Chương VIIINHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH CHẤT QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc: Khái niệm dân tộc và các đặc trưng cơ bản của dân tộc Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênintrong việc giải quyết vấn đề dân tộc Quan điểm của Đảng và nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề dân tộc
Trang 21 Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc:
Nghĩa hẹp: Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ
chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ
riêng, có những nét đặc thù về văn hoá; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc;
kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc,
bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư
cộng đồng đó.
a Khái niệm dân tộc và các đặc trưng cơ bản của dân tộc
- Khái niệm dân tộc
Trang 3Dân tộc Kinh
Dân tộc Nùng
Dân tộc H’mông
Trang 4Nghĩa rộng: Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định làm
thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
1 Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc:
a Khái niệm dân tộc và các đặc trưng cơ bản của dân tộc
- Khái niệm dân tộc
Theo nghĩa này dân tộc là dân cư của một quốc gia
nhất định, là quốc gia - dân tộc.
Trang 61 Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc:
a Khái niệm dân tộc và các đặc trưng cơ bản của dân tộc
Giải quyết các vấn đề
dân tộc là xác lập quan
hệ công bằng, bình đẳng
giữa các dân tộc
trong một quốc gia,
giữa các quốc gia dân tộc
trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội.
+ Gắn với cách mạng vô sản, trên cơ sở của cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
+ Đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân,
vì lợi ích cơ bản lâu dài của dân tộc.
Trang 7Về văn hoá: có nét tâm lý riêng (tâm lý dân tộc)
biểu hiện kết tinh trong đặc thù văn hoá dân tộc, gắn bó với nền văn hoá của cả cộng đồng các dân tộc (quốc gia dân tộc).
Các đặc trưng cơ bản của dân tộc
Về kinh tế: có chung một phương thức
sinh hoạt kinh tế
Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
Về lãnh thổ:
có thể cư trú tập trung trên một vùng lãnh thổ của quốc gia, hoặc cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em.
Trang 8Thí sinh cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam
đến từ nhiều dân tộc khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam
Trang 9Vào ngày 10 tháng 03 Âm lịch hằng năm, đồng bào dân tộc từ khắp hơi quy tụ, hành hương về vùng đất Tổ - Phú Thọ
Trang 10Tiếng Việt là chữ quốc ngữ của Việt Nam
Trang 11b Hai xu hướng phát triển của dân tộc và
vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Xu hướng thứ nhất:
Xu hướng thức tỉnh của ý thức dân tộc hình thànhcác quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng này thể hiệnnổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản đưađến sự ra đời của các dân tộc Trong giai đoạn đếquốc chủ nghĩa, xu hướng này biểu hiện thành phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị
áp bức
Trang 12Xu hướng thứ hai: Xu hướng xích lại gần nhau giữa
các dân tộc (Liên hiệp giữa các dân tộc)
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoahọc công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong
xã hội tư bản làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng ràongăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệquốc gia, quốc tế giữa các dân tộc làm cho các dântộc xích lại gần nhau tạo nên sự thống nhất của thịtrường tư bản
b Hai xu hướng phát triển của dân tộc và
vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Trang 15c Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc:
Trong tác phẩm Về quyền dân tộc tự quyết,
V.I Lênin khái quát nộidung cương lĩnh dân tộc
như sau: "Các dân tộc
hoàn toàn bình đẳng,
quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại".
Trang 16- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhautrong quan hệ xã hội cũng như quan hệ quốc tế
Trong một quốc gia nhiều dân tộc sự bình đẳng giữacác dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải đượcthể hiện sinh động trong thực tế
Trên phạm vi quốc tế, bình đẳng dân tộc gắn liền vớicuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc;chủ nghĩa bá quyền nước lớn, chống áp bức bóc lộtnặng nề của các nước tư bản phát triển với các nướckém phát triển
Trang 18Tommie Smith và John Carlos đã được trao thưởng vì những cống hiến của mình cho hoạt động chống phân biệt sắc tộc.
Trang 19 Là quyền làm chủ của một dân tộc, tự mình quyếtđịnh vận mệnh của dân tộc mình.
Ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ
Kiên quyết chống lại những mưu toan lợi dụng quyềndân tộc tự quyết để can thiệp vào công việc nội bộ cácnước
- Các dân tộc được quyền tự quyết
Trang 20 Gia cấp công nhân thuộc các dân tộc khác nhauđều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhautrong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sựnghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
Phản ánh bản chất quốc tế của phong trào côngnhân Phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giảiphóng dân tộc và giải phóng giai cấp
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Trang 21Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là
cơ sở lý luận của đường lối chính sách dân tộc củaĐảng Cộng sản và Nhà nước XHCN
Trang 22d Quan điểm của Đảng và nhà nước ta trong giải
quyết các vấn đề dân tộc
Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều
dân tộc, các dân tộc trên đất nước ta có truyền
thống đoàn kết trong đấu tranh dựng nước và giữ
nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc thống
nhất
Thứ hai, các dân tộc trong cộng đồng dân tộc
quốc gia Việt Nam cư trú xen kẽ lẫn nhau.
- Tình hình đặc điểm chủ yếu của quan hệ giữa các dân tộc
ở Việt Nam hiện nay
Trang 24Bản đồ phân bố các dân tộc thiểu số Việt Nam ở miền Bắc
Trang 25d Quan điểm của Đảng và nhà nước ta trong giải
quyết các vấn đề dân tộc
Thứ ba, các dân tộc thiểu số ở nước ta chủ
yếu cư trú trên các vùng rừng núi, biên giới có
vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh,
quốc phòng, đối ngoại.
Thứ tư, các dân tộc ở Việt Nam có trình độ
phát triển kinh tế không đều nhau.
Thứ năm, nền văn hóa Việt Nam là nền văn
hóa thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh
em có những giá trị văn hóa và sắc thái riêng.
- Tình hình đặc điểm chủ yếu của quan hệ giữa các dân tộc
ở Việt Nam hiện nay
Trang 26Dân tộc
thiểu số
Việt Nam tập trung chủ yếu
ở vùng
miền núi, biên giới
Tây Nguyên.
Trang 28Mời các bạn thưởng thức một điệu múa của dân tộc Chăm
Trang 29d Quan điểm của Đảng và nhà nước ta trong giải
quyết các vấn đề dân tộc
- Quan điểm của Đảng ta trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc
+ Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc và vấn đề chiến
lược, cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp
bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
+ Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng,
nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên quyết đấu
tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
Trang 30- Quan điểm của Đảng ta trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc
+ Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
và an ninh – quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và
miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn
đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc.
+ Giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa
truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát
triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.
+ Ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và
miền núi.
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các
cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị.