Nghiên cứu tổng hợp và thử hoạt tính sinh học dẫn chất của curcumin với thuốc thử Girard P

67 756 0
Nghiên cứu tổng hợp và thử hoạt tính sinh học dẫn chất của curcumin với thuốc thử Girard P

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH HÀ MÃ SINH VIÊN: 1101133 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC DẪN CHẤT CỦA CURCUMIN VỚI THUỐC THỬ GIRARD P KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH HÀ MÃ SINH VIÊN: 1101133 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC DẪN CHẤT CỦA CURCUMIN VỚI THUỐC THỬ GIRARD P KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PSG TS Nguyễn Đình Luyện Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dƣợc Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Đình Luyện - nguời trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hải, ThS Nguyễn Văn Giang, ThS Phạm Thị Hiền, CN Phan Tiến Thành thầy giáo, cô giáo, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu môn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè chỗ dựa vững chắc, nguồn động viên to lớn em sống học tập Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân có hạn, nên khóa luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô, bạn bè để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN………………………………………………… 1.1 TỔNG QUAN VỀ CURCUMIN 1.1.1 Cấu trúc phân tử curcumin 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Tính chất vật lý 1.1.4 Độ ổn định 1.1.5 Tính chất hóa học 1.2 TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CURCUMIN VÀ DẪN CHẤT CỦA CURCUMIN 1.2.1 Tác dụng chống oxy hóa 1.2.2 Tác dụng phòng điều trị ung thư 10 1.2.3 Tác dụng chống viêm 11 1.2.4 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, làm lành vết thương liền sẹo 12 1.2.5 Tác dụng bảo vệ dày, tá tràng 13 1.2.6 Các tác dụng khác 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ THUỐC THỬ GIRARD P 14 1.3.1 Công thức phân tử 14 1.3.2 Nguồn gốc, tính chất vật lý 14 1.3.3 Tác dụng dược lý 15 1.3.4 Một số nghiên cứu sử dụng thuốc thử Girard P để làm tăng độ tan chất 15 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DẪN CHẤT IMIN CỦA CURCUMIN 16 1.4 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN HƢỚNG NGHIÊN CỨU 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ 20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Tổng hợp hóa học 22 2.3.2 Kiểm tra sơ độ tinh khiết 22 2.3.3 Xác định cấu trúc hóa học 23 2.3.4 Xác định độ tan 23 2.3.5 Thử hoạt tính kháng khuẩn chống oxy hóa 24 Chƣơng THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 TỔNG HỢP HÓA HỌC 26 3.1.1 Tổng hợp ethyl cloroacetat 26 3.1.2 Tổng hợp thuốc thử Girard P 26 3.1.3 Tổng hợp dẫn chất curcumin với thuốc thử Girard P 27 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC 31 3.2.1 Xác định cấu trúc thuốc thử Girard P tổng hợp 31 3.2.2 Xác định cấu trúc dẫn chất curcumin với thuốc thử Girard P 32 3.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ TAN 34 3.4 THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 35 3.4.1 Tiến hành 35 3.4.2 Kết thực nghiệm 36 3.5 THỦ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA 37 3.5.1 Tiến hành 37 3.5.2 Kết 37 3.6 BÀN LUẬN 38 3.6.1 Tổng hợp hóa học 38 3.6.2 Về xác định cấu trúc 40 3.6.3 Về xác định độ tan thử hoạt tính sinh học 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton - Nuclear Magnetic Resonance spSCtroscopy) CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử T°nc Nhiệt độ nóng chảy đvC Đơn vị carbon DPPH Diphenylpicrylhydrazy SC50 Nồng độ trung hòa 50% gốc tự DPPH (Scavenging Concentration at 50% ) EtOH Ethanol HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human immunodeficiency virus) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) IR Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy) MS Phổ khối lượng ( Mass spectrometry) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh mục dung môi, hóa chất Bảng 2.2 Danh mục dụng cụ thiết bị Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi tới hiệu suất phản ứng Bảng 3.2 Kết khảo sát nhiệt độ phản ứng Bảng 3.3 Kết khảo sát tỉ lệ tác nhân: curcumin Bảng 3.4 Kết khảo sát điều kiện pH phản ứng Bảng 3.5 Kết phân tích phổ IR thuốc thử Girard P tổng hợp Bảng 3.6 Kết phân tích phổ MS thuốc thử Girard P tổng hợp Bảng 3.7 Kết phân tích phổ IR sản phẩm SP Bảng 3.8 Kết phân tích phổ MS sản phẩm SP Bảng 3.9 Kết phân tích phổ 1H-NMR sản phẩm SP Bảng 3.10 Kết thử độ tan sản phẩm Bảng 3.11 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn Bảng 3.12 Bảng kết thử hoạt tính chống oxy hóa DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Cấu trúc phân tử curcumin Hình 1.2 Sơ đồ tổng hợp curcumin Hình 1.3 Sự điện li theo pH curcumin Hình 1.4 Sự phân hủy curcumin môi trường kiềm Hình 1.5 Sự phân hủy curcumin tác dụng oxy ánh sáng Hình 1.6 Dạng hỗn biến ceton-enol dung dịch Hình 1.7 Phản ứng curcumin với gốc tự Hình 1.8 Cơ chế phản ứng imin hóa Hình 1.9 Một số dẫn chất chứa nhóm acetoxy curcumin Hình 1.10 Công thức cấu tạo thuốc thử Girard P Hình 1.11 Sơ đồ tổng hợp thuốc thử Girard P Hình 1.12 Phản ứng tổng hợp hydrazinocurcumin Hình 1.13 Phản ứng tổng hợp hydrazinobenzoylcurcumin Hình 1.14 Hydrazinocurcumin Hình 1.15 3-nitrophenyl pyprazol curcumin Hình 1.16 Curcuminsemicarbazol Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp dẫn chất curcumin với thuốc thử Girard P Hình 3.1 Sơ đồ phản ứng tổng hợp ethyl cloroacetat Hình 3.2 Sơ đồ phản ứng tổng hợp thuốc thử Girard P Hình 3.3 Sơ phản ứng hợp dẫn chất curcumin với thuốc thử Girard P Hình 3.4 Sản phẩm phụ ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, củ nghệ (Curcuma longa L.) sử dụng gia vị truyền thống ăn châu Á Bên cạnh đó, nghệ biết đến loại thuốc quý giúp làm lành vết thương, liền sẹo, trị mụn nhọt…đặc biệt dùng để chữa bệnh có liên quan đến dày Ngày nay, với tiến khoa học kĩ thuật, người ta phát nhóm chất màu curcuminoid hoạt chất tạo nên tác dụng sinh học củ nghệ Trong nhóm hoạt chất curcuminoid, curcumin ((1E,6E)-1,7-bis(4-hydroxy-3methoxyphenyl)hepta-1,6-dien-3,5-dion) chất có vai trò quan trọng tác dụng chữa bệnh Curcumin nghiên cứu chứng minh nhiều tác dụng dược lý như: chống viêm, chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng virut, [2] Tuy nhiên, tác dụng điều trị curcumin bị hạn chế đáng kể sinh khả dụng thấp dùng đường uống hấp thu kém, chuyển hóa đào thải nhanh khỏi thể Một nguyên nhân làm sinh khả dụng curcumin thấp hoạt chất tan nước [14], [27], [31] Để cải thiện sinh khả dụng curcumin, có nhiều phương pháp tiếp cận, số phương pháp vật lý như: tạo nhũ tương nano dầu nước, tạo phức với β-cyclodextrin, tạo hệ phân tán rắn, tạo dẫn chất methoxypoly(ethylenglycol)-palmitat Hầu hết phương pháp rằng, hoạt tính hệ thu cao so với curcumin ban đầu Một cách tiếp cận khác dùng phương pháp hóa học để cải thiện độ tan, tăng hoạt tính sinh học curcumin, tạo dẫn chất có khung curcumin nhóm thân nước như: lai hóa curcumin với acid amin, với phân tử đường, tạo dẫn chất sulfat [27] Các phương pháp biến đổi hóa học không tăng độ tan, cải thiện độ ổn định curcumin mà tạo hợp chất có dược tính mới, nhiều trường hợp độc tính giảm Một phương pháp hóa học để cải thiện độ tan tăng hoạt tính sinh học curcumin tạo dẫn chất imin curcumin Đây hướng có nhiều triển vọng, nhiều dẫn chất imin curcumin thu hút ý đặc biệt nhà nghiên cứu [3], [6], [26], [34] 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày đây, rút kết luận sau: Đã tổng hợp dẫn chất imin curcumin với thuốc thử Girard P chất chưa công bố tài liệu tham khảo Cấu trúc sản phẩm xác định phổ MS, IR, 1H-NMR Đã thử hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa SP, cho thấy khả kháng khuẩn chống oxy hóa tốt curcumin KIẾN NGHỊ Dựa kết đạt được, để tiếp tục phát triển kết nghiên cứu khóa luận, góp phần vào trình nghiên cứu tổng hợp thử tác dụng sinh học dẫn chất imin curcumin xin đưa kiên nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu tổng hợp dẫn chất imin curcumin với tác nhân khác Tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học dẫn chất imin curcumin kháng nấm, kháng virus, diệt ký sinh trùng, gây độc tế bào… nhằm góp phần tìm dẫn chất có tác dụng sinh học triển vọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Thị Kim Anh, Lưu Thị Ngọc Vĩnh (2010), Tách, tổng hợp khảo sát hoạt tính sinh học dẫn chất curcumin từ bột curcuminoid thương phẩm, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng, Khoa Công nghệ thực phẩm Gia Chấn (2006), Những công trình nghiên cứu 2003 - 2004 tác dụng curcumin, tr 88 – 95, Tạp chí Dược liệu Đào Hùng Cường, Lê Hải Lợi (2006), “Nghiên cứu phản ứng amin hoá βdixeton curcumin”, tr 35-38, Hoá học Ứng dụng Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly (2011) “Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng (Rhizoma curcumae longae) xây dựng liệu chuẩn curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, tr 51, Tạp chí Dược học Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa (2007), tr.131, Hóa hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ chí Minh Lê Xuân Tiến (2008), Nghiên cứu tổng hợp Hyrdrazinocurcumin Isoxaxolcurcumin – Khảo sát hoạt tính sinh học chúng, tr 20-55, Luận văn thạc sĩ, Trường Đai học Bách Khoa Tp HCM Thái Doãn Tĩnh (2005), Cơ sở hóa học hữu cơ, Tập 2, tr 62-85, NXB Khoa học Kĩ Thuật, Hà Nội Tiếng anh Akram M., et al (2010), "Curcuma longa and curcumin: A review article", Rom J Biol - Plant Biol., 55(2), pp 65-70 Babu K V D., Rajasekharan K N (1994), “ Simplified condition for synthesis of curcumin I and other curcuminoid, Organic Preparations and Procedures International”, The New Journal for Organic Synthesis”, 26(6), pp 674677 10 Bavin, E M., Drain, D J., Seiler, M., and Seymour, D E., J (1952), Pharm And Pharmacol, 4, pp 844 11 Boyland, E., and Calico, E., (1952), Brit J Cancer, 6, pp.160 12 Chattopadhyay I., et al (2004), “ Turmeric and curcumin: Biological actions and medicinal applications”, Current Science, pp 87 13 Dodgson, K S., Spencer, B., and Williams, K., (1955), Biochem J., 61, pp 374 14 Fan X., Zhang C., Liu D B et al (2013) “The clinical applications of curcumin: current state and the future”, Curr Pharm Des., 19 (11), pp 2011-2031 15 Girard, A., and Sandulesco, G., Helv (1936), Chim Acta, 19, pp 1095 16 Harsha Kharkwal et al (2014), “Curcumin: A wonder therapeutical drug”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(6), pp 374-390 17 Hermann, E C (1956), “Carboxymethyl quaternary ammonium halides, hydrazides and hydrazones with thiophenecarboxaldehydes”, U.S Patent 2,769,813; Chem Abstracts, 51, pp 6701 18 Hermann E C, (1953), “5-nitro-2-thiophenecarboxaldehyde oxime”, U.S Patent 2,649,461; Chem Abstracts, 48, pp 8264 19 Ivan S (2004), "Curcumin", Chemical and TSChnical Assessment 20 Jayaprakasha G.K., et al (2005), "Chemistry and biological activitives of C longa", Trends in Food Science & TSChnology, 16, pp 533 - 548 21 Kim M.K., Mok H., Chong Y (2012), “Increased water sollubility of the Curcumin derivatives via Substitution with an Acetoxy Group at the Central Methyllene Moiety”, Bull Korean Chem Soc, 33(9), pp 2849-2850 22 Majeed M., et al "Curcuminoids - pharmacological actions including prSClinical and clinical evaluations", Antioxidant Phytonutrients 23 Majeed M., Prakash L (2008), “ Tetracurcuminoids CG: Bioactive antioxidant compounds from curcuminoids”, Sabina Corporation 24 Maria L.A.D Lestari, Gunawan Indrayanto, (2013) “Profiles of Drug Substances, Excipients and Related Methodology”, 39(3), 113-198 25 Matsukawa, T., and Ban, S., J (1952), Pharm SOC Japan, 72, 884 26 Mishra S., Karmodiya K., Surolia N., Surolia A (2008), “Synthesis and exploration of novel curcumin analogues as anti-malarial agents”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 16, pp 2894-2902 27 Parvathy K S., (2009), “Chemical approaches toward preparation of watersoluble curcumin derivatives” PhD thesis, University of Mysore 28 Phan T., See P., Lee S., Chan SY (2001), “ProtSCtive effSCts of curcumin against oxidative damage on skin cells in vitro, Its implication for wound healing”, J-Traum, 51, pp 927-931 29 Reddy A.P., Lokesh B.R (1992), “Studies on spice principles as antioxidants in the inhibition of lipid peroxidation of rat liver microsomes”, MolSCular and Cellular Biochemistry, 111, pp 117-124 30 Runothayanun P., et al (2005) “ Development of tetrahydrocurcuminoid liposomes as an ingredient for cosmetic product”, 7th ASCS conference Bangkok, Thai Lan 31 Sharma R A., Steward W P., Gescher A J ( 2007) “Pharmacokinetics and pharmacodynamics of curcumin”, Adv Exp Med Biol, 595, 453-470 32 Sharma R.A., et al (2005), "Curcumin: The story so far", European Journal of Cancer, 41, pp 1955 - 1968 33 Shen L., et al (2007), “ Theoretical study on physicochemical properties of curcumin, spectrochimica Acta Part A”, MolSCular and BiomolSCular SpSCtroscopy, 67, pp 619-623 34 Shim J.S., et al (2002), “Hydrazinocurcumin, a novel synthetic curcumin derivative, is a potent inhibitor of endothelial cell proliferation”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 10, pp 2987-2992 35 Soheil Z., et al (2014), “A Review on Antibacterial, Antiviral, and Antifungal Activity of Curcumin”, BioMed Research International, Volume 2014 (2014), pp 12 36 The Merk Index 14th ed (2008), Merk & Co., Inc, Whitehouse Station, NJ, USA1 37 Tuba Ak, ˙ Ilhami G¨ ulc¸in (2008), "Antioxidant and radical scavenging properties of curcumin", Chemico-Biological Interactions, 174, pp 27 - 37 38 Ward, W C (1953), U.S Patent 2,626,258; Chem.Abstrats, 47, pp 11254 39 Watson, N G (1956), Brit J Phurmacol., 11,pp 119 40 Yang W., Chen Z., Jiang X., Hu Y., Li Y., Shi Y., Wang J (2013), “ Solubility of succinic anhydridr in different pure solvents and binary solvent mixtures with the temperature range from 278.15 to 333.15 K”, Journal of MolSCular Liquids, 180, pp 7-11 Wedsite 41 pubchem.ncbi.nlm.nih.gov PHỤ LỤC Phụ lục Phổ IR thuốc thử Girard P Phụ lục Phổ MS -positive thuốc thử Girard P Phụ lục Phổ IR SP Phụ lục Phổ MS -positive SP Phụ lục Phổ 1H-NMR SP Phụ lục Phổ H-NMR giãn SP Phụ lục Kết thử hoạt tính chống oxy hóa SP Phụ lục Phổ IR thuốc thử Girard P Phụ lục Phổ MS thuốc thử Girard P Phụ lục Phổ IR SP Phụ lục Phổ MS SP Phụ lục Phổ 1H-NMR SP Phụ lục Phổ 1H-NMR giãn SP Phụ lục Kết thử hoạt tính chống oxy hóa Phụ lục Kết thử hoạt tính chống oxy hóa (tiếp) Phụ lục Kết thử hoạt tính chống oxy hóa (tiếp) [...]... đồ tổng h p dẫn chất curcumin với thuốc thử Girard P 2 Kiểm tra độ tinh khiết của các dẫn chất tổng h p được 3 Xác định cấu trúc của dẫn chất tổng h p được 5 Xác định sơ bộ độ tan của dẫn chất tổng h p được 4 Thử hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa dẫn chất tổng h p được 2.3 PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 2.3.1 Tổng h p hóa học  Sử dụng các phương ph p thực nghiệm cơ bản trong hóa học hữu cơ để tổng h p dẫn. .. điểm và tiềm năng nhóm các dẫn chất imin của curcumin chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: Nghiên cứu tổng h p và thử hoạt