Mạch tích hợp siêu cao tần bài tập 2
Trang 1BỘ MÔN KỸ THUẬT VIỄN THÔNG
BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HỌC
MẠCH TÍCH HỢP SIÊU CAO TẦN
BÀI TẬP 2
Giáo viên hướng dẫn:
TS HUỲNH PHÚ MINH CƯỜNG
Học viên:
NGUYỄN HỒ BÁ HẢI
Mã số: 13460526
TP HỒ CHÍ MINH, 04/2014
Trang 2Problem 1:
a Prove that the noise figure of a passive-lossy circuit with the loss of L is L (NF= L) Hint: See part 10.2, David Pozar, “Microwave Engineering”, 4th Edition
b Compute the overall noise figure of fully matched receiver below
Verify the result using APPCAD
Solution:
a Ta xét Noise Figure của một mạng có nhiễu được đặc trưng bởi độ lợi G, băng thông
B, và một nhiệt độ nhiễu tương đương Te như sau:
Hình 1.1: xác định Noise Figure của một mạng có nhiễu
Noise Figure NF được định nghĩa như sau:
/
1 /
NF
(1.1)
Trang 3Trong đó công suất nhiễu ngõ vào là Ni = kT0B, T0 = 290 K, và công suất nhiễu ngõ ra là tổng của nhiễu ngõ vào được khuếch đại và nhiễu được phát ra từ bên trong N0 = kGB(T0 + Te) Công suất tín hiệu ngõ ra là S0 = GSi Thay kết quả vào công thức (1.1) ta được Noise Figure như sau:
0
i
NF
Rút Te từ (1.2) ta được:
0
( 1)
e
Trong thực tế, một mạng hai cửa bao gồm linh kiện thụ động, tổn hao như mạng được phối hợp với điện trở nguồn tại nhiệt độ T bên dưới
Hình 1.2: xác định Noise Figure của một đường truyền tổn hao
với suy hao L và nhiệt độ T
Hệ số suy hao L được định nghĩa L = 1/G > 1, và công suất nhiễu ngõ ra là:
Trong đó, Nadd là nhiễu được phát ra bởi đường truyền, rút Nadd từ (1.4) ta được:
1
( 1)
add
G
G
Từ công thức nhiệt độ nhiễu tương đương của một điện trở R phân phối một công suất nhiễu Nadd đến tải R là:
1
( 1)
add e
Từ (1.2) và (1.6) ta có:
0
1 ( 1) T
T
Trang 4Từ công thức (1.7) ta thấy, nếu mạng thụ động và tổn hao ở nhiệt độ T0 thì F = L là điều cần chứng minh
b Tính Noise Figure của toàn bộ hệ thống
Hình 1.3: xác định Noise Figure của toàn bộ hệ thống
Noise Figure của toàn bộ hệ thống được tính theo công thức sau:
1
1 1 2 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4 5
1.023
0.977 0.977 31.623 0.977 31.623 0.794 0.977 31.623 0.794 1 3.981 1
0.977 31.623 0.794 1 0.794
2
tot
NF NF
G G G G G G G G G G G G G G G
8194.5 dB
NF1=0.1dB=1.023
G1=-0.1dB=0.977
NF2=3dB=1.995 G2=15dB=31.623
NF3=1dB=1.259 G3=-1dB=0.794
NF4=12dB=15.849 G4=0dB=1
NF5=1dB=1.259 G5=-1dB=0.794 NF6=6dB=3.981
G6=30dB=1000
Trang 5Kiểm chứng kết quả sử dụng phần mềm APPCAD ta được kết quả như sau:
Hình 1.4: xác định Noise Figure của toàn bộ hệ thống
sử dụng phần mềm APPCAD
Ta thấy kết quả tính toán và kết quả thực hiện trên phần mềm APPCAD là hoàn toàn trùng khớp nhau
Trang 6Problem 2:
Prove that the Spurious Free Dynamic Range (SFDR) of a RF/Microwave system is calculated as
,min
2 IIP F
Where the input noise floor F is calculated:
F 174dBm Hz/ 10 log BNF
Solution:
Xét Noise Figure của một tầng khuếch đại có độ lợi G và nhiễu thêm vào ở ngõ ra Na
Hình 2.1: xác định Noise Figure của hệ thống
i o
NF
.NF
o i
S N S G N N G N N N
S N N G S G N G N
N G N
(2.1)
Tính theo dB ta có
23
+ NF = + NF + 10 log( ) + NF + 10 log( ) 10 log(1.38 10 290) + NF + 10 log( ) 174 /
Vậy nhiễu nền ngõ vào (input noise floor) F là
FN o GNF + 10 log( ) 174B dBm Hz/ (2.2)
G
Na
Si
Ni
So = G.Si
No = G.Ni + Na
Ni +Na/G
Ni
Si (S/N)i
G.Ni +Na
NF G.Ni
So (S/N) o
G
G
NF
Trang 7SFDR (Spurious Free Dynamic Range) được định nghĩa là công suất tín hiệu ngõ ra cực đại khi công suất của thành phần hài bậc ba bằng với mức nhiễu của mạch
Hình 2.2: Spurious Free Dynamic Range (SFDR)
Ta thực hiện mô hình toán cho đồ thị ở hình 2.2 như sau
Hình 2.3: mô hình toán mạch phi tuyến
1
3 OIP3
IIP3
A
E
D
B
O
C
No
SFDR
Trang 8Xét tam giác ABC ta có:
BC DE BC
Tương tự, xét tam giác ADE ta có:
AB
DE AE AE
3
Mặt khác,
o
2 IIP3 F 3
2
3
SFDR
Trong trường hợp bộ thu yêu cầu mức tín hiệu thu tối thiểu, hoặc SNR tối thiểu Điều này yêu cầu việc tăng mức tín hiệu ngõ vào, dẫn đến việc giảm SFDR một cách tương ứng, vì mức công suất của thành phần hài bậc ba vẫn bằng công suất nhiễu
Hình 2.4: mô hình với yêu cầu mức công suất thu tối thiểu
Pin,min
1
3 OIP3
IIP3
A
E
D
B
O
C
No
SFDR
Po,min
F
SNR out,min
Trang 9Theo hình 2.4 ta có:
, min
2
3 2
IIP3 F
SFDR
SNR
Trang 10Problem 3:
Using Friis equation, find the total NF of a system having the BPF (with the insertion loss of L) as the first block What is your conclusion from the result?
Hình 3.1: xác định Noise Figure của hệ thống
Solution:
Noise Figure của toàn bộ hệ thống được tính như sau:
3
1
1 1 2 1 2 3
2 2 3
2
2 2 3
1
1
tot
NF
NF NF
G G G G G G
NF NF
NF L NF
G G G
NF NF
L NF
G G G
(3.1)
Từ (3.1) ta thấy rằng Noise Figure của toàn bộ hệ thống phụ thuộc vào suy hao chèn L (insertion loss) của khối BPF Như vậy, để giảm Noise Figure của toàn bộ hệ thống với
sơ đồ khối như trên, ta phải thiết kế khối BPF có suy hao chèn L càng nhỏ càng tốt
NF1 = L G1=1/L
NF2 , G2 NF3 , G3 NF4 , G4
Trang 11Problem 4:
Một máy thu siêu cao tần hoạt động ở dãy tần số 2.4 GHz, như hình 1, được thiết kế có
hệ số nhiễu là 3.2 dB Các thông số khác được cho như bảng bên dưới Máy thu có độ nhạy -100 dBm Băng thông tín hiệu là 400 KHz Xác định:
a Tỉ số công suất tín hiệu trên nhiễu nhỏ nhất ở ngõ ra
b Hệ số nhiễu của mạch khuếch đại nhiễu thấp
c Tổng công suất nhiễu tại ngõ ra được tạo ra bởi các mạch điện trong máy thu
d IIP3, SFDR và Pout, 1dB của máy thu
e Nếu hai tín hiệu RF có tần số 2.39 và 2.41 GHz, có công suất -60 dBm đi vào máy thu, tính công suất của các thành phần tín hiệu tại ngõ ra của máy thu
Hình 4.1: sơ đồ khối của máy thu
Solution:
NFtot = 3.2 dB = 2.089 Psen = -100 dBm = 10-10 mW B = 400 KHz
f = 2.4 GHz
a Tỉ số công suất tín hiệu trên nhiễu nhỏ nhất ở ngõ ra
Theo định nghĩa, ta có hệ số nhiễu của hệ thống được tính theo công thức:
in tot
out
SNR NF
SNR
Rút SNRout từ (4.1) ta được:
,min ,min
in in
SNR SNR
Tỉ số công suất tín hiệu trên nhiễu nhỏ nhất tại ngõ vào SNRin,min được tính như sau:
Trang 12,min ,min ,min
0
in
in
SNR
Vậy tỉ số công suất tín hiệu trên nhiễu nhỏ nhất ở ngõ ra là:
,min
0
10 10
29, 9 14, 575 dB
1, 38.10 290.400.10 2, 089
out
SNR
b Hệ số nhiễu của mạch khuếch đại nhiễu thấp
Hình 4.2: độ lợi và hệ số nhiễu của từng khối
Ta có, hệ số nhiễu của máy thu được tính theo công thức:
2.089 1.585
0.631 0.631 31.623 1.224 0.877 dB
LNA MIX tot BPF
BPF BPF LNA
LNA
LNA
NF NF
NF NF
c Tổng công suất nhiễu tại ngõ ra được tạo ra bởi các mạch điện trong máy thu
Công suất nhiễu tại ngõ ra bao gồm:
0 i added
Trong đó, G là độ lợi của máy thu
BPF LNA MIX
dB
NF BPF =L=2dB=1.585
GBPF=1/L=0.631
IIP3 BPF = ∞
NFLNA?
G LNA =15dB=31.623 IIP3LNA = -10dBm=0.1mW
NFmix=6dB=3.981 Gmix=8dB=6.31 IIP3MIX = 0dBm=1mW
Trang 13Nadded là công suất nhiễu được tạo ra bởi các mạch điện trong máy thu
added e
Trong đó, Te là nhiệt độ nhiễu tương đương của máy thu, được cho bởi:
0
23 3 0
15
( 1) 1.38 10 400 10 290 (2.089 1) 1.7436 10
e tot
added tot
T NF T
N kBT NF
W
Vậy tổng công suất nhiễu tại ngõ ra được tao ra bởi các mạch điện trong máy thu là:
15 0,
13 10
125.89 1.7436 10 2.195 10
2.195 10
96.6
added added
W mW dBm
d IIP3, SFDR và Pout, 1dB của máy thu
IIP3 của máy thu được tính theo công thức:
3 5
.
1 0.631 0.631 31.623 0.1 10 1 10
20 10
3 5 10 13
BPF LNA BPF
BPF LNA MIX
G
SFDR của máy thu được tính theo công thức:
,min
2( 3 )
3 out
IIP F
Trong đó,
3
F 174 NF 10 log B
= -174 + 3.2 + 10 log (400.10 )
114, 78 dB
Vậy
2( 13 114.78 )
14.575 3
53.28
dBm
Trang 14 Pout,1dB của máy thu được tính theo công thức:
Trong đó,
,1
2.6
in dB
dBm
e Nếu hai tín hiệu RF có tần số 2.39 và 2.41 GHz, có công suất -60 dBm đi vào máy
thu thì ngõ ra của máy thu sẽ bao gồm các thành phần sau
Hình 4.3: các thành phần ở ngõ ra của máy thu
Công suất của thành phần 1, 2là:
P P P G dBm dB dBm
Công suất của thành phần 212, 221là:
39 3 2 ( 13 21) 101
dBm