Kịch đoàn phú tứ

90 392 0
Kịch đoàn phú tứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG HIỂN KỊCH ĐOÀN PHÚ TỨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Trọng Thƣởng HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Trọng Thưởng – người thầy trực tiếp dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các thầy cô nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho toàn khóa học tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt Luận văn Thạc sĩ trường Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè – người bên quan tâm, giúp đỡ, khích lệ học tập hoàn thành tốt Luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Hồng Hiển LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ với đề tài Kịch Đoàn Phú Tứ thân thực Những luận điểm, luận dẫn chứng sử dụng Luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn không trùng lặp với công trình khoa học Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc hoàn thiện Luận văn cảm ơn dẫn chứng, tài liệu tham khảo Luận văn thích có nguồn gốc rõ ràng, xác Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Hồng Hiển MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài 7 Cấu trúc Luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐOÀN PHÚ TỨ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KỊCH NÓI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Khái niệm kịch 1.1.1 Kịch từ cấp độ loại hình 1.1.2 Kịch từ cấp độ thể loại 11 1.2 Vài nét trình phát triển kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX 12 1.2.1 Những tiền đề cho đời kịch nói Việt Nam 12 1.2.2 Giai đoạn 1920 – 1930 16 1.2.3 Giai đoạn 1930 – 1945 19 1.3 Đoàn Phú Tứ hành trình sáng tác kịch 23 CHƢƠNG 2: ĐỀ TÀI TÌNH YÊU VÀ TRIẾT LUẬN PHẬT GIÁO TRONG KỊCH ĐOÀN PHÚ TỨ 28 2.1 Đề tài tình yêu 28 2.1.1 Những cung bậc tình yêu 28 2.1.2 Những bi kịch tình yêu 32 2.2 Triết luận Phật giáo 37 2.2.1 Sự đốn ngộ người trước trần giới mịt mù……………… 38 2.2.2 Lẽ biến ảo vô thường vạn vật hữu……………………… 44 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT KỊCH ĐOÀN PHÚ TỨ 48 3.1 Quan niệm viết Kịch Đoàn Phú Tứ 48 3.2 Nhân vật kịch Đoàn Phú Tứ 50 3.2.1 Khái niệm nhân vật kịch 50 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch Đoàn Phú Tứ 52 3.2.3 Các kiểu nhân vật kịch Đoàn Phú Tứ…………………… 53 3.2.3.1 Kiểu nhân vật tính cách……………………………………… 53 3.2.3.2 Kiểu nhân vật ẩn dụ………………………………………… 57 3.3 Xung đột kịch Đoàn Phú Tứ 59 3.3.1 Khái niệm xung đột kịch 59 3.3.2 Đặc điểm xung đột kịch Đoàn Phú Tứ 61 3.3.3 Những xung đột kịch Đoàn Phú Tứ 63 3.3.3.1 Xung đột nội tâm 63 3.3.3.2 Xung đột cá nhân với hoàn cảnh xã hội 65 3.4 Ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ 67 3.4.1 Khái niệm ngôn ngữ kịch 67 3.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ 69 3.4.2.1 Ngôn ngữ đời thường, dí dỏm, giàu chất thơ 70 3.4.2.2 Ngôn ngữ đối thoại với lời thoại dài, giàu ẩn ý đậm chất triết lý sâu sắc 75 3.4.2.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kịch ba thể loại góp phần làm nên diện mạo văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng Kịch thành tựu sớm lịch sử nhân loại Nói nhà phê bình Vũ Ngọc Phan “Kịch tiếng nói người từ người biết sống người” [19, tr.610] Ở Việt Nam kịch nói xuất muộn so với Văn xuôi Thơ Trước kỷ XX, kịch mà có loại hình nghệ thuật trình diễn sân khấu loại hình diễn xướng dân gian như: tuồng, chèo, rối nước… Từ Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tạo bước thay đổi lớn đời sống xã hội, lớp người với thị hiếu văn học hình thành tiền đề cho xuất kịch Từ văn