tính sinh học dẫn chất của curcumin với thuốc thử Girard P Mục tiêu của đề tài này là: 1 Tổng h p dẫn chất của curcumin với thuốc thử Girard P 2 Thử hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa của dẫn chất tổng h p được 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CURCUMIN 1.1.1 Cấu trúc phân... hoạt tính sinh học của curcumin, cho thấy tiềm năng ứng dụng rộng rãi trong dược phẩm Thuốc thử Girard là một chất dễ tan trong nước có khả năng tạo dẫn chất imin với curcumin, nó cũng đã được nghiên cứu để làm tăng độ tan và hoạt tính sinh học của một số chất [18], [17], [25], [39] Nhận thấy ưu điểm và tiềm năng của nhóm dẫn chất này chúng tôi chọn tổng h p dẫn chất của curcumin với thuốc thử Girard P. .. cải thiện hoạt tính sinh học của một số chất có hoạt tính sinh học:  Girard- P hydrazon và Girard- P hydrazon của 5-nitrofuryl đã được nghiên cứu như các tác nhân hóa học trị liệu ung thư [38]  Dẫn xuất Girard- P 2-thiophen aldehyd và 5-nitro và 5-bromo-2 thiophen aldehyd đã được nghiên cứu và chứng minh là chất có hoạt tính độc tế bào [18]  Các hydrazon Girard- P của p- nitrobenzaldehyd và p- acetylbenzaldehyd... 3 lần và lấy kết quả trung bình 24 2.3.5 Thử hoạt tính kháng khuẩn và chống oxy hóa của dẫn chất tổng h p đƣợc 2.3.4.1 Thử hoạt tính kháng khuẩn Thử hoạt tính kháng khuẩn của dẫn chất tổng h p được bằng phương ph p khuếch tán trên thạch, thực hiện tai bộ môn Vi sinh- Sinh học, Trường Đại học dược Hà Nội Nguyên tắc: - Mẫu thử (có chứa hoạt chất thử) được đặt trên l p thạch dinh dưỡng đã cấy vi sinh vật... đồ tổng h p dẫn chất isoxazolcurcumin (2) và hydazinocurcumin (3) 19 1.4 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN HƢỚNG NGHIÊN CỨU Từ các tài liệu đã tham khảo, chúng tôi nhận thấy có nhiều phương ph p để cải thiện hoạt tính sinh học và độ tan của curcumin Tuy nhiên, phương ph p tạo dẫn chất imin của curcumin cho nhiều kết quả khả quan Qua các nghiên cứu gần đây cho thấy dẫn chất imin này của curcumin làm tăng đáng kể hoạt. .. h p chất carbethoxyamino thì ít hiệu lực hơn, và tất cả các h p chất này đều cho thấy không có tác dụng trên Trypanocidal 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DẪN CHẤT IMIN CỦA CURCUMIN Trong các nghiên cứu nhằm tăng độ tan và hoạt tính sinh học của curcumin thì các nghiên cứu về dẫn chất imin ngày càng thể hiện được nhiều tiềm năng trong dược phẩm Shim J S và cộng sự [34] đã tổng h p được hydrazinocurcumin (HC) và. .. khăng ức chế sự phát triển của Plasmodium falciparum của một số dẫn chất curcumin qua đó tìm được hai dẫn chất có khả năng ức chế sự phát triển của Plasmodium flaciparum cao hơn curcumin là: hydrazinocurcumin và 3-nitrophenyl pyprazole curcumin Hình 1.14 hydrazinocurcumin Hình 1.15 3-nitrophenyl pyprazole curcumin Curcuminsemicarbazol được tổng h p bằng bằng phản ứng thế một nguyên tử oxy của nhóm β-diceton... Lợi ( Đại học Đà Nẵng) [3] đã tổng h p dẫn chất phenylpyprazolcurcumin, dẫn chất hydroxylamin isoxazolcurcumin Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế gốc tự do DPPH của chúng cho thấy hai dẫn chất này đều có khả năng chống oxy hóa và ức chế sự phát triển của 18 bốn chủng vi khuẩn E.coli, P aeruginosa, B.subtillis và S.aureus Tuy nhiên hoạt tính sinh học của chúng đều kém hơn so với curcumin. .. thương và xơ hóa tế bào gan [2], [8] 1.3 TỔNG QUAN VỀ THUỐC THỬ GIRARD P 1.3.1 Công thức phân tử -Cấu trúc phân tử Hình 1.10 Công thức cấu tạo thuốc thử Girard P -Tên khoa học: 1-(2-Hydrazino-2-oxoethyl)pyridinium chlorid -CTPT: C7H10ClN3O - Khối lượng phân tử: 187,63 đvC [36] 1.3.2 Nguồn gốc, tính chất vật lý 1.3.2.1 Nguồn gốc: Thuốc thử Girard P được tổng h p hóa học theo phương ph p của Girard và Sandulesco:

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan