống, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường và mất vệ sinh nghiêm trọng, đe doạ
trực tiếp đến nguy cơ suy thoái tài nguyên nước mặt và nước ngâm thành phố Qui chế Quản lý chất thải rắn nguy hại đã có hiệu lực thi hành hơn 6 năm qua nhưng hiện nay việc tách riêng chất thải rắn nguy hại ra khỏi chất thải rắn công nghiệp không nguy hại vẫn chưa được thực hiện tốt ở các cơ sở công nghiệp và có rất ít cơ sở đăng ký quản lý chất thải nguy hại
Về mặt nguyên tắc, chất thải công nghiệp nguy hại phải được thu gom tách rời
khỏi chất thải công nghiệp không nguy hại Người phát thải chịu trách nhiệm xử lý
bao gồm vận chuyển đến các doanh nghiệp được Sở Tài Nguyên và Môi trường
thành phố cấp phép Nếu đơn vị phát sinh nằm trong khu công nghiệp, họ sẽ ký hợp
đồng thông qua khu công nghiệp Những doanh nghiệp xử lý chất thải thực hiện
chôn lấp chất thải cuối cùng tại bãi chôn lấp cùng với chất thải sinh hoạt sau khi đã
qua các bước xử lý, vì không có bãi chôn lấp dành riêng cho chất thải công nghiệp tại Tp.HCM
Trang 26thải công nghiệp được cấp phép hoạt động tại Tp.HCM ước tính khoảng 20
tấn/ngày, như vậy chỉ giải quyết được khoảng 10% ( lượng chất thải nguy hại hằng
này phát sinh tại Tp.HCM khoảng 150-200 tấn) lượng chất thải công nghiệp nguy
hại phát sinh tại Tp.HCM mỗi ngày Số lượng còn lại sẽ được đưa đến các bãi chôn lấp chất thái rắn sinh hoạt hoặc đổ trực tiếp ra sông rach, các khu đất trống Điều này hết sức nguy hiểm đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng
œ Xử lý chất thải y tế
Chất thải rắn y tế tại Tp.HCM hiện nay được Công ty Môi trường Đô thị Thành phố xử lý giống chất thải nguy hại Công ty Môi trường Đô thị co một lò đốt với công suất 7 tấn/ngày xử lý chất thải y tế được thu gom từ 60 bện viện và phòng khám trong thành phố
œ Xi ly chat thải xây dựng
Công ty Môi trường đô thị thu gom và vận chuyển chất thải từ các công trường xây
dựng ( xà bân ) đến bãi chôn lấp Đông Thạnh hiện đã không còn tiếp nhận chất
thải rác sinh hoạt nữa
Bãi chôn lấp Đông Thạnh có lịch sử hình thành khá lâu Bãi chôn lấp ở Hocmon, trước năm 1990, là khu vực khai thác đất và bãi chôn lấp tự phát do nhu cầu bức bách về bãi đổ rác sinh hoạt của thành phố Từ năm 1990, được quy hoạch thành bải chôn lấp của thành phố Do licụ sử để lại, bãi chôn lấp không có lớp chống
thấm để ngăn nước rỉ rác, không có nhà máy xử lý nước rỉ rác và hệ thống thu khí
bãi rác Bãi chôn lấp có diện tích 43,5 ha, có tường rào bao quanh,hiện đang tiếp
nhận xà bận với công suất 1600 tấn/ngày œ© Xử lý chất thải thương mại, sinh hoạt
Biện pháp áp dụng để xử lý chất thải rắn đô thị tại Tp.HCM hiện nay chủ yếu là chôn lấp tại các bãi chôn lấp được thiết kế hợp vệ sinh Chất thải rắn khác từ các
Trang 27của thành phố và chở tới các bãi chốn lấp đang trong giai đoạn cuối cùng là Bãi chôn lấp Gò Cát ( Bình Tân) và Bãi chôn lấp Phước Hiệp (Củ Chi)
Bãi chôn lấp Gò Cát ( Bình Tân)
+ Diện tích : 25 ha
+ Công suất tiếp nhận : 2000 tấn/ngày
+ Nhận rác từ tháng 1/2002, khối lượng chất thải rắn xử lý đến nay là hơn 4,5 triệu
tấn, hiện đang tăng công suất tiếp nhận từ 2000 tấn/ngày lên 3000-3500 tấn/ngày do bãi chôn lấp Phước Hiệp phải giảm công suất tiếp nhận từ 3000 tấn/ngày xuống còn 1.200-1.500 tấn/ngày do bãi chôn lấp này đang bị sự cố 4+ Xử lý nước rỉ rác : Do sự cố kỹ thuật hệ thống xử lý nước rỉ rác đã ngưng hoạt
động từ đầu năm 2006
Bãi chôn lấp Phước Hiệp (Củ Chi)
s%- Diện tích : 43 ha
4+ Công suất tiếp nhận : 3000 tấn/ngày
+ Nhân rác từ 01/2003, khối lượng chất thải rắn xử lý đến nay là hơn 3 triệu tấn, giảm công suất tiếp nhận hiện nay từ 3000-3500 tấn/ngày xuống 1.000-1.500 tấn/ngày do sự cố sụt lún
4+ Xử lý nước rỉ rác : đến 5/2006 tổng khối lượng nước rỉ rác sau xử lý là 477.307
3
Trang 28c) Nhifng t6n tai va kh6é khăn trong công tác quản lý chất thải rắn tại Tp.HCM
Việc xây dựng các bãi chôn lấp chưa được quy hoạch từ trước nên hiện nay phát
sinh một số vấn để như : Bãi chôn lấp Gò Cát không có khu vực cách ly do người dân lấn đất làm nhà sát hàng rào bãi chôn lấp; bãi chôn lấp Phước Hiệp lựa chọn vụ trì không hợp lý như trên nền đất yếu, nằm trong vùng ngập lũ ngồi ra việc
lựa chọn cơng nghệ thích hợp để xử lý nước rỉ rác cũng là một tổn tại, trở ngại lớn hiện nay
Việc giảm thiểu chất thải tại nguôn chưa được quan tâm Và hầu hết chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn Tp.HCM hiện nay chưa được phân loại tại nguồn và đều được xử lý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
đòi hỏi diện tích đất rất lớn để chôn lấp chưa kể diện tích đất cho các công trình
phụ trợ như đường giao thông, trạm cân, sàn trung chuyển, trạm xử lý nước rỉ rác,
khí chôn lấp, hàng cây xanh cách ly Ngoài ra các bãi chôn lấp này cần được bảo
trì và giám sát với kinh phí hàng năm sau khi đóng bãi là khá lớn Bên cạnh đó,
phương tiện thu gom và vận chuyển rác vẫn chưa đáp ứng cho lượng chất thải rắn
phát sinh
Mỗi năm ngân sách thành phố phải chỉ trả khoảng 500-600 tỉ đồng, các hộ dân phải trả phí thu gom trực tiếp cho các hệ thống thu gom rác dân lập khoảng 120 tỉ đồng,
chưa kể đến chỉ phí mà các cơ sở kinh doanh (nhà hàng, khách sạn, chợ ) phải trả cho các công ty dịch vụ công ích các quận huyện Hàng năm, thành phố phải đầu tư
hàng trăm tỉ đồng để xây dựng, bảo trì các bãi chôn lấp hợp vệ sinh, nhà máy xử lý chất thải rắn, đầu tư và trang bị cho các phương tiện vận chuyển và thu gom chất
thải rắn Mặc dù, hàng năm phải chỉ trả một số tiền lớn để quét đọn, thu gom, trung chuyển và vận chuyển, xử lý chất thải rắn, nhưng thành phố vẫn phải đối phó với
vấn để vệ sinh môi trường như rác thải bừa bãi trên đường phố, đổ rác xuống kênh rạch Do ý thức cộng đồng về giữ gìn vệ sinh đô thị kém, ô nhiễm môi trường tại
Trang 29Với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số của thành phố như hiện nay, lượng chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều và thành phần chất thải rắn đô thị ngày càng phức tạp, chứa nhiều thành phần nguy hại Chất thải rắn chưa được phân loại tại nguồn Phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt chưa được tính toán và thu gom đây đủ Thành phố đang phải chỉ trả kinh phí rất lớn cho vấn để này
2.2 Hiện trạng hoạt động tái chế tại Tp.HCM
2.2.1 Sự phân bố các cơ sở tái chế trên địa bàn Tp.HCM
Hoạt động tái chế tại Tp.HCM đã có từ lâu đời, rất đa dạng và phong phú Kết quả
khảo sát tại 202 cơ sở thu mua phế liệu và 100 cơ sở tái chế tại Tp.HCM đã cung
cấp một hình ảnh khá tổng quan về tình hình tái chế chất thải rắn hiện nay tại Tp.HCM Các loại hình tái chế chất thải rắn phổ biến gồm 06 loại hình cơ bản sau đây : - Thu mua phế liệu - Tái chế giấy - Tái chế thủy tỉnh - Tái chế kim loại ( sắt, nhôm, đồng) - Tái chế nhựa - Tái chế cao su Bang 2.2 : Số lượng cơ sở tái chế đã khảo sát phân bố trên địa bàn 22 quận/huyện Tp.HCM
Loại hình Thu mua | Tái chế | Tái chế | Táichế | Tái chế | Tái chế Tổng số các cơ
Trang 30uận 6 7 5 1 6 n7 n§ uận 9 n l0 nll uận 12 Bình Tân Q Bình Thạnh Gò Vất Phú Nhuận Tân Bình Tân Phú Thủ Đức H Bình Chánh H Củ Chi H.Hooc Môn Tổng cộn Tỷ lệ % các cơ sở tái chế ( trên 100 cơ sở đã khảo sát, 2 67 9 7 15 100
Từ bảng trên cho thấy, trong các loại hình tái chế hiện nay, loại hình tái chế nhựa chiếm tỷ lệ cao nhất với 67/100 cơ sở chiếm 67%, tiếp theo là loại hình tái chế
thủy tinh với 15/100 cơ sở chiếm tỷ lệ 15%, kế đến là loại hình tái chế kim loại
với 9/100 cơ sở chiếm tỷ lệ 9 % Loại hình tái chế xếp thứ tư là loại hình tái chế giấy với 7/100 cơ sở chiếm 7% và cuối cùng là loại hình tái chế cao su chiếm 2 % Quận II có số cơ sở tái chế tập trung nhiều nhất (74/100 cơ sở) với các loại hình tái chế tập trung chủ yếu là tái chế nhựa, tái chế thủy tỉnh
2.2.2 Hiện trạng về quy mô đâu tư, mặt bằng sử dụng và số lượng lao động
Kết quả khảo sát cho thấy hiện nay hầu hết các cơ sở thu mua các chất thải có thể tái chế và các cơ sở tái chế đều là những cơ sở có quy mô vừa và nhỏ Các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ là các cơ sở sản xuất có tổng vốn đầu tư không quá 10 tỷ
Luận văn cao học GVHD : PGS.TS Nguyễn Đỉnh Tuấn
Trang 31đồng Việt Nam hoặc tổng số nhân công lao động hàng năm không quá 300 người ( theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP) Bảng 2.3 : Số lượng cơ sở theo Quy mô Loại hình tái chế Số lượng cơ sở theo quy mô Lớn Vừa và nhỏ Thu mua chế tthải có thể tái chế 0 202 Tái chế Tái chế giấy 1 6 Tái chế thủy tỉnh 1 14 Tái chế nhựa l 66 Tái chế cao su 0 2 Tái chế kim loại 0 9 Tổng cộng 3 97 Tỷ lệ (%) ( 100 cơ sở tái chế) 3 97
Các cơ sở thu mua phế liệu thường có vốn đầu tư nhỏ ( số cơ sở thu mua phế liệu có vốn đầu tư nhỏ hơn 25 triệu đổng chiếm khoảng 80%) Các cơ sở này, lực lượng
lao động chủ yếu là người trong gia đình và chỉ thuê 1-2 nhận công phụ giúp Các
cơ sở thu mua phế liệu có vốn đầu tư lớn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ, cơ sở có vốn đầu
tư trên 100 triệu chiếm 1,5 %, vốn đầu tư từ 50-100 triệu là 9.9 % và vốn đầu tư từ
25-50 triệu là 8,4%
Kết quả khảo sát cho thấy hiện nay hầu hết các cơ sở tái chế đều là những cơ sở có quy mô vừa và nhỏ ( 97/100 cơ sở chiếm tỷ lệ 97% ), trong khi đó số cơ sở có quy mô lớn là rất ít với tỷ lệ chỉ chiếm 3% trong tổng số 100 cơ sở tái chế đã khảo sát
Nhìn chung, đa số các cơ sở thu mua và tái chế chất thải có số vốn đâu tư nhỏ hơn
Trang 32Bảng 2.4 : Số lượng lao động theo từng loại hình tái chế
Số lượng lao động Số cơ sở tái chế
1.Thu mua chất thải có thể tái chế 202 1-2 người 113 3-5 người 80 > 6 người 9 2 Tái chế nhựa 67 1-2 người 8 3-5 người 39 >6 người 20 3.Tái chế cao su 2 2-3 người 2 4 Tái chế kim loại 9 1-5 người 5 5-10 người 2 > 10 người 2 5 Tái chế giấy 7 1-10 người 2 10-50 người 2 > 50 người 3 6 Tái chế thủy tỉnh 15 1-5 người 3 5-10 người 1 >10 người 11
Nếu căn cứ theo tiêu chí số lao động làm việc trong cơ sở đánh giá quy mô hoạt
động của cơ sở thì tất cả các cơ sở thu mua và tái chế chất thải đều thuộc loại quy
mô vừa và nhỏ vì theo thống kê không có cơ sở nào có tổng số lao động hàng năm lớn hơn 300
Về hiện trạng mặt bằng sử dụng, hiện nay tỷ lệ các cơ sở thu mua và tái chế phải thuê đất để hoạt động là khá cao chiếm 59,3% so với 40,7 % các cơ sở có đất sở
Trang 33Bảng 2.5 : Hiện trạng mặt bằng sử dụng Loại hình tái chế Mat bing dang sử dụn, Thué Tỷ lệ % Sở hữu Tổ lệ % Thu mua chất thải có thể tái chế 158 78,2 44 21,8 Tái chế Tái chế giấy 2 100 0 0 Tái chế thủy tỉnh 5 7,5 62 92,5 Tái chế nhựa 4 44.4 5 55,6 Tái chế cao su 7 100 0 0 Tái chế kim loại 3 0,2 12 80 Téng cong 179 593 123 40,7 Tỷ lệ (%) ( 100 cơ sở tái chế) 59,3 40,7
2.2.3 Hiện trạng về môi trường
Kết quả khảo sát cho thấy các vấn để môi trường chưa được các cơ sở quan tâm, có đến 97/7% các cơ sở không có nhân viên về môi trường, 98% cơ sở không có hệ thống xử lý nước thải và khoảng 95% số sơ sở không có hệ thống xử lý khí thải
Ngoài ra, các cơ sở tái chế còn không đảm bảo về an toàn loa động và phòng cháy
chữa cháy Công nhân làm việc trong điều kiện an toàn lao động kém, trang thiết bị khơng an tồn và quá cũ kỹ, dụng cụ phòng cháy chữa cháy không được trang bị
2.2.4 Hiện trạng về hoạt động thu mua các chất thải có thể tái chế
Hiện nay, các loại chất thải được thu gom bởi một mạng lưới thu mua khắp thành
phố nhằm có thể tận thu tối đa những chất thải có thể tái chế Trong 202 cơ sở thu
mua phế liệu, hầu hết đều thu mua các phế liệu như nhựa, giấy, thủy tinh, đồng, nhôm, sắt một số cơ sở chỉ thu mua một loại phế liệu như giấy hoặc nhựa Các
Trang 34Ngoài những nguồn phế liệu từ các cơ sở thu mua lớn, các cơ sở tái chế cũng tự thu mua phế liệu, các cơ sở tái chế có thế mạnh là giá thu mua cao hơn và do biết rõ được nhu cầu chất thải tái chế nên việc thu mua phế liệu cũng dễ dàng hơn Vì vậy, lượng phế liệu được bán trực tiếp cho các cơ sở tái chế cũng nhiều Các loại phế liệu mà các cơ sở tái chế thu mua là : các loại phế liệu cần số lượng lớn như khi tái
chế nhựa, giấy các loại phế liệu ít người thu gom như thủy tỉnh Trong khi đó, các
cơ sở thu mua phế liệu có thế mạnh trong việc thu mua các phế liệu có giá trị cao
như sắt, nhôm, đồng , số lượng ít và rải rác như ve chai, chỉ vụn
Bảng 2.2 Số cơ sở khảo sát chỉ thu mua một loại và thu mua nhiều loại phế liệu
STT ¡ phế liệu thu mua Số cơ sở T
Thu mua giấ 6
Thu mua kim loại 10 Thu mua thủy tỉnh 3 Thu mua nhựa 4 Thu mua cao su 1
Thu mua nhiều loại phế liệu (Nghiên cứu này, 2007)
Đánh giá chung về hoạt động thu mua phế liệu ở Tp.HCM
- Tất cả các cơ sở thu mua phế liệu đều có quy mô vừa và nhò ( theo Nghị định
90/2001/ND-CP ) và hình thành chủ yếu trên cơ sở quan hệ gia đình
- _ Cơ sở hạ tầng các cơ sở thu mua phế liệu rất kém, ít nhân công để phân loại
- Các cơ sở vẫn chưa coi trọng công tác bảo về môi trường và tất cả các cơ sở khảo sát không có nhân viên môi trường cũng như hệ thống xử lý nước thải,
khí thải
- _ Về nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, các cơ sở thu mua phế liệu cũng chưa thực hiện đầy đủ, chỉ có khoảng 50 % cơ sở hoạt động có đóng thuế Điều này cũng chứng tỏ rằng sự quản lý của nhà nước đối với các cơ sở thu mua phế liệu cũng
chưa được chặt chẽ
Luận văn cao học GVHD : PGS.TS Nguyễn Đỉnh Tuấn
Trang 35a Tái chế giấy 2.2.5 Hiện trạng về công nghệ tái chế >| Nghién Giấy phế liệu Lắng Tóc
Hộp giấy, ene Giấy cuộn i’
thing carton | Be hop thành phẩm Xeo giấy
Hình 2.1 Sơ đồ tái chế giấy điển hình
- _ Trên đây là sơ đổ tái chế giấy điển hình Có thể nhận xét về công nghệ tái chế
giấy của các cơ sở tái chế được khảo sat Inhư sau :
- _ Hầu hết các thiết bị tái chế đều cũ và thô sơ (nhiều thiết bị sử dụng vài chục năm) - _ Đa số các thiết bi máy móc đều không đông bộ Một số thiết bị được các chủ cơ sở tái chế lại - _ Các cơ sở này đa phần đều thải ra một lượng nước thải khá lớn nhưng hầu như là không được xử lý b Tái chế kim loại
Hình 2.2 Sơ đồ tái chế kim loại điển hình
Kim loại phế Na Đổ vào Thành
liệu u khuôn phẩm
Ỷ
Cắt Hàn, dập Sản phẩm
Trang 36Đa số các cơ sở tái chế kim loại đểu cùng biện pháp nấu chảy kim loại và đổ thành cục, sau đó bán cho các cơ sở sản xuất khác Công nghệ tái chế kim loại thật đơn
giản , tuy nhiên tái chế kim loại theo công nghệ này có một số nhược điểm sau : - _ Chất lượng kim loại sau tái chế không ổn định do nguyên liệu đầu vào không đồng nhất - _ Đa phần các cơ sở tái chế kim loại hiện nay còn nấu là lò thủ côn c Tái chế thủy tỉnh Thủy tỉnh phê liệu Phân loại > Rửa |+ Nấu ` 2 Đổ khuôn hay Thanh phan théi dinh hinh
Hình 2.3 : Sơ đồ tái chế thủy tinh điển hình
Công nghệ tái chế thủy tinh ở các cơ sở tái chế có chung một số đặc điểm sau : - Tất cả các cơ sở tái chế đều có chung một quy trình công nghệ và hâu hết đều
sử dụng lao động chân tay ở tất cả các công đoạn
- Nguyên liệu nào sẽ cho ra sản phẩm tương ứng, sản xuất tất cả các loại sản phẩm trên cơ sở nguyên liệu sẵn có d Tái chế nhựa
Nhựa phế liệu Phân loại Xay —>_ Rửa và phơi
Trang 37Không phải các cơ sở tái chế nhựa đều tiến hành tái chế qua các công đoạn đầy đủ
như sơ đồ trên, có cơ sở chỉ thực hiện các công đoạn phân loại nhựa phế liệu, xay,
rửa và phơi sau đó bán lại cho các cơ sở ó thành nhạt nhựa rồi ép thành sản phẩm
như dép nhựa, sản phẩm nhựa gia dụng Hoặc kéo thành sợi ( dây nilon) Tuy
nhiên cũng có cơ sở chỉ thực hiện công đoạn ó này hạt nhựa từ các cơ sở xay phế
liệu rồi tiếp tục bán hạt nhựa cho các cơ sở gia công thành sản phẩm cuối cùng Có
thể đánh giá công nghệ tái chế nhựa như sau :
-_ Đối với các cơ sở tái chế thực hiện một phần của quy trình tái chế nhựa thì đa phần sử dụng công nghệ cũ và thô sơ Nhiều thiết bị máy móc đã sử dụng hàng chục năm và chủ yếu vận hành bằng sức người
- _ Đối với một số cơ sở có quy mô và sản xuất một số mặt hàng cao cấp thì công nghệ tương đối hiện đại Những cơ sở này đã đầu tư thiết bị mới sản xuất trên cơ
sở kết hợp giữa nguyên liệu tái chế và nguyên liệu chính phẩm nhằm giảm giá
thành sản phẩm nhưng vẫn đắm bảo yêu cầu về chất lượng e Tái chế cao su
Cao su, mouse _ me _| Bán cho các
phế liệu y cơ sở tái chế
Hình 2.5: Sơ đồ tái chế cao su điển hình
Các cơ sở tái chế cao su qua khảo sát chỉ thực hiện công đoạn xay nhỏ cao su,
mouse rồi bán lại cho các cơ sở tái chế khác 2.3 Hiện trạng tiêu thụ sản phẩm tái chế
2.3.1 Các loại sản phẩm tái chế tại Tp.HCM
Các sản phẩm của quá trình tái chế là nguyên liệu thô và sản phẩm hoàn thiện
Trang 38a Sản phẩm tái chế là các loại nguyên liệu thô
Các loại sản phẩm tái chế là các nguyên liệu thô hình thành chủ yếu từ các cơ sở
thu mua phế liệu Tại đây, các loại phế liệu được phân loại thành các thành phần
riêng biệt, làm sạch sẽ và bán cho các đầu mối tiêu thụ Bảng 2.6 : Một số loại nguyên liệu thô Khối lượng STT Loại sản phẩm là nguyên liệu thô (tấn/tháng) 1| Giấy 146,29 2_ | Sắt phế liệu 194,6 3_ | Nhựa 123 4_ | Chai thủy tỉnh 7] 5_ |Nylon 13 6 | Nhom 4,8 7 | Đồng 3,38 § |Gỗ <1 9 | Tén <l 10_| Lon bia <1 11 | Chì <1
Trên cơ sở khảo sát sản phẩm tạo thành là các nguyên liệu thô từ các cơ sở thu
mua, tái chế chất thải, nhận thấy rằng khối lượng nguyên liệu thô được tái chế từ chất thải rắn là rất lớn, khối lượng lên đến hàng trăm tấn mỗi tháng Một số loại
nguyên liệu thô có thể đưa vào sản xuất ngay mà không cần qua một công đoạn xử
lý tiếp theo như : giấy, nhựa Bên cạnh đó, chủng loại của các nguyên liệu thô rất
đa dạng và so với nguyên liệu chính phẩm, giá của nguyên liệu này rất rẻ chỉ bằng
20-40% Do đó đây là thế mạnh tuyệt đối của các loại sản phẩm này b Sản phẩm tái chế là sản phẩm cuối cùng
Bảng 2.7 Khối lượng và sản phẩm điển hình của các loại hình tái chế trên địa
Trang 39Loai hinh tai
chế Sản phẩm tái chế Đơn vị Khối lượng
Giấy cuộn đen tấn/tháng 300 Giấy 2 da tấn/tháng 30
Tái chế giấy Giấy xeo cuộn tấn/tháng 159 Bao bì, giấy carton tấn/tháng 330 Giấy tập học sinh tấn/tháng 10 Giấy vàng mã tấn/tháng 9 Nhựa đã xay tấn/tháng 2.608 Keo phế liệu tấn/tháng 258 Yên xe đạp Cái/ngày 1.000 Nẹp nhựa Cái/tháng 300.000 Ca nhựa Cái/tháng 10.000 Dây nilon tấn/tháng 15.020 Túi xốp tấn/tháng 38 Tái chế nhựa | Vỏ bình acquy tấn/tháng 10 Ơng PVC tấn/tháng 6 Muỗng nhựa tấn/tháng 1 Ơng chỉ bằng nhựa tấn/tháng 1 Chai nhựa Chai/tháng 2.000.000 Nắp nhựa Cái/tháng 200.000 Dép nhựa tấn/tháng 23 Dây cước tấn/tháng 6 Simili tấn/tháng
Luận văn cao học GVHD : PGS.TS Nguyễn Đỉnh Tuấn
Trang 4013
Khung hinh Không rõ
Phụ tùng các loại máy khoan tấn/tháng 4 Con bọ kẹp hàng hoá tấn/tháng 2 Tái chế kim loại | Phụ kiện dây dẫn điện tấn/tháng 5 Sắt phi, sắt lá tấn/tháng 15 Bản lề, chốt cửa tấn/tháng 24 Sắt cuộn tròn nhiều cỡ tấn/tháng 15 Chai lọ đựng thực phẩm tấn/tháng 196 Chai đựng rượu tấn/tháng 25 Tái chế thuỷ Chai, lọ, thủy tỉnh các loại tấn/tháng 61 —— tỉnh Đèn dầu : Không rõ Ly thủy tỉnh tấn/tháng 100
Chai đựng nước sơn chai/thang 100.000 Chai đựng dầu gió chai/thang 200.000 Vun cao su tấn/tháng 25 Tái chế cao su Vun mouse tấn/tháng 2 Gót đế giày tấn/tháng 1
Có thể nhận thấy rằng, chủng loại các sản phẩm rất đa dạng Theo kết quả khảo sát tại 100 cơ sở tái chế chất thải thì số lượng sản phẩm tạo thành là hơn 40 loại Phải nhìn nhận khách quan là chất lượng của một số sản phẩm tái chế chưa đạt những tiêu chuẩn nhất định và mẫu mã còn nghèo nàn Giá của các sản phẩm tái chế