học dân tộc bước vào quỹ đạo văn học đại Là đứa “sinh sau đẻ muộn” văn học dân tộc kỷ hình thành phát triển, kịch nói thực sứ mệnh việc tiên phong thể thực tiễn xã hội đa dạng phức tạp, miêu tả mâu thuẫn, xung đột đời sống xã hội cảm thức người đại thời kỳ Tìm hiểu trình phát triển kịch nói nửa đầu kỷ XX điều kiện tất yếu khẳng định đóng góp thể loại vào tiến trình văn học Việt Nam đại 1.2 Trong lịch sử văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Đoàn Phú Tứ xuất chủ yếu tác giả kịch Nói chủ yếu bên cạnh sáng tác kịch ông người hoạt động sân khấu, người làm thơ, viết báo Đến với kịch từ tuổi đời trẻ vốn sống trải mình, kịch Đoàn Phú Tứ mang nặng chất suy tư, day dứt, trăn trở số phận người Mặc dù chịu ảnh hưởng kịch lãng mạn Pháp kỷ XIX, Đoàn Phú Tứ có đóng góp đáng kể cho phát triển kịch nói Việt Nam bước Ông xem người “đặt viên đá cho công chuyên nghiệp hóa nghệ thuật sân khấu kịch nói đại Việt Nam, góp phần thúc đẩy loại hình nghệ thuật tăng tốc chuyển hướng khai triển” [22, tr.66-67] Việc tìm hiểu Kịch Đoàn Phú Tứ đề cập bàn luận đến nhiều vấn đề bỏ ngỏ cần phải tìm hiểu, nghiên cứu cách chuyên sâu Với lý trên, định lựa chọn đề tài Kịch Đoàn Phú Tứ làm Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đoàn Phú Tứ tác giả có tên tuổi văn học kịch nói riêng văn học Việt Nam nói chung Cho đến có nhiều viết nghiên cứu nghiệp sáng tác ông Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan công trình Nhà văn đại – tập hai viết năm 1941, dành chương để viết tác giả kịch có Đoàn Phú Tứ Ở công trình này, tác giả rõ ảnh hưởng kịch Pháp số tác giả họ Đoàn Ông nhận xét: “Những kịch ngắn Lòng rỗng không, Mơ hoa kịch dài Ghen kịch mà tác giả chịu ảnh hưởng kịch sĩ Pháp nhiều quá, Henri Dunernois, Alfred de Musset Sacha Guitry Khác hẳn kia, duyên, mà chỗ lại ngây ngô, không hợp tính tình người Việt Nam chút nào” [19, tr.636] Bên cạnh đó, tác giả sách đưa nhận xét xác đáng kịch Đoàn Phú Tứ: “Những kịch hay ông kịch đầy thơ mộng, đầy ý tưởng lãng mạn, lời vui tươi, có duyên tình tứ (…) Các nhân vật hạng “người mới”, hạng người Âu hóa nhiều có tính chất Việt Nam rõ rệt” [19, tr.636] Nếu Hoài Thanh cho thơ Đoàn Phú Tứ tinh tế kín đáo ngược lại Vũ Ngọc Phan lại cho rằng: “Cây bút Đoàn Phú Tứ bút thông minh tài hoa viết kịch, bút để thảo nên thơ hay” [19, tr.647] Mỗi tác giả ý kiến dựa lập luận riêng Nhưng đánh giá nhiều cho thấy chuyển biến ngày rõ rệt cách đánh giá giá trị sáng tác Đoàn Phú Tứ Năm 1942, Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam Đoàn Phú Tứ tác giả dành cho vị trí trang trọng sách với lời giới thiệu sau đây: “Hẳn có kẻ ngạc nhiên thấy Đoàn Phú Tứ Người ta nghĩ Đoàn Phú Tứ có tài viết kịch diễn kịch Nhưng thơ hay không cần nhiều Đoàn Phú Tứ làm có dăm bảy mà hầu hết đặc sắc Ấy lối thơ tinh tế kín đáo” [27, tr.113] Đến với thơ Mới thơ – Màu thời gian, Đoàn Phú Tứ người đời biết đến nhà thơ đích thực Phải “chỉ một” mơ ước biết người Năm 1957, nhóm Lê Qúy Đôn xuất Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập III) Ở sách này, kịch Đoàn Phú Tứ nhắc đến với nhìn hạn chế: “Nhân vật ông (Đoàn Phú Tứ) toàn kẻ nửa tài tử, nửa giang hồ, ăn không ngồi rồi, biết hút thuốc thơm uống rượu ngọt, giận dỗi nhau, đùa nghịch, nũng nịu nhau, ghen Ai đĩ tính, trai lơ, trai lẫn gái” [5, tr.359] Cùng nhận xét vậy, tác giả Bƣớc đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng Tám dành cho kịch Đoàn Phú Tứ lời tương tự: “Kẻ yêu ngấm ngầm, đau khổ, yên lặng, người yêu xốc hăng say, nồng nàn phóng phiễm, hão huyền” [14, tr.121] Những nhận định kịch Đoàn Phú Tứ có phần khắt khe thiếu tài liệu, tìm hiểu vội vã phiến diện quan niệm xã hội học tầm thường Mặc dù nhiều điều phân tích, bình phẩm tác giả Đoàn Phú Tứ thiếu khoa học công hai tác giả Bƣớc đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng Tám phải thừa nhận “về mặt hoạt động biểu diễn, Thế Lữ người tiên phong Về mặt sáng tác kịch bản, Vi Huyền Đắc Đoàn Phú Tứ cờ đầu” [14, tr.177] Cùng với thời gian, sáng tác Đoàn Phú Tứ công chúng giới nghiên cứu văn học nhìn nhận cách đắn để trả với giá trị đích thực nghệ thuật Năm 1995, tác giả Văn Tâm xuất Đoàn Phú Tứ ngƣời tác phẩm Có thể nói công trình dành riêng để viết Đoàn Phú Tứ, cho người đọc nhìn xuyên suốt đời, nghiệp nội dung sáng tác ông Không dừng lại kịch văn học, tác giả sách cho ta thấy vai trò Đoàn Phú Tứ tổ chức nghệ thuật như: nhóm Xuân Thu, ban kịch Tinh hoa Tác giả họ Đoàn không lên với vai trò người viết kịch mà ông đạo diễn kịch kiêm diễn viên kịch, nhà thơ, dịch giả, bút viết ký… Khẳng định công lao Đoàn Phú Tứ kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, tác giả Văn Tâm viết : “Trước Cách mạng tháng Tám, người có công đầu việc “sáng lập kịch nói Việt Nam” nghệ sĩ tài đức độ Thế Lữ, người có công thứ hai Đoàn Phú Tứ - kịch tác gia, đạo diễn, diễn viên, người tổ chức kịch đoàn có xu hướng chuyên nghiệp” [22, tr.64] Ông hai nội dung tư tưởng kịch Đoàn Phú Tứ trước 1945 gồm hai xu hướng: tình yêu triết lý Tác giả Văn Tâm khẳng định: “Hai xu hướng không hoàn toàn cách biệt, ranh giới chúng vùng mờ chuyển tiếp: kịch tình yêu nhiều có yếu tố triết lý, tranh kịch triết lý mảng màu tình yêu đậm” [22, tr.93-94] Tuy nhiên, phương diện nghệ thuật kịch Đoàn Phú Tứ chưa tác giả đề cập nhiều chuyên sâu Ngoài ra, viết Đoàn Phú Tứ xuất rải rác tạp chí, trang báo mạng uy tín như: Trần Thị Quỳnh Thuận với Văn chƣơng Đoàn Phú Tứ: xác tín thẩm mĩ thời văn học mới, tác giả Vương Tâm với Nhà thơ Đoàn Phú Tứ: Đƣờng đời bao nỗi, Minh Thạnh viết Kịch Thiền Đoàn Phú Tứ Như vậy, Đoàn Phú Tứ tác giả thu hút nhiều quan tâm, ý giới nghiên cứu văn học Qua tìm hiểu viết Đoàn Phú Tứ nhận thấy viết vào nét sơ lược, khái quát sáng tác ông mà công trình nghiên cứu chuyên biệt Kịch Đoàn Phú Ở đề tài này, tìm hiểu Kịch Đoàn Phú Tứ theo hướng tiếp cận để nét đặc sắc kịch ông Những vấn đề mà nhà nghiên cứu trước bỏ ngỏ nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu Kịch Đoàn Phú Tứ nhằm giá trị nội dung nghệ thuật kịch ông Từ khẳng định đóng góp tác giả cho văn học kịch Việt Nam Qua thể nhìn sâu sắc thành tựu kịch nói nước ta nửa đầu kỷ XX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu kịch Đoàn Phú Tứ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp Kịch có hai đời sống - đời sống văn học nằm kịch đời sống sân khấu diễn Tuy 71 “Lâm – Cái khốn nạn… mà trước anh gọi “con chim xanh” yêu quý, lâu làm cho lòng anh ấm áp…” [22, tr.252] (Con chim xanh) “Yến – Tất nhà phố Kỳ – Họ kẻ khốn nạn! Liêu – Những quân thô bỉ! Liêu – Bọn rợ ấy, có chấp làm gì!” (Xuân tƣơi) Tuy ngôn ngữ đời sống thứ ngôn ngữ thô thiển, tầm thường mà câu chữ sáng Với thứ ngôn ngữ dung dị ấy, kịch Đoàn Phú Tứ kéo sát lại gần thực hết, để trang kịch gần với trang đời, kịch đời Không giản dị, sáng, ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ dung chứa hàng loạt ngữ, thành ngữ, tục ngữ dân gian làm tăng thêm tính dân giã cho ngôn ngữ kịch Dưới kết mà người viết thống kê Tác phẩm Khẩu ngữ, thành ngữ, tục ngữ, phong dao Những thƣ tình - Hán Giang – Thì người ta chưa nói dứt câu, liến láu hồi mẹ hóa dại [22, tr.233] - Tuyết Vân – Cậu bảo sang mà giết đi, mà ăn đời kiếp với [22, tr.234] - Hán Giang – Mợ vừa vừa Con người đa ngôn đa quá, không khen đâu… Người ta nói “giàu bạn, sang vợ”, mà nhục nhã vợ! Mợ làm cho vinh dự với người chưa? Tôi khổ 72 lòng mợ rồi, mở phải biết [22, tr.234] Mơ hoa - Liễu – (…) Phương ngôn có câu: “sẩy cha…” - Dương – “… nhờ chú, sẩy mẹ bú dì”, lại có câu “chú cha” [22, tr.277] - Liễu – (…) Này anh Dương, “hơn ngày, hay chước”, khuyên anh điều này, anh nhớ kỹ lấy Anh có biết anh mắc bệnh không? [22, tr.284] Gái không chồng - “Gái có chồng gông đeo cổ” [22, tr.289] - Mão – Đồ ê chệ! Thôi nói đùa đấy, muốn sống muốn tốt cút Mau lên Chạy ba chân bốn cẳng vào Mua được, tùy ý Cho đầu bếp toàn quyền! Đi đi! [22, tr.307] Ngã ba - Mạnh – (…) Tôi bỏ nghề chữa thuốc, anh ạ, giữ lại nghề cũ nếp nghĩ “còn nước tát” Bao hi vọng Hi vọng phút cuối [22, tr.434] Thậm chí, kịch Đoàn Phú Tứ xuất câu Kiều: “Chém cha số đào hoa…” [22, tr.328] Sự xuất thành ngữ, tục ngữ, phong dao khiến cho ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ gần gũi, đời thường dễ vào lòng người đọc Và điều phủ nhận rằng, kịch Đoàn Phú Tứ kịch tình yêu tuổi trẻ, ngôn ngữ kịch thứ ngôn ngữ dí dỏm, vui tươi, trẻ trung, thấm đượm tinh thần tuổi trẻ Những vở: Những thƣ tình, Mơ hoa, Sau khiêu vũ… Đọc kịch Đoàn Phú Tứ, đôi lúc ta thấy đoạn trò chuyện thật hóm hỉnh nhân vật 73 “Minh – Không, không, anh chẳng làm sốt, anh ngồi yên để ngắm em cho đến… Xuyến – Ngắm em mà quên chết ư? Minh – Có lẽ, e đẹp Xuyến – Em không thích nghe, lời tán tỉnh đâu Minh – Không, anh tán tỉnh Chỉ biết thấy em đẹp khen đẹp…” [22, tr.347] (Sau khiêu vũ) Ngôn ngữ chàng Dương Mơ hoa thật lém lỉnh đối đáp với ông chú: “Liễu – Anh không lấy vợ anh định làm gì? Dương – Thế cháu lấy vợ bảo cháu làm gì? Liễu – Lấy vợ để… lấy vợ sẽ… sẽ… (gắt) À, anh định vặn lý phải không? Tôi bảo anh điều hay anh không nghe theo, mặc anh với trời! “Cá không ăn muối…” Dương – “… cá ươn, cãi cha mẹ trăm đường hư”; phương ngôn dạy Nhưng cháu có dám cãi đâu Khổ, hay giận quá! Người ta không nên giận cả, giận làm cho ta chóng già Liễu – Anh giảng đạo đức cho nghe phải không? Dương – Không, cháu không muốn già, cháu mong trẻ mãi, trẻ cháu Ở đời có tuổi trẻ sung sướng Như cháu, đương trẻ trung vui sướng, không muốn già tí cả, tự nhiên bắt lấy vợ, có công lý không? ” [22, tr.273] Ngôn ngữ dí dỏm tạo cho kịch Đoàn Phú Tứ không khí tươi vui, trẻ trung Người đọc không cảm thấy nặng nề thưởng thức tác phẩm, có tính chất triết lý sâu sắc Ngã ba hay Thằng Cuội ngồi gốc đa 74 Ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ ngôn ngữ đời thường không cứng nhắc, khô khan mà có lúc lại giàu chất thơ Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ quan niệm: “Chất thơ phải linh hồn kịch, thiếu kịch cốt truyện trò diễn” Chất thơ ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ toát lên từ lời thoại súc tích , giàu hình ảnh trữ tình Càng đọc kịch tác giả họ Đoàn, ta thấy ông người trữ tình Điều lạ, người vốn sẵn có hữu tâm hồn thi nhân Do ngôn ngữ giàu chất thơ vừa xem sáng tạo chủ động lại vừa có ý nghĩa tất yếu nghệ thuật Ngôn ngữ lãng mạn sử dụng nhiều kịch viết tình yêu Nhưng có lẽ lãng mạn ngôn ngữ Những thƣ tình “Anh Hán Giang ơi!” “Anh Hán Giang yêu quý em!” … “Anh Hán Giang, búp bê em!” “Đã tháng trời chẳng thấy bóng anh đâu… Nước sông Tương có hạn, mà dòng châu lệ em không ngần…” [22, tr.240] “Đời người đóa phù dung, lúc sớm mai chẳng gió chim vui thích, chiều hôm ác lặn, hạt sương cay độc, màu héo cành khô, dù có tiếc than chẳng muộn rồi”… “Chiếc thuyền gần bến xa vời, biết dong buồm bẻ lái lúc phong ba?” [22, tr.240] “Em Tuyết Vân, anh xin thề chẳng để em sầu não anh… Cuộc đời em, anh làm thành đời thần tiên chẳng để ưu tư làm giản đôi má đào” [22, tr.242] Còn lời nhận xét đầy hoa mĩ nhân vật Dương Mơ hoa cô Kim Chi: “Cô đẹp, thân hình mỏng mảnh, đôi mắt sáng, trong, miệng hoa, mũi nhỏ thẳng, đôi lông mày uốn dịu dàng hai liễu, mái tóc mượt óng mật ong, tiếng nói tiếng chim oanh… Nói tâm tính cô ngoan ngoãn, hiền lành 75 chim bồ câu trắng, dễ bảo cừu non Cô lại giỏi thêu thùa, bánh trái, từ xưa đến chứa thấy cô gái khéo bằng” [22, tr.276] Một tiếng súng nổ vang lên không gian yên tĩnh gợi lên cho nhân vật Mạnh Ngã ba bao điều thú vị: “Có tiếng súng không làm tan vỡ đó? Có viên đạn phát mà không làm khuấy động ánh nắng ban đêm, hay gió nhẹ? Có tiếng nổ lại không làm tắc lại vài giây, mạch máu đương lưu thông da thịt ta làm cho ta tái tê lòng” [22, tr.454] Tóm lại, ngôn ngữ đời thường, dí dỏm, giàu chất thơ đặc điểm quan trọng nói ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ Nó đánh dấu thành công tác giả việc nỗ lực đưa ngôn ngữ kịch gắn liền với đời sống thường ngày Đồng thời cho thấy bước chuyển quan trọng ngôn ngữ kịch nói Việt Nam từ lối văn biền ngẫu đối đáp sang lối văn đối thoại đời thường Đặc điểm chía khóa giúp cho Kịch Đoàn Phú Tứ dễ thâm nhập trì lâu bền tâm trí tầng lớp độc giả khán giả có khoảng cách tuổi tác lớn 3.4.2.2 Ngôn ngữ đối thoại với lời thoại dài, giàu ẩn ý đậm chất triết lý sâu sắc Ngôn ngữ đối thoại với lời thoại dài điều người đọc dễ dàng tri giác mắt đọc kịch Đoàn Phú Tứ Có vở, lời thoại nhân vật kéo dài gần hai trang giấy Chẳng hạn lời thoại Thúy với Lâm Con chim xanh, lời Dương Mơ hoa, Ngã ba hay Thằng cuội ngồi gốc đa xây dựng lời thoại dài Dài mà nội dung bị loãng mà ngược lại, ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ vô sắc cạnh, câu chữ giàu ẩn ý đậm chất triết lý sâu sắc Nói cách khác lời thoại chứa đựng chiều sâu tư tưởng tài người viết Tác giả Hoàng Chương nói rằng: “Nếu 76 kịch có câu người ta thâm nhập răn nói có chiều sâu văn học việc công chúng quên lẽ đương nhiên… Nói “câu” thực chất tụ điểm tư tưởng trí tuệ mà kịch bề ngoài” [1, tr.33] Kịch Đoàn Phú Tứ có nhiều câu thế! Về kịch tình yêu, có lời đối thoại nhân vật lại triết lý tình Bằng trải nghiệm chốn tình trường, nhân vật có lời phát biểu đầy tính triết lý tình yêu: “Đừng yêu người cả, anh thất vọng Hãy yêu tất người đẹp mà anh gặp bên vệ đường, anh mãn nguyện Hễ anh gặp đôi mắt đen huyền ảo, cặp môi mỏng dính nồng nàn chan chứa điều ước mong, anh yêu, vui mà nhận lấy quà trời cho Nhưng anh đừng đòi Dưới sắc đẹp thoảng qua, đừng tìm qua tim đằm thắm” [22, tr.253-254] (Con chim xanh) “Người không tin hạnh phúc nữa, hạnh phúc đến đậu lòng bàn tay đấy, có biết đâu” [22, tr.368] (Xuân tƣơi) Dương Mơ hoa đưa định nghĩa tình đầy sâu sắc: “Ái tình – theo ý cháu, mà tất thiên hạ công nhận thế, - mớ hoa tàn mà vừa xem hòm (…) Áí tình cốc rượu mai bữa tiệc đời, ta nhắp giọt, mà môi, dư vị thấm thía phảng phất với say sưa mãi” [22, tr.281] Ở Ngã ba lời thoại lại mang tính triết lý đời 77 “Thi – Cái tuổi ba mươi ngã ba đường, đến người ta không tin tưởng để chọn ngả mà đi, người ta muốn nghĩ đến mộ chí vùi bên nấm cỏ vàng” [22, tr.410] (Ngã ba) “Lượng – (…) Ở đời, chết ra, không thú say rượu, rượu say không thú thổi kèn” [22, tr.427] (Ngã ba) “Lượng – Tất khổ từ trước đến nay, nguồn gốc điều này: người mang nặng nề TÔI cách biệt với muôn ngàn TÔI khác Mỗi người tự xây thành bao kín, tằm tự vương dây oan… Ôi! Hẻo lánh chừng nào! Mịt mù thảm thiết!…” [22, tr.448] Tóm lại, kịch Đoàn Phú Tứ suy tư, chiêm nghiệm tình yêu, tuổi trẻ, lẽ đời cõi nhân gian Sân khấu kịch Đoàn Phú Tứ sân khấu tâm hồn dằn vặt ước mơ thực, tình yêu bất hạnh, khát vọng tự với ràng buộc tuế toái đời… Điều làm cho ngôn ngữ kịch tác giả Mơ hoa giàu chất triết lý Mỗi lời nói nhân vật chứa đựng triết lý sâu sắc đời người mà nhân vật kịch trở thành loa phát ngôn tác giả, thay tác giả phát biểu triết lý sống Ngược lại, qua đối thoại, độc thoại nhân vật, Đoàn Phú Tứ phả vào câu triết lý cách tự nhiên, sáng tạo mà phù hợp với hoàn cảnh tính cách nhân vật Khát vọng khám phá khẳng định người góp phần làm cho ngôn ngữ kịch Đoàn Phú Tứ có xu hướng vào chiều sâu triết lý Đặc điểm giúp cho kịch tác giả có chiều sâu tư tưởng tầm khái quát cao 78 3.4.2.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Ngôn ngữ độc thoại tiếng nói nhân vật với Độc thoại góp phần phá vỡ ranh giới trữ tình tự Qua độc thoại, ta nhận người “vòng sóng đến vô cùng”, bề mặt tưởng phẳng lặng lại ẩn chìm “sóng đáy sông” Để nhân vật nói lên uẩn khúc bên trong, tác giả kịch chủ tâm khai thác chiều sâu tâm lý, tính cách nhân vật Khảo sát kịch Đoàn Phú Tứ, người viết nhận thấy tác giả có sử dụng ngôn ngữ độc thoại xây dựng tính cách nhân vật kịch Tuy nhiên số lượng lời độc thoại chưa nhiều chưa phổ biến kịch Có thể kể đến vở: Những thƣ tình, Mơ hoa, Thằng cuội ngồi gốc đa, Ngã ba Mặc dù vậy, ngôn ngữ độc thoại tỏ có hiệu thể diễn biến tâm lý tinh tế, phức tạp đa dạng nhân vật Tiêu biểu cho ngôn ngữ độc thoại kịch Đoàn Phú Tứ phải xét đến Mơ hoa Tác giả mượn ngôn ngữ độc thoại để diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy phòng lòng Hà Nội vào đêm ba mươi tết Đêm ba mươi khoảnh khắc thiêng liêng năm, lúc người ta khao khát đoàn tụ với người thân hết Vậy mà Thúy lại lựa chọn “đêm ba mươi tết, nằm suông gian buồng trống” Cuộc tình không thành với Tuyết Hồ đẩy người niên rơi vào tâm trạng mệt mỏi, chán chường, niềm tin vào tình yêu sống Cô đơn chốc trở thành thú anh: “Không, không buồn tí Càng hiu quạnh, cô đơn, thấy đời tốt đẹp, cảm thấy thi vị nồng nàn sống, có chua chát đến đâu Sống sướng anh Mình thấy sống đầy đủ, hoàn toàn, không gia đình, người chung sống nặng nề, ngơ ngác…” [22, tr.252] “Có đó? Vả lại 79 quạnh hiu thú sao” [22, tr.256] Tác giả dành hẳn lớp kịch thứ hai nhân vật tự độc thoại nội tâm, phân trần với lòng Ban đầu, Thúy cảm thấy thích thú với định sáng suốt không nhà hay nhà Lâm đón giao thừa Anh tự bày cho bàn tiệc đón năm với đầy đủ thứ ngon: “Chai Anistte để bên này… nến để bên này… thế! Kẹo để (nếm kẹo) Ồ, ngon lạ! Từ bé không ăn kẹo ngon bằng! Ăn kẹo phải hút thuốc, mà thuốc Camel ngon, phải (bóc gói Camel, châm điếu) ừ, chứ! (nhìn khói thuốc bay) Ờ quên (chay lấy bó hoa violette cắm vào cốc để bàn, ngắm nghía lát) Chà! Đẹp quá! Xem thiếu không? Chẳng thiếu cả, thật đầy đủ, tốt tươi, dễ có bàn cỗ to nữa! (Bên có tiếng pháo nổ, lửa sáng lập lòe, khói pháo ngửi mùi khói thơm) Cái mùi khói pháo thơm lạ phải uống cốc rượu thưởng xuân (rót rƣợu Anisette uống) Chà! Rượu ngon, khói thơm, gió mát, đêm tưng bừng, khoái thực!” [22, tr.257] Một với rượu, hoa, thuốc lá, bánh kẹo làm cho Thúy cảm thấy vô hạnh phúc Anh với chân lý đút rút ra: “Người ta thực sung sướng thân quấy rối Hút thuốc (hút thuốc), uống rượu (uống rƣợu), ăn kẹo (ăn kẹo), lại nói chuyện mình, thằng điên” [22, tr.257] Thúy mở cửa ngắm đường phố, nhà tưng bừng vui vẻ tiếng pháo nổ rền vang Trong hạnh phúc vui vẻ thiên hạ, anh nhận trơ trọi: “Còn trơ trọi, đêm ba mươi tết lấy miệng thân yêu nhìn cho an ủi! Trong nghìn triệu người tìm để sum họp, bỏ quên gian buồng trọ, có công lý không?” [22, tr.259] Nếu lúc trước kẹo ngon, 80 thuốc ngon lại hoàn toàn ngược lại “Sao mà rượu nhạt nhẽo này? Thuốc Camel mà lại gây gây mùi mỡ bò?” [22, tr.260] Rượu nhạt, thuốc không ngon hay lòng người thưởng thức cô đơn, trống rỗng Tiếng pháo hoa âm xuất nhiều có sức ám ảnh lớn đến nhân vật, như thúc giục, hối thúc tâm trạng kẻ cô đơn Thúy nảy ý định gọi xe để nhà Lâm, trời khuya làm xe Những giằng xé, đôi co tâm trạng nhân vật tô đậm thêm tình cảnh cô đơn, lẻ loi bủa vây anh Hóa cô đơn thích thú trước anh nghĩ, cô đơn đáng sợ lắm! Nhất khắc chuyển giao năm năm cũ cô đơn đáng sợ hết Trong cô đơn đến lặng người, Thúy nhận “sao đêm dài này? Mà buồng rộng mênh mông, làm cho hẹp bớt lại!” [22, tr.261] Những dòng độc thoại nội tâm đầy giằng xé tình cảm lý trí tô đậm thêm tình cảnh cô đơn nhân vật Thúy Thích cô đơn, xem cô đơn điều thú vị sống cô đơn, đối mặt với cô đơn lại cho Thúy nỗi sợ hãi Điều cho thấy vận động tâm trạng nhân vật Nỗi cô đơn Thúy suy cho tình yêu Tình yêu thứ nhấn chìm đời anh vào nỗi chán chường, mệt mỏi tình yêu lại cứu cánh cứu rỗi đời anh khỏi vũng bùn cô đơn Có thể nói, Đoàn Phú Tứ thành công vận dụng ngôn ngữ độc thoại để xây dựng nhân vật kịch Nhờ có độc thoại, nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ, cá tính Lúc độc thoại lúc nhân vật sống thật với thân Đây yếu tố làm nên nét đặc sắc kịch Đoàn Phú Tứ Nó dấu hiệu để nhận nét phóng cách bút pháp kịch tác giả 81 PHẦN KẾT LUẬN Suốt đời lao động nghệ thuật miệt mài sáng tạo, Đoàn Phú Tứ có cống hiến đáng kể để lại dấu ấn rõ nét lịch sử kịch nói Việt Nam Ông đến với kịch vài tập kịch ngắn thành chắn, vững vàng thể tính nghiêm túc sáng tạo hoạt động nghệ thuật Giữa lúc kịch nói Việt Nam đầu kỷ XX chập chững bước bước non nớt sáng tác Đoàn Phú Tứ xem bước ngoặt lớn đưa kịch từ thời kỳ mô sang thời kỳ sáng tạo trưởng thành Có thể khẳng định Đoàn Phú Tứ người "khai đường mở lối" cho kịch nói Việt Nam Cũng từ đây, kịch ông góp thêm tiếng nói đưa chủ nghĩa lãng mạn nước ta phát triển lên đến đỉnh cao năm 30 kỷ XX Tình yêu triết luận Phật giáo hai đề tài xuyên suốt sáng tác tác giả họ Đoàn Với đề tài tình yêu, Đoàn Phú Tứ làm phong phú thêm "lễ hội yêu đương" nhộn nhịp thời kỳ văn học Không dừng lại đắm đuối, mê say tình yêu mà tác giả cho người đọc thấy rõ chất mong manh, phù du sống Bên cạnh kịch tình yêu nhẹ nhàng, đầy chất thơ kịch mang đậm chất triết lý nhân sinh đời Đó kết tinh người trải, tâm hồn nhạy cảm khối óc giàu suy tư Có thể khẳng định rằng, với hai nội dung này, kịch Đoàn Phú Tứ tạo bước tiến cho kịch Từ đây, kịch sâu vào khám phá, đời sống tâm hồn người Kịch trở nên xích lại gần với đời sống thực Góp phần làm nên thành công kịch Đoàn Phú Tứ phải kể đến phương diện nghệ thuật Đi sâu vào xung đột sống ngày (xung đột nội tâm, xung đột cá nhân với hoàn cảnh), thứ ngôn ngữ sáng, giản dị, giàu chất triết lý đem lại cho 82 kịch Đoàn Phú Tứ sức hấp dẫn hút bạn đọc Tác giả xây dựng giới nhân vật đa dạng người trẻ tuổi đầy hăm hở bước vào sống nếm trải nhiều cay đắng đời Dưới mắt người đương thời “Đoàn Phú Tứ nhà soạn kịch niên” Đoàn Phú Tứ nghệ sĩ đa tài Nghiên cứu kịch Đoàn Phú Tứ yêu cầu tất yếu để có nhìn đánh giá toàn diện, đầy đủ đóng góp nghệ thuật ông thể loại kịch nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Thế giới kịch Đoàn Phú Tứ phong phú, phức tạp Nghiên cứu thấu đáo tượng việc làm khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian tâm huyết Luận văn tìm hiểu bước đầu 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chương (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội Hà Diệp (2005), Nhân vật trung tâm kịch nói Việt Nam 1920 – 2000, NXB Văn học, Hà Nội Dương Minh Dũng (2010), Tƣ tƣởng triết học Phật giáo ảnh hƣởng tƣ tƣởng triết học Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt, Tiểu luận, TP.Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ (2009), Văn học Việt Nam (1900-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội Nhóm Lê Qúy Đôn (1957), Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam – tập III, NXB Xây dựng Hà Minh Đức (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2009), “Phạm Quỳnh với hình thành phát triển kịch nói đầu kỷ XX”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (168) Đỗ Đức Hiểu (1998), “Phong cách kịch Đoàn Phú Tứ”, Tạp chí Văn học (5) 10 Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, Tạp chí Văn học (2), tr.3 11 Đỗ Đức Hiểu (1999), Chuyên luận Đổi đọc bình văn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 12 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 13 Phan Kế Hoành (1974), Mấy nét nghệ thuật kịch nói trƣớc CMT8, NXB Văn hóa, Hà Nội 14 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bƣớc đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trƣớc cách mạng tháng 8, NXB Văn hóa, Hà Nội 15 Hạ Huyền (2014), “Đoàn Phú Tứ - người dịch kịch kinh điển”, 84 http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/doan-phu-tu-nguoi-dich-nhungvo-kich-kinh-dien-n20140928015437104.htm 16 Nguyễn Thị Liên (2013), Kịch Nguyễn Đình Thi nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Đình Nghi (1997), Quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921 – 1945”, Văn học (11), tr.27 18 Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại - tập hai: Phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Thế Phong (1974), Lƣợc sử văn nghệ Việt Nam, NXB Vàng Son, Sài Gòn 21 Trần Đình Sử, Lý luận văn học – tập hai: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Văn Tâm (1995), Đoàn Phú Tứ ngƣời tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 23 Văn Tâm (2001), Vƣờn khuya – Phê bình tiểu luận chân dung văn học, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Tất Thắng (1981), Về hình tƣợng ngƣời kịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 26 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 27 Hoài Thanh (1988), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 28 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Trần Thị Quỳnh Thuận (2012), “Văn chương Đoàn Phú Tứ: xác tín 85 thẩm mỹ thời văn học mới”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home 31 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phan Trọng Thưởng (2000), Một vài đặc điểm kịch nói tiến trình Văn học Việt Nam đại, Văn học (1), tr.5 33 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chƣơng – tiến trình – tác giả - tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phan Trọng Thưởng (2013), Thẩm định giá trị văn học, NXB Văn học, Hà Nội 35 N.A Gulaep (1982), Lý luận văn học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 37 V.I Nhiephed (1972), Về xung đột kịch (Đặng Trần Cần Đặng Ngọc Long dịch), Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Hà Nội 38 Hội nhà văn (2009), Tuyển tập kịch Vũ Đình Long, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 39 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 16/08/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan